Đánh giá chung về lao động trực tiếp trong lĩnh vực nông lâm thủy sản

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp tại huyện bác ái, tỉnh ninh thuận (Trang 55 - 56)

Bảng 2.24: Đánh giá chung về lao động trong lĩnh vực nông lâm thủy sản

Địa phương Điểm mạnh Điểm yếu Giải pháp

1.Phước Bình 2. Phước Hòa - LĐ có kinh nghiệm thực tiễn - Có tinh thần tích cực học hỏi, áp dụng tiến bộ KHKT. - Chủ yếu sản xuất bằng kinh nghiệm - Có tiếp thu PP sản xuất mới, nhưng chưa được phổ biến rộng rãi - LĐ chủ yếu bằng thủ công, NSLĐ thấp. 3.Phước Trung 4. Phước Tân - Có tinh thần và trách nhiệm cao, hăng say trong lao động, ham học hỏi để đầu tư sản xuất có hiệu quả, làm giàu chính đáng.

- Chưa qua các trường lớp đào tạo cơ bản

- Ý thức trong sản xuất còn kém

- Trách nhiệm về bảo vệ môi trường, phòng ngừa dịch bệnh chưa cao. 5. Phước Tiến - LĐ trong khu vực

nông lâm thủy sản dễ tiếp cận thông tin và tiếp thu kỹ thuật sản xuất thuận lợi.

- Đa số lao động sản xuất theo tập quán cũ, lạc hậu

- Thiếu vốn sản xuất.

- Mở rộng các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ sản xuất cho lao động trong khu vực nông lâm thủy sản. 6.Phước Thắng - LĐ nông nghiệp dồi dào. - LĐ chủ yếu là lao động phổ thông, tay nghề chưa cao.

- Mở lớp dạy nghề cho nhiều lĩnh vực trong đó có công nghiệp, xây dựng, tiểu thủ công nghiệp,... 7. Phước Đại - Lực lượng lao

động dồi dào, sức khỏe tốt, nhiệt tình, chịu khó, ham học hỏi.

- Chưa được đào tạo cơ bản về ngành nghề, lao động chủ yếu theo kinh nghiệm.

- Nên mở các lớp dạy nghề, cũng như các khóa đào tạo ngắn hạn về chuyển giao kỹ thuật nông lâm cho lao động phổ thông giúp họ nâng cao tay nghề.

8.Phước Thành - Lực lượng lao động dồi dào.

- Trình độ học vấn còn thấp.

- Mở các lớp tập huấn bồi dưỡng và có chính sách thông thoáng nhằm khuyến khích người lao động đến lớp.

9. Phước Chính

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu thu thập số liệu của các huyện/thị/thành phố trên địa bàn huyện Bác Ái.)

Tóm tắt chương 2

Trên cơ sở đánh giá thực trạng tình hình sản xuất lâm nghiệp, tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu trong khu vực lâm nghiệp, lâm sản, giai đoạn 2005-2015, tác giả đã phát họa một bức tranh về hiện trạng đào tạo và sử dụng nhân lực của ngành, đặc biệt đã phân nhóm cho khối cán bộ quản lý và lao động trực tiếp. Đồng thời cũng đã chỉ ra đặc điểm của lực lượng lao động huyện Bác Ái trheo cơ cấu về độ tuổi, trình độ học vấn và chuyên môn ở cho 09 xã thuộc huyện Bác Ái.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁC ÁI ĐẾN NĂM 2020

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực ngành lâm nghiệp tại huyện bác ái, tỉnh ninh thuận (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)