1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 4 theo chủ đề mới nhất

32 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh, hoạt động của con vật thật và con vật trong tranh.. + Minh họa trực tiếp và diễn giải cho Hoạt động3 : Biểu đạt Tiết 2+3 GV: - Yêu cầu HS

Trang 1

Chủ đề 1: CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT THÂN

QUEN

( 4 tiết )

Bài 8: Nặn, xé dán con vật.

Bài 16: Tạo dáng con vật hoặc ôtô bằng vỏ hộp.

Bài 3: Vẽ đề tài các con vật quen thuộc.

Bài 30: Nặn tự do.

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu biết những đặc điểm hình dáng các con vật thân quen gần gũi

- HS vẽ, xé dán, hoặc nặn, tạo dáng những con vật, và các loại ôtô quenthuộc

- HS tưởng tượng và sáng tạo được một câu chuyện về những con vật yêuthích và thân thịên với các em

- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân

- Sách giáo khoa Mĩ thuật 4, vở thực hành Mĩ thuật 4

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

Trang 2

- Cho các em quan sát ảnh về các con

vật nuôi ( cá, gà, trâu, bò, lợn, chó,

mèo )

- Hãy kể tên các con vật trong hình?

- Hãy kể về các hoạt động của các con

vật mà em biết?

- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn,

bài xé dán về các con vật Yêu cầu HS

chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh,

hoạt động của con vật thật và con vật

trong tranh

+ Hình ảnh?

+ Màu sắc?

+ Hoạt động?

+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh

của người vẽ tranh? (một trang trại,

một khu rừng )

HS:

- Quan sát, nhớ lại đặc điểm hìnhdáng, màu sắc, hoạt động của các convật

- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng

- Chia sẻ trải nghiệm với các bạn

- Quan sát , so sánh

+ Quan sát, trả lời+ Quan sát, trả lời

+ Quan sát trả lời

+ Quan sát, liên tưởng, trả lời

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo (Tiết 2)

+ Nặn một số con vật bằng sáp nặn.+ Xé, dán hình con vật bằng giấy màu,giấy báo

+ Thực hành làm các bài tập trong vởthực hành Mĩ thuật

( Tiết 3)

GV:

- Hướng dẫn học sinh cách tạo nhóm

các con vật thành một chủ đề và xây

dựng câu chuyện (trang trai, khu

vườn, khu rừng ) Minh hoạ

Trang 3

sản phẩm của bài học xây dựng theo

chủ đề

- Cho các em xem một số video thể

hiện phần trình bày sản phẩm của bài

học theo nội dung câu chuyện cụ thể

- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh

cùng nhau theo chủ đề và xây dựng

thành một câu chuyện

- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm

- Các nhóm phân công nhiệm vụ,thống nhất nội dung chủ đề, câuchuyện vẽ cùng nhau trên khổ giấyA2

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình vềchủ đề của nhóm

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

về sản phẩm

- GV nhận xét chung

HS

- Các em quan sát và đưa ra nhận xétriêng của mình

- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất

Trang 4

4 Củng cố:

- Nội dung chủ đề:

+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật

+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, xây dựng câu chuyện vàthuyết trình chủ đề

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 15 Vẽ tranh: Vẽ chân dung.

Bài 25 Vẽ tranh: Đề tài Trường em

Bài 27 Vẽ theo mẫu: Vẽ cây

Bài 23 Tập nặn tạo dáng: Tập nặn dáng người.

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động ở trường em.

===============================

Chủ đề 2: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM

(4 tiết )

Bài 15: Vẽ chân dung.

Bài 25: Vẽ tranh - Đề tài trường em.

Bài 27: Vẽ cây.

Bài 23: Nặn dáng người.

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu về các hoạt động ở trường và những hình ảnh, thầy cô giáo

- HS hiểu và vẽ được cây

- HS vẽ, xé dán hoặc nặn, tạo dáng dược dáng người quen thuộc

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giấy A2

- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh về đề tài nhà trường, các bài vẽ cây,

vẽ chân dung, vẽ dáng người

Trang 5

- Video, hình ảnh về các hoạt động, phong cảnh của nhà trường, hình ảnhthầy cô giáo và các bạn học sinh.

- Hình ảnh vè hoạt động vẽ biểu cảm

- Một số bài vẽ chân dung biểu cảm

- Máy chiếu

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

+ Các hoạt động vui chơi, hoạt động

ngoại khóa, ngoài giờ

- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài nhà

trường

+ Hoạt động trong tranh?

+ Hình ảnh trong tranh?

+ Cách vẽ màu trong tranh?

+ Màu sắc chính trong tranh?

- Giới thiệu tranh chân dung

Trang 6

- GV hướng dẫn cách vẽ chân dung

+ Minh họa trực tiếp và diễn giải cho

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 2+3)

GV:

- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các đồ

dùng phục vụ vẽ tranh, thực hiện chủ

đề theo nhóm

- Cho HS quan sát một vài hình ảnh

về hoạt động vẽ tranh theo nhóm

- Quan sát các nhóm thực hiện chủ

đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt

hơn, hiệu quả hơn

HS:

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ

tranh theo chủ đề “hoạt động ở trường em”.

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thuyếttrình chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình

- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất

Trang 7

yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 33 Vẽ tranh: Đề tài Vui chơi trong mùa hè.

Bài 34: Vẽ tranh Đề tài tự do

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Hoạt động vui chơi.

==========================

Chủ đề 3: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI

(2 tiết )

Bài 33: Vẽ tranh – Vui chơi trong mùa hè.

Bài 34: Vẽ tranh - Đề tài tự do.

I MỤC TIÊU:

- HS biết tìm, chọn nộii dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè

Trang 8

- HS phát triển năng lực diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng cảm xúc của bảnthân.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giấy A1

- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh đề tài, các bài vẽ tranh đề tài về ước

mơ của học sinh

- Hình ảnh các nghành nghề, công việc

- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

- Chú ý quan sát, liên tưởng

+ Quan sát, tư duy, tìm ra hình ảnh

- Quan sát đặc điểm của mỗi hình ảnh.+ Quan sát, cảm nhận, liên tưởng

- Quan sát tìm ra tranh vẽ hoạt động vuichơi

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo

GV:

- Hướng dẫn Hs tạo hình dáng

HS:

- Quan sát, ghi nhớ

Trang 9

người trong các hoạt động vui chơi

(biểu diễn, minh họa và diễn giải

- Cho HS quan sát một vài hình ảnh

về hoạt động vẽ tranh theo nhóm

- Quan sát các nhóm thực hiện chủ

đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt

hơn, hiệu quả hơn

HS:

- Các thành viên trong nhóm hợp tác vẽtranh theo chủ đề

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng

bày sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm

lên thuyết trình, trình bày chủ đề

của nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩmvào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thuyếttrình chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình vềchủ đề của nhóm

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

GV

- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm

nhận xét về sản phẩm của nhau

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm

yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của

- Chọn ra sản phảm mà mình thích nhất

4 Củng cố:

- Nội dung chủ đề:

Trang 10

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 12 Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt

Bài 29 Vẽ tranh: Đề tài An toàn giao thông

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Chúng em với công việc hằng ngày.

I MỤC TIÊU:

- HS hiểu về các hoạt động của con người trogn sinh hoạt hằng ngày

- HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm xúc của bảnthân

Trang 11

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

Giới thiệu về một số hoạt động của con

người trong cuộc sống

- Trong cuộc sống hoạt động của con

người là rất phong phú, ở mỗi lính vực

khác nhau thì hình dáng hoạt động

cũng khác nhau Hiểu được hình dáng

của con người ở các hoạt động là rất

cần thiết cho việc vẽ tranh.

Giới thiệu về hoạt động ATGT

- Cho HS quan sát hình ảnh về hoạt

động giao thông trong cuộc sống hằng

- Quan sát, tư duy, liên tưởng

- Lắng nghe, ghi nhớ, tư duy, liêntưởng qua trải nghiệm của bản thân

- Quan sát, tư duy, liên tưởng quatrải nghiệm của bản thân

+ Tư duy, liên tưởng

+ Quan sát, tư duy, liên tưởng

+ Tư duy, liên tưởng qua trảinghiệm của bản thân

- Quan sát, học tập và rút kinhnghiệm

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo

Trang 12

- Hướng dẫn HS xây dựng một tranh vẽ

về một trong các hoạt động ATGT

+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không

gian và làm rõ hơn nội dung chủ đề

- Cho HS tập vẽ các hình ảnh biểu hiện

hoạt động làm nguồn tư liệu cho tiết

thực hành biểu đạt

HS:

Quan sát, nghi nhớ, liên tưởng

- Chuẩn bị đồ dùng, tạo hình làmnguồn tư liệu

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 2)

GV:

- Tổ chức cho các nhóm vẽ tranh về

một trong các hoạt động của chủ đề

học

- Gợi ý để HS về hình ảnh, về nội dung

và về cách vẽ màu cho tranh

HS:

- Thống nhất nội dung, vẽ về mộtnội dung của hoạt động trong chủđề

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diệnthuyết trình chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

- Chọn ra chủ đề mà mình thíchnhất

Trang 13

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 1: Màu sắc và cách pha màu

Bài 13: Trang trí đường diềm

Bài 17: Trang trí hình vuông

Bài 21: Trang trí hình tròn

Bài 24: Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Màu sắc trong trang trí

I MỤC TIÊU:

- HS có hiểu biết khái quát về màu cơ bản và cách pha màu

Trang 14

- HS hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong đường diềm, hình tròn, hình vuông.

- HS trang trí được đường diềm, hình tròn, hình vuông

- HS có hiểu biết về kiểu chữ nét đều vận dụng được vào thực tế khi trưngbày kết quả bài tập hoặc khi cần kẻ chữ

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

- Giới thiêu về màu sắc

- Giới thiệu một số hình ảnh về thiên

nhiên, hình ảnh các đồ dùng vật dụng

có màu sắc nổi bật, đẹp để các em thấy

được sự phong phú của màu sắc trong

tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày

+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình

qua những hình ảnh vừa xem?

- Giới thiệu về trang trí hình vuông.

- Giới thiệu về trang trí hình tròn.

HS:

- Chú ý quan sát

+ Suy nghĩ và nêu cảm nhận của mình

về những hình ảnh mà mình vừa đượcxem

- Chú ý quan sát.

Trang 15

- Giới thiệu trang trí đường diềm.

- Giới thiệu vè kiểu chữ nét đều.

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo (Tiết 2+3)

- Làm các bài thực hành theo hướngdẫn của giáo viên

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

- Các nhóm cử người đại diện thống

Trang 16

thuyết trình, trình bày chủ đề của

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

về sản phẩm

- GV nhận xét chung

HS

- Các em quan sát và đưa ra nhận xétriêng của mình

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 7 Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh quê em

Bài 20 Vẽ tranh đề tài: Ngày hội quê em

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Quê hương em.

=========================

Trang 17

Chủ đề 6: QUÊ HƯƠNG EM

(2 tiết )

Bài 7: Vẽ tranh đề tài - Phong cảnh quê em.

Bài 20: Vẽ tranh đề tài - Ngày hội quê em.

I MỤC TIÊU:

- HS Phát hiện vẽ đẹp phong phú, đa dạng của phong cảnh.

- HS biết vẽ và vẽ được các hoạt động của con người trong các dịp lễ hội của quê hương.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giấy A2

- Sưu tầm phong phú các bài vẽ tranh về phong cảnh, và tranh lễ hội.

- Video, hình ảnh về các hoạt động lễ hội.

- Máy chiếu.

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

- Cho HS xem video về lễ hội ở một

số làng quê của đất nước.

+ Yêu cầu HS kể hoạt động trong

đoạn video?

+ Địa điểm diễn ra lễ hội?

+ Không khí, màu sắc trong lễ hội?

* Giới thiệu tranh phong cảnh

- Cho HS xem một số tranh phong

+ Quan sát, trả lời.

- Qquan sát, lắng nghe, nghi nhớ.

- Quan sát, trả lời.

Trang 18

+ Kể hình ảnh chính trong tranh?

+ Màu sắc chủ đạo trong tranh?

* Giới thiệu tranh đề tài lễ hội

- Cho HS xem một số tranh lễ hội

khác nhau.

- Yêu cầu HS nêu:

+ Hoạt động chính trong tranh?

+ Hình ảnh chính?

+ Không khí của hoạt động?

+ Màu sắc chủ đạo?

- Hãy kể lại một lễ hội mà em được

tham gia hoặc được xem?

- Chú ý, quan sát, phân tích và liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân.

- Quqn sat, trả lời

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 2)

GV:

- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các

đồ dùng phục vụ vẽ tranh, thực

hiện chủ đề theo nhóm.

- Cho HS quan sát một vài hình

ảnh về hoạt động vẽ tranh theo

nhóm.

- Quan sát các nhóm thực hiện chủ

đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt

hơn, hiệu quả hơn.

HS:

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện

vẽ tranh theo chủ đề “lễ hội ở quê

hương”.

- Các thành viên trong nhóm hợp tác vẽ tranh theo chủ đề.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng

bày sản phẩm.

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm

lên thuyết trình, trình bày chủ đề

của nhóm.

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thuyết trình chủ đề.

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm.

Trang 19

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

GV

- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm

nhận xét về sản phẩm của nhau.

- Yêu cầu các em chon ra sản

phẩm yêu thích nhất, nói lên suy

- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.

Bài 4: Chép họa tiết trang trí dân tộc.

Bài 9: Vẽ đơn giản hoa, lá.

Bài 28: Trang trí lọ hoa.

Bài 32: Tạo dáng, vẽ trang trí chậu cảnh.

===============================

Chủ đề : TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT

( 5 tiết )

Trang 20

Bài 2: Vẽ hoa, lá.

Bài 4: Chép họa tiết trang trí dân tộc.

Bài 9: Vẽ đơn giản hoa, lá.

Bài 28: Trang trí lọ hoa.

Bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách quan sát và vẽ được họa tiết hoa lá từ mẫu trong thiên nhiên theo cảm nhận.

- Biết hiểu về vẻ đẹp, hình dáng và cách trang trí ở lọ hoa, chậu cảnh.

- HS biết cách tạo dáng trang trí lọ hoa, chậu cảnh.

- HS phát triển khả năng tạo hình, sáng tạo của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các sản phẩm tự tạo dáng và trang trí.

- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giấy A3

- Bảng phân tích màu.

- Một số bài trang trí hình cơ bản.

- Hỉnh ảnh một số đồ vật được ứng dụng trang trí trong đời sống.

- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.

- Vận dụng QTMT xây dựng tranh 2D

2 Học sinh:

- SGK 4, vở tập vẽ 4

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, thước kẻ, compa, giấy màu, kéo

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1+2)

- Cho HS xem một số đồ vật được

ứng dụng trang trí trong đời sống.

HS:

- Chú ý, quan sát, phân tích các hình ảnh.

Trang 21

- Yêu HS nêu:

+ Tên của đồ vật?

+ Đồ vật được trang trí như thế

nào? họa tiết? màu sắc?

+ Cách trang trí ở các đồ vật?

* Mục đích của việc trang trí là gì?

* Giới thiệu về họa tiết trang trí dân

tộc

- Cho HS xem một số hình ảnh

chụp họa tiết trang trí dân tộc,

hình trong sách giáo khoa.

+ Quan sát và phân tích đặc điểm

của họa tiết?

+ Họa tiết là hình gì?

+ Có còn giống như hình thật

ngoài cuộc sống?

+ Họa tiết có cân đối không?

+ Toàn bộ họa tiết có dạng hình gì?

- Họa tiết trang trí dân tộc thường

là những hình như hoa, lá, chim,

thú, người được vẽ cách điệu, đơn

giản bớt đi, chúng thường được vẽ

cân đối và vẽ theo một dạng hình cụ

thể Trong cuộc sống hiện đại đặc

biệt là trong lĩnh vực thời trang và

+ So sánh lọ hoa được trang trí và

chưa được trang trí?

+ Chúng được trang trí theo

những cách nào? (đường diềm,

hình trang trí cơ bản, tranh vẽ,

hình đơn giản, màu sắc)

Ngày đăng: 24/07/2017, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w