1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mĩ thuật đan mạch lớp 2 theo chủ đề mới nhất

28 1,9K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 175,5 KB

Nội dung

- Cho HS xem một số sản phẩm được ứng dụng trang trí, được vẽ màu trong - Cho HS xem độ đậm nhạt của màu sác trên tranh vẽ và trên các sản phẩm - Chú ý quan sát.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Trang 1

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 2 theo chủ đề

Chủ đề 1: HỘP MÀU CỦA EM ( 4 tiết )Bài 1: Vẽ màu đậm, màu nhạt

Bài 6: Màu sắc, vẽ màu vào hình có sẵn Bài 11: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm Bài 14: Vẽ tiếp hoạ tiết và và vẽ màu vào hình vuông và

vẽ màu

I MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

- HS biết tạo ra biết tạo ra những độ đậm nhạt đơn giản trong bài

- Vẽ trang trí hoặc vẽ tranh, HS có kiến thức đơn giản với màu và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc

- Vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp

- HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

1 Ổn định lớp:

Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài màu sắc

2 Giới thiệu chủ đề:

Trang 2

Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi

có màu sắc nổi bật, đẹp để các em thấy

được sự phong phú của màu sắc trong

tự nhiên và trong cuộc sống hằng ngày

+ Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình

qua những hình ảnh vừa xem?

- Cho HS xem một số sản phẩm được

ứng dụng trang trí, được vẽ màu trong

- Cho HS xem độ đậm nhạt của màu

sác trên tranh vẽ và trên các sản phẩm

- Chú ý quan sát.

+ Nêu cảm nhận của mình về các hình ảnh vừa được xem

+ Dùng màu vẽ trực tiếp trên giấy

- Hướng dẫn và cho HS làm các bài

thực hành trên vở tập vẽ Gồm các bài:

B1; B6; B11; B14

- Giới thiệu hoạt động vẽ theo nhạc và

các sản phẩm sao hoạt động vẽ theo

- Làm các bài thực hành theo hướngdẫn của giáo viên

- Chú ý quan sát, ghi nhớ

+ QChú ý quan sát ghi nhớ

Trang 3

+ Cho các em xem video, hình ảnh vẽ

theo nhạc

+ Cho các em xem các sản phẩm

- Yêu cầu các em nêu cảm xúc của

mình khi được xem về hoạt động vẻ

thneo nhạc và các sản phẩm mĩ thuật?

+ Chú ý quan sát

- Nêu cảm nhận của mình về hoạtđộng vẽ theo nhạc và các sản phẩm màmình vừa được xem

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thốngnhất nội dung chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình vềchủ đề của nhóm

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

về sản phẩm

- GV nhận xét chung

HS

- Các em quan sát và đưa ra nhận xétriêng của mình

- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất

Trang 4

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 9 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái mũ.

Bài 20 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách.

Bài 27 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cặp sách.

Bài 31 Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông.

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Thời trang của em.

I MỤC TIÊU:

-

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

Trang 5

- SGV nghệ thuật 2, vở tập vẽ 2.

- Giấy A3

- Hình ảnh một số chiếc mũ, túi sách, cặp sách học sinh và một số bàitrang trí hình vuông

- Hình minh họa một số sản phẩm hoàn thành chủ đề của học sinh

- Hình minh họa thuyết trình sản phẩm của học sinh

- Máy chiếu

2 Học sinh:

- Vở tập vẽ 2

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

- Giới thiệu hình ảnh một số chiếc

mũ, túi sách, cặp sách được trang trí

đẹp.

- Cách trang trí?

- Cách vẽ họa tiết?

- Cách vẽ màu?

- Giới thiệu ứng dụng trang trí hình

vuông vào trang trí các đồ vật

HS:

- Quan sát, liên tưởng

- Suy nghĩ liên tưởng qua trải nghiệm của bản thân

- Liên tưởng, suy nghĩ theo trải nghiệm của bản thân

- Quan sát, ghi nhớ

- Quan sát, học tập và rút kinh nghiệm.

- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng qua trải nghiệm của bản thân

Trang 6

- Giới thiệu hình ảnh các bài trang trí

+ Cách vẽ cái mũ (minh họa, diễn giải)

+ Cách vẽ túi sách (minh họa, diễn

giải)

+ Cách vẽ cặp sách (minh họa, diễn

giải)

- Hướng dẫn trang trí hình vuông

- Giới thiệu một số đồ vật hình vuông

được trang trí đơn giản, đẹp

- Giới thiệu một số hình vuông được

trang trí đẹp

- Cách trang trí hình vuông: (minh họa,

diễn giải)

HS:

- Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ

- Luyện tập vẽ cái mũ, cái túi sách, cặpsách làm tư liệu cho biểu đạt chủ đề

- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)

GV:

- Nêu yêu cầu biểu đạt cho chủ đề - Cùng nhau làm tranh 2D, xây dựng

thành một của hàng thời trang

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thốngnhất nội dung chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình vềchủ đề của nhóm

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

Trang 7

+ Về cách tạo dáng sản phẩm?

+ Về cách sắp xếp của chủ đề?

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 15 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái cốc

Bài 22 Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm

Bài 25 Vẽ trang trí: Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.

Bài 33 Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đượng nước.

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Đồ vật thân quen.

Trang 8

- HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng và màu sắc của các

đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em

- HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật theo cảmnhận riêng

- HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm

để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Một số đồ vật quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày (cốc, bát, đĩa, bìnhđựng nước, ấm pha trà

- Một số bài vẽ tĩnh vật của học sinh, của họa sĩ

- Tranh 2D (nội dung của hàng thời trang, của hàng bán đồ dùng hằngngày )

- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint

2 Học sinh:

- Vở Tập vẽ 2

- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy màu thủ công, kéo, hồ dán, giấy A4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

+ Đặc điểm riêng của mỗi đồ vật?

(chất liệu, kích thước, hình dạng, màu

sắc, kiểu cách trang trí )

HS:

- Chú ý quan sát, liên tưởng

+ Quan sát, tư duy, phân tích

+ Quan sát, tư duy, phân tích qua trảinghiệm của bản thân

+ Quan sát, tư duy, phân tích

+ Quan sát, tư duy phân tích

- Quan sát, tư duy, phân tích qua trải

Trang 9

- Vì sao lại có sự khác nhau giữa các

- Hướng dẫn vẽ theo mẫu.

- Cho các em quan sát mẫu (một số đồ

dùng, vật dụng quen thuộc trong cuộc

sống hằng ngày)

- Cho các em xem một số bài vẽ theo

mẫu tiêu biểu (của họa sĩ và của trẻ

ẹm)

- Hướng dẫn cách vẽ : Giáo viên biểu

diễn trực tiếp cách vẽ (nhìn mẫu thật,

trình bày hoạt động vẽ trên bảng, hoặc

trên giá vẽ)

- Bày mẫu tổ chức cho học sinh vẽ một

bài vẽ theo mẫu

- Thực hiện cách trang trí và nêu quy

trình trang trí một đồ vật cho HS quan

sát.

- Yêu cầu HS thực hiện tạo dáng và

trang trí môt đồ vật mà mình thích

HS:

- quan sát, liên tưởng

- Quan sát, tư duy, suy nghĩ học tập vàrút kinh nghiệm

- Quan sát, ghi nhớ, học tập và rút kinhnghiệm

- Chuẩn bị đồ dùng Thực hiện một bài

vẽ theo mẫu.

+ Quan sát, tư duy, liên tưởng

+ Quan sát, tư duy, liên tưởng

- Quan sát, ghi nhớ

- Chuẩn bị đồ dùng thực hiện tạo dáng

và trang trí một đồ dùng mà mìnhthích

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4

Trang 10

- Gợi ý các em thực hiện chủ đề xây

dựng các gian hàng thương mại về các

- Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên

thuyết trình, trình bày về chủ đề của

4 Củng cố:

- Nội dung chủ đề:

Trang 11

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 10: Vẽ chân dung

Bài 23: Vẽ mẹ hoặc cô giáo

Bài 21: Nặn hoặc xẽ dáng người

Bài 8: Xem tranh

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em với những người thân yêu.

=============================

Chủ đề 4: EM VỚI NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ( 4 tiết )

Bài 10: Vẽ chân dung Bài 23: Vẽ mẹ hoặc cô giáo Bài 21: Nặn dáng người Bài 8: Xem tranh

I MỤC TIÊU:

- HS biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dugn theo cảm nhận.

- HS vẽ được chân dung của bạn thân hoặc bạn bè trong lớp.

- HS phát huy khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Tranh chân dung, tranh vẽ biểu đạt

- Hình ảnh về hoạt động vẽ biểu đạt.

Trang 12

- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint.

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

+ Màu sắc chung của tranh?

+ Màu sắc của bức tranh có gây cho

em cảm giác gì không?

- Cho HS xem một số tranh vẽ về đề

tài chân khác nhau về độ tuổi, giới

tính.

- Hướng dẫn cho HS tìm hiểu về:

+ Đặc điểm khuôn mặt giữa người

nam và nữ?

+ Đặc điểm khuôn mặt giữa trẻ,

người trưởng thành và già?

HS:

- Chú ý quan sát.

+ Quan sát, tư duy phân tích.

+ Quan sát, tư duy phân tích, nêu cảm nhận.

- Quan sát, phân tích, ghi nhớ

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo (Tiết 2 )

Trang 13

- Hướng dẫn cho các em tập vẽ chân

dung của nhau.

- Hướng dẫn các em vẽ biểu đạt

( không nhìn xuống giấy).

- Giáo viên vẽ mẫu cho các em quan

- Chọn hình vẽ màu hoàn thành bức chân dung biểu dạt.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4 )

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm.

- Hướng dẫn, gợi ý cho các em lên

thuyết trình, trình bày về tranh của

+ Về hình ảnh (đặc điểm của nhân

vật), điểm nào trong chân dung giống

- Chọn ra sản phẩm mà mình thích nhất.

Trang 14

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 2: Xem tranh thiếu nhi.

Bài 7: Vẽ tranh đề tài – Em đi học

Bài 19: Vẽ tranh đề tài – Sân trường em giờ ra chơi.

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Trường em.

-===================================

Ngày soạn:

Ngày giảng:

Chủ đề 5: CON VẬT THÂN QUEN ( 4 tiết )

Bài 16: Tập nặn tạo dáng, nặn hoặc vẽ., xé dán con vật Bài 24: Vẽ con vật.

Bài 26: Vẽ vật nuôi Bài 5: Xé dán hình con vật.

Trang 15

- Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau, hoạt động vẽ 2D.

- Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint

2 Học sinh:

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

- Hãy kể tên các con vật trong hình?

- Hãy kể về các hoạt động của các con

vật mà em biết?

- Cho HS quan sát tranh vẽ, hình nặn,

bài xé dán về các con vật Yêu cầu HS

chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh,

hoạt động của con vật thật và con vật

trong tranh

+ Hình ảnh?

+ Màu sắc?

+ Hoạt động?

+ Sự sắp xếp các con vật trong tranh

của người vẽ tranh? (một trang trại,

một khu rừng )

HS:

- Quan sát, nhớ lại đặc điểm, hoạtđộng của các con vật

- Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng

- Chia sẻ trải nghiệm với các bạn

- Quan sát , so sánh

+ Quan sát, trả lời+ Quan sát, trả lời

+ Quan sát trả lời

+ Quan sát, liên tưởng, trả lời

Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo (Tiết 2)

Trang 16

+ Nặn một số con vật bằng sáp nặn.+ Xé, dán hình con vật bằng giấy màu,giấy báo

( Tiết 3)

GV:

+ Cách tạo nhóm các con vật (trang

trai, khu vườn, khu rừng ) Minh hoạ

HS:

+ Tập vẽ hình, tạo dáng các con vậtvào giấy A4 làm tư liệu xây dựngtranh 2D của nhóm theo chủ đề

(vẽ nhiều hình con vật)

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 4)

GV:

- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản

phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thốngnhất nội dung chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình vềchủ đề của nhóm

Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá

Trang 17

+ Về hình ảnh các con vật?

+ Về cách tạo dáng?

+ Về cách sắp xếp của chủ đề?

+ Màu sắc của cả chủ đề?

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu

thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình

+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật

+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề

5 Dặn dò: Xem trước các bài

Bài 2 Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi

Bài 7 Vẽ tranh: Đề tài Em đi học.

Bài 19 Vẽ tranh: Đề tài Sân trường em giờ ra chơi

Bài 29 Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Trường em.

================================

Chủ đề 6: TRƯỜNG EM

(4 tiết )

Bài 2: Xem tranh thiếu nhi.

Bài 7: Vẽ tranh – Em đi học.

Bài 19: Vẽ tranh đề tài – Sân trường em giờ ra chơi.

Bài 29: Nặn, vẽ hoặc xé dán con vật (trình bày sản phẩm).

I MỤC TIÊU:

- HS phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt đôgnj ở trường

Trang 18

- HS hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong các hoạt động đểtạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.

- HS phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyệncủa chính em ở trường

- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

+ Các hoạt động vui chơi, hoạt động

ngoại khóa, ngoài giờ

- Cho HS xem tranh vẽ về đề tài nhà

Trang 19

+ Hình ảnh trong tranh?

+ Cách vẽ màu trong tranh?

+ Màu sắc chính trong tranh?

dung hoạt động) trước ở những phần

giấy ưu tiên

+ Vẽ thêm các hình phụ cho bài vẽ

sinh động

(nhóm thống nhất nội dung, phân

công phần việc khi thực hiện vẽ cùng

nhau)

HS:

+ Quan sát ghi nhớ+ Quan sát, ghi nhớ, học tập, rút kinhnghiệm

Hoạt động3 : Biểu đạt (Tiết 2+3)

GV:

- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các đồ

dùng phục vụ vẽ tranh, thực hiện chủ

đề theo nhóm

- Cho HS quan sát một vài hình ảnh

về hoạt động vẽ tranh theo nhóm

- Quan sát các nhóm thực hiện chủ

đề, gợi ý cho các em thực hiện tốt

hơn, hiệu quả hơn

HS:

- Các thành viên trong nhóm hợp tác

vẽ tranh theo chủ đề “trường em”.

Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4)

GV

- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày

sản phẩm

- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên

thuyết trình, trình bày chủ đề của

nhóm

HS

- Các nhóm tổ chức trưng bày sảnphẩm vào vị trí đã chọn

- Các nhóm cử người đại diện thuyếttrình chủ đề

- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình

Trang 20

- Yêu cầu các em chon ra sản phẩm

yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của

Bài 5: Vẽ tranh - Vườn cây

Bài 11: Vẽ tranh đề tài - Vườn hoa hoặc công viên

Bài 27: Vẽ tranh phong cảnh

Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Thiên nhiên quanh em

Trang 21

Bài 13: Vẽ tranh đề tài - Vườn hoa hoặc công viên Bài 34: Vẽ tranh phong cảnh.

I MỤC TIÊU:

- HS tích cực, chủ động khám phá, hiểu được sự phong phú, đa dạng của

thiên nhiên

- HS tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, con vật

- HS biết cách sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo đượcbức tranh về thiên nhiên

- HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt củabản thân

- Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1)

tranh vẽ cảnh thiên nhiên (vườn cây,

vườn hoa, công viên)

+ Yêu cầu HS kể hình trong ảnh trong

tranh?

HS:

- Quan sát hình

+ Quan sát hình, kể tên hình ảnh

Trang 22

+ Yêu cầu HS kể màu sắc của những

hình ảnh trong tranh?

- Cây cối trong thiên nhiên mỗi loài đều

có đặc điểm hình dáng và màu sắc khác

nhau, rất đa và phong phú Điều đó góp

phần làm cho thiên nhiên luôn tươi đẹp

* Giới thiệu về lá cây

* Giới thiệu về vườn cây

- Giới thiệu một số vườn cây

+ Nêu đặc điểm hình dạng thân, cành

lá, màu sắc của cây?

+ Quan sát, kể tên màu sắc

+ Quan sát, kể tên màu sắc trong tranh

- Gv minh họa và diễn giải:

* Hướng dẫn cách vẽ vườn cây

- Gv minh họa và diễn giải:

* Thực hành vẽ các bài 3; 4 làm tư liệu

cho chủ đề

* Hướng dẫn cách vẽ tranh phong

cảnh vườn hoa công viên.

- Gv minh họa và diễn giải các bước vẽ

(cho nhóm vẽ cùng nhau)

+ Phân công nhiệm vụ

+ Xác định phần giấy của mỗi cá nhân

- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ

- Thực hành các bài 3; 4 làm tư liệu

- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ

- Thực hành bài 13 luyện tập xây dựngchủ đề

Ngày đăng: 24/07/2017, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w