Gợi ý hoạt động:- Xem tranh ảnh tranh truyện và trò chuyện về nội dung của các câu truyện trong sách - Tô chữ, ghép tranh, vẽ, chơi lô tô chữ cái và làm quen đến đồ vật, phân loại khối c
Trang 1CHỦ ĐIỂM: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
1.Phát triển thể chất:
-Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản
-Phát triển sự phối hợp vận động và các giác quan
-Trẻ có cảm giác sảng khoái và dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên
-Trẻ vận động khéo léo, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện các động tác vận động
-Phát triển các vận động cho trẻ, phối hợp mắt và tay khi thực hiện các vận động
2.Phát triển nhận thức:
-Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống
-Biết các di tích văn hóa lịch sử ở Thủ đô Hà Nội: Lăng Bác Hồ, Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Văn Miếu, Khuê văn các, sân vận động Mỹ Đình, Nhà hát lớn…
-Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu đầu tiên của dân tộc ta, Bác luôn yêu thương, quan tâm đến mọi người, đặc biệt là cụ già,
em nhỏ…
-Biết 1 số đặc sản, sản phẩm truyền thống của địa phương
-Trẻ biết đo các đối tượng có kích thước khác nhau bằng 1 đơn vị đo nhất định
3.Phát triển ngôn ngữ:
-Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc
-Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ
-Trẻ có khả năng diễn đạt những hiểu biết của mình về quê hương, Thủ đô Hà Nội, về Bác Hồ một cách rõ ràng
4.Phát triển thẩm mĩ:
-Trẻ biết tô, vẽ cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh của quê hương Thủ đô Hà Nội
- Biết trang trí ảnh Bác
5.Tình cảm – xã hội:
-Trẻ kính yêu bác Hồ, muốn được đến thăm lăng Bác
- Hình thành thái độ yêu thích nơi mình sống, có ý thức giữ gìn môi trường
-Tự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương Thủ đô Hà Nội
Trang 2II MẠNG NỘI DUNG
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC
-Tên gọi đất nước, Quốc kì, Quốc ca
-Một dố địa danh nổi tiếng
-Một số ngày lễ hội 2/ 9; tết; 1/5; 30/ 4
-Có nhiều dân tộc khác nhau ( trang phục, nơi
sống của 1 vài dân tộc)
-Thủ đô Hà Nội, di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh của Hà Nội
-Lễ hội âm nhạc, trò chơi dân gian
-Yêu mến quê hương, bảo vệ giữ gìn môi
trường cảnh quan văn hóa
BÁC HỒ
-Bác Hồ: Lãnh tụ tối cao của dân tộc Việt Nam.-Ngày sinh, ngày mất của Bác, quê Bác
-Một số địa danh nơi Bác và làm việc
-Tình cảm của Bác đồi với các cháu thiếu nhi
Trang 3III MẠNG HOẠT ĐỘNG GVTH: Phạm Thị Phượng
QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 1.Toán:
-Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
-Ôn số lượng từ 1 -10 2.Khám phá khoa học -Trò chuyện về làng xóm phố phường nơi trẻ sinh sống.
*.Hát: Yêu Hà Nội - Nhớ ơn Bác.
-Đêm qua em mơ gặp Bác
*.Nghe:
-Lý cây bông - Ai yêu … Nhi đồng.
-Bác Hồ người cho em tất cả
*.Trò chơi:
-Ai nhanh nhất – Tiếng hát của ai?
-Nghe tiếng hát thỏ đổi chuồng.
Trang 4KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP ”
Tuần 30 : Thực hiện từ ngày 4 / 4 đến ngày 10 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 4 / 4/ 2011
Bé yêu thể thao
Thứ ba Ngày 5 / 4 / 2011 Cảnh đẹp quê em
Thứ tư Ngày 6 / 4 /2011 Quê em rất đẹp
Thứ năm Ngày 7 / 4 / 2011
Bé viết chữ đẹp
Thứ sáu Ngày 8 / 4 /2011 Ngôi nhà bé yêuĐón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “ ”
Phát triển ngôn ngữ
Tô và viết chữ x- s
Phát triển ngôn ngữ
Em yêu nhà em
HĐG
Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa Góc học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây
HĐNT QS: Quang cảnh
miền núi + đọc thơ
TC: Cáo và thỏChơi tự do
QS: nhà gần trường
TC: Cáo và thỏChơi tự do
QS:quang cảnh sân trường…
TC: Trồng nụ trồng hoaChơi tự do
QS: Cây xanh TC:Trồng nụ… hoaChơi tự do
QS:nhà gần trường
TC: Dung dăng… Chơi tự do
VỆ SINH
TRẢ TRẺ
-Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng.-Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn.-Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
-Cháu chơi tự do nhẹ nhàng-Trả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 5KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM BÉ KÌ DIỆU ”
Tuần 31 : Thực hiện từ ngày 11 / 4 đến ngày 17 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 11 / 4/ 2011
Bé nhảy rất khéo
Thứ ba Ngày 12 / 4 / 2011
Bé yêu thủ đô
Thứ tư Ngày 13 / 4 /2011 Chiếc Gươm thần
Thứ năm Ngày 14 / 4 / 2011 Thủ đô em kì diệu
Thứ sáu Ngày 15 / 4 /2011
Vẻ đẹp kì diệu
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “ ”
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH
Phát triển thể chấtNhảy tách, khép chân- đập bắt bóng
Phát triển thẩm mĩ:
Yêu Hà NộiNghe: Lý cây bôngTC:Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng
Phát triển ngôn ngữ
Sự tích Hồ Gươm
Phát triển TC-XHTìm hiểu và nói chuyện về Thủ Đô
Hà Nội
Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ cảnh đẹp quê hương,đất nước
HĐG
Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa Góc học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây
HĐNT QS:tranh ảnh Hà Nội
TC: Cáo và thỏChơi tự do
QS: tranh ảnh truyện
sự tích Hồ GươmTC: Cáo và thỏChơi tự do
QS:tranh ảnh về Hà Nội
TC:Trồng nụ trồng hoa
Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng
Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn
Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
Trả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 6KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “BÁC HỒ KÍNH YÊU ”
Tuần 32: Thực hiện từ ngày 18 / 4 đến ngày 24 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 18 / 4/ 2011 Mừng sinh nhật
Bác
Thứ ba Ngày 19 / 4 / 2011
Bé nhớ Bác
Thứ tư Ngày 20 / 4 /2011 Bác Hồ kính yêu
Thứ năm Ngày 21 / 4 / 2011 Nhà em có Bác
Thứ sáu Ngày 22 / 4 /2011
Bé rất thích khối
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “”
Phát triển thẩm mĩ:
Nhớ ơn BácNghe: Đêm qua HồTC: Ai nhanh nhất
Phát triển nhận thứcTrò chuyện về Bác
Hồ
Phát triển ngôn ngữ
Ảnh Bác
Phát triển nhận thức:Nhận biết phân biệtkhối cầu, khối trụ, khối vuông, khối CN
HĐG
Góc xây dựng: Lắp ghép, xây dựng Lăng Bác HồGóc học tập: Xem tranh ảnh, kể chuyện đọc thơ, hát về BácGóc nghệ thuật: Cắt, dán các công trình xây dựng của Thủ đô Hà NộiGóc phân vai: Cô giáo, gia đình
Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh trong góc thiên nhiên
HĐNT QS: tranh ảnh về
Bác Chơi tự do
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
Trả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 7KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “ BÁC HỒ KÍNH YÊU ”
Tuần 33 : Thực hiện từ ngày 25 / 4 đến ngày 30 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 25 / 4/ 2011
Bé yêu thể thao
Thứ ba Ngày 26/ 4 / 2011
Em mơ thấy Bác
Thứ tư Ngày 27 / 4 /2011
Thứ năm Ngày 28 / 4 / 2011
Thứ sáu Ngày 29 / 4 /2011
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “”
TC: Kéo co
Phát triển thẩm mĩ:
Bác Hồ người….cảNghe:Ai yêu đồng TC: Ai nhanh nhất
Phát triển nhận thức
Ôn số lượng từ 1-10
Phát triển ngôn ngữLàm quen chữ V - R
Phát triển ngôn ngữ
Cháu chơi tự do nhẹ nhàngTrả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 8KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP ”
Tuần 30 : Thực hiện từ ngày 4 / 4 đến ngày 10 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 4 / 4/ 2011
Bé yêu thể thao
Thứ ba Ngày 5 / 4 / 2011 Cảnh đẹp quê em
Thứ tư Ngày 6 / 4 /2011 Quê em rất đẹp
Thứ năm Ngày 7 / 4 / 2011
Bé viết chữ đẹp
Thứ sáu Ngày 8 / 4 /2011 Ngôi nhà bé yêuĐón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “ Yêu Hà Nội ”
Phát triển ngôn ngữ
Tô và viết chữ x- s
Phát triển ngôn ngữ
Em yêu nhà em
HĐG
Góc xây dựng: Xây khu tập thể bé đang ở có áo cá, vướn hoa Góc học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, làng xóm, phố phường Góc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát co nội dung về quê hương làng xóm
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây
HĐNT QS: Quang cảnh
miền núi + đọc thơ
TC:Cáo và Thỏ-hái hoa
Chơi tự do
QS: nhà gần trường
TC:Cáo và Thỏ- hái hoa
Chơi tự do
QS:quang cảnh sân trường…
TC: Trồng nụ trồng hoaChơi tự do
QS: Cây xanh TC:Trồng nụ… hoaChơi tự do
QS:nhà gần trường
TC: :Cáo và Thỏ- hái hoa
-Cháu chơi tự do nhẹ nhàng-Trả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 9KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Cô đón cháu tại lớp với thái độ vui vẻ, lịch sự, ân cần
-Trò chuyện với trẻ về chủ đề nước Nước rất cần thiết với đời sống của chúng ta
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ cũng như các hoạt động của trẻ để phụ huynh nắm bắt.-Cháu chơi đồ chơi nhẹ nhàng
THỂ DỤC SÁNG
I/ YÊU CẦU
- Trẻ tập theo cô đúng các động tác thể dục trong tuần
- Trẻ tập đều, nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô
- Giáo dục trẻ cần tập thể dục buổi sáng, phát triển cơ thể hài hòa, cân đối, mau lớn
II/ CHUẨN BỊ
- Sân bãi sạch
- Các động tác thể dục trong tuần
- Địa điểm: ngoài sân
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
* Ổn định: 3 hàng dọc theo tổ
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động Khởi động : Chuyển đội hình đi vòng tròn với các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang.
2.Trong động :
Hô hấp 5 : Máy bay, bay ù, ù 4 lần
TV 3: Tay đưa ngang gập khủyu taylên vai 2/8
TTCb: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân
N1 : Bước chân trái lên phía trước 1 bước rộng bằng vai, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa N2 : Gập khuỷu tay các ngón tay chạm vai
N3 : Đưa 2 tay như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 đổi bước chân thực hiện như trên
Bụng 6 : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên 2/8
TTCB : Ngồi duỗi thẳng 2 chân, 2 tay chống hông phía sau
N1 : Người sang trái 90o , tay phải đưa cao, tay trái chống hông phia sau mắt nhìn theo tay trái
Trang 10N2 : Về TTCB
N3 : Quay người sang phải 90o , tay trái đưa cao như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 đổi bước chân, quay người sang phải thực hiện như trên
Chân 3 : Đứng đưa chân ra trước lên cao 2/8
TTCB : Đứng thẳng chân, tay chống hông
N1 : Đưa thẳng chân trái ra phía trước lên cao trọng tâm dồn chân phảiN2 : Về TTCB
N3 : Đỗi chân phải như nhịp 1
Trang 11KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP”
Tuần 30 : ( từ ngày 4/ 4 đến 10/ 4 / 2011 ) GVTH: Phạm Thị Phượng
GÓC PHÂN VAI
1 Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh, ảnh … về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội và di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương
- Đồ chơi các loại cây, hoa quả, các con vật, và các nguyên liệu địa phương (lá, hột hạt)
- Bộ đồ chơi gia đình (nấu ăn, đồ chơi bác sĩ)
- Đồ dùng học tập của học sinh tiểu học
- Các khối xây dựng, đồ chơi lắp ghép
- Đồ chơi giao thông
- Các đồ chơi bằng nhựa, gỗ, hàng rào, cây, hoa, quả, các con vật
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột, hạt
- Sưu tầm ảnh, tranh truyện về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh của địa phương và trường tiểu học
- Bộ xếp hình, lô tô, chữ cái, chữ số
- Vỡ tập tô, giấy, bút, các đồ dùng học tập cần thiết
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột hạt, lá
Trang 122 Gợi ý hoạt động:
- Xem tranh ảnh (tranh truyện và trò chuyện về nội dung của các câu truyện trong sách)
- Tô chữ, ghép tranh, vẽ, chơi lô tô chữ cái và làm quen đến đồ vật, phân loại khối cầu, khối trụ, xác định vị trí phía phải - trái
- Chơi phân loại, chọn đồ dùng học tập (sách, bút …)
- Chơi trò chơi dân gian: ô ăn quan kim, mực, thủy, hỏa, thổ, bắt cua bỏ giỏ, chơi thuyền
GÓC NGHỆ THUẬT
1 Chuẩn bị :
- Đồ dùng, đồ chơi tạo hình, giấy màu, bút màu, hồ dán, keo, khuôn mẫu in ấn, mực in và nguyên liệu địa phương
- Tranh ảnh về danh lam thắm cảnh, di tích lịch sữ và trường học
- Băng nhạc, casset, nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc, áo váy và đạo cụ múa
2 Gợi ý hoạt động:
- Vẽ, nặng, cắt dán, xếp hình về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội
- Nặn người làm tranh phục dân tộc
- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai diễn kịch, nghe hát dân và chơi trò chơi âm nhạc
GÓC THIÊN NHIÊN
1 Chuẩn bị:
- 1 số con vật nuôi (cá, chim, thỏ …) cây, hạt, cây gieo hạt nẩy mầm đậu, vừng …)
- Đồ chơi với nước, chậu đất, bẻ cát, đồ dùng, đồ chơi trồng trọt các khuôn để chơi cát, các đồ dùng đồ chơi với nước (ca, cốc,hộp nhựa, xò, chậu các vật nỗi và chìm dưới nước)
- Bảng theo dỏi thời tiết, nhiệt kế đo nhiệt độ
2 Gợi ý hoạt động:
- Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá cây, gieo hạt, chăm sóc theo dõi sự nảy mầm của cây
- Thử nghiệm các vật chìm nỗi trong nước chơi múc nước, đong nước
- Chơi với đất, cát, đóng khuôn đất, cát Tìm hiểu đặc tính của đất cát khi ẩm ướt, khi khô
- Theo dõi và đánh dấu thời tiết hàng ngày, tìm hiểu nhiệt độ của thời tiết bằng nhiệt kế
- Chơi với cát, đóng bánh, vắt cát ướt
- Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm
Trang 13Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Bé yêu thể thao: NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG
I/ YÊU CẦU TC: Cáo và Thỏ
- Trẻ định hướng ném vào trúng đích
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
- Qua bài dạy rèn luyện và phát triển cơ tay
II/ CHUẨN BỊ
- Bảng đứng cao 1m, làm đích 2 cái
- 6 túi cát
- Phương pháp: trực quan, làm mẫu, phân tích, luyện tập
- Địa điểm : Trong lớp
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
* Ổn định lớp :Xếp 3 hàng dọc theo tổ
*.Các bước lên lớp
1.Hoạt động : Khởi động: Chuyển đội hình đi vòng tròn với các kiểu đi sau đó về 3 hàng ngang
2.Hoạt động Trọng động
a Bài tập phát triển chung:
Bụng : Ngồi duỗi chân cúi người về trước 2/8
b.Vận động cơ bản
- Cháu ngồi 2 hàng ngang đối diện cô cùng cháu trò chuyện về chủ điểm, cô giới thiệu dụng cụ, tên bài
dạy và lớp nhắc lại
- Cô làm mẫu 2 lần, phân tích TTCb đứng bước chân phải lên trước 1 bước sát vạch kẻ, chân , phải
đưa ra sau thì tay phải cầm túi cát thả xuôi, mắt nhìn thẳng vào đích Khi có hiệu lệnh 1 thì đưa thẳng
tay phải ra trước ngang vai, 2 gập khuỷu tay ngang tầm mắt (tay vuông góc), 3 dùng sức ném mạnh túi
cát vào đích Khi ném người hơi chồm về trước mắt nhìn thẳng vào đích
- Cháu tập thử 2 cháu
- Lớp thực hiện 2 cháu/ lượt
- Cháu yếu tập lại
-Cháu khá tập cũng cố bài (Cô chú ý sữa sai kịp thời khi cháu tập)
Trang 14c Trò chơi: Cáo và thỏ
* Chuẩn bị : 1 bạn là cáo ngồi 1 chổ, các bạn còn lại cứ 1 bạn làm thỏ, 1 bạn làm chuồng Các chú thỏ
vừa đi vừa đọc bài thơ “Trên bãi cỏ, các chú thỏ … đến câu có cáo đang rình bắt tha đi mất” thì cáoxuất hiện Nếu chú thỏ nào chạy chậm hoặc về không đúng nhà của mình là bị thua, phải ra ngoài 1 lầnchơi (chơi 3-4 lần thay đổ chuồng, cáo)
Lưu ý: Cáo có thể xuất hiện bất cứ lúc nào, chứ không nhất thiết phải đọc hết bài thơ
3.Hoạt động Hồi tỉnh : Đi nhẹ nhàng quanh sân tập hít thở hít thở vài vòng
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Theo kế hoạch đã nêu
-Rèn góc xây dựng (xây công khu tập thể nhà bé có nhiều cây xanh, vườn hoa, cổng đi….)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-QS:Tranh ảnh miềm núi: Cô tập trung trẻ ra sân chơi cô giới thiệu tranh ảnh về miền núi cho trẻ kểnội dung tranh và trò chuyện về tranh Cô tóm ý giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước
- TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học )
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục
-Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : cho trẻ tìm hiểu về miền núi
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
Trang 15Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Cảnh đẹp làng quê : VẼ MIỀN NÚI (Đề tài)
I/ YÊU CẦU
-Kiến thức: Trẻ biết miêu tả cảnh miền núi theo ý hiểu biết của trẻ
-Kĩ năng: Luyện cách bố cục bức tranh và sử dụng màu
-Thái độ: Giáo dục trẻ qua bài vẽ trẻ yêu quí thiên nhiên, yêu quí phong cảch làng quê nơi trẻ đang sống.
II/ CHUẨN BỊ
- Tập tạo hình, bút màu đủ cho trẻ
- Một số tranh ảnh vẽ về miềng núi để gợi ý
- Phương pháp: Quan sát , phân tích, hướng dẫn thực hành
- Địa điểm: trong lớp
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
*.Ổn định lớp: Hát ‘Múa với bạn Tây Nguyên’
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động Giới thiệu bài
- Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? cả lớp
- Cô nói trẻ biết Tây Nguyên là một vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh Các bạn nhỏ rất thích đi học, bạn
nào cũng giỏi và ngoan
- Các con có thích đi đến Tây Nguyên không ?Cô cháu mình cùng đến thăm xem ở đó người dân họ sinh
sống NTN ?
2.Hướng dẫn thực hiện
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát về miền núi cho trẻ xem và nhận xét tranh vẽ gì ? và vẽ NTN ?
(tranh vẽ phong cảnh về miềng núi có rất nhiều những quả núi to nhỏ khác nhau, có mây, có đường làng
dẫn về các ngôi nhà sàn, bên cạnh có những cánh đồng lúa chín vàng …)
- Cô đưa tranh vẽ mẫu của cô cho trẻ xem và đàm thoại về tranh vẽ nhiều quả núi to, nhỏ … tô màu đẹp,
có mây, đàn cò, ông mặt trời, có nhà sàn, cảnh làng quê có cánh đồng lúa, tô màu đẹp không lem ra
ngoài, bức tranh cân đối, phù hợp
- Cô gợi ý cho cháu cách vẽ miền núi, trước tiên vẽ 1 nét ngang từ trái sang phải làm chân núi, phía trên
đường kẻ vẽ những quả núi to, nhỏ (Luật xa gần) Vẽ mây, ông mặt trời xa xa thấp thoáng cánh cò …
Phía dưới đường kẻ có thể vẽ nhà, rừng cây…
- Gọi vài cháu xem, cháu định vẽ núi NTN ? tô màu tạo bố cục bức tranh ra sao ?
Trang 16- Cô nói tư thế ngồi, cách cầm bút, tôm màu đẹp, hợp lý có sáng tạo thêm trong bức tranh
3.Hoạt động Trẻ thực hiện
- Cô quan sát gợi mở giúp trẻ suy nghĩ để tạo ra bức tranh đẹp
- Động viên khuyến khích cháu sáng tạo thêm trong bức tranh
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?
Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻ nhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói vềnhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ yêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình
-TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học )
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
HOẠT ĐỘNG GÓC
-Theo kế hoạch đã nêu
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Trò chuyện về làng xóm, nơi trẻ sống
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
Trang 17Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG, XÓM , PHỐ PHƯỜNG NƠI TRẺ SINH SỐNG
I.YÊU CẦU:
*.Kiến thức:Trẻ biết làng xóm, phường, xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương, ở nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô
bác…và tình cảm yêu thương gắn bó của mọi người với nhau
*.Kĩ năng: Trẻ có kĩ năng quan sát, nhận xét, kĩ năng nói tròn câu đủ ý…
*.Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu quí mọi người và quê hương mình.
II.CHUẨN BỊ:
-1 số tranh ảnh về làng, xóm, phố phường, cảnh làng quê + mô hình làng quê của búp bê
-Bài thơ, bài hát, câu đố có liên quan đến bài dạy
-Phương pháp: Trò chuyện, đàm thoại
-Địa điểm: Dạy ngoài sân
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*.Ổn định lớp: Cháu ngồi vòng cung đọc thơ “ Em yêu nhà em”
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động giới thiệu bài:
-Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ tả nhà của bạn có những gì ? 2 cháu (đàn gà, chim sẻ, rau
muống, hoa sen, chuối …)
- Bài thơ tả cảnh nhà bạn ở làn quê có nhiều cảnh đẹp, rất thơ mộng như: ao muống, cá cờ, chuối mật, ở
nơi đó có rất nhiều kỷ niệm đối với bạn, dù bạ có đi đâu xa bạn cùng luôn nhớ về ngôi nhà thân yêu của
mình
- Nhà cháu ở đâu? Ở đó có những gì? Quanh cảnh nhà cháu như thế nào?
-Hàng ngày chỗ khu nhà cháu ở cháu gặp những ai? Quanh cảnh khu nhà cháu như thế nào?
-Cô tóm ý và nói nơi các con ở có bà con, những người hàng xóm gần gũi xung quanh gọi là hàng xóm,
nơi con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương
2.Hoạt động: Quan sát- đàm thoại:
-Cô giới mô hình làng quê của búp bê và trò chuyện với trẻ:
-Đây là ngôi nhà của búp bê, búp bê sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của mọi người, các
con có biết búp bê nhà ở đâu không? ( Nhà búp bê Ở phường 5, thành phố Bạc Liêu đấy )
Cháu trả lời theo ýtrẻ
Trang 18-Cô giới thiệu tranh ảnh “ nhà búp bê” Các con xem làng quê nhà búp bê có những ai ? Búp bê và cácbạn đang chơi trò chơi gì ?( cháu kể )
-Nơi búp bê được sinh ra, lớn lên, có nhà và những người thân của búp bê gọi là gì ? ( quê hương )-Quê nhà búp bê ở nông thôn hay ở thành thị ? ( nông thôn )
- Cô treo tranh vẽ cảnh làng quê, hỏi trẻ tranh vẽ gì ? trong tranh có những hoạt cảnh nào ? (tranh có vẽnhà sân, cánh đồng lúa, con trâu …)
- Hỏi trẻ con đang sống ở thành thị hay nông thôn ? 3-4 cháu (thành thị) Số nhà con số mấy ? đườngnào ? phường mấy ? thị xã nào ? Tỉnh ?
VD:Cháu nói nhà 3/61 đường Lê Thị Hồng Gấm, phường 5, Thị xã Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
Khu con đang ở có đông dân cư ( nhiều người) hay ít người ? Tình cảm của mọi người sống vớinhau NTN ?
- Ở Bạc Liêu quê hương chúng ta có mấy mùa ? (2 mùa) là những mùa nào ? (khô - mưa)
- Ở Bạc Liêu có rất nhiều các danh lam thắng cảnh, khu vui chơi giải trí, các di tích lịch sử Vậy con biếtnhững nơi nào kể cho cô và các bạn cùng nghe ?
Danh lam thắng cảnh : vườn chim, vườn nhãn, khu du lịch Nhà Mát, bãi biển Bạc Liêu
Di tích lịch sữ: có đến thờ Bác Hồ ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, đồng NọcNạng ở Giá Rai, ngôi mộ cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu, nhà hàng Công Tử Bạc Liêu, Đình An Trạch…
.Khu vui chơi, giải trí: Công viên nước Trần Huỳnh,
Văn hóa nổi bật có đội đờn ca tài tử, dạ cổ hoài lang của cố nhạc sĩ CaoVăn Lầu
Có các nghề truyền thống ? làm muối, nuôi tôm, cua, nuôi sò, làm ruộng, dệt vải, chăn nuôi …
- Cô tóm ý và nói quê hương Bạc Liêu của chúng ta thuộc đồng bằng sông cửu long, đất đai màu mỡ,phì nhiêu, rất phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi, làm muối, trồng nhiều các loại cây ănquả và các loại rau sạch Bênh cạnh đó còn có các doanh lam thắm cảnh như vườn nhãn, vườn chim,vườn táo, bãi biển Nhà Mát, công viên nước Trần Huỳnh …
-Cô cho trẻ xem tranh khu phố thị có nhiều ngôi nhà san sát nhau, những khu chung cư nhà cao tầng…
và trò chuyện với trẻ về vùng thành thị
-Hỏi cháu có yêu quí làng xóm, phố phường của cháu không ? Vì sao ? Mọi người tình cảm đồi vớinhau như thế nào ?
-Cô tóm ý và nói với trẻ mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình,
bà con làng xóm, nơi ấy có những kỉ niệm rất đẹp và mỗi khi ai đi xa đều nhớ về quê hương mình Côcũng thường nhớ về quê hương của mình ở tận Ninh Bình ( ngoài bắc ) còn quê hương của các con ởBạc Liêu
3 Hoạt động Trò chơi: Ô cửa bí mật.
Trang 19-Trong ô cửa có các tranh vẽ các vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quê…cháu chọn ô cửa nào thìnói lên nội dung của tranh đó.
-Trò chơi “ Chèo thuyền qua sông hái quả”
Cô nói cách chơi: chia trẻ làm 3 nhóm xếp hàng dọc đứng làm động tác chèo thuyền đến chỗ hái quảmang về nhóm của mình để, lần lượt đến bạn kế tiếp chạy lên So sánh số lượng quả của mỗi đội
*.Nhận xét lớp :
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Theo kế hoạch đã nêu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?Tình cảm của mọi người đối với nahu như thế nào: Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻnhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻyêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình
-TC: Trồng nụ trồng hoa ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi vài lần )
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Chữ cái đã học , chữ mới S – X
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
Trang 20Thứ năm ngày 7 tháng 4 nắm 2011
Bé viết chữ đẹp: TÔ VÀ VIẾT CHỮ S- X
I.Yêu cầu :
*.Kiến thức: Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút khi tô chữ cái
*.Kĩ năng: Trẻ nhận biết mặt chữ đúng ,tô viết được các chữ cái S - X và chữ trong từ “Sông suối ” ; “ lá xanh ” theo nét
chấm mờ và chữ in rỗng theo quy trình cô hướng dẫn
*.Thái độ: Giáo dục trẻ tham gia học tập tốt và hợp tác tham gia trò chơi cùng bạn ,biết giữ gìn tập vở cẩn thận.
*.Ổn định lớp :Cô cháu tập trung trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em ”.
*.Các bước lên lớp:
-Bài thơ nói về gì?
1.Hoạt động 1: Trò chơi với chữ cái S – X :
Tròi chơi cháu đoán xem chữ gì ?
Cách chơi : Khi cô giơ chữ nào thì cháu phát âm chữ cái đó ( cả lớp vài lần , cá nhân 5-10 cháu )
Trò chơi chọn tranh có mang chữ cái S – X :
Cách chơi :cô cho trẻ chọn các tranh có mang chữ cái s – x khi chọn xong phát âm lại (Khi trẻ phát
âm xong lớp kiểm tra và phát âm lại )
2.Hoạt động 2 :Tập tô chữ cái: S - X
a Tập tô chữ cái S :
-Cô treo tranh tổng hợp lên bảng hỏi trẻ tranh vẽ gì?
-Cô cho trẻ nói về “ biển” suối chảy ra sông – sông chảy ra bển –thuyền chạy ra sông Cô đọc từ , Trẻ
Trang 21đọc từ 2 lần
-Giới thiệu chữ S in thường rỗng ,chữ S viết thường ( lớp phát âm 1 lần)
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ S in thường rỗng : Khi tô tô từ trên xuống dưới , tô trong phần rỗng bêntrong không lem ra ngoài
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ S viết thường chấm mờ:Cô giới thiệu chữ g ở đầu hàng có 1 số ( trẻ đọc số ).
Tô theo chiều mũi tên trùng khít lên nét chấm mờ tô từng chữ từ trái qua phải Cô tô mẫu trước sau đócho trẻ xem
-Cô giới thiệu từ “ Sông suối ”.Cô đọc từ - trẻ đọc từ
+Hướng dẫn tô :Tô từng tiếng ,tô dần từng chữ cái trong tiếng ( s, ô, n, g, s, u, ô, I / ) ( tô từ tráisang phải ,tô trùng khít lên nét chấm mờ không lem ra ngoài )
+ Trẻ thực hiện :Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút ,tư thế ngồi ngay ngắn và tô đúng quytrình cô hướng dẫn
b.Tập tô chữ cái X :
-Cô treo tranh tổng hợp lên bảng hỏi trẻ nói nội dung tranh
-Cô đọc “ Trong đầm gì đẹp bằng sen – Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng” ( cô tóm lại
- Cô giới thiệu từ “ lá xanh ”.Cô đọc từ ,trẻ đọc từ
-Giới thiệu chữ X in thường rỗng ,chữ X viết thường (lớp phát âm 1lần)
-Cô hướng dẫn trẻ tô chữ X in thường rỗng : Khi tô tô nét xiên bên trái trước ,sau đó tô tới nét xiênbên phải (tô từ trên xuống dưới,tô vào phần rỗng bên trong không lem ra ngoài )
-Cô hướng dẫn trẻ tô từng tiếng “ lá xanh” “ núi xa xa” Tô theo chiều mũi tên trùng khít lên nét
chấm mờ không lem ra ngoài Cô tô mẫu trước sau đó cho trẻ xem
+Hướng dẫn cách tô :Tô từng tiếng ,tô dần từng chữ cái trong tiếng (tô từ trái sang phải ,tô trùngkhít lên nét chấm mờ không lem ra ngoài ) Tô đúng quy trình viết chữ
+Trẻ thực hiện :Cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút ,tư thế ngồi ngay ngắn và tô đúng quytrình cô hướng dẫn
*.Nhận xét lớp:
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như kế hoạch đã lên
Trang 22IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS: Cây xanh tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể tên các cây xanh xung quanh trường vàcháu nói về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây… yêu qúi làng xóm,ngôi nhà của mình
-TC: Trồng nụ trồng hoa ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi vài lần )
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ
- Nhận xét các cháu ngoan, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới : Em yêu nhà em
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
Trang 23Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Ngôi nhà bé yêu: EM YÊU NHÀ EM
I.YÊU CẦU:
*.Kiến thức : Trẻ cảm nhận được nội dung bài thơ Hiểu được tình yêu thương tha thiết của các bạn nhỏ đối với ngôi nhà của
mình
*.Kĩ năng: trẻ cảm nhận nhịp điệu êm dịu nhẹ nhàng khi đọc thơ.
*.Thái độ:Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà của mình.
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh bài thơ
-Giấy vẽ + sáp màu đủ cho trẻ vẽ
-Phương pháp: Đọc thơ diễn cảm ; quan sát, đàm thoại, diễn giải
-Địa điểm: Dạy trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*.Ổn định lớp: Cháu ngồi vòng cung hát bài “ Cả nhà thương nhau”
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động giới thiệu bài:
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Trong bài hát nói đến ai ? Gia đình con có những ai ?Nhà con ở đâu ? Ngôi
nhà đó như thế nào ? ( cho cháu kể )
-Cô tóm ý: Gia đình nào cũng có cha, mẹ, anh chị em…các thành viên trong gia đình rất yêu thương
nhau, mỗi gia đình đều có một ngôi nhà để ở dù là nhà thành phố hay nhà nông thôn, nhà bé hay nhà
to, nhà lầu hay nhà lá…chúng ta đều yêu quí ngôi nhà của mình Cô có một bài thơ rất hay nói về bạn
nhỏ rất yêu quí ngôi nhà của mình đó là bài thơ “ Em yêu nhà em” Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến
2.Hoạt động đọc thơ diễn cảm:
-Cô đọc lần 1 ( diễn cảm )
-Cô đọc lần 2 Kết hợp xem tranh
3.Hoạt động trích dẫn đàm thoại:
-Ngôi nhà bạn nhỏ có những con vật nào ? ( gá mái hoa mơ, chim sẻ, cá cờ, dế mèn, ếch )
Câu thơ nào nói lên điều đó? “ chẳng đâu bằng… ngâm thơ”
Diễn giải: À ngôi nhà của bé có những con vật rất gần gũi như có tiếng chim hót lúi lo, gà mái cục
ta cục tác, cá cờ, ếch con học nhạc, dế mèn ngâm thơ làm cho ngôi nhà thêm vui tươi và chúng rất gần
Trang 24gũi gắn liền với tuổi thơ của bé.
“ Em yêu nhà em… dế mèn ngâm thơ”
-Xung quanh nhà bé có trồng các loại cây xanh nào ?
-Câu thơ tác giả so sánh cây chuối, cây ngô bắp giống con người? ( có bà chuối mật…râu hồng như tơ)
Diễn giải: ngoài con vật ra , xung quanh nhà bạn còn trồng nhiều cây xanh như cây chuối, cây bắp,
ao muống, ao sen…tạo cho ngôi nhà đầm ấm, mát mẻ, có không khí trong lành
“ Có bà chuối mật lưng … Đầm ngào ngạt hoa sen”.
-Tình cảm của bạn đối với ngôi nhà mình như thế nào? ( yêu quí và tự hào về ngôi nhà của mình ).-Câu thơ nào nói lên sự tự hào đó ?
Diễn giải:Tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình rất yêu quí, dù bạn có đi đâu xa bạn
cũng luôn tự hào về ngôi nhà của mình?
“ Dù đi xa thật là xa….nhà của em”.
*.Nhận xét lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.
-Cho trẻ vẽ về ngôi nhà của mình
HOẠT ĐỘNG GÓC
Thực hiện như kế hoạch đã lên
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trang 25-QS: Các ngôi nhà gần trường tập trung trẻ lại hát 1 bài, cô gợi hỏi để trẻ kể về ngôi nhà của mình ntn?
Cô hướng trẻ về các ngôi nhà gần trường cho trẻ nhận xét ngôi nhà đó nhà xây hay nhà lá…cháu nói
về nhận xét của mình.sau đó cô tóm ý giáo dục trẻ yêu qúi làng xóm, ngôi nhà của mình
-TC: Cáo và Thỏ ( cô nêu cách chơi và cho trẻ chơi giống như trong tiết học )
Hái hoa, ngửi hoa
- Trẻ tiếp súc với đồ chơi ngoài trời
VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, cô chải đầu tóc, sửa quần áo gọn gàng cho trẻ
- Nhận xét các cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắcphục
-Nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới để cháu có hướng phấn đấu
- Ôn bài cũ - Làm quen bài mới
- Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
TTCM
Trang 26KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỂ “ ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM BÉ KÌ DIỆU ”
Tuần 31 : Thực hiện từ ngày 11 / 4 đến ngày 17 / 4 / 2011 – GVTH : PHẠM THỊ PHƯỢNG HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Ngày 11 / 4/ 2011
Bé nhảy rất khéo
Thứ ba Ngày 12 / 4 / 2011
Bé yêu thủ đô
Thứ tư Ngày 13 / 4 /2011 Chiếc Gươm thần
Thứ năm Ngày 14 / 4 / 2011 Thủ đô em kì diệu
Thứ sáu Ngày 15 / 4 /2011
Bé vẽ rất đẹp
Đón trẻ Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Quê hương, đất nước của bé”
TDS Tập theo nhạc với bài “ Yêu Hà Nội ”
HĐCÓ
CHỦ
ĐÍCH
Phát triển thể chấtNhảy tách, khép chân- đập bắt bóng
Phát triển thẩm mĩ:
Yêu Hà NộiNghe: Lý cây bôngTC:Thỏ nghe tiếng hátnhảy vào chuồng
Phát triển ngôn ngữ
Sự tích Hồ Gươm
Phát triển TC-XHTìm hiểu và nói chuyện về Thủ Đô
Hà Nội
Phát triển thẩm mĩ:
Vẽ cảnh đẹp quê hương, đất nước
HĐG
Góc xây dựng: Xây lăng Bác và ao cá Bác Hồ
Góc học tập: Chơi lô tô, ghép các chữ cái thành tên chủ điểm quê hương, đất nước Bác HồGóc nghệ thuật: Hát đọc thơ những bái hát có nội dung về quê hương, đất nước, Bác Hồ
Góc phân vai: Cửa hàng ăn uống ; bán rau củ quả của quê hương ; đồ dùng trong gia đình
Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tưới cây ; lau lá cây ; chăm sóc cây
HĐNT QS: Tranh ảnh về HN
TC: Ai nói đúng Chơi tự do
QS: Tranh sự tích HGTC: Ai nói đúng Chơi tự do
QS:Tranh anh về HNTC:Mèo đuổi chuộtChơi tự do
QS:Tranh anh…HNTC:Mèo đuổi chuộtChơi tự do
QS:Tranh anh về HNMèo đuổi chuộtChơi tự do
VỆ SINH
TRẢ TRẺ
Cháu xếp hàng vệ sinh cá nhân cuối ngày theo tổ, cô chải tóc sửa soạn lại quần áo cho trẻ ngay ngắn gọn gàng
Bình chọn cháu ngoan cuối ngày, cuối tuần, động viên cháu chưa ngoan hôm sau cố gắng khắc phục khó khăn
Cháu ôn bài cũ, làm quen bài sắp học
Cháu chơi tự do nhẹ nhàng
Trả trẻ, vệ sinh lớp học
Trang 27KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
GVTH: Phạm Thị Phượng
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh, với thái độ niềm nở, ân cần, giáo dục cháu lễ phép với mọi người xung quanh
-Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT
-Trẻ chơi đồ chơi trẻ thích,
-Cô cùng cháu trò chuyện về 2 ngày nghỉ ở nhà đã giúp đỡ ông bà cha mẹ những công việc gì ?
- Đặt tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần: đi học đều, đúng giờ, nghĩ có phép, không nói tục chửi bậy, không nói chuyện trong giờhọc- Điểm doanh theo tổ
THỂ DỤC SÁNGI/ YÊU CẦU
- Trẻ tập theo cô đúng các động tác thể dục trong tuần
- Trẻ tập đều, nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô
- Giáo dục trẻ cần tập thể dục buổi sáng, phát triển cơ thể hài hòa, cân đối, mau lớn
* TV2 : Đưa tay lên cao 2/8 lần
TTCb: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi
N1: Bước chân trái sang bên 1 bước rộng băng vai, tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp
N2 : Tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau
N3: 2 tay đưa ra trước như nhịp 1
N4 : về TTCb
N5 , 6, 7 ,8 đổi bước chân thực hiện như trên
* Chân 2: Ngồi khuỵu gối 2/8
TTCB : Đứng thẳng, kép chân, tay thả xuôi
N1 : Tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau, kiểng gót
Trang 28N2 : Ngồi khuỵu gối (lưng thẳng) chân không kiểng, tay đưa trước sấp
N3 : như nhịp 1
N4 : Về TTCB
N5 , 6, 7 ,8 thực hiện NT
* Bụng 3 : 2/8
TTCB : Ngồi duổi chân 2 tay chống sau
N1 : Quay người sang trái 90o , tay phải đưa cao, tay trái chống sau, mắt nhìn theo tay tráiN2 : Về TTCB
N3 : Quay người sang phải
Trang 29KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ QUÊ HƯƠNG BÉ RẤT ĐẸP”
Tuần 31 : ( từ ngày 11/ 4 đến 17 / 4 / 2011 ) GVTH: Phạm Thị Phượng
GÓC PHÂN VAI
1 Chuẩn bị:
- Sưu tầm tranh, ảnh … về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội và di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của địa phương
- Đồ chơi các loại cây, hoa quả, các con vật, và các nguyên liệu địa phương (lá, hột hạt)
- Bộ đồ chơi gia đình (nấu ăn, đồ chơi bác sĩ)
- Đồ dùng học tập của học sinh tiểu học
- Các khối xây dựng, đồ chơi lắp ghép
- Đồ chơi giao thông
- Các đồ chơi bằng nhựa, gỗ, hàng rào, cây, hoa, quả, các con vật
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột, hạt
- Sưu tầm ảnh, tranh truyện về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội, danh lam thắng cảnh của địa phương và trường tiểu học
- Bộ xếp hình, lô tô, chữ cái, chữ số
- Vỡ tập tô, giấy, bút, các đồ dùng học tập cần thiết
- Nguyên vật liệu địa phương: sỏi, que, hột hạt, lá
2 Gợi ý hoạt động:
- Xem tranh ảnh (tranh truyện và trò chuyện về nội dung của các câu truyện trong sách)
Trang 30- Tô chữ, ghép tranh, vẽ, chơi lô tô chữ cái và làm quen đến đồ vật, phân loại khối cầu, khối trụ, xác định vị trí phía phải - trái
- Chơi phân loại, chọn đồ dùng học tập (sách, bút …)
- Chơi trò chơi dân gian: ô ăn quan kim, mực, thủy, hỏa, thổ, bắt cua bỏ giỏ, chơi thuyền
GÓC NGHỆ THUẬT
1 Chuẩn bị :
- Đồ dùng, đồ chơi tạo hình, giấy màu, bút màu, hồ dán, keo, khuôn mẫu in ấn, mực in và nguyên liệu địa phương
- Tranh ảnh về danh lam thắm cảnh, di tích lịch sữ và trường học
- Băng nhạc, casset, nhạc cụ, đồ chơi âm nhạc, áo váy và đạo cụ múa
2 Gợi ý hoạt động:
- Vẽ, nặng, cắt dán, xếp hình về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội
- Nặn người làm tranh phục dân tộc
- Chơi biểu diễn hát, múa, phân vai diễn kịch, nghe hát dân và chơi trò chơi âm nhạc
GÓC THIÊN NHIÊN
1 Chuẩn bị:
- 1 số con vật nuôi (cá, chim, thỏ …) cây, hạt, cây gieo hạt nẩy mầm đậu, vừng …)
- Đồ chơi với nước, chậu đất, bẻ cát, đồ dùng, đồ chơi trồng trọt các khuôn để chơi cát, các đồ dùng đồ chơi với nước (ca, cốc,hộp nhựa, xò, chậu các vật nỗi và chìm dưới nước)
- Bảng theo dỏi thời tiết, nhiệt kế đo nhiệt độ
2 Gợi ý hoạt động:
- Chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá cây, gieo hạt, chăm sóc theo dõi sự nảy mầm của cây
- Thử nghiệm các vật chìm nỗi trong nước chơi múc nước, đong nước
- Chơi với đất, cát, đóng khuôn đất, cát Tìm hiểu đặc tính của đất cát khi ẩm ướt, khi khô
- Theo dõi và đánh dấu thời tiết hàng ngày, tìm hiểu nhiệt độ của thời tiết bằng nhiệt kế
- Chơi với cát, đóng bánh, vắt cát ướt
- Gieo hạt, quan sát sự nảy mầm
Trang 31Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Bé nhảy rất khéo : NHẢY TÁCH VÀ KHÉP CHÂN - ĐẬP VÀ BẮT BÓNG
I.Mục đích:
* Kiến thức:Trẻ biết nhảy khép và tách chân liên tục, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân đến cả bàn chân.Biết đập bóng
xuống sàn và đón bắt khi bóng nẩy
* Kỹ năng: Biết tập kết hợp 2 vận động khéo léo
*.Giáo dục:Trẻ có nề nếp trong học tập, tích cực trong luyện tập, có ý thức tổ chức kỷ luật
II.Chuẩn bị :
-Vẽ sơ đồ sân tập hoặc xếp các vòng tập (18 vòng) + 12 – 14 quả bóng
-Phương pháp: Làm mẫu, thực hành.
IV.Tiến hành:
*.Ổn định lớp : Xếp 3 hàng dọc cô cháu cùng trò chuyện về chủ đề
*.Các bước lên lớp:
1/ Khởi động: Cho lớp đi thành vòng tròn và hát bài “Yêu Hà Nội” cho trẻ làm đoàn tàu và đi
theo hiệu lệnh : tàu đi thường, tàu lên dốc, tàu xuống dốc, Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài
hát, xếp thành 3 hàng ngang tập bài phát triển chung
2/ Trọng động:
a/Bài tập phát triển chung.
HH: Thổi nơ bay 8lần
TV: Tay đưa ra trước lên cao 2/8
BUNG: Đứng cúi người về trước 2/8
CHÂN : Ngồi khụy gối 4/8
BÂT: Tiến về trước 2/8
b/Vận động cơ bản:
-Cô giới thiệu sơ đồ, giới thiệu bóng và giới thiệu tên bài tập
- Để giờ thể dục hôm nay đạt hiệu quả, bây giờ các con hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé
- Cô làm mẫu lần 1:
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : Đứng khép chân trước vạch kẻ, tay chống hông, bật chụm
chân vào ô 1, bật tách chân vào ô 2 tiếp theo, cứ lần lượt bật liên tục tách chân, khép chân đến
hết ô rồi đi về cuối hàng Sau đó đến rổ lấy bóng đập và bắt bóng 3 lần (không ôm bóng vào
người hoặc không làm rơi bóng thì giỏi được thưởng món quà ), sau khi thực hiện xong thì cất
bóng vào nơi qui định
Trang 32- Chọn hai trẻ nhanh nhẹ lên làm mẫu.
-Tiến hành cho trẻ thực hiện 2 cháu / lượt.(Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, nhắc nhở, sửa sai)
-Cháu khá tập củng cố bài
3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
II/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Đọc thơ “ Ảnh Bác ”
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Theo kế hoạch đã nêu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh ảnh về “Hà Nội ” cô tập trung trẻ lại, cô kể cho trẻ nghe các danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử của Hà Nội ( có tranh nào cô cho trẻ xem tranh đó trò chuyện nội dungtranh )
- HĐTT: Ai nói đúng
* Luật chơi : Trẻ nói sau phải nhắc lại đầy đủ câu của người nói trước và nói thêm được 1
từ có cùng 1 nội dung
* Cách chơi: Cô nói hôm qua tôi đi chợ mua được đôi dép mới (trẻ phải nói đúng ng.văn
câu trước và thêm)
- Trẻ phải nói được hôm qua tôi đi chợ mua được đôi dép mới và cái mũ mới (nếu trẻ nói sai từ làmất lượt chơi, rồi lại tiếp tục chơi)
Dung dăng – dung dẻ
Trang 33Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Bé yêu Thủ đô: YÊU HÀ NỘI
I/ Yêu cầu :
*.Kiến thức : Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài hát “Yêu Hà Nội” Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
*.Kỹ năng : Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau.Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng Hát rõ lời, thể hiện được âm
điệu, nhịp điệu bài hát
*.Thái độ: Giáo dục trẻ biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và trẻ biết Yêu Hà Nội.
II/ Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ nội dung bài hát
-Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ
-Máy hát nhạc có nội dung bài hát
-Phương pháp:Trực quan, đàm thoại, thực hành.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
*.Ồn định lớp:Cháu ngồi ghế vòng cung hát “ Yêu Hà Nội”
*.Các bước lên lớp :
1.Hoạt động Ổn định dẫn dắt vào đề :
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Hà Nội là gì của nước ta?
-Cháu kể các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu vui chơi mà trẻ biết?
- Đàm thoại với trẻ về nội dung tranh ( xem khu triển lãm tranh )
+ Có bạn nào đã được ra thăm Hà Nội chưa ?
+ Các con có thích ra thăm Hà Nội không ?
-Lớp mình, bạn nào cũng thích ra thăm Hà Nội, để được ra thăm Hà Nội thì bây giờ các con phải học
thật ngoan, thật giỏi, để khi có cơ hội cô hoặc bố, mẹ các con sẽ dẫn các con ra thăm Hà Nội nhé
-Nhạc sỹ Bảo Trọng rất Yêu Hà Nội vì đó là quê hương của tác giả, ở đó có rất nhiều điều đã gắn bó với
tác giả, có rất nhiều kỷ niệm để tác giả yêu và nhớ Để biết được tác giả đã yêu những gì ở Hà Nội, hôm
nay cô sẽ dạy lớp mình hát bài “ Yêu Hà Nội” nhé !
2.Hoạt động ca hát
Trang 34- Cô hát diễn cảm lần 1.Cô hỏi tên bài hát ? Tên nhạc sĩ ?
- Cô hát mẫu lần 2 Giảng nội dung : Bài hát nói về tình yêu Hà Nội của tác giả, bởi vì đó là quê hương của tác giả Ở đó có rất nhiều điều để tác giả yêu như : có cha, mẹ, bạn bè, có cô giáo, có Hồ Gươm, Tháp Rùa, có Lăng Bác,… có rất nhiều điều để tác giả yêu, phải không các con
-Bây giờ cả lớp hát bài “Yêu Hà Nội ”nhé 2-3 lần
-Cô hát và vỗ tay theo nhịp hỏi trẻ vừa vận động gì? Ngoài VTTN ra bài hát còn vận động nào nữa?-Trẻ hát và vận động theo nhịp 1 lần, theo phách, TTC
-Tổ, nhóm , cá nhân hát và vận động theo nhiều hình thức
-Cá nhân trẻ hát và gõ phách
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
3.Hoạt động Nghe hát : Lý cây bông ( dân ca Nam bộ )
-Quê hương chúng ta rất giàu đẹp, người dân Nam bộ có giọng ca rất hay truyền cảm đi vào lòng người
được thể hiện qua bài hát “ Lý cây bông
- Cô hát lần 1:Cô hỏi trẻ tên bài hát ?tên tác giả ?
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa
Trò chơi âm nhạc : Thỏ nghe tiếng hát nhảy vào chuồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơivà tiến hành chơi (chơi 3-4 lần đổi cáo, đổi thỏ)
3 Nhận xét lớp:
II/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Cháu vẽ theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Theo kế hoạch đã nêu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh truyện “Sự tích Hồ Gươm” cô tập trung trẻ lại, cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “Sự tích
Hồ Gươm” và cùng trẻ đàm thoại nội dung chuyện
- HĐTT: Ai nói đúng
Trang 35* Luật chơi : Trẻ nói sau phải nhắc lại đầy đủ câu của người nói trước và nói thêm được 1 từ có
Trang 36Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Chiếc Gươm thần : SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I/ YÊU CẦU
*.Kiến thức:Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên nhân vật trong truyện Qua câu truyện trẻ biết được sự tích ra đời của Hồ Gươm
*.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.Trả lời to, rõ tiếng trọn câu
*.Thái độ: Giáo dục cháu tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta
II/ CHUẨN BỊ
- Truyện tranh
- Cô thuộc truyện kể diễn cảm
- Bút màu + giấy vẽ
-1 số tranh nhỏ để chơi trò chơi
- Phương pháp: trực quan, diễn giải, phân tích, đàm thoại
- Địa điểm: trong lớp
III/ GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
* Ổn định lớp:Cháu đi từ ngoài vào ngồi ghế đội hình vòng cung hát bài “ Yêu Hà Nội”.
* Các bước lên lớp:
*.Hoạt động 1 Giới thiệu bài
- Các con vừa hát bài hát gì ? cả lớp
- Cô nói cho trẻ biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, ở Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh
và nhiều khu di tích lịch sử văn hóa Muốn biết có những danh lam thắng cảnh nào thì cô cháu ta
cùng xem phòng triển lãm tranh nhé Cô giới thiệu tranh như Hồ Tây, lăng Bác Hồ, Chùa Một
Cột, công viên Thủ Lệ, đặc biệt là Hồ Gươm
- Cô giới thiệu tranh Hồ Hoàn Kiếm ( Hồ Gươm ) cùng trò chuyện :
Trong tranh vẽ cảnh gì ? (tháp rùa, cầu thê húc, đền Ngọc Sơn …)
- Cô tóm ý đây là Hồ Hoàn Kiếm giữa hồ có tháp rùa được xây trên gò đất cỏ mọc xanh um tùm,
còn đây là cầu thê húc cong cong dẫn đến đền Ngọc Sơn Mỗi di tích đều có sự ra đời riêng của nó,
để biết được Hồ Gươm đã ra đời như thế nào các con ngồi ngoan nghe cô kể 1 câu chuyện này thì
Trang 37các con sẽ hiểu và cùng cô đặt tên truyện nhé.
*.Hoạt động 2 Kể chuyện diễn cảm
- Cô kể lần 1
- Kể lần 2 kết hợp xem tranh
Giải thích từ khó: “Chuôi nạm ngọc” có nghĩa chuôi (là cán thanh gươm có ấn hạt ngọc rất đẹp).
Long Quân : là ông vua sống ở dưới nước
*.Hoạt động 3 Đàm thoại , diễn giải, trích dẫn:
- Cô thấy các con học rất ngoan bây giờ cô và các con cùng đi thăm vườn cổ tích nhé ở đó cô Tiên
có rất nhiều hoa bạn nào hái hoa và trả lời đúng câu hỏi thì cô Tiên sẽ thưởng cho bạn đó bông hoa 1.Ai cùng nhân dân nỗi lên đánh giặc Minh ? 1-2 cháu (… Lê Lợi)
Diễn giải:Đúng rồi Lê Lợi đã cùng nhân dân nỗi lên đánh giặc Minh, vì ông thấy quân giặc tàn
bạo chúng cướp của, giết người , đốt nhà rất tàn bạo làm cho nhân dân rất cực khổ
Trích dẫn: Từ đầu đến … đánh lại chúng.
2 Ai đã cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh (2 cháu) (Long Quân …)
3 Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ? 2 cháu (Vì Long Quân thấy giặc Minh tànbạo giết người, cướp của, đốt nhà … )
4 Mọi người nói gì khi vớt được thanh gươm ? 2 cháu (không biết ai có thanh gươm quí này
mà lại làm rơi xuống sông nhỉ)
5 Long Quân trả lời ra sao ? (thanh Gươm đó là Gươm thần của ta, ta cho Lê Lợi mượngươm để giết giặc Minh, các ngươi hãy mang thanh Gươm này về dâng cho Lê Lợi)
Diễn giải: Long Quân cho Lê Lợi mươn thanh gươm để giết giặc Minh vì Long Quân thấy Lê Lợi
là người tài giỏi, yêu nước, thương dân…
Trích dẫn: Tiếp đến … dân cho Lê Lợi
6 Lê Lợi dung thanh gươm đó giết gặc Minh NTN ? (giặc Minh thua chạy tơi bời, nhiều trânquân giặc chết như rạ, cuối cùng cả quân và tướng xin đầu hàng)
7 Sao khi đất nước thanh bình Long Quân sai rùa vàng đòi lại gươm ở đâu ? ( Hồ Tả Vọng)
8 Rùa vàng nói gì khi đòi lại gươm ? (Xin nhà vua trả lại gươm cho Long Quân)
9 Vì sao hồ đó gọi là Hồ Gươm hay hồ hoàn kiếm? (… vì ở hồ đó Long Quân cho Lê Lợimượn Gươm, hồ gươm là mượn gươm, hoàn kiếm có nghĩa là trả lại kiếm cho Long Quân)
Diễn giải:Long Quân cho Lê Lợi mượn thanh gươm thần nên đã đánh thắng giặc Minh, mọi người
dân được sống yên vui, ấm no, hạnh phúc, Long quân sai rùa vàng đòi lại gươm …
Trích dẫn: Đoạn còn lại
* Làm quen chữ viết
Trang 38- Đặt tên chuyện (3-4 cháu) Thống nhất tên chuyện
- Viết tên chuyện – đọc – đếm tiếng Hỏi trẻ tên chuyện có mấy tiếng ? gồm những tiếng nào ? đếmlại nói kết quả đúng
*.Hoạt động 4 Tóm tắt giáo dục :
- Cô vừa kể cho con nghe truyện gì ?
-Trong câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” là ca ngợi một vị anh hùng dân tộc đó là Lê Lợi, ông đã
được Long Quân cho mượn Thanh Gươm thần để đánh thắng giặc Minh ông đã đem lại cuộc sốngyên vui, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân Và chính ông đổi tên Hồ Tả Vọng thành Hồ Hoàn Kiếm
“Hoàn Kiếm” có nghĩa là trả lại kiếm”
-Ngày nay đất nước ta được thanh bình, dân ta được âm no, các con được yên tâm học hành thì cáccon phải làm gì để nhớ đến công ơn các vị anh hùng đã hy sinh vì dân tộc? Các con còn nhỏ thểhiện: ngoan học giỏi biết nghe lời ông bà, cô giáo, cha mẹ, thương yêu hiếu thảo, giúp đở mọingười, yêu quê hương đất nước và luôn tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.Bác Hồ đã từng nói “các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu phải cùng nhau giữ nước”
Trò chơi: “Thi kể chuyện sáng tạo”.
Chuẩn bị: Mỗi trẻ có một bức tranh
Cách chơi: cháu về vòng tròn theo tổ mỗi cháu có một bức tranh cháu kể chuyện theo nội dung
trong tranh
*.Nhận xét tuyên dương
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Cháu vẽ nhân vật hoặc sự kiện cháu thích
D/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh ảnh về Hà Nội.Tập trung trẻ lại hát 1 bài cô đưa tranh nào trẻ gọi tên và cùng trẻđàm thoại nội dung trong tranh
- HĐTT: Mèo đuổi chuột ( cô nói cách chơi và cho trẻ chơi vài lần )
Dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
E/ VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân đúng thao tác, chải đầu tóc, sữa quần áo gọn gàng
- Nhận xét các cháu ngoan trong ngày, động viện nhắc nhở các cháu chưa ngoan cần khắc phục
- Ôn lại chữ cái + chữ số đã học
-Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, để cháu có hướng phấn đấu
- Trả trẻ - vệ sinh lớp
Trang 39Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011
Thủ đô em kì diệu: TÌM HIỂU VÀ NÓI CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.YÊU CẦU:
*.Kiến thức: Trẻ biết hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam, Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đẹp, nhiều công
trình xây dựng lớn, nhiều món ăn ngon
*.kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, mạnh dạn, tự tin tìm hiểu về Thủ đô Hà Nội.
*.Thái độ:Trẻ tự hào về quê hương, đất nước, có ý thức trở thành người có ích cho quê hương, đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh về Thủ đô Hà Nội
-Bài thơ + bài hát, ca dao tục ngữ về Thủ đô Hà Nội
-Phương pháp: Quan sát, đàm thoại
-Địa điểm: Dạy trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
*.Ổn định lớp: Cháu ngồi vòng cung hát bài “ Yêu Hà Nội”
*.Các bước lên lớp:
1.Hoạt động giới thiệu bài:
-Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
-Hỏi trẻ Hà Nội là gì của nước ta ? (Hà Nội là thủ đô của nước ta)
-Trong bài hát nói đến những cảnh đẹp nào nổi tiếng của Hà Nội?
-Cô tóm ý lại nói ở Thủ đô Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử như: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột,
Tháp Rùa, Hồ Tây, Lăng Bác Hồ, công viên Lê Nin …
-Vậy hôm nay cô cháu cùng đến thăm Hà Nội qua những bức tranh sinh động này nhé
2.Hoạt động quan sát- đàm thoại:
a
Tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, các công trình xây dựng của Hà Nội.
+Cô giới thiệu tranh Hồ Gươm cho trẻ xem và hỏi trẻ đây là tranh gì? ( Hồ Gươm )
-Cháu biết gì về Hồ Gươm? Tại sao lại có tên gọi là Hồ Gươm? ( cháu nói… ) Cô tóm ý và nói cho
trẻ biết Hồ Hoàn Kiếm ở giữa hồ là tháp rùa cổ kính, được xây dựng trên gò đất cỏ mọc xanh u tùm,
bên bờ hồ có cầu thê húc màu đỏ cong cong dẫn vào đền Ngọc Sơn, xung quanh có nhiều cây xanh
đẹp Vì Hồ có tên gắn liền với sự tích vua Lê Lợi trả lại gươm thần cho Long Quân.Hồ Gươm là một
danh lam thắng cảnh đẹp của Hà Nội, là niềm tự hào của người Hà Nội
Trang 40+Cô giới thiệu tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám ra cho trẻ xem và hỏi trẻ tranh gì?
-Ngày xưa người ta xây dựng văn Miếu Quốc Tử Giám để làm gì?
-Hàng năm người ta thường tổ chức những sự kiện gì ở Văn Miếu?
-Cô tóm ý: Văn miếu Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của nước ta, ở đó còn ghi danhnhững người học giỏi, đỗ đạt cao Ngày nay ở Văn miếu thường tổ chức khen thưởng cho những anhchị, bạn học sinh giỏi và được trao tặng danh hiệu “ Trạng Nguyên nhỏ tuổi”
+Giới thiệu tranh lăng Bác và đàm thoại:
-Người ta xây lăng Bác để làm gì? ( để tưởng nhớ tới Bác Hồ, người lãnh tụ vĩ đại của chúng ta, để
tỏ lòng kính yêu Bác, hàng ngày mọi người khắp mọi nơi vào lăng viếng Bác )
+Giới thiệu tranh công viên nước Hồ Tây:
-Người ta xây dựng công viên nước để làm gì?( cháu nói ) cô tóm ý công viên nước Hồ Tây là mộtcông trình rất hiện đại, có rất nhiều trò chơi dành cho thiếu nhi và cả người lớn.Những ngày nghỉ,các gia đình thường cho con ra đây vui chơi và giải trí
-Ngoài các địa danh trên, Hà Nội còn có những danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử nào nữa?Ngoài những danh lam thắng cảnh Hà Nội còn có những món ăn đặc sản khác như:
- Cô nói thêm cho trẻ biết ở Hà Nội có rất nhiều phong cảnh đẹp như công viêng Lê Nin, có nhiềucông trình xây dựng lớn như lăng Bác Hồ, cầu Thăng Long, cầu Chương Dương, công viên Thủ Lệ,
có nhiều vườn bách thú, có voi, gấu, khỉ … có vườn hoa rất đẹp, có nhiều rạp hát, rạp xiếc
b.Giới thiệu các đặc sản của Hà Nội :
-Các con biết không ở mỗi địa phương thường có 1 đặc sản đặc trưng của địa phương đó, những nón
ăn đó thường ngon và rất được nhiều người biết đến ( ví dụ như ở Bạc Liêu mình có bánh xèo, búnmắm…bánh pía Sóc Trăng, có bánh đậu xanh Hải Dương, bánh gai Nam Định…
-Cháu nào biết ở Hà Nội còn có những móm ăn nào nổi tiếng nữa? ( gọi vài cháu )
-Bây giờ cô sẽ giới thiệu với các con một vài đặc sản của người Hà Nội nhé tranh ảnh về các loạibánh ( cô bày món bánh cốm, mứt sen, ô mai lên bàn và giới thiệu: Món bánh cốm là đặc sản củaphố Hàng Than – món mứt sen Hàng Điếu – Ô mai Hàng Đường….)
Ở Hà Nội ngoài các danh lam thắng cảnh , các công trình lớn, các món ăn đặc sản ra , người Hà Nộirất thân thiện, thanh lịch và hiếu khách