1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp tại huyện bác ái, tỉnh ninh thuận

69 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THÀNH KHANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN BÁC ÁI – TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG THÀNH KHANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN BÁC ÁI – TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 31 01 05 Quyết định giao đề tài: 704/QĐ-ĐHNT ngày 07/08/2015 Quyết định thành lập hội đồng: 1163/QĐ-ĐHNT ngày 29/12/2016 Ngày bảo vệ: 14/01/2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ THỊ THANH VINH ThS HOÀNG GIA TRÍ HẢI Chủ tịch hội đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Khoa sau đại học: Khánh Hòa - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tất số liệu vùng nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn ĐẶNG THÀNH KHANH iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý Thầy, Cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang, xin gửi tới quý Thầy, Cô lòng biết ơn chân thành tình cảm quý mến Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cô Đỗ Thị Thanh Vinh Thầy Hoàng Gia Trí Hải nhiệt tình hướng dẫn suốt trình hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, góp ý giúp đỡ cho suốt trình thực đề tài Tác giả luận văn ĐẶNG THÀNH KHANH iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC SƠ ĐỒ .x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP .7 1.1 Một số khái niệm cần thiết phát triển nguồn nhân lực 1.1.1 Các quan niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.3 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 12 1.1.4 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển kinh tế - xã hội 13 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 15 1.2.1 Dân số, giáo dục - đào tạo 15 1.2.2 Thị trường sức lao động 17 1.3 Hệ thống số ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực 17 1.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực ngành địa phương 18 1.4.1 Tuyển dụng nhân lực, thu hút nhân tài 19 1.4.2 Đào tạo phát triển nghề nghiệp, chuyên môn 19 1.4.3 Nâng cao suất lao động .20 1.4.4 Chính sách đãi ngộ người lao động .22 1.4.5 Tạo việc làm 22 v 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp Việt Nam 23 1.5.1 Đặc điểm ngành lâm nghiệp nhân lực ngành lâm nghiệp .23 1.5.2 Thực tiễn kinh nghiệm phát triển nhân lực ngành lâm nghiệp Việt Nam 25 Tóm tắt chương 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP TẠI HUYỆN BÁC ÁI –NINH THUẬN 28 2.1 Giới thiệu chung huyện Bác Ái - Ninh Thuận 28 2.2 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 29 2.2.1 Quy mô tốc độ phát triển 29 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình sử dụng đất lâm nghiệp .30 2.2.3 Công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng 31 2.3 Tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu khu vực lâm sản, giai đoạn 2005-2015 32 2.4 Hiện trạng đào tạo sử dụng nhân lực ngành 34 2.4.1 Xu hướng biến động dân cư địa bàn 34 2.4.2 Đặc điểm nhân lực (lực lượng lao động) huyện Bác Ái .35 2.4.3 Hiện trạng đào tạo nhân lực sử dụng nhân lực lâm nghiệp huyện Bác Ái .37 2.5 Đánh giá chung đào tạo sử dụng nhân lực khu vực nông lâm thủy sản .41 2.5.1 Đánh giá chung cán quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản 41 2.5.2 Đánh giá chung lao động trực tiếp lĩnh vực nông lâm thủy sản 43 Tóm tắt chương 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020 44 3.1 Định hướng phát triển ngành nông lâm thủy sản 44 3.1.1 Tóm lược quan điểm định hướng phát triển nông lâm ngư nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 .44 vi 3.1.2 Một số tiêu phát triển chung cho toàn ngành 44 3.2 Những nhân tố tác động 45 3.2.1 Quan điểm phát triển nhân lực cho khu vực nông lâm thủy sản 45 3.2.2 Dự báo cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản đến năm 2020 45 3.3 Một số giải pháp đề xuất 46 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nhân lực khu vực nông – lâm – ngư đối trình phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái .46 3.3.2 Đổi công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực ngành .46 3.3.3 Tăng cường công tác đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa 48 3.3.4 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài .50 3.3.5 Các sách hỗ trợ khác 51 3.3.6 Nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý ngành 54 Tóm tắt chương 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KTXH Kinh tế - xã hội QPAN Quốc phòng, An ninh ILO Tổ chức lao động quốc tế NNL Nguồn nhân lực UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diễn biến diện tích rừng tự nhiên 2005 – 2015 29 Bảng 2.2: Diễn biến diện tích rừng trồng trước năm 2015 29 Bảng 2.3: Thống kê sản lượng khai thác lâm sản GĐ 2005-2015 30 Bảng 2.4: Diện tích rừng đất lâm nghiệp sau rà soát 30 Bảng 2.5: Thống kê diện tích trồng rừng theo chương trình, dự án 31 Bảng 2.6: Khai thác gỗ lâm sản từ 2005 – 2015 .31 Bảng 2.7: Tăng trưởng kinh tế, giai đoạn 2011-2015 32 Bảng 2.8: Chuyển dịch cấu kinh tế, giai đoạn 2010-2015 .32 Bảng 2.9: Cơ cấu giá trị sản xuất lao động khu vực nông lâm thủy sản, giai đoạn 2011-2015 .33 Bảng 2.10: Tỷ lệ cấu sản xuất khu vực nông lâm thủy sản 33 Bảng 2.11: Một số tiêu thống kê đáng lưu ý khối ngành Nông, Lâm Thủy sản 34 Bảng 2.12: Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn huyện Bác Ái, giai đoạn 2013-2015 35 Bảng 2.13: Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi từ 15 trở lên, năm 2015 36 Bảng 2.14: Cơ cấu nhân lực theo độ học vấn, giai đoạn 2010-2015 36 Bảng 2.15: Cơ cấu nhân lực theo trình độ đào tạo khu vực nông lâm thủy sản địa bàn toàn huyện Bác Ái 37 Bảng 2.16: Số lượng cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản 38 Bảng 2.17: Kiến thức chuyên môn cán làm công tác quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản 38 Bảng 2.18: Năng lực quản lý cán lĩnh vực nông lâm thủy sản .39 Bảng 2.19: Số lượng lao động trực tiếp lĩnh vực nông lâm thủy sản 39 Bảng 2.20: Trình độ chuyên môn lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản 40 Bảng 2.21: Năng suất lao động lực lượng lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản 40 Bảng 2.22: Thu nhập lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản 41 Bảng 2.23: Đánh giá chung cán quản lý lĩnh vực nông lâm thủy sản .41 Bảng 2.24: Đánh giá chung lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản 43 Bảng 3.1: Nhu cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản đến năm 2020 45 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Phương pháp dự báo nguồn nhân lực 47 x 2.5.2 Đánh giá chung lao động trực tiếp lĩnh vực nông lâm thủy sản Bảng 2.24: Đánh giá chung lao động lĩnh vực nông lâm thủy sản Địa phương Điểm mạnh Điểm yếu - LĐ có kinh nghiệm thực tiễn - Có tinh thần tích cực học hỏi, áp dụng tiến KHKT - Chủ yếu sản xuất kinh nghiệm - Có tiếp thu PP sản xuất mới, chưa phổ biến rộng rãi - LĐ chủ yếu thủ công, NSLĐ thấp Giải pháp 1.Phước Bình Phước Hòa 3.Phước Trung Phước Tân - Có tinh thần trách nhiệm cao, hăng say lao động, ham học hỏi để đầu tư sản xuất có hiệu quả, làm giàu đáng - Chưa qua trường lớp đào tạo - Ý thức sản xuất - Trách nhiệm bảo vệ môi trường, phòng ngừa dịch bệnh chưa cao - Đa số lao động sản xuất theo tập quán cũ, lạc hậu - Thiếu vốn sản xuất Phước Tiến - LĐ khu vực nông lâm thủy sản dễ tiếp cận thông tin tiếp thu kỹ thuật sản xuất thuận lợi 6.Phước Thắng - LĐ chủ yếu lao - LĐ nông nghiệp động phổ thông, tay dồi nghề chưa cao - Lực lượng lao - Chưa đào tạo động dồi dào, sức ngành khỏe tốt, nhiệt tình, nghề, lao động chủ chịu khó, ham học yếu theo kinh hỏi nghiệm - Lực lượng lao - Trình độ học vấn động dồi thấp Phước Đại 8.Phước Thành - Mở rộng lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất cho lao động khu vực nông lâm thủy sản - Mở lớp dạy nghề cho nhiều lĩnh vực có công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp, - Nên mở lớp dạy nghề, khóa đào tạo ngắn hạn chuyển giao kỹ thuật nông lâm cho lao động phổ thông giúp họ nâng cao tay nghề - Mở lớp tập huấn bồi dưỡng có sách thông thoáng nhằm khuyến khích người lao động đến lớp Phước Chính (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu thu thập số liệu huyện/thị/thành phố địa bàn huyện Bác Ái.) Tóm tắt chương Trên sở đánh giá thực trạng tình hình sản xuất lâm nghiệp, tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu khu vực lâm nghiệp, lâm sản, giai đoạn 2005-2015, tác giả phát họa tranh trạng đào tạo sử dụng nhân lực ngành, đặc biệt phân nhóm cho khối cán quản lý lao động trực tiếp Đồng thời đặc điểm lực lượng lao động huyện Bác Ái trheo cấu độ tuổi, trình độ học vấn chuyên môn cho 09 xã thuộc huyện Bác Ái 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Định hướng phát triển ngành nông lâm thủy sản Giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng GDP năm bình quân toàn huyện Bác Ái 12-13%, khu vực nông lâm thủy sản tăng khoảng 3,8-4% Giai đoạn 2016-2020 tốc độ tăng trưởng GDP 14-15%, khu vực nông lâm thủy sản tăng khoảng 3,5% 3.1.1 Tóm lược quan điểm định hướng phát triển nông lâm ngư nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020 - Nông nghiệp ngành giữ vị trị quan trọng, có vai trò to lớn đảm bảo an ninh lương thực cho xã hội; cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến phục vụ xuất khẩu; - Phát triển nông nghiệp gắn kết phục vụ phát triển công nghiệp, du lịch, dịch vụ, xây dựng đô thị, quy hoạch bố trí dân cư địa bàn; - Xây dựng nông nghiệp theo hướng thâm canh theo chiều sâu Hình thành khu nông nghiệp công nghệ cao Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, sử dụng giống mới, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm; - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa Phát triển hợp lý ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản dịch vụ; - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng khu vực nông thôn; - Phát triển nông nghiệp gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, phòng tránh thiên tai, đảm bảo phát triển bền vững 3.1.2 Một số tiêu phát triển chung cho toàn ngành - GDP bình quân năm khu vực khu vực nông lâm thủy sản tăng khoảng 3,8% giai đoạn 2011-2015 (trong đó: nông nghiệp tăng 2,4%, lâm nghiệp tăng 2,3% thủy sản tăng 5,2%) 3,5% giai đoạn 2016-2020 (trong đó: nông nghiệp tăng 1,8%, lâm nghiệp tăng 2,0% thủy sản tăng 5,0%) Trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi lên 35-38%; - Chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, đến năm 2015 lao động nông nghiệp chiếm khoảng 28% lao động xã hội năm 2020 khoảng 18%; 44 3.2 Những nhân tố tác động 3.2.1 Quan điểm phát triển nhân lực cho khu vực nông lâm thủy sản Coi trọng công tác giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí; có kế hoạch đào tạo lực lượng lao động phù hợp với định hướng phát triển ngành nghề sản xuất, kinh doanh khu vực nông lâm thủy sản; tạo động lực khuyến khích người lao động phát huy sức lực, trí tuệ nhằm nâng cao hiệu lao động Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước công tác quản lý Đặc biệt trọng đến đào tạo nghề cho người lao động, thường xuyên mở lớp tập huấn sản xuất, chuyển giao kỹ thuật sản xuất tiên tiến cho người lao động 3.2.2 Dự báo cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản đến năm 2020 Theo Báo cáo tổng hợp Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Bác Ái đến năm 2020 (tr.100-101) dự kiến đến năm 2015 lao động có nhu cầu việc làm 620 ngàn người Trong khu vực nông lâm ngư nghiệp có 178,3 ngàn người, chiếm 29,8% Năm 2020 khu vực thu hút khoảng 143,5 ngàn người, chiếm 22% tổng số 670 ngàn lao động có nhu cầu việc làm toàn huyện Bác Ái (Bảng 3.1) Bảng 3.1: Nhu cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản đến năm 2020 Các tiêu Lao động có nhu cầu việc làm Tỷ trọng Đơn vị tính 2010 2015 2020 Ngàn người 216,8 178,3 143,5 % 39,2 29,8 22,0 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Bác Ái đến năm 2020 ) Trong giai đoạn 2016-2020, có nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản, tăng trưởng GDP ngành tăng suất lao động yếu tố tác động mạnh Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm giai đoạn 2016-2020 (trong trừ khoảng 10% không tính vào nhu cầu lao động tăng suất lao động) Trong giai đoạn 2016-2020 tăng 3,5%/năm (trong trừ khoảng 20% không tính vào nhu cầu lao động tăng suất lao động) 45 3.3 Một số giải pháp đề xuất 3.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nhân lực khu vực nông – lâm – ngư đối trình phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái Làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm đào tạo sử dụng nhân lực, biến thách thức nhân lực (số lượng đông, tay nghề thấp, chưa có tác phong công nghiệp…) thành lợi (chủ yếu qua đào tạo), nhiệm vụ toàn xã hội, cấp lãnh đạo, nhà trường, doanh nghiệp gia đình thân người lao động Đây thể quan điểm phát triển người, phát triển kinh tế - xã hội người người, nội dung phát triển bền vững Để làm điều này, trước hết cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, góp phần giúp cho người hiểu rõ sách phát triển nhân lực: hệ thống văn quy phạm pháp luật lao động, việc làm, giáo dục, đào tạo…; vận động doanh nghiệp tích cực tham gia đào tạo nhân lực để sử dụng với chất lượng ngày cao Thứ hai, nâng cao hiệu công tác truyền thông tới địa bàn thuộc khu vực nông thôn Các vấn đề cần quan tâm triển khai thực hiện: (i) lồng ghép công tác khuyến học họp thôn, xã; (ii) củng cố phát triển hệ thống truyền sở, v.v… Thứ ba, quyền địa phương khu vực nông nghiệp – nông thôn cần phối hợp với hiệp hội hội nông dân, hội nghề cá, v.v… để hội gia đình, hội viên vận động em gia đình tích cực học tập nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân chỗ cho địa phương trình phát triển kinh tế - xã hội 3.3.2 Đổi công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực ngành Từng quan, đơn vị, doanh nghiệp cần quan tâm dự báo nhu cầu xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực ngắn hạn dài hạn, cần xác định cụ thể số lượng, ngành nghề, tiêu chuẩn, thời gian dự kiến tuyển dụng, đào tạo để làm sở cho dự báo nhu cầu lao động, lao động qua đào tạo quan chức có sở thực tiễn hiệu Trên sở nhu cầu lao động cụ thể, Ngành Nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Bác Ái phối hợp quan chức đề xuất nhu cầu đào tạo lĩnh vực, tránh tượng đào tạo tràn lan, gây lãng phí ngành thiếu hụt lao động ngành khác Có thể dựa vào phương pháp hệ số co giãn việc làm để dự báo nhu cầu lao động khu vực nông lâm thủy sản đến năm 2020 Phương pháp hệ số co giãn việc làm phương pháp thông dụng để dự báo nhu cầu lao động Khi sử dụng phương pháp cần lưu ý nhu cầu lao động chịu 46 tác động nhiều nhân tố như: 1) Tốc độ tăng trưởng, quy mô thay đổi cấu sản xuất, dịch vụ; 2) Sự phát triển Khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế, xã hội; 3) Khả xuất ngành nghề nhu cầu kiến thức, kỹ tương lai; 4) Mức độ phát triển thị trường lao động thị trường đào tạo; 5) Khả cung ứng từ nguồn lao động chỗ, khu vực Phương pháp dự báo nhu cầu lao động vào hệ số co giãn việc làm thực theo qui trình bước sau: Bước 1: Tính hệ số có giãn lao động sở số liệu có tốc độ tăng lao động làm việc tốc độ tăng trưởng kinh tế, khu vực ngành/nhóm nghề kinh tế (GDP, GO VA); Bước 2: Tính tốc độ tăng lao động bình quân/năm cho thời kỳ dự báo cách nhân hệ số co giãn lao động với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh tế, khu vực ngành/nhóm nghề kinh tế Bước 3: Tính nhu cầu lao động toàn kinh tế, khu vực ngành/nhóm nghề kinh tế Mối tương quan sử dụng lao động với số kinh tế (GDP) (1) Tốc độ tăng sử dụng lao động (2) Tốc độ tăng GDP ngành (3) Hệ số co dãn (Tốc độ tăng sử dụng lao động so với tốc độ tăng GDP) = (1)/(2) (4) Lao động sử dụng năm (5) Tốc độ tăng GDP (2011- sở 2015), (2016-2020) (6) Tốc độ tăng lao động sử dụng (3) x (5) (7) Lao động sử dụng năm kế hoạch = (4) x (6) Sơ đồ 3.1: Phương pháp dự báo nguồn nhân lực 47 3.3.3 Tăng cường công tác đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa Trên sở quy hoạch phát triển nhân lực ngành đến năm 2020 để xây dựng kế hoạch phát triển năm, 2016-2020 sở có kế hoạch hàng năm cho ngành, địa phương, sở dạy nghề Đối với ngành nông nghiệp: Hàng năm địa phương địa bàn huyện Bác Ái dựa nhiệm vụ phát triển ngành để đề xuất với Sở Nông nghiệp & PTNN số lượng cần đào tạo, đào tạo lại để Sở có kế hoạch mở lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cho cán quản lý lao động trực tiếp Chính sách đầu tư : - Tập trung nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn huy động đầu tư sở vật chất cho khu vực giáo dục đào tạo nghề chất lượng cao, công trình trọng điểm có tính chất định, thúc đẩy khu vực đào tạo khác phát triển Tập trung nguồn vốn đầu tư để rút ngắn thời gian thi công, nhanh chóng đưa công trình vào khai thác sử dụng, nhằm rút ngắn thời gian thu hồi vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, đồng thời tăng nhanh lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, qua tăng nhanh nguồn thu bổ sung tạo đuợc nguồn vốn để tiếp tục đầu tư mở rộng, cụ thể : + Trước mắt giải toán hết số nợ giáo viên qua năm lại Đây việc làm cấp bách không trả lại phần thu nhập đáng giáo viên mà vấn đề thể quan tâm chăm sóc tỉnh đội ngũ giáo viên dạy nghề điều kiện làm tăng sức hấp dẫn giáo viên khác muốn trở tỉnh tham gia giảng dạy Phải có sách đãi ngộ thỏa đáng cho lực lượng giáo viên tham gia giảng dạy Trước mắt tạo yên tâm, phấn khởi cho đội ngũ tham gia giảng dạy; Thứ hai để họ bận tâm sống đời thường thân gia đình nên có đủ thời gian đầu tư nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng giảng; Thứ ba tạo dòng chảy nguồn nhân tài nước tham gia giảng dạy đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Do việc nâng cao mức thu nhập đội 48 ngũ dạy nghề không nguồn đầu tư cho giáo viên mà đầu tư để tạo nguồn tài nguyên vô tận mà học trò phép khai thác phục vụ cho việc học tập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho mai sau cống hiến nhiều cho xã hội, từ cống hiến mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách đến lượt tác động tích cực cho việc ổn định nguồn thu ngày tăng ngân sách Nên việc đầu tư nâng cao thu nhập giáo viên dạy nghề khâu đột phá công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Dựa tình hình thực tế tính chất đặc biệt nghề giảng dạy, thu nhập giáo viên phải tăng từ đến lần so với thu nhập bình thường nghề khác đảm bảo cho họ yên tâm phấn khởi tham gia giảng dạy Ngoài ra, cần phải có sách thỏa đáng cho người tham gia giảng dạy nghề vùng sâu, vùng xa điều kiện để giảm bớt cân đối giáo viên môn vùng tỉnh đồng thời xóa vấn đề nợ giáo viên Tập trung nguồn vốn đầu tư nâng cao thu nhập người tham gia giảng dạy việc làm cấp bách khâu then chốt để giải vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực + Tập trung vốn đầu tư mở rộng nâng cấp trường Cao đẳng sư phạm thành trường Đại học đa ngành , có đào tạo cán cho ngành nông lâm ngư nghiệp Tăng nguồn vốn đầu tư nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật phục vụ người học ngành nông nghiệp nói chung lâm nghiệp nói riêng + Đầu tư xây dựng khu Trung tâm dạy nghề theo hướng tập trung trung tâm hướng nghiệp dạy nghề thuộc sở Lao động Thương Binh & Xã hội, Liên đoàn lao động tỉnh, Hội chữ thập đỏ thành trực thuộc sở Lao động Thương Binh & Xã hội, phục vụ cho ngành nông lâm ngư nghiệp Việc tập trung làm tăng khả đầu tư trang bị đại, tăng khả hợp tác liên kết giáo dục đào tạo nghề kỹ thuật cao với trường nước nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Mặt khác tập trung nên giảm chi phí, quản lý thống chương trình đào tạo không bị trùng lắp, tiết kiệm thời gian vốn đầu tư nhà nước cá nhân, nâng cao công xuất sử dụng phòng học trang thiết bị 49 + Khuyến khích đầu tư phát triển số ngành nghề công nghệ cao liên quan đến ngành lâm nghiệp + Phân bổ nguồn chi ngân sách thỏa đáng đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học vào ngành lâm nghiệp tỉnh, nhằm tạo sản phẩm ứng dụng hữu ích phục vụ cho việc phát triển kinh tế lâm nghiệp Thông qua nghiên cứu khoa học người lao động nâng cao kiến thức cho thân, tạo nhiều sản phẩm có ích cho xã hội, nâng cao thu nhập cho toàn xã hội, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đầu tư vốn hợp lý nâng cấp trường Dân tộc nội trú, xây dựng chương trình đào tạo nghề lâm nghiệp cho học sinh dân tộc theo học trường dân tộc nội trú tỉnh Ưu tiên kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cấp để nâng mức phụ cấp cho học sinh Mức phụ cấp phải đảm bảo ổn định sống sức khỏe cho học sinh, nhằm tạo điều kiện để học sinh gắn bó với trường, không bỏ trường, bỏ lớp mà yên tâm học tập Tác dụng mặt xã hội nhằm xóa bỏ tình trạng cách biệt xa văn hóa dân tộc, vùng miền tỉnh, xây dựng củng cố mối quan hệ bình đẳng dân tộc anh em tỉnh Ngoài khu vực đào tạo tạo nguồn nhân lực chỗ phục vụ phát triển kinh tế lâm nghiệp khu vực vùng đồng bào dân tộc người Họ hạt nhân công xây dựng phát triển kinh tế lâm nghiệp khu vực đồng bào dân tộc người, giáo dục đào tạo nên có ý thức trách nhiệm với dân tộc, gắn bó sống họ với dân tộc 3.3.4 Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nhiệm vụ ngành nông nghiệp nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng Huyện Bác Ái, thời gian tới, việc đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực, ngành cần ban hành sách thu hút, đãi ngộ cán khoa học, cán quản lý, người có trình độ sau đại học, cử nhân tốt nghiệp loại xuất sắc, loại giỏi huyện Bác Ái có chuyên ngành nông lâm ngư nghiệp công tác địa phương; đồng thời để tránh tình 50 trạng “chảy máu” chất xám Trong trình xây dựng sách, Sở ban ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn cần lưu ý vấn đề sau: - Có sách ưu đãi tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp tiền khác cho chuyên gia, nhân tài công tác, nghiên cứu - Có chế, sách đãi ngộ khác như: bổ nhiệm vào vị trí phù hợp với lực chuyên môn; giao nhiệm vụ quan trọng để họ phát huy khả vốn có; cấp đất làm nhà ở, bố trí phương tiện lại… 3.3.5 Các sách hỗ trợ khác Việc hỗ trợ vốn giúp cho người lao động ngành nông nghiệp nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng có điều kiện tham gia học tập nâng cao kiến thức kỹ nghề nghiệp, việc làm không thân gia đình người lao động, mà trách nhiệm toàn xã hội nhằm giải tốt nạn thất nghiệp toàn xã hội, qua góp phần giữ vững ổn định trật tự an ninh xã hội xây dựng xã hội an toàn An toàn xã hội tác nhân góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng phát triển bền vững Để thực tốt vấn đề hỗ trợ giúp vốn cho người lao động lâm nghiệp, cần phải xây dựng quỹ (quỹ khuyến học, quỹ người nghèo, quỹ hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề.v.v ) tăng nhanh nguồn vốn quỹ Trong giai đoạn tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, việc thu hồi đất phục vụ cho xây dựng đô thị làm giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp; làm cho số nông dân phải chuyển đổi nghề nghiệp Để tạo điều kiện ổn định sống đối tượng nhà nước phải trích phần ngân sách xây dựng “Quỹ hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp tạo việc làm” để hỗ trợ đối tượng thu hút họ vào làm việc ngành lâm nghiệp Nên xây dựng sách quy định doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp địa bàn phải đóng bảo hiểm nghề nghiệp cho người lao động Khoản đóng góp trước mắt lập quỹ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho 51 ngành, thứ hai nâng cao trình độ thích ứng cho người lao động doanh nghiệp chuyển đổi công nghệ mới, doanh nghiệp xếp lại lao động dôi dư người lao động đào tạo chuyển đổi nghề, khoản đóng góp nộp vào quỹ hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp thuộc ngân sách nhà nước Khi chưa có nhu cầu sử dụng nguồn vốn “Quỹ” dùng cho đối tượng chưa có thu nhập vay, đầu tư cho mục đích học tập đào tạo nghề nhằm tạo cho người lao động có đủ điều kiện tham gia vào thị trường lao động, tìm kiếm việc làm tương lai Nhằm giải sống cho người lao động gia đình người lao động, góp phần ổn định xã hội, tăng thu nhập cho xã hội Để sử dụng nguồn vốn để hỗ trợ người lao động tham gia học tập đào tạo nghề lâm nghiệp, phải xây dựng sách cho vay cụ thể Các sách cho vay không để quản lý nguồn vốn chặt chẽ không bị thất thoát, sử dụng mục đích mà nhắm đối tượng cần sử dụng, để nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, sách cụ thể : - Mở rộng đối tượng vay - Đơn giản điều kiện cho vay - Số lượng vốn vay - Lãi suất cho vay vốn đào tạo nghề Lãi suất vay vốn đào tạo nghề lâm nghiệp nên “0 “ hoạt động mang tính xã hội phi lợi nhuận Nếu người vay vốn có đủ khả hoàn vốn theo quy định mà không hoàn vốn tính lãi suất vay theo vốn vay ngân hàng thời điểm phải hoàn vốn theo quy định - Mở rộng đối tượng miễn giảm học phí ngành lâm nghiệp - Nâng mức hỗ trợ vùng có điều kiện khó khăn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo, miền núi vùng dân tộc người v.v… Đặc biệt, hỗ trợ đối tượng sách 52 gia đình thương binh liệt sỹ, hộ nghèo, nâng mức học bổng cho đối tượng học sinh giỏi nhằm tạo động lực phấn đấu người vươn lên học tập rèn luyện từ sở tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Chính sách sử dụng lao động sau đào tạo Tổ chức phối hợp chặt chẽ giáo dục đào tạo sử dụng người lao động sau đào tạo việc làm cần thiết, làm tốt công việc giáo dục đào tạo phát triển mà kinh tế xã hội phát triển Tổ chức tốt vấn đề giải tốt vấn đề thất nghiệp xã hội, kết trật tự - an ninh xã hội ổn định Ở Ninh Thuận nay, nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Tiềm nhân lực tỉnh nhỏ, không muốn nói đến dư thừa số ngành nghề, cần tận dụng lực lượng nhân lực có trình độ cao vào ngành lâm nghiệp - Khơi dạy nuôi dưỡng tính tích cực người lao động, khuyến khích người lao động nâng cao thu nhập đáng có điều kiện làm giàu nghề lâm nghiệp mà họ đào tạo - Tạo điều kiện để nguồn nhân lực qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật ngành lâm nghiệp có hội làm việc rộng rãi Do cần hỗ trợ tạo dựng phát triển thị trường lao động cách hoàn chỉnh, đặc biệt lưu ý vai trò trung tâm giới thiệu việc làm Từ thị trường lao động điều chỉnh quan hệ cung - cầu nguồn nhân lực làm cho cung cầu cho ngành lâm nghiệp gần hơn, sát thực hơn, tránh tượng thừa, thiếu cung - cầu cách giả tạo, gây nên lãng phí chất xám sử dụng không người, việc - Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm thu hút nguồn nhân lực qua đào tạo ngành lâm nghiệp đến làm việc vùng kinh tế phát triển tỉnh Giải tình trạng thiếu cán có trình độ đại học, cao đẳng vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn, hải đảo Mặt khác phải trọng đến điều kiện ưu tiên để họ có 53 thể dễ dàng di chuyển từ vùng đến vùng khác, dễ dàng hoà nhập với sống thành thị tiếp tục học tập nâng cao trình độ - Để đảm bảo người lao động qua đào tạo ngành lâm nghiệp có việc làm sở đào tạo phối hợp doanh nghiệp ký kết hợp đồng đào tạo số lượng cần đào tạo, ngành nghề cần đào tạo, thời gian cần lao động.v.v…Thực gắn đào tạo với sản xuất, trình đào tạo phải gắn với sở sản xuất lâm nghiệp để tận dụng trang thiết bị, công nghệ sẵn có, giảm chi phí đầu tư, mặt khác cho học viên tập làm quen với vị trí lao động sau - Phải quy định người có chứng qua đào tạo chuyên ngành lâm nghiệp hành nghề, có động lực người tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp từ chất lượng nguồn nhân lực nâng cao - Phải xây dựng sách đền bù chi phí đào tạo người đào tạo không thực cam kết trách nhiệm nghĩa vụ sau tốt nghiệp - Nhà nước cần khuyến khích, hỗ trợ vốn để người lao động qua đào tạo ngành nghề nói chung ngành lâm nghiệp nói riêng xây dựng dự án, trang trại khai thác tốt tiềm sẵn có địa phương Nhằm khơi dậy tính sáng tạo người lao động, từ hoạt động tạo thêm nhiều công ăn việc làm giải tốt vấn đề lao động xã hội - Nhà nước tăng nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt giao thông nông thôn, hỗ trợ tìm thị trường đầu cho sản phẩm lâm nghiệp người lao động, từ người lao động có động lực gắn bó với ngành nghề 3.3.6 Nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý ngành Nâng cao lực quản lý quan phát triển nguồn nhân lực: Tiếp tục đẩy mạnh thực sách tinh giản biên chế gắn liền với cải cách hành chính; rà soát chức năng, nhiệm vụ xếp tổ chức, bố trí nhân lực cho hợp lý 54 Thông qua rà soát xếp lại hệ thống tổ chức máy bên tổ chức cho hợp lý, xếp sử dụng nhân lực theo mô hình 4K (có khiếu, có kỹ năng, có kiến thức, có khoa học) Thực đào tạo, bồi dưỡng theo quy hoạch, nhu cầu thực tế huyện, xã gắn kết chặt chẽ khâu quy hoạch, đào tạo với bố trí, sử dụng nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp năm tới Phát triển nhân lực vấn đề lớn thực thời gian dài, Sở, Ban, ngành, UBND huyện, thành phố Các doanh nghiệp cần xây dựng quy hoạch kế hoạch cụ thể, bố trí cán có trình độ lực thực công tác đào tạo phát triển nhân lực thuộc lĩnh vực ngành, địa phương quản lý Thủ trưởng đơn vị, trưởng phận chức huyện, thị cần xác định rõ phát triển nhân lực nhiệm vụ trọng tâm ngành, địa phương để tập trung đạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường giữ mối quan hệ công tác, tranh thủ tốt ủng hộ sở đào tạo lớn có uy tín việc đào tạo nhân lực Tóm tắt chương Trên sở nghiên cứu định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận; nhân tố tác động dự báo cung cầu lao động ngành lâm nghiệp huyện Bác Ái đến năm 2020; tác giả đề xuất 06 nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp sau: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển nhân lực khu vực nông – lâm – ngư đối trình phát triển kinh tế xã hội huyện Bác Ái; Đổi công tác dự báo, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực ngành; Tăng cường công tác đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa; Chính sách đãi ngộ thu hút nhân tài; Các sách hỗ trợ khác; Nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý ngành 55 KẾT LUẬN Ngày xu hội nhập kinh tế toàn cầu lợi cạnh tranh dựa giá nhân công rẻ dần đi, muốn tạo lợi cạnh tranh không đường khác phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong xu chung đất nước, Ninh Thuận đặt giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở để thực công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế tỉnh nhà giai đoạn tới, phấn đấu đưa kinh tế tỉnh nhà thành kinh tế công nghiệp phát triển vào năm 2020 thực thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội tỉnh đảng đề Với việc nghiên cứu lĩnh vực hẹp chưa thể tổng hợp hết tác động lĩnh vực khác đến trình giáo dục đào tạo phát triển nâng cao nguồn nhân lực Đề tài nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm tạo thêm nguồn vốn tập trung cho đầu tư nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp tỉnh với hướng đầu tư sau : - Tập trung vốn đầu tư trước mắt nhằm giải vấn đề nâng cao thu nhập đội ngũ giáo viên dạy nghề, hạt nhân, trung tâm trình giáo dục đào tạo phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp huyện - Xây dựng sách để giải vấn đề nguồn vốn đầu tư cho học tập nâng cao trình độ người lao động ngành lâm nghiệp - Tập trung nguồn vốn tạo nên lực hấp dẫn để thu hút nhân tài phục vụ cho công giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, phục vụ phát triển ngành kinh tế lâm nghiệp huyện Do thời gian lực thực thân hạn chế, Đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong muốn nhận bảo quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô bạn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội Lê Xuân An, 2007, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Huyện Bác Ái, Luận văn thạc sĩ Báo cáo kết điều tra lao động việc - việc làm (1-7-2007) Bộ LĐ TB&XH Hoàng Văn Châu, 2009, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38 Trần Sơn Hải, 2011, Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nguyễn Tiến Lộc, 2004, Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu xu hướng hội nhập toàn cầu hóa kinh tế, Đề tài khoa học Liên đoàn Lao động TP Hồ Chí Minh, (1997), Bộ Luật lao động văn Bản hướng dẫn thi hành, TP HCM GEORGE T MILKOVICH, JOHN W BOUDREAU, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm số nước giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 16/9/2011 12 Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH 13 Phạm Kim Sơn, 2005, “Chính sách phát triển nhân lực thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học” 14 Nguyễn Thanh, 2006, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB trị Quốc gia 15 Nguyễn Hữu Thân, 2003, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê 57 ... tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp Huyện Bác Ái Ninh Thuận Chương 3: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp. .. đến nguồn nhân lực thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp huyện Bác Ái - Huyện Bác Ái Ninh Thuận Tác gỉả tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp. .. thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp Việt Nam 23 1.5.1 Đặc điểm ngành lâm nghiệp nhân lực ngành lâm nghiệp .23 1.5.2 Thực tiễn kinh nghiệm phát triển nhân lực ngành lâm nghiệp

Ngày đăng: 24/07/2017, 23:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXBLĐ-XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Tác giả: Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên
Nhà XB: NXBLĐ-XH
Năm: 2004
3. Báo cáo kết quả điều tra lao động việc - việc làm (1-7-2007) của Bộ LĐ TB&XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả điều tra lao động việc - việc làm
4. Hoàng Văn Châu, 2009, Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng, Tạp chí kinh tế đối ngoại số 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng
7. Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh, (1997), Bộ Luật lao động và các văn Bản hướng dẫn thi hành, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật lao động và các văn Bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Liên đoàn Lao động TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
8. GEORGE T. MILKOVICH, JOHN W. BOUDREAU, 2002, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Thống kê
9. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
10. Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San,(1997), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật lao động Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Phần, Đỗ Gia Thư, Đỗ Đức San
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1997
11. Nguyễn Thị Minh Phước (2011), “Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 16/9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực: kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Phước
Năm: 2011
12. Trương Thị Minh Sâm, (2003), Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Tác giả: Trương Thị Minh Sâm
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2003
13. Phạm Kim Sơn, 2005, “Chính sách phát triển nhân lực và thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Kim Sơn, 2005, “"Chính sách phát triển nhân lực và thu hút nhân tài công nghệ thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học
14. Nguyễn Thanh, 2006, Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia
15. Nguyễn Hữu Thân, 2003, Quản trị nhân sự, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Nhà XB: NXB Thống kê
2. Lê Xuân An, 2007, Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Huyện Bác Ái, Luận văn thạc sĩ Khác
5. Trần Sơn Hải, 2011, Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Khác
6. Nguyễn Tiến Lộc, 2004, Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu của xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa của nền kinh tế, Đề tài khoa học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w