CHỦ đề 10 mùa hè bé yêu

40 120 0
CHỦ đề 10 mùa hè bé yêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 10: MÙA HÈ BÉ YÊU Thời gian thực tuần (Từ ngày 8/5 đến 19/5/2017) Lĩnh vực Phát triển thể chất Mục tiêu Nội dung Hoạt động * Phát triển vận động - Thực động tác tập thể dục phát triển nhóm hơ hấp * Phát triển vận động + Tập động tác phát triển nhóm hô hấp - Tay: - Bụng, lưng ,lườn: - Chân: - Ném xa, chạy 10m + Trẻ biết ném xa, chạy 10m * Phát triển vận động + Thể dục sáng: - Tay: Hai tay đưa lên cao, phía trước, giang ngang - Bụng, lưng, lườn: Quay người sang trái sang phải Nghiêng người sang trái, sang phải - Chân: Bật lên phía trước, lùi lại, sang ngang - Hoạt động học: Ném xa, chạy 10m + Quan sát: Cơ làm mẫu, phân tích động tác + Thực hành: Trẻ tập cá nhân, theo tổ nhóm sửa sai cho trẻ - Hoạt động học: Ném trúng đích, chạy nhanh 12m + Quan sát: Cơ làm mẫu, phân tích động tác + Thực hành: Trẻ tập cá nhân, theo tổ nhóm sửa sai cho trẻ - Quan sát, hướng dẫn trẻ tô màu qua hoạt động: Hoạt động học, hoạt chơi góc xây dựng, tạo hình, góc học tập - Trẻ biết phối hợp cử động bàn tay ngón tay vẽ hình tròn theo mẫu hình tròn theo ý thích trẻ - Ném trúng đích, chạy + Trẻ ném trúng đích, nhanh 12m chạy nhanh 12m - Trẻ thực + Gập, đan ngón tay động tác gập, đan ngón vào nhau, quay ngón tay vào tay, cổ tay, cuộn cổ tay + Đan tết - Trẻ vẽ hình tròn + Xé, dán giấy theo mẫu + Sử dụng kéo, bút + Tô vẽ nguệch ngoạc * Dinh dưỡng sức khỏe - Trẻ biết nói tên số thực phẩm quen thuộc nhìn vật thật tranh ảnh (Thịt, cá, trứng, sữa, rau…) * Dinh dưỡng sức khỏe + Nhận biết số thực phẩm ăn quen thuộc + Nhận biết tên số thực phẩm thông thường tháp dinh dưỡng - Trẻ tự rửa tay, lau mặt, + Làm quen với cách súc miệng đánh răng, lau mặt + Tập rửa tay xà phòng - Trẻ có số hành vi tốt ăn uống nhắc nhở: Uống nước đun sôi - Trẻ biết vệ sinh miệng, đội mũ nắng, mặc áo ấm, tất trời lạnh, dép, giày học + Trẻ nhận tránh số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đun, phích nước nóng ) nhắc nhở - Trẻ không leo trèo bàn ghế, lan can - Trẻ biết dùng bát thìa, cốc cách, ký hiệu, ăn uống sẽ, không làm đổ rơi vãi thức ăn, + Rèn cho trẻ thói quen tốt việc giữ gìn sức khoẻ + Khơng ăn xanh, không uống nước lã, không ăn thức ăn bị ôi thiu + Nhận tránh vật dụng nguy hiểm (Bàn là, bếp đun, phích nước nóng, ổ điện, dao, kéo, vật sắc nhọn) - Không tự ý trèo lên bàn ghế, lan can * Dinh dưỡng sức khỏe - Trò chuyện xem tranh ảnh số loại cây, hoa, quả, rau môi trường sống chúng - Trẻ thực hành kỹ đánh răng, lau mặt, vệ sinh rửa tay hàng ngày trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn - Quan sát, hướng dẫn trẻ làm theo trình tự - Cô hướng dẫn, sửa sai cho trẻ hoạt động - Trẻ ăn không rơi vãi, ăn hết xuất, ăn đầy đủ ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa đựng cơm rơi, lau tay vào khăn - Biết dùng thìa xúc cơm ăn, thực hành lao động vệ sinh trường lớp - Quan sát trẻ hoạt động ăn hoạt động khác - Trong hoạt động trẻ phát nơi không an tồn tránh khơng đến gần - Biết tránh xa vật dụng nguy hiểm, ao hồ hoạt động, không chơi với vật sắc nhọn - Quan sát chơi xem trẻ tự ý trèo lên bàn, ghế, lan can nơi có độ cao nguy hiểm, ảnh hưởng * Khám phá khoa học + Trẻ kể tên ngày tết thiếu nhi qua tranh ảnh, trò chuyện - Trẻ biết kể tên vài danh lam thắng cảnh địa phương * Khám phá khoa học - Tên di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, ngày lễ hội địa phương * Làm quen với toán - Trẻ biết so sánh hai đối tượng kích thước nói từ: Cao hơn/ thấp * Làm quen với toán + So sánh hai đối tượng kích thước nói từ: Cao hơn/ thấp Phát triển nhận thức - Trẻ biết gộp đếm + Gộp hai nhóm đối hai nhóm đối tượng tượng đếm loại có tổng đến an tồn trẻ - Cơ hướng dẫn trẻ chơi, đẩm bảo an tồn cho trẻ chơi * Khám phá khoa học + Hoạt động học: Trò chuyện khu du lịch - Tìm hiểu đặc điểm bật mùa hè - Trò chơi: Thi xem nhanh… - Quan sát trẻ hoạt động học, hoạt động trời, tham quan xem trẻ biết đặt câu hỏi sử dụng từ ngữ tò chuyện khơng + Hoạt động học: Trò chuyện ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 - Tìm hiểu số đặc điểm bật ngày tết thiếu nhi 01/6 - Trò chơi: Ai thơng minh * Làm quen với toán - Hoạt động học: Ơn: Nhận biết cao thấp - Cơ làm mẫu: Cho trẻ quan sát mẫu - Cô giới thiệu cao thấp - Thực hành: Yêu cầu trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi cao thấp - Liên hệ thực tế - Trò chơi: Ai thơng minh, Tìm đồ dùng theo u cầu - Hoạt động học: Ơn: Tách số lượng thành nhóm đối tượng - Quan sát: Cơ cho trẻ phạm vi + Tách nhóm đối - Trẻ biết tách tượng thành nhóm nhóm đối tượng có số nhỏ lượng phạm vi thành hai nhóm * Làm quen văn học - Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ chơi, hoa, quả… - Trẻ biết lắng nghe trả lời câu hỏi người đối thoại * Làm quen văn học + Hiểu làm quen yêu cầu đơn giản - Trẻ biết đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem Phát tranh triển ngôn ngữ + Cầm sách chiều, mở sách xem tranh “ đọc” truyện + Giữ gìn sách + Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi + Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vẽ phù hợp với độ tuổi ôn đếm, nhận biết số lượng phạm vi Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ - Thực hành: Yêu cầu trẻ lấy đồ vật, đếm nhận biết số lượng phạm vi Trẻ thực hành tách nhóm thành nhóm nhỏ Liên hệ học - Trò chơi: Ai thơng minh hơn, khoanh tròn tách nhóm thành nhóm * Làm quen văn học - Trẻ hiểu câu đơn giản biết thực theo yêu cầu - Hoạt động học; Thơ: Gió Bé yêu trăng - Nghe cô đọc mẫu, đọc thơ diễn cảm Cô hỏi tên thơ, nội dung thơ - Đọc, theo nhóm - Đọc, nối tiếp - Thảo luận theo nhóm - Quan sát trẻ hoạt động phát triển ngôn ngữ xem trẻ biết kể lại việc đơn giản trẻ trải nghiệm không - Trẻ xem tranh ảnh, loại sách truyện qua góc sách truyện, hướng dẫn trẻ cách mở sách, xem sách từ trang đầu đến trang kết thúc - Giáo dục trẻ biết gìn giữ sách vở, biết cất sách nơi quy định sau xem xong Phát triển tình cảm kĩ xã hội * Phát triển tình cảm * Phát triển tình cảm * Phát triển tình cảm - Trẻ nói điều bé + Những điều bé thích - Thơng qua hoạt động thích, khơng thích khơng thích học, chơi tập có chủ đích, hoạt động lúc nơi - Trẻ biết giao tiếp với cô bạn lớp lễ phép - Trẻ cố gắng thực + Thực công - Trẻ biết thực công việc đơn việc đơn giản giao công việc đơn giản theo giản giao (Chia yêu cầu cô giáo đề giấy vẽ, xếp đồ chơi ) nghị + Nhận biết thể + Biểu lộ trạng thái cảm - Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với xúc qua nét mặt, cử chỉ, cảm xúc, tình cảm với người, vật, giọng nói; trò chơi, hát, người vật tượng xung quanh vận động xung quanh - Biết biểu lộ cảm xúc, + Nhận biết số - Trẻ biết yêu quý nước, vui, buồn, sợ hãi, tức trạng thái cảm xúc (vui, mùa hè biết bảo vệ giận buồn, sợ hãi, tức giận) nguồn nước qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói * Phát triển kỹ * Phát triển kỹ * Phát triển kỹ xã hội xã hội xã hội - Trẻ biết chào hỏi + Cử lời nói lễ phép - Trẻ biết giao tiếp với nói lời cảm ơn, xin lỗi (chào hỏi, cảm ơn) cô bạn lớp nhắc nhở lễ phép - Trẻ biết sử dụng lời nói, cử giao tiếp - Trẻ biết chơi với + Chơi hoà thuận với - Biết đồn kết, hòa bạn trò bạn thuận với bạn chơi, chơi theo nhóm nhỏ + Nhận biết hành vi biết quan tâm, giúp đỡ “đúng - sai”; “ tốt - bạn chơi xấu” + Chờ đến lượt - Trẻ thích quan sát + Bảo vệ, chăm cối - Biết dùng nước nước cảnh vật thiên nhiên + Tiết kiệm, điện nước tưới cho khơng hái chăm sóc + Giữ gìn vệ sinh mơi hoa, bẻ cành, dùng - Trẻ biết bỏ rác trường nước tiết kiệm vớt nơi qui định rác vào thùng rác có ý thức bảo vệ môi trường hoạt động - Cô giáo phối hợp với phụ huynh để trẻ học lúc, nơi * Làm quen tạo hình - Trẻ vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn nói lên cảm nhận trước vẻ đẹp bật (về Phát màu sắc, hình dạng ) triển tác phẩm tạo thẩm hình mĩ - Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm theo gợi ý - Trẻ biết vẽ nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành tranh đơn giản - Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình * Làm quen tạo hình + Bộc lộ cảm xúc ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật + Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm + Sử dụng số kỹ vẽ, tô màu để tạo sản phẩm đơn giản - Nhận xét sản phẩm tạo hình + Đặt tên cho sản phẩm * Làm quen âm nhạc - Trẻ thể vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật, tượng * Hoạt động tạo hình + Hoạt động học: Dán thuyền biển Nặn ông mặt trời - Quan sát đàm thoại tranh mẫu, vật mẫu - Cô dán, nặn mẫu: Cô vừa làm mẫu vừa nói cách dán, nặn cho trẻ quan sát - Trẻ thực hiện: Trẻ thực sản phẩm theo ý tưởng dựa vào đề tài yêu cầu - Nhận xét sản phẩm mình, bạn - Quan sát hoạt động học, hoạt động chơi (vui chơi, âm nhạc, tạo hình…) xem trẻ biết thể ý tưởng thân thông qua hoạt động khác không? * Hoạt động âm nhạc - Trẻ biết quan sát sản phẩm tạo hình hồn thành, cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Biết nói lên cảm nhận quan sát tác phẩm * Làm quen âm nhạc + Bộc lộ cảm xúc nghe âm gợi cảm, hát, nhạc, gần gũi ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật - Trẻ ý nghe, tỏ + Nghe hát, - Hoạt động học: Dạy thích hát theo; vỗ nhạc (nhạc thiếu nhi, hát: Nắng sớm Cùng tay, nhún nhảy, lắc lư dân ca) múa vui theo hát, nhạc - Quan sát: Cô hát, vận - Trẻ hát tự nhiên, hát - Hát giai điệu lời động mẫu, kết hợp thể theo giai điệu ca hát cảm xúc hát hát quen thuộc, vận - Vận động đơn giản - Trẻ thực hành múa, động đơn giản theo theo nhịp hát hát nhịp hát hát, nhạc chủ đề Cô sửa sai, - Sử dụng dụng cụ động viên trẻ gõ đệm theo phách + Nghe hát nhịp - Gà gáy le te - Vận động đơn giản - Lý theo nhịp + Trò chơi: hát, nhạc - Mưa to, mưa nhỏ - Vận động theo ý thích - Hái hoa hát, nhạc quen thuộc KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Thời gian thực tuần (Từ ngày 8/05 đến 19/5/2017) Thứ hai Tuần I 8/5 đến 12/5 II 15/5 đến 19/5 Lĩnh vực phát triển thể chất (TD) Ném xa, chạy 10m Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực phát triển phát triển phát triển phát triển thẩm mĩ nhận thức thẩm mĩ ngôn ngữ (ÂN) (KPKH) (TH) (LQVH) Dạy hát: Trò Dán Ơn: Nhận Nắng chuyện thuyền biết cao sớm khu du biển thấp lịch Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ (LQVH) Thơ: Gió Ném trúng Dạy hát: Trò Nặn ơng đích, chạy Cùng múa chuyện mặt trời nhanh 12m vui ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 Ôn: Tách số lượng thành nhóm nhỏ Thơ: Bé yêu trăng KẾ HOẠCH TUẦN 34 Chủ đề nhánh: MÙA HÈ CỦA BÉ Thời gian thực từ 8/5 - 12/5/2017 Nội dung hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh chăm sóc sức khoẻ trẻ tình hình học tập trẻ Đón - Trẻ chơi tự chọn nhóm chơi, xem tranh sản phẩm tạo hình bé trẻ, thể - Trò chuyện với trẻ chủ đề: Mùa hè bé dục Thể dục sáng sáng Tập theo băng nhạc ngồi sân trường : - Hơ hấp: Đưa hai tay lên miệng giả làm gà gáy - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: Hai chân khuỵu gối - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tách, khép chân * Trò chuyện trường mầm non ngày nghỉ trẻ: - Cơ gợi hỏi trẻ ngày nghỉ mình: Hai ngày nghỉ nhà làm việc gì? Đã làm giúp bố mẹ ? Được đâu chơi? * Cô giới thiệu chủ điểm: Mùa hè bé - Quan sát thời tiết trang phục mùa hè - Quan sát tranh ảnh khu du lịch Trò - Biết tên số khu du lịch chuyện - Nhận biết ích lợi việc tham quan du lịch đời sống người đầu - Biết cần phải bảo vệ khu du lịch, mặc trang phục phù hợp với thời tuần tiết, không vứt rác bừa bãi thăm quan du lịch - Biết sử dụng tiết kiệm nước uống, rửa tay… - Biết lao động tự phục vụ… Thứ hai Hoạt động học Hoạt động trời Thứ ba Thứ tư Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực phát triển thể phát triển phát triển chất thẩm mĩ nhận thức (TD) (ÂN) (KPKH) Ném xa, Dạy hát: Trò chuyện chạy 10 m Nắng sớm khu du lịch a Có chủ a Hoạt động a Hoạt động đích: Trò có chủ đích: có chủ đích: chuyện Trò chuyện Trò chuyện khu di tích Lăng Bác Tượng lịch sử Tân Hồ, Hồ đài Bác, đài Trào Hoàn Kiếm tưởng niệm Tuyên b Chơi vận b.Chơi vận Quang động: Chi động: b.Chơi vận chi chành Chi chi động: chành - chành chành Lộn cầu Nắng - Nắng vồng - Nắng mưa mưa mưa c Chơi tự c Chơi tự c Chơi tự do: Sưu tầm do: Chơi với do: Chơi với nhặt hoa đồ chơi: cát, nước rơi vòng, phấn… Tên góc Chuẩn bị Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực phát Lĩnh vực triển nhận phát triển thức ngôn ngữ (LQVT) (LQVH) Ơn: Nhận biết Thơ: Gió cao - thấp a Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện Cầu thê húc, chùa cột b Chơi vận động: Thả đỉa ba ba Chơi với nước a Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện Thành nhà mạc Tuyên Quang b Chơi vận động: Chơi với nước – Rồng rắn lên mây c Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, cát c Chơi tự do: Chơi vật chìm, vật Kĩ trẻ Hoạt động góc Góc phân vai: “Cửa hàng giải khát” Góc xây dựng: Xây đài phun nước Góc tạo hình: Vẽ mưa Hoạt động chiều - Cửa hàng giải khát: Các - Trẻ tự chọn nhóm chơi, đồ uống, nước cam, cà phê, nhóm chơi chè - Biết thể vài hành động chơi phù hợp với vai đóng - Đồ chơi xây dựng, Bộ đồ - Biết dùng kỹ xếp chơi lắp ghép,sỏi, hột hạt… khéo léo xếp đài phun nước - Giấy A4, bút chì, bút sáp đủ cho trẻ - Biết dùng kỹ cầm bút, vẽ nét xiên, nét cong tô màu khơng chờm ngồi, mịn, đẹp - Giúp trẻ bước đầu có kỹ biểu diễn mạnh dạn tự tin Góc âm - Một số hát “Trời nhạc: Hát nắng, trời mưa” thơ “Mùa hát, hè đến ” thơ chủ đề * Vận động nhẹ sau ngủ dậy: Vận động theo hát: Nắng sớm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực - Hướng dẫn Hoạt động Ôn phát triển Hoạt dộng trẻ rửa tay góc thẩm mĩ góc xà (TH) phòng Dán thuyền vòi nước biển - VN - Bình bé ngoan KẾ HOẠCH TUẦN 35 Chủ đề nhánh: NGÀY TẾT THIẾU NHI Thời gian thực từ 15/05 - 19/05/2017 Nội dung hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô giáo, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ hàng ngày, tuyên truyền với phụ huynh chăm sóc sức khoẻ trẻ tình hình học tập trẻ Đón - Trẻ chơi tự chọn nhóm chơi, xem tranh sản phẩm tạo hình bé trẻ, thể - Trò chuyện với trẻ chủ đề: Ngày tết thiếu nhi dục Thể dục sáng sáng Tập theo băng nhạc ngồi sân trường: - Hơ hấp: Đưa hai tay lên miệng giả làm gà gáy - Tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Chân: Hai chân khuỵu gối - Bụng: Nghiêng người sang hai bên - Bật: Bật tách, khép chân * Trò chuyện trường mầm non ngày nghỉ trẻ: - Cô gợi hỏi trẻ ngày nghỉ mình: Hai ngày nghỉ nhà làm việc gì? Đã làm giúp bố mẹ (ông bà)? Được đâu chơi? * Cô giới thiệu chủ điểm: Ngày tết thiếu nhi Trò - Giới thiệu với trẻ tới ngày tết thiếu nhi, ngày 01 tháng chuyện - Cô gợi ý hỏi trẻ: Tết thiếu nhi đâu, làm gì? đầu - Ngày tết thiếu nhi có trò chơi gì? Được đâu? tuần - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi bố mẹ đưa chơi tết thiếu nhi, phá cỗ - Biết sử dụng tiết kiệm nước uống, rửa tay… - Biết lao động tự phục vụ… Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực Lĩnh vực phát Lĩnh vực phát triển thể phát triển phát triển triển nhận phát triển Hoạt chất thẩm mĩ nhận thức thức ngôn ngữ động (TD) (ÂN) (KPKH) (LQVT) (LQVH) học Ném trúng Dạy hát: Trò chuyện Ôn: Tách số Thơ: Bé yêu đích, chạy Cùng múa ngày lượng thành trăng nhanh 12m vui quốc tế thiếu nhóm nhỏ nhi 1/6 a Quan sát a Có chủ a Có chủ a Có chủ a Có chủ tranh: Thời đích: Trò đích: Trò đích: đích: Trò tiết chuyện chuyện Trò chuyện chuyện tết thiếu nhi thời tiết mùa khu vui khu nghỉ hè đêm chơi giải trí mát suối “Cơng viên tiên Hoạt thủ lệ ” động b Chơi vận b Chơi vận b Chơi vận b Chơi vận b Chơi vận động: Lộn động: động: Chi động: Rồng động: Mèo trời cầu vồng - Lộn cầu chi chành rắn lên mây - đuổi chuột Gió thổi vồng - Gió chành – Chơi với cát Chơi với cát thổi Nắng mưa c Chơi tự c Chơi tự c Chơi tự c Chơi tự do: c Chơi tự do: Nhặt do: Chơi tự do: Chơi với Chơi với do: Chơi với vàng rơi sân cát, nước bong bóng xà phấn vẽ, phòng, cát cát Tên góc Chuẩn bị Kĩ trẻ 10 -Trẻ có tư đứng vững, trẻ có phản ứng nhanh có hiệu lệnh -Phát triển tay, chân -Rèn kỹ khéo léo, nhanh nhẹn 3/ Thái độ -Trẻ tự tin, mạnh dạn học -Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động II Chuẩn bị: -Xắc xô, sân tập -Đường chạy phẳng, cờ cắm đích -Túi cát -Rổ to III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Giới thiệu, gây hứng thú vào Cơ trẻ trò chuyện chủ đề “Mùa hè u - Trẻ trò chuyện thích” - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa” - Trẻ chơi trò chơi + Các vừa chơi trò chơi gì? - Trời nắng, trời mưa + Trong trò chơi có tượng sảy ra? - Trẻ trả lời - Giáo dục: Hoạt động 2: Khởi động - Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp lời ca hát “bài tập thể dục sáng”: Đi - Trẻ tập theo hiệu lệnh cô thường - Đi nhanh – Chạy chậm – Chạy nhanh – Đi thường – Đi nhanh – chạy chậm – Đi thường - Chạy nhanh – chạy chậm – Đi thường hàng ngang dãn cách Hoạt động 3: Trọng động * Bài tập phát triển chung: Cô trẻ tập động tác phần nội dung kết hợp lời ca “Nắng sớm” - Tay: Chèo thuyền - Trẻ tập lần x nhịp - Bụng: Quay người sang trái sang phải - Trẻ tập lần x nhịp - Chân: Giậm chân chỗ - Trẻ tập lần x nhịp - Bật: Bật tiến trước - Trẻ tập lần x nhịp - Kết thúc tập cho trẻ đứng thành hàng ngang Đối diện quay mặt vào * Vận động bản: Ném trúng đích – chạy nhanh 12m - Chúng có thấy thể khỏe mạnh - Trẻ đứng thành hàng chưa? - Vậy sẵn sàng bắt đầu vào luyện tập để chuẩn bị cho ngày hội chưa? - Để chuẩn bị cho ngày hội 26 luyện tập vận động có tên “Ném trúng đích nằm ngang – Chạy 12m” +Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích -Bây ý quan sát cô tập mẫu -Cô vừa thực vận động gì? Chúng vừa quan sát cô thực tập chạy nhanh 12m ném trúng đích nằm ngang +Lần 2: Cơ làm mẫu giải thích -Bây ý quan sát cô hướng dẫn lại -Tư chuẩn bị cô đứng trước vạch xuất phát, chân trước chân sau -Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” dùng sức đơi chân chạy nhanh đích Khi chạy nhớ mắt phải nhìn thẳng, đầu khơng cúi, tay vung tự nhiên -Khi đến đích, đến bên rổ lấy túi cát, tư chuẩn bị cô đứng trước vạch đích chân trước chân sau Tay cầm túi cát phía với chân sau, đồng thời đưa túi cát lên cao ngang tầm mắt Mắt nhìn thẳng nhắm vào đích ném túi cát vào đích Sau ném xong cô lên nhặt túi cát để vào rổ trở đứng cuối hàng -Chúng quan sát rõ chưa? -Bạn giỏi lên tập cho cô bạn xem không? -Nếu trẻ tập tốt tiến hành cho trẻ tập luyện -Nếu trẻ chưa tập tốt cô sửa sai, cho trẻ tập lại nhắc lại yêu cầu tập -Cơ chia lớp thành đội, đội đội -Cô mời bạn tổ lên thực -Cô mời bạn tổ lên thực -Cô thấy bạn tập giỏi đấy, thi đua đội nhé, xem đội chạy nhanh ném túi cát trúng đích -Trong q trình trẻ tập luyện quan sát sửa sai Củng cố -Mời 2, trẻ tập tốt lên tập *Hồi tỉnh: - Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng Hoạt động 4: kết thúc hoạt động - Nhận xét tuyên dương 27 - Trẻ quan sát - Ném trúng đích – chạy nhanh 12m - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ lên tập - Trẻ thực - Hai tổ thi đua - Trẻ tập lại - Trẻ nhẹ nhàng Hoạt động ngồi trời - Quan sát thời tiết - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng, gió thổi - Chơi tự do: Nhặt vàng rơi * Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa - Góc tạo hình: Nặn ơng mặt trời - Góc phân vai: “Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, trang phục mùa hè.” - Góc sách: Xem loại tranh ảnh mùa hè * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa Hoạt động chiều - Chơi tự góc - Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa - Góc tạo hình: Nặn ơng mặt trời - Góc phân vai: “Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, trang phục mùa hè.” - Góc sách: Xem loại tranh ảnh mùa hè - Vệ sinh – bình cờ - trả trẻ Thứ ba ngày 16 tháng năm 2017 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động âm nhạc DẠY HÁT: CÙNG MÚA VUI NGHE HÁT: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH TRỊ CHƠI: THI AI NHANH I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát, biết tên hát, hát nhịp rõ lời hát - Trẻ ý lắng nghe cô hát chơi trò chơi âm nhạc Kỹ - Trẻ hát nhạc rõ lời hát Thái độ - Trẻ hứng thú nghe cô hát biết thể cảm xúc nghe cô hát II Chuẩn bị - Chuẩn bị cô: Cơ thuộc hát, mũ chóp kín - Chuẩn bị trẻ: quần áo gọn gàng III.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề “Tết - Trẻ trò chuyện thiếu nhi” - Chúng có biết đến ngày lễ lớn - Trẻ trả lời khơng nhỉ? + Mùa hè đến có du - Trẻ trả lời lịch khơng? 28 =>Vậy phải thật ngoan giỏi đề mùa hè tới nhò bố mẹ đưa thăm quan du lịch có thích khơng nào? * Cô giới thiệu bài: Giờ âm nhạc hôm cô dạy hát “Cùng múa vui” sáng tác Xuân Giao *Hoạt động 2: Dạy hát - Cô hát mẫu lần Cô vừa hát hát gì? Của nhạc sỹ nào? - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe - Trẻ nghe cô hát - Bài “Cùng múa vui” sáng tác Xuân Giao - Giảng nội dung hát Bài hát nói bạn nhỏ múa hát vui vẻ - Trẻ nghe nói - Cơ hát lần - Trẻ lắng nghe - Cô bắt nhịp cho lớp hát 2-3 lần - Cả lớp hát 2-3 lần - Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cơ - Tổ, nhóm, cá nhân hát ý sửa sai cho trẻ) - Cho lớp hát theo nhạc lần - Cả lớp hát theo nhạc *Hoạt động 3: Nghe hát: “Trái đất chúng mình” - Cơ hát lần - Cơ hát lần 2: Bài hát nói nên trái đất - Trẻ lắng nghe nói mà sinh sống tài sản vô giá không riêng tất người - Cô mời hát cô - Trẻ hát cô * Hoạt động 4: Trò chơi “Thi nhanh” - Cơ có vòng đặt cách xa Cơ mời bé lên thi tài - Trẻ lắng nghe - Khi cô hát chậm, nhỏ bé chơi ngồi vòng Khi hát to, nhanh bé phải tìm cho vòng nhảy vào, khơng tìm vòng để nhảy vào phải nhảy lò cò - Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ chơi trò chơi 2-3 lần * Củng cố giáo dục: - Kết thúc: Cô cho trẻ góc vẽ - Trẻ góc vẽ sau chơi *Hoạt động ngồi trời - Trò chuyện tết thiều nhi - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng – gió thổi - Chơi tự do: Chơi tự sân * Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa - Góc tạo hình: Nặn ơng mặt trời - Góc phân vai: “Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, trang phục mùa hè.” - Góc sách: Xem loại tranh ảnh mùa hè 29 * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa *Hoạt động chiều - Ôn hoạt động khác - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ _ Thứ tư ngày 17 tháng năm 2017 Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Hoạt động khám phá xã hội TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY QUỐC TẾ THIẾU NHI 1/6 Tích hợp: Nặn theo ý thích I Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết ngày 1-6 ngày quốc tế thiếu nhi hay coi ngày lễ tết thiếu nhi - Trẻ biết hoạt động diễn ngày tết thiếu nhi 2.Kĩ - Phát triển ngôn ngữ, giác quan, ý, nghi nhớ cho trẻ, 3.Thái độ - Giáo dục trẻ ý nghĩa ngày tết nhi đồng II Chuẩn bị - Chuẩn bị cô: - Tranh ảnh ngày tết thiếu nhi - Chuẩn bị trẻ: - Trang phục gọn gàng, III Cách tiến hành Tổ chức lớp học Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện Cả lớp hát “Trái đất chúng mình” -Trẻ hát Trò chuyện nội dung hát, giáo dục - Trẻ trò chuyện nghe nói cháu biết yêu thương nhau, sống hòa đồng biết đồn kết - Giới thiệu bài: Cơ trò chuyện ngày Tết thiếu nhi * Hoạt động Trò chuyện - Ai biết ngày 1-6 ngày gì? - Ngày quốc tế thiếu nhi - Còn gọi ngày nữa? - Ngày tết thiêu nhi - Cô đưa tranh vẽ người vui đón tết thiếu nhi cho trẻ xem - Các thấy tranh vẽ người làm gì? - Đang vui tết thiếu nhi - Tết thiếu nhi có bố mẹ thưởng quà cho hay cho chơi đâu -Trẻ trả lời không? - Nhân ngày 1-6 cháu ước mơ điều gì? - Trẻ kể 30 - Ngày 1-6 chúc lời chúc gì? - 3-4 trẻ chúc tết thiếu nhi đến bạn - Để đón ngày tết thiếu nhi làm - - trẻ kể việc tốt =>Ngày 1/6 ngày quốc tế thiếu nhi hay gọi ngày tết thiếu nhi Là ngày quốc tế - Trẻ ý nghe nói bảo vệ thiếu nhi, hệ tương lai đất nước Vào ngày thường có hoạt động vui chơi diễn nhằm tạo khơng khí vui tươi cho thiếu nhi Để ông bà, bố me, cô giáo người yêu mến phải thật ngoan, học giỏi nhớ chưa nào? * Hoạt động 3: Bày mâm ngũ - Cơ có nhiều hoa để bàn bây - Trẻ trưng bày cô chia lớp làm đội, đội thi bày mâm ngũ Sau nhạc đội bày xong đẹp chiến thắng - Củng cố - giáo dục học * Kết thúc: Cơ cho trẻ góc nặn loại - Trẻ đọc góc chơi theo y thích Hoạt động ngồi trời - Trò chuyện thời tiết mùa hè đêm - Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, nắng mưa - Chơi tự theo ý thích: chơi với cát, nước… * Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa - Góc tạo hình: Nặn ơng mặt trời - Góc phân vai: “Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, trang phục mùa hè.” - Góc sách: Xem loại tranh ảnh mùa hè * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mỹ Hoạt động tạo hình NẶN ƠNG MẶT TRỜI I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết dùng ngón tay véo đất thành thỏi nhỏ, bóp đất cho mềm, xoay tròn, ấn dẹt, lăn dọc thành sản phẩm Ông mặt trời - Trẻ biết Ông mặt trời tỏa ánh nắng chiếu xuống mặt đất làm cho cối xanh tốt, giúp cho bác nông dân đồng, động vật kiếm ăn Kỹ - Rèn kỹ khéo léo đôi tay trẻ - Trẻ làm thành thạo động tác bóp đất, véo đất, xoay tròn, ấn dẹt… 31 Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quí sản phẩm làm - Trẻ biết Ơng mặt trời thiên nhiên ban tặng II/ Chuẩn bị - Một số hình ảnh mùa năm làm powerpoint - Đất nặn, bảng III/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động cảu trẻ Hoạt động 1: Ổn định : Cô cháu chơi trò chơi bốn mùa - Các ơi! Một năm có mùa ? - Trẻ kể mùa năm - Bạn kể cho cô bạn nghe năm có mùa nào? - Để biết rõ mùa năm bây - Trẻ quan sát cháu vào hình xem - Trẻ nhận xét thảo luận hình ảnh trẻ xem - Các xem mùa năm Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đơng - Vậy thích mùa ? Vì ? - Trẻ suy nghĩ trả lời - Cơ thích mùa hè, mùa hè có ánh nắng Ơng mặt trời chiếu sáng, bình minh lên - Ơng mặt trời giúp điều - Trẻ tự trả lời ? - Ông mặt trời mọc lúc nào? Lặn lúc ? - Trẻ quan sát trả lời - Cơ xem hình ảnh ơng mặt trời - Ơng mặt trời có dạng hình ? Xung - Dạng hình tròn, xung quanh có tia quanh ơng mặt trời có gì? nắng - Ơng mặt trời có dạng hình tròn, tia nắng thỏi dài - Nhờ Ông mặt trời toả nhiều ánh nắng chiếu xuống mặt đất giúp người, muôn vật làm nhiều công việc - Cơ có hộp q dễ thương, cháu khám phá xem thử quà - Cái con? Vậy biết Ơng mặt trời họ làm từ nguyên vật liệu gì? - Từ đất sét - Ơng mặt trời làm từ nguyên vật liệu 32 đất sét - Các có thích nặn ơng mặt trời để trang trílớp cho đẹp khơng? Hoạt động 2: Cô nặn mẫu: Đây đất nặn, cô véo đất thành thỏi nhỏ, bóp đất cho mềm, dẻo, đặt xuống bảng dùng lòng bàn tay xoay tròn, Sau ấn dẹt, cô nặn số tia nắng ghép vào xung quanh Ơng mặt trời ( nặn 1-2 lần) - Cơ nói: Tay đẹp đâu? Trẻ nói: “ Đây rồi” Hoạt động 3: Trẻ thực Cô hiệu lệnh trẻ thực hiện, cô quanh lớp quan sát nhắc nhỡ khuyến khích trẻ hồn thành sản phẩm Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: Cô cho trẻ mang lên trưng bày, trẻ tham quan nhận xét đánh giá bạn Cô nhận xét chung khen trẻ đẹp động viên yếu Giáo dục: Các có thấy ơng mặt trời giúp nhiều việc khơng, các phải u q, kính trọng ơng mặt trời Để tỏ lòng biết ơn đọc thơ nói ơng mặt trời Kết thúc: Đọc thơ “Ơng mặt trời” ngồi - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ thực - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ nghe - Trẻ đọc thơ chơi Thứ năm ngày 18 tháng năm 2017 Lĩnh vực giáo dục phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với tốn ƠN: TÁCH GỘP NHĨM CĨ ĐỐI TƯỢNG RA LÀM PHẦN BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU Nội dung tích hợp: - Văn học: Thơ “Nước” I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả tư duy, ghi nhớ trẻ - Củng cố khả đếm, nhận biết số lượng trẻ 33 - Trẻ biết tách số lượng thành nhóm nhỏ nhiều cách khác Kỹ - Rèn kỹ tách, gộp Thái độ - Trẻ chăm ngoan, học giỏi để tặng nhiều quà nhân ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 - Trẻ ngoan có ý thức học II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - thông, hoa, táo, mướp đắng, xu xu, cà - Một số hát chủ đề qua máy tính, ti vi Chuẩn bị trẻ: - Mỗi trẻ có táo, bảng gài đủ cho trẻ III Cách tiến hành Tổ chức lớp học Hoạt động cô Hoạt động trẻ ** Hoạt động Cơ trẻ trò - Trẻ trò chuyện cô chuyện chủ đề “Ngày tết thiếu nhi” - Giáo dục: Trẻ chăm ngoan, học giỏi để - Trẻ ý nghe tặng nhiều quà nhân ngày quốc tế thiếu nhi 01/6 * Hoạt động 2: Ôn đếm, nhận biết số lượng - Cô cho trẻ lên đếm thông, - trẻ lên đếm hoa (Sau trẻ cô cho lớp kiểm tra kết - Trẻ kiểm tra cô lại lần) * Hoạt động 3: Tách số lượng thành nhóm nhỏ + Cơ trẻ lấy táo gắn bảng - Trẻ lấy bẳng đếm đếm - Cô cho trẻ chia phần có phần - Trẻ chia đếm phần đọc có 1, đếm số lượng phần đọc thêm thêm - Tương tự cô cho trẻ chia 2, - Trẻ chia theo hướng dẫn cô tiến hành * Liên hệ - Cô cho bạn lên chia số mướp - trẻ lên chia đắng, xu xu lên chia, cà (Sau trẻ cô cho lớp kiểm tra lại - Cả lớp kiểm tra cô lần) * Đếm theo hướng Trẻ tìm đếm số nhóm có số - Trẻ tìm đếm nhóm số lượng lớp hình theo lượng 34 hướng khác * Đếm theo cách - Đếm tai nghe, đếm mắt, sờ - Cả lớp, cá nhân trẻ đếm đếm * Đếm theo khả - Cô cho trẻ đếm đến đồ vật có - Trẻ đếm đồ vật xung quanh lớp xung quanh lớp * Hoạt động 4: Luyện tập + Trò chơi: Thi xem nhanh Trẻ ý nghe - Cơ nói cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô cho trẻ chơi 2- lần + Trò chơi: Ai giỏi - Trẻ chơi cô theo dõi động viên trẻ kịp - Trẻ hứng thú chơi thời + Củng cô giáo dục * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ góc hoạt động “Nước” góc hoạt động *Hoạt động ngồi trời - Trò chuyện khu vui chơi giải trí “Cơng viên thủ lệ” - Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây, chơi với cát - Chơi tự theo ý thích: chơi với bong bóng, xà phòng, cát… * Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây dựng bồn hoa - Góc tạo hình: Nặn ơng mặt trời - Góc phân vai: “Cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi, trang phục mùa hè.” - Góc sách: Xem loại tranh ảnh mùa hè * Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa Hoạt đông chiều - Hoạt động góc - Vệ sinh, bình cờ, trả trẻ Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2017 Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ Hoạt động làm quen với văn học THƠ: BÉ YÊU TRĂNG I Mục đích u cầu - Trẻ hiểu nơi dung thơ, biết tên thơ, tên tác giả - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị - Tranh thơ: “Bé yêu trăng” - Nội dung tích hợp: Âm nhạc, tốn 35 III Cách tiến hành Hoạt động * Hoạt động 1: Trò chuyện - Cơ trẻ trò chuyện ngáy tết thiếu nhi - Vào ngày tết thiếu nhi làm gì? - Ngồi vui chơi múa hát làm nữa? - Các nhìn xem có tranh đây? - Ơng trăng có hình gì? - Ơng trăng thường đâu? * Hoạt động - Cơ có tranh đây? - Đúng tranh em bé ngắm trăng ạ! - Trăng sáng chiếu xuống miền đất nước Lộ Bình hòa nhập vào khung cảnh thiên nhiên để nói lên vẻ đẹp đêm trung thu Các ngồi ngoan để ý xem cô đọc thơ xem tác giả miêu tả nhé! - Cô đọc thơ lần - Các thấy cảnh mùa thu nào? - Đêm trung thu thời tiết đẹp, trăng sáng mà em mong trăng đừng lặng để bé múa hát chi hằng, để cuội vơi buồn tẻ Cô đọc thơ lần trẻ - Cơ đàm thoại trích dẫn thơ “ Từ đầu…vơi buồn tẻ”: Thể gần gũi bé yêu trăng vẻ đẹp thiên nhiên, yêu bầu trời đêm trung thu - Đoạn tiếp: “ Ông trăng ơi…cùng trăng” - Bé muốn hát trăng, nên bé muốn ông trăng đừng lặn bé vui chơi rước đền ánh trăng - Trong thơ có từ “ Vằng vặc” nghĩa ơng trăng sáng soi rỏ bóng bé “Buồn tẻ” không muốn cho ông trăng lặn mà muốn trăng sáng để hát chị Hằng * Hoạt động 3: Đàm thoại - Cô vừa cho đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Trong thơ bé mong muốn ông trăng nào? - Để cho bé múa hát ai? - Các có muốn ơng trăng sáng khơng? * Hoạt động 4: Trẻ đọc thơ - Cô cho lớp đọc 2-3 lần - Cơ mời tổ, cá nhân, nhóm lên đọc 36 Hoạt động trẻ - vui chơi múa hát - phá cỗ - Ơng trăng - Hình tròn - Trên trời - Bé ngắm trăng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Bé yếu trăng- Lơ Bình - Đừng lặn - Chi - Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ theo hình thức - Trẻ đọc cô ý sửa sai cho trẻ - Các có u trăng khơng? -Trẻ trả lời - Muốn yêu trăng phải làm gì? - Bảo vệ môi trường xanh- Cô thấy hôm học giỏi sạch- đẹp ngoan - Cơ khen lớp - Bây lớp vẽ góc tạo hình để vẽ ơng trăng tròn để chuẩn bị đón tết trung thu nhé! Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Nhận xét học - Dặn dò giáo dục trẻ *Hoạt động ngồi trời - Trò chuyện khu nghỉ mát “Suối tiên” - Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột – chơi với cát - Chơi tự do: Chơi vật chìm, vật Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xây đài phun nước - Góc tạo hình: Vẽ mây mưa - Góc phân vai: “Cửa hàng giải khát” - Góc âm nhạc: Hát hát, thơ chủ đề Tiết 1: HOẠT ĐỘNG CHIỀU GIÁO DỤC VỆ SINH RĂNG MIỆNG Tích hợp: - Âm nhạc “Bé em tập nói” - Văn học: Thơ “ Ai dậy sớm” I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - Phát triển hình thành thói quen tốt để bảo vệ răng, sức khoẻ -Trẻ biết cách vệ sinh miệng để bảo vệ hàm Kỹ - Rèn luyện thói quen vệ sinh cá nhân Thái độ - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi,có ý thức bảo vệ răng,miệng II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Bàn ghế, hàm giả, bàn trải, thuốc đánh răng, cốc, nước Chuẩn bị trẻ: - Trẻ thuộc hát “Cháu vẽ ông mặt trời” bàn trải, cốc, nước, thuốc đánh III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề: Quê hương yêu q - Trẻ biết thơn nào, huyện nào, 37 - Trẻ trò chuyện - Trẻ hát - Trẻ ý nghe tỉnh - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp quê hương * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đánh miệng - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích cách đánh - Cô gọi trẻ lên làm cho lớp xem - Cô cho lớp đánh ( Cô ý sửa sai cho trẻ) * Hoạt động 3: Hướng dẫn cách xúc miệng - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích cách xúc miệng - Cô gọi trẻ lên làm cho lớp xem - Cô cho lớp xúc miệng ( Cô ý sửa sai cho trẻ) - Củng cố cho trẻ nhắc lại tên + Giáo dục trẻ thường xuyên vệ sinh miệng để có hàm khỏe thở thơm tho - Kết thúc cho trẻ đọc thơ “Ai dậy sớm” chơi Tiết 2: - Trẻ ý quan sát - Trẻ ý quan sát nghe phân tích - trẻ lên làm - Cả lớp đánh - Trẻ ý quan sát - Trẻ ý quan sát nghe phân tích - trẻ lên làm cho lớp xem - Cả lớp xúc miệng - Trẻ nhắc lại - Trẻ ý nghe - Cả lớp đọc lần chơi VĂN NGHỆ – BÌNH BÉ NGOAN Kiến thức - Phát triển hình thành ý thức tốt cho trẻ hoạt động - Trẻ biết biểu diễn văn nghệ nhận xét về ban Kỹ - Rèn luyện thói quen nề nếp lớp học,ý thức hoạt động Thái độ - Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi,yêu trường lớp II Chuẩn bị Chuẩn bị cô: - Một số dụng cụ âm nhạc, bàn ghế, băng đài, xắc xô, phách gỗ Chuẩn bị trẻ: - Trẻ thuộc số hát, thơ III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề đề - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề: Quê hương yêu quý - Trẻ biết thơn nào, huyện nào, tỉnh - Giáo dục trẻ biết yêu quý vẻ đẹp q 38 - Trẻ trò chuyện - Trẻ ý nghe - Cả lớp hát lần hương * Hoạt động 2: Văn nghệ - Cô cho trẻ hát số hát học - Bài: Bé em tập nói - Thơ: Ai dậy sớm - Bài: Quê hương tươi đẹp - Cô thiệu trương trình biểu diễn văn nghệ: - Mở đầu trương trình “Bé em tập nói” Do tốp ca nam nữ biểu diễn - Thơ Ai dậy sớm - Song ca nam nữ với hát: Quê hương tươi đẹp * Hoạt động 3: Bình bé ngoan - Cô đọc cho trẻ nghe tiêu chuẩn bé ngoan - Cô cho trẻ nhận xét thân, nhận xét bạn - Cô nhận xét chung nêu gương cuối tuần - Giáo dục: Trẻ chăm ngoan học giỏi để - Cả lớp đọc lần - Cả lớp đọc lần - Tốp ca biểu diễn - cháu biểu diễn - Song ca biểu diễn - Trẻ ý nghe - Trẻ nhận xét - Trẻ ý nghe TỪ NGÀY 22/ ĐẾN NGÀY 31/ 5/ 2017 ÔN CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA, ĐÁNH GIÁ CUỐI ĐỘ TUỔI TỔNG KẾT NĂM HỌC Ngày tháng .năm 2017 Nhận xét tổ chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … Nhận xét Ban giám hiệu 39 40 ... chuyện chủ đề Bé du - Trẻ trò chuyện lịch” - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa" - Trẻ chơi trò chơi + Thời tiết mùa hè hát - Nắng nóng mùa hè có ơng nào? Vì biết? mặt trời 14 + Thế mùa hè. .. chuyện chủ đề Bé du - Trẻ trò chuyện lịch” - Cho trẻ chơi trò chơi "Trời nắng, trời mưa" - Trẻ chơi trò chơi + Thời tiết mùa hè hát nào? Vì 16 biết? + Thế mùa hè có phải học khơng? + Mùa hè đến... phiếu bé ngoan III Cách tiến hành Hoạt động cô * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - - Cơ trẻ trò chuyện chủ điểm mùa hè bé yêu * Hoạt động 2: Bình bé ngoan - Cơ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày..... tháng .....năm 2017

  • Nhận xét của tổ chuyên môn

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  • Nhận xét của ban giám hiệu nhà trường

  • Ngày..... tháng .....năm 2017

  • Nhận xét của tổ chuyên môn

  • ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................

  • …………………………………………………………………………………………………………………………………………...........................................................................................................................................................................................................................

  • ___________________________________________________________________________________________________________

  • Ngày..... tháng .....năm 2017

  • Nhận xét của tổ chuyên môn

  • ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan