1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

101 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THU HẰNG GIẢI PHÁP VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THU HẰNG GIẢI PHÁP VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số ngành: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian nghiên cứu, điều tra thu thập số liệu huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Đề tài “Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” thu thập, điều tra, khảo sát thực tế trung thực, nghiên cứu đánh giá thực trạng huyện Hòa An chưa sử dụng để bảo vệ Luận văn học vị Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hòa An, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý đào tạo sau đại học, cảm ơn thầy cô truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập nhận giúp đỡ tận tình nhiều quan, tổ chức cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Văn Sơn, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ủy ban Nhân dân, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Hòa An, Ủy ban nhân dân xã Bạch Đằng, Nam Tuấn, Dân Chủ toàn hộ gia đình xã điều tra giúp đỡ trình điều tra thực luận văn Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, người tân bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ để hoàn thiện luận văn Trong trình nghiên cứu cố gắng lý chủ quan khách quan khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì rât mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn học viên để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hòa An, ngày 11 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 1.1 Vấn đề việc làm thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 1.1.1 Khái niệm việc làm giải việc làm 1.1.2 Lực lượng lao động việc làm người lao động nông thôn 12 1.1.3 Cung cầu lao động nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Tình hiǹ h nghiên cứu việc làm - lao động thế giới 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu việc làm - lao động nước 30 1.2.3 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số nước giới 31 1.2.4 Kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn nước ta 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng, pha ̣m vi nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.3 Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.1 Tiếp cận nghiên cứu 40 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 3.2 Nguồn nhân lực số đạo điều hành lao động, việc làm nông thôn huyện Hòa An 50 3.2.1 Nguồn nhân lực huyện Hòa An 50 3.2.2 Một số đạo điều hành lao động, việc làm huyện Hòa An 53 3.3 Thực trạng lao động, việc làm người dân nông thôn huyện Hòa An 55 3.4 Khó khăn, thách thức giải việc làm lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 72 3.5 Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyê ̣n Hòa An, tỉnh Cao Bằng 79 3.5.1 Phương hướng chiến lược 79 3.5.2 Giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyê ̣n Hòa An, tỉnh Cao Bằng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 90 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện qua năm 46 Bảng 3.2: Tình hình dân cư huyện Hòa An từ năm 2013 - 2015 51 Bảng 3.3: Dân số độ tuổi lao động từ năm 2013 - 2015 56 Bảng 3.4: Lao động có việc làm tuổi huyện Hòa An chia theo nhóm tuổi 58 Bảng 3.5: Nhân lao động hộ nông thôn phân theo kinh tế hộ 60 Bảng 3.6: Học vấn chủ hộ phân theo dân tộc phân loại kinh tế 61 Bảng 3.7: Số chủ hộ nắm giữ trình độ chuyên môn phân theo kinh tế hộ 63 Bảng 3.8: Số chủ hộ đào tạo chuyên môn phân phân theo dân tộc 64 Bảng 3.9: Trình độ chuyên môn thành viên gia đình phân theo kinh tế hộ 66 Bảng 3.10: Hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp toàn thời gian phần thời gian phân theo kinh tế hộ 67 Bảng 3.11: Hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp toàn thời gian phần thời gian phân theo dân tộc 69 Bảng 3.12: Số người tham gia hoạt động phi nông nghiệp theo kinh tế hộ 70 Bảng 3.13: Số người tham gia hoạt động phi nông nghiệp phân theo dân tộc 71 Bảng 3.14: Khó khăn sản xuất ngành trồng trọt 73 Bảng 3.15: Khó khăn sản xuất ngành chăn nuôi 74 Bảng 3.16: Khó khăn giải việc làm hộ nông thôn 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Trình độ chuyên môn thành viên gia đình phân theo dân tộc 65 Hình 3.2: Khó khăn sản xuất ngành chăn nuôi hộ nông dân 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc làm là mô ̣t nhu cầ u bản của người để đảm bảo cuô ̣c số ng và phát triể n toàn diê ̣n Quyền lao động đảm bảo việc làm người lao động khẳng định Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hoá Bộ luật Lao động nước ta Việc làm, giải việc làm cho người lao động ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế - xã hội nước ta Tuy nhiên, để thực điều đó, cần hoàn thiện sách, pháp luật việc làm Chính sách việc làm, hệ thống sách giải pháp thực mục tiêu giải việc làm cho người lao động, phát triển thị trường lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn xem sách quốc gia Chính sách việc làm nhằm giải thoả đáng nhu cầu việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm; góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội Huyện Hòa An huyện phần lớn lao động sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, trình độ sản xuất nông nghiệp thấp nơi tập trung dân tộc thiểu số, tình hình kinh tế - xã hội chưa thực phát triển, vấn đề lao động nông thôn dư thừa bất cập cần giúp đỡ giải Xã hội ngày phát triển mạnh Hòa An chưa có giải pháp hữu hiệu để giải vấn đề việc làm nông thôn, huyện lao động tự làm lao động hộ gia đình không hưởng tiền lương, tiền công chiếm tỷ lệ lớn Đây lao động “dễ bị tổn thương” có nguy thiếu việc làm thường xuyên Chính sách việc làm cần phải lưu ý tới đổi tượng Xuất phát từ tình hình thực tế, nhằm cho giúp cho phát triển kinh tế - xã hội nông thôn huyện ngày hiệu quả, tiế n hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá thực trạng nguồn lực lao động việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Xác định khó khăn, trở ngại, thách thức việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Hòa An - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần đào tạo, sử dụng lao động có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho hộ gia đình nông thôn địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Làm rõ vấn đề việc làm nói chung việc làm người lao động nông thôn nói riêng trình xây dựng nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.1 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Hòa An từ năm 2013 - 2015 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 3.5 Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyêṇ Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.5.1 Phương hướng chiến lược Muốn giải việc làm cần phải thực phân công lao động nông thôn, chuyển lao động từ nông nghiệp sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, tăng quy mô tích tụ ruộng đất theo hộ Có áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, lao động nông thôn ngày đại hơn, sở trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao Để giải vấn đề đó, đòi hỏi phải có nhận thức vị trí, vai trò nông thôn vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nay; sở có giải pháp bản, phù hợp với vùng cụ thể Cần phải thống nhận thức rằng, giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, liên quan đến vấn đề kinh tế-xã hội, mà có ý nghĩa quan trọng quốc phòng an ninh đất nước Vấn đề không đơn để bảo đảm đời sống cho cư dân nông thôn, mà liên quan đến chiến lược cách mạng, đường lối, sách công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng; không vấn đề mà tương lai Trước đây, dựa vào rừng núi, nông thôn, phát huy sức mạnh to lớn nông dân, xây dựng nông thôn, miền núi thành địa chỗ dựa vững cho kháng chiến Ngày nay, công đổi mới, nông thôn địa bàn trọng yếu, cần phải tập trung giải vấn đề xúc đặt ra, có việc làm để xây dựng nông thôn phát triển Giải tốt vấn đề đảm bảo cho phát triển ổn định, bền vững đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, thể rõ quan điểm Đảng ta thực công xã hội, xây dựng phát huy nhân tố người nghiệp đổi đất nước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 3.5.2 Giải pháp nhằm giải việc làm cho người lao động nông thôn địa bàn huyê ̣n Hòa An, tỉnh Cao Bằng Thứ nhất, Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp nhằm đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với sử dụng lao động phù hợp Lao động nông thôn thiếu việc làm nhiều nguyên nhân, chủ yếu trình độ văn hóa thấp, lại không đào tạo nghề nên lao động phổ thông phổ biến Đã có doanh nghiệp sau thu hồi đất nông dân, nhận lao động trẻ nông thôn vào làm việc, thời gian ngắn lại phải cắt hợp đồng, lao động không đáp ứng yêu cầu công việc doanh nghiệp Bởi vậy, việc đẩy mạnh đào tạo nghề đa dạng hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn đòi hỏi thiết sống phải có tham gia cấp, ngành, lực lượng toàn xã hội Trước hết, quyền cấp phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục để nhân dân địa phương, lực lượng lao động trẻ có nhận thức học nghề, thay đổi quan niệm cũ phải vào trường đại học có việc làm, thu nhập đáp ứng yêu cầu sống Trên sở có nhận thức học nghề, cần phân luồng giúp họ chọn ngành, nghề phù hợp với thân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Đây vấn đề thực “một sớm, chiều”, làm thay đổi nhận thức thói quen người hệ cần phải có thời gian kiên trì Trong đào tạo nghề, cần phân loại để có hình thức nội dung đào tạo phù hợp Đối với lao động lớn tuổi (từ 35 tuổi trở lên), điều kiện học tập trung, cần tạo điều kiện tổ chức lớp dạy nghề chỗ, với nghề truyền thống địa phương Sau học xong, cần có hỗ trợ vốn để người lao động phát triển kinh tế hộ gia đình Với đối tượng áp dụng hình thức dạy nghề lưu động, lồng ghép với chương trình khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công, tạo hội cho lao động nông thôn có nghề Đối với lao động Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 trẻ, lực lượng lao động lâu dài xã hội, cần khuyến khích họ vào học trường trung tâm dạy nghề, đảm bảo có tay nghề vững, chuyên môn chắc, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp xã hội Các trường dạy nghề có vai trò quan trọng việc thu hút đào tạo nghề cho học viên Bởi vậy, trường, mặt, phải nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên; mặt khác, chủ động đào tạo nghề thông qua liên doanh, liên kết trường với sở dạy nghề với nhau; trường dạy nghề với trường đại học, cao đẳng; sở dạy nghề với doanh nghiệp với trung tâm giáo dục quốc phòng, vừa đào tạo nghề, vừa bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, để sau tốt nghiệp, nhận chứng nghề, học viên tìm kiếm việc làm đáp ứng nguyện vọng thân, vừa sẵn sàng thực nghĩa vụ quân có yêu cầu Với đối tượng nghèo, điều kiện để học nghề, Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí học nghề hình thức phù hợp, cấp thẻ học nghề lần cho người thực học Các trường dạy nghề quân đội, bên cạnh đào tạo nghề cho quân nhân, tiếp tục nhận niên bên vào đào tạo Quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo, đổi công tác quản lý trọng gắn đào tạo nghề với rèn luyện môi trường quân sự, phẩm chất không cần thiết cho sản xuất mới, mà đáp ứng yêu cầu quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Cùng với công tác đào tạo nghề, cần nghiên cứu mở sàn giao dịch việc làm, đẩy mạnh hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm địa phương, không đô thị lớn, để doanh nghiệp người lao động có hội gặp gỡ, đáp ứng nhu cầu Sau đào tạo nghề, địa phương tìm hiểu tổ chức chặt chẽ việc đưa lao động nông thôn lao động có thời hạn nước Thứ hai, tiếp tục thúc đẩy công tác giới thiệu việc làm cho người lao động nông thôn tới khu công nghiệp xuất lao động Thứ ba, nhà nước cần có sách nhằm động viên, thu hút thành phần kinh tế đầu tư vào nơi nhiều khó khăn, địa bàn xung yếu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 Nhiều địa phương, tỉnh miền núi, biên giới, khu vực trọng yếu quốc phòng an ninh, giàu tiềm chưa "đánh thức", thiếu đầu tư thiếu lao động Những khu vực đòi hỏi Nhà nước địa phương có sách khuyến khích, nhằm động viên nguồn lực đầu tư, mở rộng sản xuất, dịch vụ, khai thác tiềm năng, để vừa phát triển kinh tế-xã hội, xoá đói, giảm nghèo, vừa tạo nguồn nhân lực, hậu cần kỹ thuật chỗ cho khu vực phòng thủ Đây vùng nhiều khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có lực lượng lao động trẻ, khoẻ, nhiệt tình, trình độ, tâm huyết, gắn bó lâu dài với địa bàn Bởi vậy, địa phương cần có sách ưu đãi hợp lý đất đai, vốn, thuế, nhằm động viên, khuyến khích nguồn lực đầu tư xây dựng nhà máy, xí nghiệp, khu kinh tế phù hợp với yêu cầu xây dựng bảo vệ địa bàn; có quy hoạch đồng yếu tố kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu như: đường giao thông, nhà ở, nước sinh hoạt, chợ, trạm y tế, trường học, để lao động đến có điều kiện bảo đảm nhu cầu bản, yên tâm gắn bó xây dựng địa bàn vững mạnh, giầu đẹp Đồng thời, có sách thu hút lực lượng lao động vùng, miền khác đến định cư, sinh sống, làm cho kinh tế địa phương phát triển, tạo nhiều việc làm cho xã hội Muốn vậy, không động viên niên địa phương, mà phải tuyên truyền, vận động niên miền xuôi lên lập nghiệp; sinh viên trường công tác vùng nhiều khó khăn Cần nghiên cứu, nhân rộng mô hình trí thức trẻ tình nguyện, làng niên lập nghiệp để đáp ứng yêu cầu Đặc biệt, tiếp tục phát huy vai trò khu kinh tế - quốc phòng tạo công ăn việc làm cho nhân địa phương, đồng bào dân tộc thiểu số, Thứ tư, xây dựng cấu kinh tế nông thôn toàn diện hợp lý Việc xây dựng cấu kinh tế nông thôn toàn diện hợp lý bao gồm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ có vai trò to lớn giải việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn Nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 huyện Hòa An mang nặng tính nông, điều dẫn đến tính thời vụ cao làm cho lao động lâm vào tình trạng thiếu việc làm Thực tế hộ kiêm ngành nghề phi nông nghiệp có thời gian lao động ổn định có thu nhập cao Để phát triển ngành nghề phi nông nghiệp cần có nhiều giải pháp đồng Đẩy mạnh liên kết với làng nghề truyền thống đào tạo nghề tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên cho vay vốn phát triển hoạt động phi nông nghiệp Thứ năm, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Lao động nông thôn có trình độ hạn chế Muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn công tác đào tạo nghề vô quan trọng Công tác đào tạo nghề cần phải xem xét đến nhu cầu xã hội, đặc biệt khâu tiêu thụ sản phẩm Việc đào tạo nghề cho nông dân cần quan tâm đến lĩnh vực quản lý kinh tế để người nông dân có tầm nhìn rộng toàn diện Thứ sáu, tăng cường cho nông dân vay vốn kết hợp với công tác khuyến nông khuyến công Trong kết chạy hàm sản xuất, vốn yếu tố có ảnh hưởng mạnh thứ hai sau lao động đến thu nhập hộ nông dân huyện Hòa An Do vậy, việc cung cấp vốn cho phát triển sản xuất kinh doanh hộ nông dân cần thiết Tuy nhiên, người nông dân nhiều không giám vay vốn đầu tư vào đâu, vay vốn làm làm Vì cần kết hợp việc cung cấp vốn cho nông dân với công tác khuyến công khuyến nông, giúp người nông dân sử dụng nguồn vốn có hiệu Thứ bảy, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kết hợp với đẩy mạnh giới hóa Trong kết chạy hàm sản xuất, lao động yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân Điều chứng tỏ nông thôn huyện Hòa An sản xuất lạc hậu, lao động thủ công Vì Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 vậy, cần tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất làm tăng suất lao động Việc đẩy mạnh giới hóa có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế nông thôn Điều làm bớt nặng nhọc nông dân, chuyển lao động sang làm nghề khác dẫn đến thu nhập người nông dân tăng Tuy nhiên, để tăng cường giới hóa nông nghiệp cần đẩy mạnh xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông hệ thống điện nông thôn nhằm tăng hiệu hoạt động máy móc thiết bị Thứ tám, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo Qua phân tích số liệu điều tra cho thấy hộ nghèo có tỷ suất sử dụng thời gian lao động thấp Những lý nghèo đói thường thiếu đất canh tác, hoạt động phi nông nghiệp, trình độ văn hóa thấp dẫn đến khả quản lý kém, kết hợp số rủi ro khác,… Việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo quan trọng liền với công tác khuyến nông, đào tạo kỹ thuật khả quản lý cho hộ nghèo Làm có tác động hiệu đến tạo việc làm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn Thứ chín, tăng cường hợp tác tiêu thụ nông sản Sản xuất hộ nông dân tỉnh phổ biến sản xuất nhỏ, manh mún, điều gây khó khăn cho tiêu thụ nông sản Hoạt động tiêu thụ nông sản chủ yếu hoạt động riêng rẽ hộ nông dân Điều dẫn đến hai hệ lụy, bị tư thương ép giá, hai khả tiêu thụ làm ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ Chính quyền cấp cần giúp nông dân hình thành nên nhóm hộ hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, điều tạo điều kiện cho hộ nông dân giới thiệu sản phẩm, tìm hiều thị trường, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Thứ mười, quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp trình độ cao, Hòa An huyện mạnh nông nghiệp tỉnh Cao Bằng Việc thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hợp lý vô quan trọng Điều tạo điều kiện thuận lợi cho áp dụng khoa học kỹ thuật mới, đưa giống Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 trồng gia súc vào sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung với trình độ công nghệ cao Việc quy hoạch vùng hợp lý tạo điều kiện cho việc xây dựng thương hiệu hàng hóa dễ dàng hoạt động tiều thụ sản phẩm, điều kiện quan trọng nâng cao thu nhập nông dân Thứ mười một, cần phải đánh giá xác chất lượng việc làm sở đưa tiêu cụ thể phù hợp với đối tượng khu vực kinh tế Bên cạnh cần phải thực việc cải tiến liệu, số liệu thống kê bao phủ nhóm đối tượng, tiêu có tính thống qua năm Xuất phát từ nội hàm chất lượng việc làm đánh giá chất lượng việc làm cần phải đánh giá đầy đủ nội dung: (1) An toàn sức khỏe nơi làm việc, nhằm bảo vệ chống lại tai nạn bệnh tật nơi làm việc thông qua quy định an toàn sức khỏe, giới hạn thời gian làm việc, thời điểm làm việc làm việc vào ban đêm; (2) Thu nhập phúc lợi từ việc làm: đảm bảo thu nhập thường xuyên tiếp cận lợi ích khác tiền lương, khoản thu nhập tăng thêm (hoặc thu nhập thay thế), bảo vệ quyền lợi thu nhập thông qua hệ thống tiền lương tối thiểu, sách an sinh xã hội, (3) Giờ làm việc cân công việc sống; (4) An sinh việc làm: bảo vệ chống lại sa thải tùy tiện bền vững việc làm kinh tế thị trường; (4) Đối thoại xã hội; (6) Đào tạo phát triển kỹ năng: mở rộng hội học nghề phát triển kỹ thông qua đào tạo đào tạo lại nghề, nghề hay kỹ nghề có nguy lạc hậu không sử dụng; (7) Mối quan hệ nơi làm việc động lực làm việc, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến Như vậy, chất lượng việc làm bao gồm nhiều hay tập hợp số đa dạng phản ánh đầy đủ nhu cầu, mong muốn cá nhân xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng rút số kết luận sau: - Hòa An huyện trọng điểm phát triển kinh tế tỉnh Cao Bằng, song nhìn chung cấu kinh tế nông thôn lạc hậu, điều ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn Trong năm qua, huyện có nhiều cố gắng để giải việc làm cho lao động nông thôn, nhiên việc giải vấn đề việc làm cho lao động nông thôn địa bàn gặp nhiều trở ngại gia tăng nguồn cung lao động mức cao Mặt khác, khả thích ứng người nông dân với thị trường yếu, khả thay đổi hướng sản xuất nhằm đạt hiệu cao, mức độ giao lưu kinh tế tỷ lệ chủ hộ mức cao (đến 92,8%) chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật đánh giá tồn thách thức lớn việc giải việc làm nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Bên cạnh đó, vốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến thu nhập nông dân, điều chứng tỏ người nông dân thiếu vốn thiếu khả tiếp cận nguồn vốn - Trong nhóm hộ nông thôn, nhóm hộ cận nghèo nghèo làm thuê nhiều (bình quân hộ có 1,9-2,9 người làm thuê), nhóm hộ không kế sinh nhai khác nên phải làm thuê, cần cải thiện sinh kế nông nghiệp bền vững cho nhóm hộ cận nghèo nghèo để họ thoát nghèo Đáng ý có tới 45 hộ có lương phụ cấp, chiếm tỷ lệ cao (chiếm 25% so với tổng số hộ điều tra), chứng tỏ đội ngũ cán hưởng lương, hưởng phụ cấp địa phương lớn Đây gánh nặng ngân sách nhà nước địa phương Mặt khác, nhóm hộ cận nghèo nghèo tập trung nguồn nhân lực để tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp nghèo, nên cần Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 hỗ trợ đến từ bên để họ thoát nghèo Hơn nữa, hộ nghèo học vấn thấp, để thoát nghèo họ cần phải học - Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số Mông, để cải thiện sinh kế cho họ cần ý hoạt động liên quan đến khởi doanh nghiệp, phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm công ăn việc làm lĩnh vực phi nông nghiệp thu gom chế biến nông lâm sản, phát triển dược liệu, ngành nghề thủ công mỹ nghệ, buôn bán, kinh doanh, - Trên sở khó khăn, thách thức đề tài đưa mười giải pháp nhằm giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Để giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng trước hết cần phải giúp nông dân dần khắc phục khó khăn, yếu điểm vượt qua thách thức Khuyến nghị Tác giả mong kết nghiên cứu đề tài luận văn quyền địa phương huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng địa phương khác có đặc điểm tương đồng với huyện Hòa An tham khảo, vận dụng vào giải việc làm cho lao động nông thôn điều kiện hội nhập quốc tế nay, góp phần xây dựng nông thôn Hy vọng nghiên cứu đề tài luận văn nhiều giúp nhà quản lí địa phương có sở khoa học, sở thực tiễn hoạch định triển khai dự án phát triển kinh tế - xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo sử dụng kết điều tra lao động - việc làm hàng năm để xây dựng sách giải việc làm C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác (1973), Tư bản, T.3, Q.1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác (1984), Tư bản, T.1, Q.1, Nxb Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tư bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 David Slandes (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Bùi Quang Dũng (2009-2010), Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động việc làm nông thôn), Đề tài cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 12 Nguyễn Hữu Dũng (1994 - 1995), Luận khoa học cho việc xây dựng sách giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, Đề tài KX.0, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 13 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 14 John Maynard Keynes (1994), Lý luận chung việc làm, lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lênin (1976), Toàn tập, Tập III, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 Lê Văn Lợi, (2015), Giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 17 Nolwen Heraff Jean Yves Martin (2001), Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam sau 15 năm đổi mới, NXB Thế giới mới, Hà Nội 18 Park S.S (1992), Tăng trưởng phát triển tổng sản phẩm vật chất chiến lược lao động, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm Thông tin tư liệu, Hà Nội 19 Vũ Văn Phúc, 2005 Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt nam Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 42, trang 14 20 Đỗ Thế Tùng (chủ biên) (2000), Giáo trình Kinh tế trị (chương trình cao cấp), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 UBND huyện Hòa An Báo cáoTham luận Kết thực Nghị Trung ương ( khóa X) công tác giải việc làm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 22 UBND huyện Hòa An Cơ cấu lao động, 2015 23 http://kinhtevadubao.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM NÔNG HỘ Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:……………………………… …… 1.2 Thôn:………………… 1.3 Xã:………………… 1.4 Dân tộc:……………… 1.5 Phân loại kinh tế hộ (Giàu/khá/TB/cận nghèo/nghèo):… 1.6 Số nhân khẩu:…………………… 1.7 Số nhân độ tuổi lao động: Nam từ 15 đến 60 tuổi (Sinh năm 1956 đến 2001), nữ từ 15 đến 55 tuổi (Sinh năm 1962 đến 2001) Thông tin nguồn nhân lực hộ 2.1 Thành viên gia đình chất lượng nhân lực TT Họ tên thành viên gia đình Quan hệ với chủ hộ Giới tính Tuổi Học vấn Nếu đào tạo, chuyên môn đào tạo? 10 2.2 Gia đình tham gia đào tạo nghề không (có/không)……………… Nếu có, lớp khóa đào tạo ngành nghề gì? Có áp dụng không: (có/không)………… Tại sao? …………………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 Thông tin việc làm 3.1 Việc làm thời gian làm việc TT Họ tên thành viên gia đình Trong 12 tháng qua có bao Quan nhiêu hệ với tháng làm chủ hộ nông nghiệp 100% thời gian Trong 12 tháng qua có tháng làm nông nghiệp phần thời gian Trong 12 Trong 12 tháng tháng qua có qua có bao nhiêu tháng tháng làm phi làm phi nông nông nghiệp nghiệp 100% phần thời gian thời gian 3.2 Hoạt động phi nông nghiệp hộ gì? Loại hình phi nông nghiệp Dịch vụ sản xuất (Dịch vụ sửa chữa, xây dựng ) Có/không Dịch vụ đời sống (Bán hàng tạp hóa, hàng ăn ) Làm thuê Lương/phụ cấp Phi nông nghiệp khác (xin rõ) Phi nông nghiệp khác (xin rõ) 3.3 Khó khăn bất cập việc làm gia đình gì? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 ……………………………………………………………………………………… Nguồn thu ngành sản xuất hộ: 4.1 Nguồn thu từ sản xuất trồng trọt hộ Cây trồng Diện tích (mét vuông) Giá tri sản xuấ t (1.000 đồng) ̣ Lúa nước Ngô Thuốc Rau Đậu tương Lạc Cây khác (xin rõ) 4.2 Khó khăn trở ngại sản xuất trồng trọt gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… 4.3 Nguồn thu từ vật nuôi hộ Vật nuôi Số Giá tri sa ̣ ̉ n xuất (1.000 đồng) Lợn Trâu Bò Dê Gia cầm Thủy cầm (mét vuông) Vật nuôi khác (xin rõ) 4.4 Hãy cho biết khó khăn trở ngại chăn nuôi gia đình gì? ……………………………………………………………………………………… Hòa An, ngày .tháng năm 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 Người điề u tra Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Điề u tra viên http://www.lrc.tnu.edu.vn ... nguồn lực lao động việc làm lao động nông thôn địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng - Xác định khó khăn, trở ngại, thách thức việc làm giải việc làm cho người lao động nông thôn huyện Hòa An -... việc làm người dân nông thôn huyện Hòa An 55 3.4 Khó khăn, thách thức giải việc làm lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 72 3.5 Phương hướng giải pháp nhằm giải việc làm cho. .. liệu huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế quan Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Đề tài Giải pháp việc làm cho lao động nông thôn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

Ngày đăng: 25/07/2017, 16:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w