1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)

59 428 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,2 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (2 MB)

Nội dung

Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu nhân giống cây bưởi diễn (Citrus Grandis L.) bằng kỹ thuật nuôi cấu in vitro (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG THỊ XUÂN

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY BƯỞI DIỄN

(CITRUS GRANDIS L.) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY

IN VITRO

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HOÀNG THỊ XUÂN

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG CÂY BƯỞI DIỄN

(CITRUS GRANDIS L.) BẰNG KĨ THUẬT NUÔI CẤY

IN VITRO

Chuyên ngành: Di truyền học

Mã số: 60.42.01.21

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Ngà

THÁI NGUYÊN - 2017

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi Mọi trích dẫn trong luận văn đều ghi rõ nguồn gốc Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017

Tác giả luận văn

Hoàng Thị Xuân

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Ngà đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của kĩ thuật viên Trần Thị Hồng (Phòng thí nghiệm Công nghệ tế bào thực vật - Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên) Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó

Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ môn Sinh học hiện đại và Giáo dục sinh học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập

và hoàn thành luận văn

Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, cùng tất cả các thầy cô, bạn bè đã động viên, khuyến khích và giúp đỡ tôi trong tiến trình học tập và hoàn thành luận văn

Trong quá trình làm luận văn không tránh khỏi những sai sót, tôi mong nhận được sự đóng góp quý báu từ thầy cô và bạn bè để tôi có thể có được kết quả tốt hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, tháng 11 năm 2017

Tác giả luận văn Hoàng Thị Xuân

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Nội dung nghiên cứu 2

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 3

1.1 Nguồn gốc và phân loại cây bưởi 3

1.1.1 Nguồn gốc 3

1.1.2 Phân loại 3

1.1.3 Đặc điểm hình thái 4

1.2.4 Cây bưởi Diễn 5

1.2 Thành phần hóa học và giá trị sử dụng của cây bưởi 7

1.2.1 Thành phần hóa học 7

1.2.2 Giá trị sử dụng của cây bưởi 7

1.3 Một số giống bưởi chủ yếu trên thế giới và ở Việt Nam 8

1.3.1 Trên thế giới 8

1.3.2 Ở Việt Nam 9

1.4 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới và Việt Nam 10

1.4.1 Tình hình sản xuất bưởi trên thế giới 10

1.4.2 Tình hình sản xuất bưởi ở Việt Nam 11

1.5 Kĩ thuật nhân giống in vitro 13

1.6 Một số thành tựu trong nhân giống cây có múi 19

Trang 6

iv

Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

2.1 Vật liệu và hóa chất 22

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22

2.1.2 Hóa chất, thiết bị 22

2.2 Địa điểm nghiên cứu 23

2.3.Phương pháp nghiên cứu 23

2.3.1 Phương pháp pha môi trường và nuôi cấy 23

2.3.2 Phương pháp nuôi cấy in vitro 23

2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 26

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27

3.1 Kết quả khử trùng hạt cây bưởi Diễn 27

3.2 Kết quả tạo chồi in vitro cây bưởi Diễn 28

3.2.1 Ảnh hưởng của nồng độ BAP đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy 29

3.2.2 Ảnh hưởng của kinetin đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy 32

3.2.3 Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và kinetin đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy 34

3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 đến sự kéo dài chồi ở cây bưởi Diễn 36

3.4 Kết quả tạo cây bưởi Diễn in vitro hoàn chỉnh 39

3.4.1 Ảnh hưởng của IBA đến sự phát sinh rễ cây bưởi Diễn 39

3.4.2 Ảnh hưởng của α-NAA đến sự phát sinh rễ ở cây bưởi Diễn 41

3.5 Kết quả ra cây ngoài vườn ươm 42

3.5.1 Giai đoạn bầu đất 42

3.5.2 Ra cây ngoài vườn ươm 44

1 Kết luận 46

2 Đề nghị 46

TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

Trang 7

iv

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

2,4-D : 2,4D-Dichlorophenoxy Acetic Acid BAP : 6-Benzyl Amino Purin

Cs : Cộng sự

ĐC : Đối chứng

MS : Murashige - Skoog (1962)

IAA : Indoly Acetic Acid

IBA : Indoly Butyric Acid

NAA : α - Napthalen Acetic Acid

GA3 : Gibberellin

Kinetin : 6-furturylamino purine

Trang 8

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam giai đoạn

2010- 2014 12 Bảng 2.1 Thành phần cơ bản của môi trường MS 22 Bảng 3.1 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng bằng javen đến sự nảy mầm

của hạt cây bưởi Diễn (sau 4 tuần) 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của BAP đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy 30 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kinetin đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy của

mẫu cấy 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của GA3 đến sự kéo dài chồi cây bưởi Diễn 37 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của IBA đến sự phát sinh rễ cây bưởi Diễn (sau 8

tuần) 40 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của α-NAA đến sự phát sinh rễ ở cây bưởi Diễn 41 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sinh trưởng của cây bưởi

Diễn in vitro (sau 4 tuần) 43

Bảng 3.9 Kết quả ra cây ngoài vườn ươm 44

Trang 9

vi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Ảnh hưởng của thời gian khử trùng đến sự nảy mầm của hạt cây

bưởi Diễn (sau 4 tuần) 28 Hình 3.2 Ảnh hưởng của BAP tới sự phát sinh chồi của mẫu cấy (sau 8

tuần) 31 Hình 3.3 Ảnh hưởng của kinetin đến sự phát sinh chồi của mẫu cấy 34 Hình 3.4 Ảnh hưởng của tổ hợp BAP và kinetin đến sự phát sinh chồi của

mẫu cấy (sau 8 tuần) 35 Hình 3.5 Ảnh hưởng của GA3 đến sự kéo dài chồi cây bưởi Diễn (sau 8

tuần) 38 Hình 3.6 Ảnh hưởng của IBA đến sự phát sinh chồi cây bưởi Diễn 40 Hình 3.7 Ảnh hưởng của α-NAA đến sự phát sinh rễ ở cây bưởi Diễn(sau

8 tuần) 42 Hình 3.8 Ảnh hưởng của giá thể đến tỉ lệ sống và sinh trưởng cây bưởi

Diễn in vitro (sau 4 tuần) 43 Hình 3.9 Cây bưởi Diễn in vitro trồng ở vườn ươm 44

Trang 10

1

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Cây Bưởi (Citrus grandis L.) là một trong những loại cây ăn quả thương mại

chủ lực, có lịch sử phát triển lâu đời ở nước ta Do có phổ thích nghi rộng nên được trồng trên khắp các vùng sinh thái của cả nước từ Bắc vào Nam tạo nên những vùng quả đặc sản nổi tiếng như: Bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Diễn (Từ Liêm, Hà Nội), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi Da Xanh (Bến Tre), bưởi Đỏ (Thanh Hóa), bưởi Năm Roi,… Mỗi loại bưởi có hương vị đặc trưng riêng Diện tích và sản lượng cây bưởi tăng không chỉ tạo cảnh quan đẹp, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông hộ mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhiều nhà vườn trồng bưởi sau 4 - 5 năm

có thể thu lãi 40 - 100 triệu đồng/ha, năng suất cao tới 250 quả/cây ở vườn có mật

độ khoảng 1000 - 1200 cây/ha [8]

Cây bưởi là loại cây ăn quả quý, có giá trị dinh dưỡng cao Trong lá, hoa, và

vỏ quả chứa nhiều tinh dầu; trong vỏ quả bưởi còn có pectin, narigin, men tiêu hóa peroxydaza, amilaza,… Quả bưởi có vị ngọt mát, chứa nhiều vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể con người [23] Chính vì vậy, cây bưởi còn là cây dược liệu quan trọng có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền của dân tộc

Bưởi thuộc loại cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hưởng rất rõ bởi điều kiện ngoại cảnh, biểu hiện qua sinh trưởng, phát triển, năng suất và phẩm chất của quả Hiện nay, Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang rơi vào tình trạng nguồn gen cây ăn quả đang dần suy giảm, đặc biệt là các loại cây ăn quả quý Đứng trước việc

đô thị hóa, giới thiệu giống cây trồng mới và biến đổi khí hậu, nguy cơ xói mòn nguồn gen đang diễn ra nhanh chóng Diện tích cây ăn quả phá đi hàng năm cũng không nhỏ do còn gặp rất nhiều khó khăn về dịch bệnh và chất lượng giống Nhiều nông trại sản xuất giống cây áp dụng phương pháp truyền thống như: chiết cành, ghép cành, gieo hạt, [3], [15] Tuy nhiên cây giống được xuất vườn chưa cao, thời gian sinh trưởng kéo dài, kết quả đạt được không ổn định, chất lượng quả không

Trang 11

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w