Xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa trên tàu

160 3K 27
Xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa trên tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Th.S NGUYỄN THÁI VŨ BÀI GIẢNG XẾP DỠ VÀ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA TRÊN TÀU LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Xếp dỡ, vận chuyển Hàng hoá Đồ án môn học Học phần chuyên môn quan trọng ngành Khoa học Hàng hải trường Đại học Nha Trang Nội dung Học phần trình bày kiến thức Hàng hoá vận tải biển, phương pháp chất xếp, vận chuyển bảo quản loại Hàng hoá thường gặp vận tải biển Học phần trang bị cho Sinh viên phương pháp tính toán kiểm tra ổn định, mớn nước hiệu số mớn nước Học phần cung cấp kiến thức để Sinh viên lập Sơ đồ chất xếp Hàng hóa cách sử dụng loại hồ sơ tàu phục vụ cho việc kiểm tra ổn định, mớn nước, hiệu số mớn nước lập Sơ đồ chất xếp Hàng hoá Tài liệu " Xếp dỡ vận chuyển Hàng hoá tàu" biên soạn để làm tài liệu giảng dạy thức cho học phần “Xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá Đồ án môn học” Những dẫn tài liệu việc cung cấp cho người đọc kiến thức mà còn: - - Chỉ biện pháp khắc phục giải pháp cho vấn đề liên quan đến Chất xếp bảo quản hàng hoá tàu Phục vụ tài liệu tham khảo cho Nhà quản lý Cảng biển, kỹ sư Hàng hải, nhân viên kỹ thuật bờ, Giám định Hàng hải, Bảo hiểm Hàng hải, Chủ tàu Nhà khai thác Tàu biển Thông qua chủ đề giúp người trao đổi với nhằm phát thông báo cho vấn đề chưa làm rõ tính toán, kiểm tra, điều chỉnh ổn định mớn nước phương pháp lập sơ đồ chất xếp Hàng hóa Lưu ý đọc tài liệu tính toán ổn định, mớn nước lập kế hoạch, sơ đồ chất xếp hàng hóa lên tàu thủy Việc nhiệm vụ kỹ sư ngành Khoa học Hàng Hải, điều khiển tàu biển đào tạo cách chuyên nghiệp Cuốn tài liệu bao gồm chương: - Chương 1: Tổng quan Hàng hóa vận tải biển - Chương 2: Tính toán mớn nước xếp dỡ Hàng hóa - Chương 3: Tính toán ổn định xếp dỡ Hàng hóa - Chương 4: Tính toán lập Sơ đồ chất xếp Hàng hóa - Chương 5: Chất xếp vận chuyển hàng Bách hóa - Chương 6: Chất xếp vận chuyển hàng Rời - Chương 7: Vận chuyển Hàng hóa Container Tài liệu giúp cho Sinh viên ngành Khoa học Hàng hải trường Đại học Nha Trang có thêm tài liệu để học tập Hy vọng làm tài liệu tham khảo cho bạn đọc có quan tâm đến lĩnh vực xếp dỡ, bảo quản Hàng hoá tàu biển Trong trình biên soạn Tôi cố gắng hệ thống hóa Thuật ngữ, Ký hiệu biên soạn theo hướng ứng dụng phù hợp với thực tế sản xuất Mặc dù có nhiều cố gắng trình biên soạn chắn tránh khỏi sai sót Rất mong góp ý bạn đồng nghiệp, bạn đọc xa gần Tài liệu hoàn chỉnh hơn, đáp ứng yêu cầu Giảng dạy Học tập Nha trang, Tháng 02 – 2017 Nguyễn Thái Vũ iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI BIỂN … ………… KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm ………………………………………………… 1.2 Phân loại TÍNH CHẤT CHUNG CỦA HÀNG HÓA – CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA …… 2.1 Tính chất chung hàng hóa 2.2 Phương pháp xác định chất lượng hàng hóa ………………………………………… THÔNG GIÓ HẦM HÀNG …………………………………………………………… 3.1 Các khái niệm 3.1.1 Các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí 3.1.2 Nhiệt kế khô ướt ………………………………………………………………… 3.1.3 Mồ hôi thân tàu mồ hôi hàng hóa …………………………………………… 3.2 Xác định nhiệt độ điểm sương D …………………………………………………… 3.3 Mục đích việc thông gió ………………………………………………………… 3.4 Các nguyên tắc thông gió hầm hàng ………………………………………………… 3.5 Các phương pháp thông gió hầm hàng ……………………………………………… 3.5.1 Kết cấu thông thoáng thường gặp hầm hàng 3.5.2 Thông gió tự nhiên 3.5.3 Thông gió nhân tạo ……………………………………………………………… 3.5.4 Hệ thống điều chỉnh độ ẩm 3.5.5 Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ không khí CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN MỚN NƯỚC KHI XẾP DỠ HÀNG HOÁ ………………… CÁC KHÁI NIỆM VÀ QUY ƯỚC CHUNG ………………………………………… 1.1 Các kích thước số đo tàu 1.1.1 Chiều dài tàu 1.1.2 Chiều rộng tàu ………………………………………………………………… 1.1.3 Chiều sâu chiều cao tàu …………………………………………………… 1.1.4 Ảnh hưởng tỷ lệ kích thước tàu ……………………………………… 1.1.5 Các hệ đơn vị thường dùng đo đạt tàu 1.2 Mớn nước tàu …………………………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Thước đo mớn nước tàu …………………………………………………… 1.2.3 Cách đọc mớn nước tàu 1.3 Tính toán mớn nước từ mớn nước biểu kiến tàu …………………………… 1.3.1 Tính toán mớn nước thực (dF , dA, dM) 1.3.2 Tính toán mớn nước trung bình xác d …………………………………… 1.4 Dấu chuyên chở - Công ước quốc tế dấu chuyên chở ……… 1.4.1 Dấu chuyên chở 1.4.2 Công ước quốc tế dấu chuyên chở ………………………………………… 1.5 Tải trọng tàu - Dấu tải trọng ………………………………………………… 1.5.1 Tải trọng tàu 1.5.2 Dấu tải trọng ……………………………………………………………… KHAI THÁC HỒ SƠ TÀU ………………………….……………………………… 2.1 Hệ tọa độ tàu 2.2 Các ký hiệu quy ước ………………………….………………………………… 2.3 Thước trọng tải 2.4 Đường cong thủy tĩnh ………………………….…………………………………… TÍNH TOÁN MỚN NƯỚC VÀ ĐỘ LỆCH MỚN TRONG TRƯỜNG HỢP CHUNG 3.1 Các đại lượng làm thay đổi mớn nước 3.1.1 Khối lượng riêng nước biển, quan hệ khối lượng riêng mớn nước 3.1.2 Lượng hiệu chỉnh nước 3.1.3 Lượng hiệu chỉnh nước lợ ……………………………………………………… 3.1.4 Số cần để thay đổi centimet mớn nước Trang 1 1 2 3 3 5 9 10 10 10 11 11 11 11 12 12 13 13 13 14 15 15 15 18 20 20 21 22 22 24 25 25 26 26 27 30 30 30 30 31 31 iv 3.1.5 Mômen biến đổi độ lệch mớn centimet …………………………………… 3.2 Xác định mớn nước mũi lái 3.2.1 Xác định mớn nước mũi lái tính toán 3.2.2 Xác định mớn nước mũi lái đồ thị ……………………………………… 3.3 Tính toán để xếp hàng đến mớn nước hay dấu chuyên chở cho phép ……………… 3.4 Tính độ lệch mớn nước theo kế hoạch xếp hàng …………………………………… 3.4.1 Ảnh hưởng độ lệch mớn đến tính tàu 3.4.2 Nguyên nhân phát sinh độ lệch mớn 3.4.3 Tính toán độ lệch mớn nước …………………………………………………… TÍNH MỚN NƯỚC VÀ ĐỘ LỆCH MỚN TRONG NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHÁC 4.1 Khi dịch chuyển hàng – Khi xếp dỡ hàng tâm mặt 4.1.1 Khi dịch chuyển hàng hoá, chất lỏng 4.1.2 Khi xếp dỡ hàng tâm mặt ………………………………… 4.2 Tính mớn nước xếp, dỡ nhiều lô hàng có trọng lượng vừa phải ……… 4.3 Tính mớn nước xếp, dỡ nhiều lô hàng có trọng lượng lớn ……… 4.4 Xếp dỡ hàng hoá đảm bảo mớn nước lái dự định ………………………… 4.5 Xếp hàng hoá đảm bảo độ lệch mớn dự định …………………………… 4.6 Xếp lượng hàng lớn đảm bảo mớn nước yêu cầu ………………… XÁC ĐỊNH MỚN VÀ ĐỘ LỆCH MỚN BẰNG CÁCH KHAI THÁC HỒ SƠ TÀU 5.1 Xác định mớn nước giản đồ biến đổi mớn nước 5.2 Xác định mớn nước bảng biến đổi mớn nước xếp (dỡ) 100 hàng …… GIÁM ĐỊNH MỚN NƯỚC XÁC ĐỊNH TRỌNG LƯỢNG HÀNG HÓA ………… 6.1 Nguyên lý phương pháp xác định trọng lượng hàng cách giám định mớn nước 6.2 Giám định lần đầu …………………………………………………………………… 6.3 Giám định lần cuối ………………………………………………………………… 6.4 Xác định tổng khối lượng hàng xếp, dỡ CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH KHI XẾP DỠ HÀNG HOÁ …………………… CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ỔN TÍNH CỦA TÀU 1.1 Khái niệm quy ước chung 1.2 Các trạng thái cân tàu ……………………………………………………… TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TÀU Ở CÁC GÓC NGHIÊNG NHỎ ……………………… 2.1 Xác định độ ổn định ban đầu tàu 2.2 Xác định chiều cao trọng tâm tàu 2.3 Chiều cao ổn định GM - Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao ổn định tàu 2.3.1 Tính toán chiều cao ổn định GM 2.3.2 Ảnh hưởng mặt thoáng chất lỏng đến chiều cao ổn định tàu 2.3.3 Ảnh hưởng trọng lượng treo cẩu đến chiều cao ổn định tàu 2.4 Điều chỉnh chiều cao ổn định GM tàu ………………………………………… 2.4.1 Dịch chuyển hoán đổi hàng hóa theo chiều thẳng đứng 2.4.2 Thêm, bớt hàng hóa bơm, xả nước Ballast 2.5 Kiểm tra ổn định tàu thực nghiệm …………………………………………… 2.6 Điều chỉnh tàu bị nghiêng 2.6.1 Tàu bị nghiêng trọng tâm nằm đường trung tâm dọc 2.6.2 Tàu bị nghiêng chiều cao ổn định GM âm ………………………………… TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TÀU Ở CÁC GÓC NGHIÊNG LỚN ……………………… 3.1 Mô men ổn định góc nghiêng lớn 3.2 Phương pháp dựng đường cong cánh tay đòn ổn định tĩnh GoZo …………………… 3.2.1 Trường hợp sử dụng bảng đường cong hoành giao 3.2.2 Trường hợp sử dụng đường cong GZ vẽ sẵn …………………………………… 3.3 Đánh giá ổn định thông qua đồ thị cánh tay đòn ổn định tĩnh GoZo ………………… ỔN ĐỊNH ĐỘNG ……………………………………………………………………… 4.1 Khái niệm 4.2 Tính toán ổn định động Trang 32 32 32 33 34 37 37 37 38 40 40 40 41 42 45 47 49 50 51 51 54 55 55 56 58 58 65 65 65 66 67 67 67 69 69 69 70 71 71 72 74 75 76 77 78 79 80 80 81 82 83 83 83 v CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN LẬP SƠ ĐỒ CHẤT XẾP HÀNG HOÁ …………………… KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CHUNG 1.1 Khái niệm chung 1.2 Các yêu cầu tính toán lập sơ đồ chất xếp hàng hóa……………………………… TÍNH TOÁN LẬP SƠ ĐỒ CHẤT XẾP HÀNG HOÁ ………………………………… 2.1 Tính toán tận dụng hết dung tải trọng tải tàu 2.1.1 Các khái niệm có liên quan 2.1.2 Tính toán tận dụng hết dung tải trọng tải tàu …………………………… 2.1.3 Tính toán tận dụng hết dung tải trọng tải tàu phương pháp đồ thị 2.2 Tính toán kiểm tra ổn định độ lệch mớn nước thõa đáng ………………………… 2.2.1 Tính toán kiểm tra ổn định 2.2.2 Tính toán kiểm tra độ lệch mớn 2.3 Tính toán đảm bảo sức bền dọc thân tàu sức bền cục 2.3.1 Tính toán đảm bảo sức bền dọc tàu 2.3.2 Tính toán đảm bảo sức bền cục NHỮNG LƯU Ý CHUNG KHI LẬP SƠ ĐỒ CHẤT XẾP HÀNG HOÁ CÁC BƯỚC LẬP SƠ ĐỒ CHẤT XẾP HÀNG HOÁ………………………………… Bước Tập hợp liệu tàu Bước Tìm hiểu tình hình chuyến Bước Tính thời gian chuyến đi, lượng dự trữ lượng hàng tối đa nhận lên tàu……… Bước Tính toán phân phối hàng xuống hầm Bước Kiểm tra ổn định, mớn nước, hiệu số mớn nước sức bền thân tàu cảng xếp Bước Kiểm tra ổn định, mớn nước, hiệu số mớn nước sức bền thân tàu cảng dỡ Bước Tóm tắt kết tính toán, vẽ sơ đồ xếp hàng hóa kèm trình tự phân phối hàng CHƯƠNG 5: CHẤT XẾP VẬN CHUYỂN HÀNG BÁCH HOÁ………… …………… TỔNG QUAN CHUẨN BỊ HẦM HÀNG …………………………………………………………… 2.1 Vệ sinh hầm hàng 2.2 Chèn lót KỸ THUẬT CHẤT XẾP MỘT SỐ LOẠI BAO KIỆN THƯỜNG GẶP …………… 3.1 Hàng bao 3.2 Hàng hòm (hộp), hàng đóng kiện …………………………………………………… 3.3 Hàng bó kiện 3.4 Hàng thùng 3.5 Hàng sản phẩm kim loại VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI HÀNG THƯỜNG GẶP………… 4.1 Vận chuyển hàng ngũ cốc 4.2 Vận chuyển phân bón 4.3 Vận chuyển cao su…………………………………………………………………… 4.4 Vận chuyển xi măng 4.5 Vận chuyển thuỷ tinh 4.6 Vận chuyển sợi ………………………………………………………………… 4.7 Vận chuyển đường 4.8 Vận chuyển muối 4.9 Vận chuyển dầu ăn, mỡ bò 4.10 Vận chuyển bột cá CHẤT XẾP VÀ CHUYÊN CHỞ HÀNG TRÊN BOONG …………………………… 5.1 Những yêu cầu lưu ý chất xếp, chuyên chở hàng boong 5.2 Chất xếp vận chuyển gỗ …………………………………………………………… 5.2.1 Khái quát 5.2.2 Yêu cầu chất xếp hàng gỗ boong 5.2.3 Yêu cầu chằng buộc gỗ boong 5.2.4 Những lưu ý ổn định tàu chở gỗ boong …………………………… 5.2.5 Những lưu ý chạy biển tàu chở gỗ Trang 85 85 85 86 86 86 86 87 89 90 90 91 92 92 93 94 95 95 97 98 99 100 100 100 104 104 104 104 105 105 105 106 107 107 108 110 110 110 111 111 111 112 112 112 112 112 113 113 114 114 115 115 116 117 vi CHƯƠNG 6: CHẤT XẾP VẬN CHUYỂN HÀNG RỜI … …………………………… CHẤT XẾP VẬN CHUYỂN HÀNG HẠT RỜI 1.1 Khái niệm ………………………………………………… 1.1.1 Các thuật ngữ 1.1.2 Giấy phép 1.2 Thông tin liên quan đến ổn định chất xếp hàng hạt ……………………………… 1.3 Các yêu cầu ổn định tàu chở hàng hạt rời 1.3.1 Các yêu cầu ổn định tàu chở hàng hạt rời có giấy phép 1.3.2 Các yêu cầu ổn định tàu giấy phép chở hàng hạt rời …… CHẤT XẾP VẬN CHUYỂN THAN …… 2.1 Khái niệm phân loại 2.2 Tính chất than 2.3 Chất xếp vận chuyển than ………………………………………………………… 2.3.1 Một số lưu ý chung 2.3.2 Các yêu cầu chung chất xếp vận chuyển than CHẤT XẾP VẬN CHUYỂN QUẶNG ……………………………………………… 3.1 Khái niệm phân loại 3.2 Tính chất quặng 3.3 Chất xếp vận chuyển quặng ……………………………………………………… 3.4 Chuyên chở hàng rời - Quy tắc vận chuyển hàng rời IMO …………………… 3.4.1 Tóm tắt Quy tắc vận chuyển hàng rời IMO 3.4.2 San hàng rời ……………………………………………………………… 3.4.3 Chuyên chở quặng đặc VẬN CHUYỂN DẦU………………………………………………………………… 4.1 Phân loại dầu 4.2 Những tính chất dầu 4.3 Sơ lược tàu dầu …………………………………………………………………… 4.3.1 Phân loại tàu dầu 4.3.2 Một số hệ thống tàu dầu 4.4 Vệ sinh hầm hàng tàu dầu …………………………………………………………… 4.4.1 Mục đích việc vệ sinh hầm hàng 4.4.2 Các phương pháp vệ sinh hầm hàng 4.4.3 Phương pháp vệ sinh thủ công 4.4.4 Phương pháp vệ sinh khí 4.4.5 Phương pháp rửa dầu thô 4.5 Tính toán hàng hóa tàu dầu …………………………………………………… 4.5.1 Một số khái niệm sở tính toán 4.5.2 Tính toán xăng dầu theo TCVN 6065-1995/ASTM-D.1250/API.2540/IP.200 … 4.5.3 Các bước tính toán hàng hóa tàu dầu 4.6 Lập sơ đồ xếp hàng tàu dầu …………………………………………………… CHƯƠNG 7: VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG CONTAINER … ………………… TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển ………………………………………………… 1.2 Những ưu nhược điểm vận chuyển hàng hóa Container CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CONTAINER …… 2.1 Yêu cầu Container 2.2 Phân loại đặc điểm kết cấu chung Container ………………………………… 2.3 Kết cấu chi tiết Container Bách hóa 2.4 Tiêu chuẩn Container ký hiệu Container…………………………………… 2.4.1 Tiêu chuẩn Container 2.4.2 Ký hiệu Container TÀU CONTAINER - SƠ ĐỒ XẾP HÀNG CONTAINER …………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 118 118 118 118 118 119 119 119 121 122 122 122 123 123 123 124 124 124 125 126 126 127 127 128 128 128 129 129 130 132 132 132 133 133 134 135 135 138 138 139 142 142 142 143 143 143 143 144 149 149 149 152 154 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI BIỂN KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÀNG HÓA 1.1 Khái niệm Hàng hoá vận chuyển vận tải biển tất vật phẩm, thương phẩm, phương tiện vận tải biển tiếp nhận để vận chuyển dạng có bao bì theo tập quán hàng hải quốc tế Hàng hoá vận tải biển đặc trưng điều kiện vận chuyển như: Chế độ bảo quản , phương pháp đóng gói, phương pháp chuyển tải, phương pháp xếp dỡ, tính chất lý hoá hàng… 1.2 Phân loại Cùng với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật hàng hóa ngày nhiều đa dạng Có nhiều cách phân loại hàng hóa tuỳ theo tiêu chí mục đích việc phân loại Ví dụ theo công dụng có loại hàng : Hàng dân dụng, hàng quân sự, hàng xây dựng, hàng tiêu dùng… Trong vận tải biển việc phân loại hàng hóa nhằm tìm nhóm hàng có đặc điểm gần với để có biện pháp phân bố, chất xếp bảo quản cho hợp lý trình vận chuyển Chính quan tâm đến cách phân loại sau: 1.2.1 Phân loại theo tính chất lý hóa hàng hóa Theo tính chất lý hóa hàng ta liệt kê nhiều loại hàng như: - Loại hàng dể hút ẩm tỏa ẩm như: Đường, gạo, loại hạt - Loại hàng nóng dễ phát cháy như: Than, bông, thuốc nổ, dầu mỏ - Loại hàng có tính chất độc hại như: Hóa chất, hợp chất - Loại hàng có nhiều bụi như: Xi măng, cát, apatít, than - Loại hàng hấp thụ mùi như: Trà, cà phê, thuốc - Loại hàng mau hư chóng thối như: Trái cây, rau xanh, quả, củ, thịt, cá, tôm Cách phân loại giúp người vận tải phân bố hàng xuống tàu cách hợp lý ngăn ngừa hư hỏng hàng hóa tác động qua lại chúng với trình vận chuyển Tựu trung ta phân chúng thành nhóm hàng sau: (xem thêm bảng 1.1 chương phần phụ lục) - Nhóm hàng có tính xâm thực: Các loại hàng nhóm có khả làm hư hỏng loại hàng hóa khác xếp gần chúng Ví dụ loại hàng có tính hút tỏa ẩm, số loại hàng nguy hiểm, loại hàng tỏa mùi (Da thú, hàng ướp muối ) loại hàng bay bụi - Nhóm hàng bị xâm thực: Gồm loại hàng chịu tác động loại hàng có tính xâm thực xếp chung mức độ định Đó loại hàng dễ hấp thụ mùi vị như: Chè, thuốc lá, đồ gia vị - Nhóm hàng trung tính: Đó loại hàng không chịu ảnh hưởng không tác động xấu đến hàng xếp gần Các loại hàng trung tính như: Kim loại, Hợp kim, thiết bị máy móc 1.2.2 Phân loại theo phương pháp vận tải Phân loại hàng theo phương pháp vận tải nhằm để tổ chức quy trình vận tải chuyển tải hàng Đây cách phân loại phổ biến vận tải biển Theo phương pháp hàng chia làm nhóm: (xem bảng1.1) - Nhóm hàng bách hóa (General cargoes) (hàng tính theo đơn chiếc): Gồm loại hàng vận chuyển riêng lẻ có bao bì hay bao bì (kiện, bao, thùng, hòm, chiếc, ) Đây nhóm hàng có nhiều danh mục chuyên chở tàu chuyên dụng hay không chuyên dụng tàu chuyên chở nhiều loại hàng với hình dạng bao bì khác loại kiện, thùng, bao bì đóng gói, bó Để chuyên chở loại hàng người ta dùng tàu có nhiều khoang khoang chia nhiều tầng hầm cách biệt có ngăn để thuận tiện cho việc chất xếp bảo quản loại hàng khác nhaụ, chúng gọi chung Tàu chở hàng Bách hóa (General cargo ships ) Hiện hàng Bách hóa có xu hướng đóng Container vận chuyển tàu Container - Nhóm hàng chở xô (bulk cargoes): Gồm loại hàng chở theo khối lượng lớn, đồng nhất, trần bì Ví dụ: Dầu, mỡ, hóa chất, khí hóa lỏng, quặng, ngũ cốc, than chở rời, gỗ Với loại hàng khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp giám định mớn nước thường chở tàu chuyên dụng Nhóm hàng chở xô chia thành hai nhóm nhóm hàng lỏng nhóm hàng chất rắn chở xô Tàu chở hàng lỏng gồm nhiều hầm tầng chia làm nhiều ngăn theo bề ngang có thiết bị phù hợp cho việc bảo quản chuyển tải hàng Những tàu chở hàng lỏng thường có trọng tải lớn, có tàu chở dầu có trọng tải tới nửa triệu Chúng có tên chung tàu chở hàng lỏng (Tanker) Tàu chở hàng Hạt rời (grain cargoes, grain in bulk) thường có tầng hầm, có kết cấu để hạn chế khả dịch chụyển hàng thiết bị đặc biệt khác giúp cho việc bảo quản, xếp dỡ hàng phù hợp Nhóm tàu gọi Tàu chở hàng rời (bulk cargoes ships) - Nhóm hàng vận chuyển theo chế độ bảo quản riêng: Gồm loại hàng tính chất riêng chúng mà đòi hỏi phải bảo quản theo chế độ đặc biệt quy định vận tải Nếu không tuân theo quy định hàng bị hư hỏng hay không an toàn cho tàu thuyền viên trình chuyên chở như: + Nhóm hàng tươi sống, hàng đông lạnh, đồ hộp: Đây nhóm hàng cần phải bảo quản nhiệt độ thấp chuyên chở, chúng phải chở tàu hay Container chuyên dụng phải đựợc giám sát liên tục trình vận chuyển + Nhóm hàng hút tỏa ẩm (hygrocospic goods): Đây loại hàng có hàm lượng ẩm định cấu trúc hàm lượng thay đổi tùy theo độ ẩm củạ môi trường xung quanh, đòi hỏi vận chuyển phải có chế độ thông gió thích hợp Nhóm gồm hầu hết loại hàng nông sản thực vật gạo, gỗ, loại hạt + Nhóm hàng cồng kềnh: Đây nhóm hàng có kích thước họặc trọng lượng lớn (của đơn vị hàng), chở tàụ thông thường mà phải chở tàu chuyên dụng tổ hợp máy, dàn khoan, tàu ngầm v.v… + Nhóm hàng độc hại nguy hiểm: Đây nhóm hàng gây nguy hiểm cho tàu, người hay môi trường trình bảo quản vận chuyển Nhóm hàng Tổ chức Hàng hải giới (IMO) phân loại liệt kê tài liệu liên quan SOLAS 1974, IMDG Code (dangerous goods code) v.v Việc vận chuyển chúng đòi hỏị phải bố trí có chế độ bảo quản đặc biệt, phù hợp với loại hàng riêng biệt Bảng 1.1 Phân loại hàng hóa Nhóm hàng bách hoá Nhóm hàng chở xô 10 11 Kim loại Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Bao sản thùng Hàng đóng đóng thùng tính cồng rót Gỗ mềm phẩm đáy cục rời kiện hòm lớn kềnh lỏng kim tròn loại 12 Nhóm vận chuyển theo chế độ bảo quản riêng 13 14 15 Gia cầm, Hàng Hàng Hàng gia súc, hạt rời nguy hiểm mau hỏng sản phẩm chúng TÍNH CHẤT CHUNG CỦA HÀNG HÓA – CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA 2.1 Tính chất chung hàng hóa Để phân bổ hàng hợp lý xuống tàu, tổ chức xếp dỡ với phương tiện thời gian thích hợp làm tốt công tác bảo quản hàng trình vận chuyển Ta phải đặc biệt ý tới tính chất sau hàng hóa: - Lý tính: Tính di động, tản rời; Tính hút ẩm, tỏa ẩm, độ ẩm hàng; Nhiệt độ bốc đông kết; Tính hấp thụ tỏa mùi; Nhiệt độ bắt lửa (chớp cháy), tỷ trọng, thể tích riêng - Hóa tính: Tính độc hại, ôxy hóa, tính ăn mòn, tính phản ứng, tính độc, tính nổ, thành phần hóa học hàng - Sinh học tính: Sự lên men, ôi thối, mục nát, nảy mầm, chín - Cơ tính: Độ bền (nén, kéo, xoắn); Độ cứng; Độ co giãn; Độ dai va chạm… 2.2 Phương pháp xác định chất lượng hàng hóa 2.2.1 Xác định trực quan Dùng giác quan người để xác định chất lượng hàng phương pháp thiếu xác đòi hỏi người xác định phải có kinh nghiệm thực tế định 2.2.2 Sử dụng máy móc Dùng máy móc chuyên dụng để kiểm tra, xác định trực tiếp khảo sát mẫu thử coi xác Cách lấy mẫu thử: Mỗi lô hàng lấy ba mẫu thử, mẫu lấy nơi sản xuất, mẫu lấy nơi người gửi hàng mẫu lấy hầm hàng tàu Các phương pháp áp dụng để kiểm tra chất lượng hàng: + Phương pháp vật lý: Là kiểm tra lý tính hàng hóa tỷ trọng, độ ẩm + Phương pháp học: Xác định độ bền, độ chịu lực + Phương pháp quang học: Xác định khuyết tật ẩn lòng hàng hóa + Phương pháp hóa học: Xác định thành phần hóa học hàng THÔNG GIÓ HẦM HÀNG 3.1 Các khái niệm bản: 3.1.1 Các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí: - Áp suất nước e (vapor pressure) Khi bay vào không khí, nước tạo nên áp lực, áp lực độc lập với áp suất tất khí khác có không khí, gọi áp suất riêng phần nước e Áp suất phụ thuộc vào lượng nước có không khí tức phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối Áp suất nước tính mmHg hay inch thuỷ ngân, đạt giá trị lớn trạng thái bão hòa Khi có thay đổi nhiệt độ áp suất nước bão hòa thạy đổi - Độ ẩm tương đối r (relative humidity) Độ ẩm tương đối tỉ số tính phần trăm lượng nước thực tế có không khí với lượng nước có khối không khí trạng thái bão hòa nhiệt độ (hay tỉ số áp suất nước áp suất nước bão hoà nhiệt độ tính phần trăm) e A r  (1-1) eS A S e : Áp suất nước thực tế - Vapor pressure es: Áp suất nước bão hòa - Saturated vapor pressure A: Lượng nước chứa đơn vị thể tích không khí (Độ ẩm tuyệt đối) As: Lượng nước chứa đơn vị thể tích không khí trạng thái bão hoà (Độ ẩm tuyệt đối trạng thái bão hoà) Đơn vị đo A, As mg/m3 không khí grain/ft3 (1grain =0,0648 g) Độ ẩm tương đối cho ta biết ẩm ướt không khí Ở nước ta độ ẩm tương đối trung bình vào mùa sau: + Mùa đông r = 80% + Mùa hè r = 85% - 90% + Trong sương mù r = 95% - 100% - Độ ẩm tuyệt đối a (Absolute humidity) Độ ẩm tuyệt đối trọng lượng nước có đơn vị thể tích không khí khô Trong kỹ thuật, độ ẩm truyệt đối số pound (1pound= 0,454kg) nước 1ft3 không khí khô số grain nước 1ft3 không khí khô a= Trọng lượng nước Thể tích đơn vị không khí khô = w v Độ ẩm riêng w (Specific humidity) trọng lượng nước có đơn vị trọng lượng không khí Đơn vị đo cuả độ ẩm riêng mg/g, grain/kg hay grain/lb e Độ ẩm riêng tính theo công thức: w  k (1-2) p Trong đó: - p áp suất khí - k số đơn vị tính w grain/lb k = 4500 Cuối ta có quan hệ: a  w k.e  v p.v (1-3) Khi nhiệt độ tăng khả bão hòa độ ẩm tăng Giả sử trạng thái ban đầu không khí bão hòa độ ẩm Khi nhiệt độ tăng trạng thái bão hòa bị phá vỡ, độ ẩm không khí tương đối r giảm, tức điều kiện (trạng thái mới) không khí chấp nhận thêm lượng nước Khi nhiệt độ giảm để đáp ứng với trạng thái không khí không khí cũ thải bớt lượng nước định dạng nước ngưng tụ Không khí bão hòa (Saturated Air): tượng mà nhiệt độ không khí chứa tất ẩm ướt mà chứa được, lượng nước lên cao mà nhiệt độ cố định nước bị ngưng tụ Từ ta có khái niệm nhiệt độ điểm sương - Nhiệt độ điểm sương D (Dew point) Nhiệt độ điểm sương nhiệt độ không khí mà nhiệt độ nước chứa không khí đạt tới trạng thái bão hoà Nhiệt độ điểm sương khối không khí phụ thuộc hoàn toàn vào độ ẩm tuyệt đối vào độ ẩm riêng Nhiệt độ điểm sương xác định nhiệt độ thấp mà không khí giữ lượng nước mà có mà phải thải bớt lượng ẩm thừa dạng ngưng tụ thành nước Nhiệt độ điểm sương mẫu thử không khí hoàn toàn phụ thuộc vào độ ẩm tuyệt đối 3.1.2 Nhiệt kế khô ướt (Wet-dry bulb) Khi nước bay chúng lấy bớt nhiệt môi trường xung quanh Mặc khác, tốc độ bay hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ lượng nước có sẵn không khí lượng nhiệt bị lấy nhiều hay phụ thuộc vào độ ẩm nhiệt độ không khí Người ta rút mối tương quan lượng nước có không khí tốc độ bay nước cách gián tiếp thông qua lượng nhiệt mà nước lấy từ môi trường xung quanh để bốc Nhiệt kế khô-ướt (Bầu khô ướt) dựa nguyên lý có cấu tạo gồm hai nhiệt kế thủy ngân thông thường đặt song song hộp gỗ (hình1.1) có đục lổ nhỏ (để lưu thông không khí hộp) Trong có bầu thuỷ ngân bao bọc bấc nhúng đầu vào nước đựng hộp nhựa nhỏ đặt phía (gọi bầu ướt) Khi nước bấc bay lấy nhiệt từ bầu thuỷ ngân làm cho nhiệt độ thấp nhiệt độ môi trường đo nhiệt kế thứ hai đặt tự không khí (bầu khô) Khả hóa phụ thuộc trực tiếp vào độ ẩm tương đối Khi độ ẩm không khí cao khả hóa chậm chênh lệch bầu khô, ướt nhỏ Khi độ ẩm không khí thấp, rõ ràng khả hóa diễn mãnh liệt kết hiệu nhiệt kế khô ướt phải lớn Nhờ mối tương quan từ hiệu số nhiệt kế khô ướt ta tìm yếu tố độ ẩm không khí nhờ bảng chuyên dụng lập sẵn (Bảng 1.2 ; 1.3 1.4) Hình 1.1 Nhiệt kế khô ướt 140 b Phân bố hàng hợp lý: Việc phân bổ hàng phải đảm bảo phân cách hàng hóa, bảo quản hàng hóa thuận tiện cho trình tự xếp hàng trả hàng Khi xếp nhiều loại dầu khác tính chất, để tránh tượng thẩm thấu gây tổn thất hàng hoá, ta để mức dầu có độ tinh khiết cao cao mức dầu két điều kiện cho phép chừa khoang trống hai khoang dầu khác tính chất Khi phải cần ý độ chênh mức dầu két kề không nên lớn tránh cho vách ngăn bị áp lực lớn từ phía c Đảm bảo mớn nước hiệu số mớn nước: Dầu chuyên chở tàu lớn, nên lấy mớn mũi lái cân bằng, thuận tiện vào cảng vùng biển có độ sâu giới hạn đồng thời dễ tính toán xác số lượng dầu giao nhận d Đảm bảo ổn định tàu: Chủ yếu xem xét ảnh hưởng mặt thoáng tự Nếu tàu không lấy hàng đầy tải phân phối hàng tất két mà cố gắng phân phối cho có số két đầy hàng để giảm ảnh hưởng mặt thoáng tự e Đảm bảo sức bền dọc tàu: Chủ yếu không để xẩy tượng tàu võng tàu vòng Đối với tàu dầu cỡ lớn đầy tải thường phát sinh tượng tàu võng chạy không tải tàu bị vòng Vì phân phối hàng xuống khoang nên đặc điểm khoang để tính toán f) Xác định trình tự bơm dầu vào khoang: - Khi nhận dầu vào khoang vào yêu cầu bảo đảm cường độ tàu phải tiến hành bơm theo thứ tự Hình 6.5 biểu thị ba cách xếp thứ tự bơm dầu vào hầm ba dạng tàu có cấu trúc khác Hình 6.5a, thứ tự bơm với loại tàu buồng bơm Hình 6.5b, thứ tự bơm với loại tàu có hai buồng bơm Hình 6.5c, thứ tự bơm với loại tàu dầu siêu lớn N01 III III III N01 II II II I I I I I I II II II I I I Buồng bơm II II II I I I II II III III a) Buồng bơm III III III I I I Buồng bơm II II II I I I II II II II III III III III N01 IV IV I IV IV IV II IV I IV IV IV Trống Trống Trống I II I III I II I 10 IV III II I IV III Buồng bơm b) c) Hình 6.5 Trình tự bơm dầu vào khoang Trong hình 6.5 số La Mã I, II, III biểu thị trình tự bơm dầu vào khoang, hình 6.5a cho thấy bơm khoang 2, 4, trước tiên, sau bơm vào khoang 3, 5, 7, cuối bơm vào khoang 8, hai khoang đồng thời dùng để điều chỉnh mớn nước Hình 6.5b 6.5c tương tự 141 - Nếu không lấy dầu đầy tải phải chừa khoang trống cố gắng lấy đầy khoang khác Trong trường hợp cần phải ý cân nhắc nên chừa khoang trống để đảm bảo cường độ dọc tàu, đảm bảo tàu hành trình biển chịu lực uốn lực cắt nhỏ Hình 6.6 biểu thị cách chừa khoang trống để tham khảo N01 N010 a) b) c) d) Hình 6.6 Cách chừa khoang trống Hình 6.6a: Chừa trống khoang giữa, khoang 10 dùng điều chỉnh mớn nước Hình 6.6b: Chừa trống khoang giữa, khoang 10 dùng điều chỉnh mớn nước Hình 6.6c: Chừa trống khoang 1, giữa, khoang 10 dùng điều chỉnh mớn nước Hình 6.6d: Chừa khoang phải, trái, phải, trái, khoang 10 dùng điều chỉnh mớn nước Lưu ý: Trong hồ sơ tàu có toán mẫu hướng dẫn chi tiết cho việc tính, lập sơ đồ xếp hàng Người lập sơ đồ phải xem kỹ hiểu hướng dẫn 142 CHƯƠNG 7: VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ BẰNG CONTAINER TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử phát triển : - Từ năm 1920 – 1955 : Trong chiến hải quân Mỹ dùng loại Container (Conex) để chở hàng quân Năm 1933 phòng vận tải quốc tế Container thành lập Paris Kích cỡ chưa thống nhất, loại nhỏ trung bình - Năm 1956 có tàu Container Năm 1966 có tuyến vận tải Container (Mỹ - Châu Âu) Từ nhu cầu tăng dẫn đến phát triển kích thước, hình dạng container khác - Tháng năm 1964, Uỷ ban kỹ thuật tổ chức ISO (International Standarzing Organization) đưa định nghĩa tổng quát container Cho đến nay, nước giới áp dụng định nghĩa ISO Theo ISO - Container dụng cụ vận tải có đặc điểm: + Có hình dáng cố định, bền chắc, để sử dựng nhiều lần + Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa xếp dỡ cảng dọc đường + Có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ thay đổi từ công cụ vận tải sang công cụ vận tải khác + Có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào dỡ hàng + Có dung tích không 1m3 - Tháng 06/1967 Moscow, đại diện tổ chức tiêu chuẩn hóa 16 nước hội viên ISO chấp nhận tiêu chuẩn hoá container ủy ban kỹ thuật thuộc ISO Tháng 12/1967 Công ty Intercontainer thành lập Hệ thống tuyến đường vận tải Container đường bộ, biển phát triền, số lượng container gia tăng - Từ năm 1980 đến vận tải Container sử dụng hầu hết cảng biển Tàu chuyên dụng lớn, (thế hệ 4), trang bị đại Sử dụng rộng rãi vận tải đa phương thức Hình 7.1 Các hệ tàu Container (Nguồn: The geography of transport systems) 143 1.2 Những ưu nhược điểm vận chuyển hàng hóa Container : Ưu điểm : - Vận chuyển Container hình thức vận chuyển đường biển tiên tiến phát triển - Năng suất xếp dỡ vận chuyển cao chuyên dụng hóa trang thiết bị, phương tiện xếp dỡ, vận tải bến bãi - Hàng hóa bảo vệ tốt, tránh hư hỏng thời tiết, tránh mát, hao hụt cắp, giảm thời gian làm thủ tục - Thời gian hành hải nhanh tàu có tốc độ lớn thời gian nằm bến ngắn nên quay vòng chuyến nhanh Nhược điểm: - Yêu cầu phải có tàu chuyên dụng, hệ thống bến bãi, trang thiết bị xếp dỡ chuyên dụng (giá thành đắt tiền), phương pháp quản lý phù hợp có hiệu kinh tế cao - Giá thành bao bì đắt CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CONTAIRNER 2.1 Yêu cầu Container: - Phải có kích thước tiêu chuẩn quốc tế - Phải có kết cấu đủ khỏe để bảo vệ tốt hàng hóa - Phải kín nước (đối với Container thông thường) - Trọng lượng vỏ nhỏ tốt - Hệ số vỏ Container nhỏ tốt (Hệ số vỏ Container tỷ số trọng lượng vỏ Container trọng lượng hàng chứa Container) 2.2 Phân loại đặc điểm kết cấu chung Container: Loại Trọng tải Dung tích Có nhiều cách phân loại Container : Nhỏ < 5MT < m3 - Theo trọng tải: Có loại Trung bình 5-10 MT 3-10 m3 - Theo vật liệu đóng container: thép, nhôm, chất dẻo… Lớn > 10 MT > 10 m3 - Theo cấu trúc: • Container kín (Closed container) • Container thành cao (High cube container) • Container mở (Open top container) • Container mở cạnh (Open side container) • Container mở nóc, mở cạnh (Open top, open side container) • Container khung (Flat rack container - France Container) • Container phẳng (Platform/ flatbed container) • Container gấp (Tilt Container) • Container có bánh lăn (Rolling Container) • Container thấp (Half height container) • Container chở hàng rời, hàng khô (Bulk container - Dry Bulker freight container) • Container có lỗ thông hơi, hệ thống thông gió (Vented/ ventilated container) • Container cách nhiệt/ có hệ thống làm lạnh/có hệ thống làm nóng (Thermal insulated/ refrigerated/Heated container) • Container dạng bồn (Tank container) - Theo công dụng: Theo CODE R688 - 21968 ISO có 05 nhóm • Container chở hàng bách hóa (General purpose container - closed container) • Container chở hàng rời (Bulk container - high cube container) • Container hàng lỏng (Liquid tank Container - tank container) • Container bảo ôn/nóng/lạnh (Thermal insulated/Heated/Refrigerated/Reefer container) • Các loại container chuyên dụng (Named cargo containers), đặc biệt (Special container) khác như: Container chở súc vật sống (Cattle Container), Container chở Ô tô… 144 2.2.1 Container Bách hóa Container bách hóa thường sử dụng để chở hàng khô thông thường, nên gọi container khô (Dry container, viết tắt 20’DC hay 40’DC) Container Bách hóa có kết cấu đa dạng bao gồm: Các container kín có cửa đầu, container kín có cửa đầu bên, có cửa nóc, mở cạnh, mở – mở bên cạnh, mở – mở bên cạnh – mở đầu Các container có hai nửa (Half-heigh container) Các container có lỗ thông hơi… Loại container sử dụng phổ biến vận tải biển Hình 7.2 Container Bách hóa 2.2.2 Container hàng rời, hở mái Đây loại Container mở để thuận tiện cho việc xếp hàng rời cách rót từ xuống qua miệng xếp hàng (Loading hatch), dỡ hàng đáy bên cạnh (Discharge hatch) Loại container hàng rời bình thường có hình dáng bên gần giống với container bách hóa, trừ miệng xếp hàng cửa dỡ hàng Hình 7.3 thể Container hàng rời với miệng xếp hàng (phía trên) cửa dỡ hàng (bên cạnh) mở Hình 7.3 Container hàng rời Hình 7.4 Container hở mái Container hở mái thiết kế thuận tiện cho việc đóng hàng vào rút hàng qua mái container Sau đóng hàng, mái phủ kín vải dầu Loại container dùng để chuyên chở hàng máy móc thiết bị gỗ (hình 7.4) 2.2.3 Container hàng lỏng Container bồn gồm khung thép hình chữ nhật chế tạo phù hợp với kích thước ISO dung tích 20ft chứa khoảng 400 galon (15410 lít) tuỳ theo yêu cầu loại container lắp thêm thiết bị làm lạnh hay nóng Hàng rót vào qua miệng bồn (Manhole) phía mái container, rút qua van xả (Outlet valve) nhờ tác dụng trọng lực rút qua miệng bồn bơm (hình 7.5) Đây loại container chế tạo cho hàng hóa đặc biệt, hàng hóa nguy hiểm có ưu điểm sức lao động yêu cầu để đổ đầy hút hết (rỗng) nhỏ sử dụng kho chứa tạm thời Tuy nhiên, có khuyết điểm chẳng hạn: - Giá thành ban đầu cao - Giá thành bảo dưỡng cao 145 - Các hàng hóa cho vào đòi hỏi phải làm thùng chứa (Mỗi lần cho hàng vào lần làm thùng chứa) - Khó khăn cho vận chuyển nên hàng bị rơi nhiều (hao phí bay hơi, rò rỉ ) - Trọng lượng vỏ cao Hình 7.5 Container bồn Hình 7.6 Container bảo ôn 2.2.4 Container bảo ôn Loại Container thiết kế để chuyên chở loại hàng đòi hỏi khống chế nhiệt độ bên container mức định Vách mái loại thường bọc phủ lớp cách nhiệt Sàn làm nhôm dạng cấu trúc chữ T (T-shaped) cho phép không khí lưu thông dọc theo sàn đến khoảng trống hàng sàn Thiết bị làm lạnh làm nóng đặt đầu hay bên thành container Container bảo ôn thường trì nhiệt độ nóng lạnh Thực tế thường gặp container lạnh (Refer container) (hình7.6) 2.2.5 Container chuyên dụng Là loại thiết kế đặc thù chuyên để chở loại hàng - Container chở ô tô: (hình 7.7) Cấu trúc gồm khung liên kết với mặt sàn, không cần vách với mái che bọc, chuyên để chở ô tô Có thể xếp bên tầng tùy theo chiều cao xe Hiện nay, việc chở ô tô container bách hóa phổ biến - Container chở súc vật: (hình 7.8) Được thiết kế đặc biệt để chở gia súc Vách dọc vách mặt trước có gắn cửa lưới nhỏ để thông Phần vách dọc bố trí lỗ thoát bẩn dọn vệ sinh Hình 7.7 Container chở Ô tô Hình 7.8 Container chở súc vật - Container mặt phẳng Được thiết kế không vách, không mái mà có sàn mặt vững chắc, chuyên dùng để vận chuyển hàng nặng máy móc thiết bị, sắt thép…(hình 7.9) Container mặt có loại có vách hai đầu (Mặt trước mặt sau), vách cố định, gập xuống, tháo rời (hình 7.10) 146 Hình 7.10 Container phẳng có vách Hình 7.9 Container phẳng 2.3 Kết cấu chi tiết Container Bách hóa: (hình 7.11) Hình 7.11 Kết cấu chung Container Tiếng Anh Corner post Bottom side rail Top side rail Bottom end rail; door sill Front top end rail; door header Door leaf Front end wall Side panel; side wall Bottom cross member Gooseneck tunnel Forklift pocket Door locking bar Hinge Cam keeper Door gasket Door handle Tiếng Việt Trụ đứng; Trụ góc Xà dọc dưới; Xà dọc đáy Xà dọc trên; Xà dọc Xà ngang dưới; Ngưỡng cửa Xà ngang phía trước Cánh cửa Vách ngang phía trước Vách dọc Dầm đáy Rãnh cổ ngỗng Ổ chạc nâng Thanh khóa cửa Bản lề Móc giữ cam Gioăng cửa Tay quay cửa 147 2.3.1 Khung (Frame) (hình 7.12) Khung container thép có dạng hình hộp chữ nhật, thành phần chịu lực container Khung bao gồm: - trụ góc (Corner post) - – xà dọc đáy (Bottom side rails) - Các dầm ngang đáy (Bottom cross members) - xà dọc (Top side rails) - xà ngang phía trước (Front top end rail) - xà ngang phía sau (Door header) Hình 7.12 Khung 2.3.2 Đáy mặt sàn (Bottom and floor) Đáy container gồm dầm ngang (Bottom cross members) nối hai thanh xà dọc đáy Các dầm ngang bổ sung hỗ trợ kết cấu khung, chịu lực trực tiếp từ sàn container xuống Các thành phần làm thép, để đảm bảo tính chịu lực (hình 7.13) Phía dầm đáy sàn container Sàn thường lát gỗ xử lý hóa chất, dán keo dính dùng đinh vít Hình 7.13 Đáy mặt sàn Để thuận tiện xếp dỡ đáy container thêm: - Ổ chạc nâng (Forklift pocket) dùng cho xe nâng - Đường ống cổ ngỗng (Gooseneck tunnel): Dùng cho xe có thiết bị bốc dỡ kiểu cổ ngỗng 2.3.3 Tấm mái Vách dọc (Roof panel and side wall) Tấm mái kim loại phẳng có dạng uốn lượn sóng che kín container Vật liệu mái thép, nhôm gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh (Plywood with glass fiberreinforced plastic coating) Tương tự mái, vách dọc kim loại (Thép, nhôm gỗ dán phủ lớp nhựa gia cố sợi thủy tinh), thường có dạng lượn sóng (Corrugated) để tăng khả chịu lực vách Hình 7.15 Mặt sau cửa Hình 7.14 Tấm mái Vách dọc 2.3.4 Mặt trước (Front end wall) Mặt sau cửa (Rear end wall and door) Mặt trước có cấu tạo tương tự vách dọc Mặt trước container mặt cửa, nằm đối diện với mặt mặt sau có cửa Mặt sau gồm cánh cửa (Door leaf) kim loại phẳng lượn sóng Cánh cửa gắn với khung container thông qua lề (Hinge) Dọc theo mép cửa có gắn lớp gioăng kín nước (Door gasket) để 148 ngăn nước lọt vào bên container Thông thường cánh cửa có hai khóa cửa (Door locking bar) lắp tay quay (Door handle) gắn với tai kẹp chì (xem hình 7.15) 2.3.5 Góc lắp ghép (Corner fittings - Corner casting) Hình 7.16a Khóa (Twistlock) Hình 7.16b Góc lắp ghép khóa (Twistlock) Góc lắp ghép (còn gọi góc đúc – corner casting) chế tạo từ thép, hàn khớp vào góc container, chi tiết mà khóa (twistlock) thiết bị nâng hạ (Cẩu, xe nâng) hay thiết bị chằng buộc (Lashing) móc vào trình nâng hạ, xếp chồng, hay chằng buộc container Kích thước, hình dáng góc lắp ghép quy định tiêu chuẩn ISO 1161 Vị trí góc lắp ghép container quy định tiêu chuẩn ISO 668:1995 Chốt ngang Góc lắp ghép chốt Chốt khoá cố định Cáp chằng buộc Hình 7.17 Lắp ghép chằng buộc container với 149 2.4 Tiêu chuẩn Container ký hiệu Container: 2.4.1 Tiêu chuẩn Container Kích thước Container tiêu chuẩn hóa theo ISO Theo quy ước, container loại 1C có chiều dài 19,1 feet, trọng lượng tối đa 20 tấn, dung tích chứa hàng 30,5 m3 lấy làm đơn vị chuẩn để quy đổi cho tất loại container khác Loại container ký hiệu TEU (Tweenty feet Equivalent Unit) Bảng 7.1 Kích thước Container tiêu chuẩn Ký hiệu 1A 1B 1C 1D 40' 30' 20' 10' L (12,192) (09,144) (06,096) (03,408) Kích thước – Feet (mét) B 8' (2,438) 8' (2,438) 8' (2,438) 8' (2,438) 8' 8' 8' 8' H (2,438) (2,438) (2,438) (2,438) Trọng lượng bì (Tấn) 30,5 25,4 20,3 10,2 Hiện nay, Container cao 8' gần không sử dụng nhiều mà loại sử dụng phổ biến Container có chiều cao 8'6" Để mở rộng dung tích chứa hàng, người ta chấp nhận Container có chiều cao 9', 9'6" Các Container có chiều cao 9'6" gọi High Cubic Container Container Mỹ lại có kích thước khác Container tiêu chuẩn chiều dài (45') Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), kích thước trọng lượng container tiêu chuẩn 20’ 40’ bảng Bảng 7.2 Kích thước Container tiêu chuẩn ISO 668:1995(E) Kích thước Dài Rộng Cao Dài Bên Rộng (tối thiểu) Cao Trọng lượng toàn (hàng & vỏ) Bên Container 20' (20'DC) hệ Anh hệ mét 19' 10,5" 6,058 m 8' 2,438 m 8'6" 2,591 m 5,867 m 2,330 m 2,350 m Container 40' (40'DC) Container 40' cao (40'HC) hệ Anh hệ mét hệ Anh hệ mét 40' 12,192 m 40' 12,192 m 8' 2,438 m 8' 2,438 m 8'6" 2,591 m 9'6" 2,896 m 11,998 m 11,998 m 2,330 m 2,330 m 2,350 m 2,655 m 52900 lb 30480 kg 24000 kg 67200 lb 30480 kg 67200 lb Tại Việt Nam, tiêu chuẩn Việt Nam mà Cục Đăng kiểm Việt Nam áp dụng TCVN 6273:2003 “Quy phạm chế tạo chứng nhận container vận chuyển đường biển” 2.4.2 Ký hiệu Container Trên vỏ container có nhiều loại ký, mã hiệu thể ý nghĩa khác Chúng ghi phía trước, phía sau, bên trong, bên ngoài, Tiêu chuẩn hành quy định ký mã hiệu container ISO 6346:1995 Theo đó, nhãn hiệu chia thành loại sau:  Hệ thống nhận biết (Identification system – ID system )  Mã kích thước mã loại (Size and type codes)  Các ký hiệu khai thác (Operational markings) a Hệ thống nhận biết Hệ thống nhận biết container có chữ cái, chữ số bao gồm thành phần  Mã chủ sở hữu (Owner code)  Ký hiệu loại thiết bị (Category ID - Equipment category identifier/product group code)  Số sê-ri (Serial number - Registration number)  Chữ số kiểm tra (Check digit) 150 - Mã chủ sở hữu: Mã chủ sở hữu (Còn gọi tiếp đầu ngữ container) bao gồm chữ viết hoa thống đăng ký với quan đăng kiểm quốc tế thông qua quan đăng kiểm quốc gia đăng kí trực tiếp với Cục container quốc tế - BIC (Bureau International des Containers et du Transport Intermodal) Sau đăng ký, việc sở hữu mã thức công nhận toàn giới Một hãng sở hữu nhiều mã khác nhau, BIC hạn chế điều này, đưa điều kiện định cho việc đăng kí nhiều mã Ở Việt Nam, đến đầu năm 2010, có công ty đăng kí mã tiếp đầu ngữ với BIC, chi tiết TT Mã BIC Tên công ty GMDU GMTU NSHU VCLU VNLU VNTU Gemadept Gematrans Nam Trieu shipping Vinashin-TGC Vinalines container Vinashin-TGC (Ghi chú: Container đầu ngữ GMTU Gemadept quản lý; Vinashin-TGC đăng ký tiếp đầu ngữ VCLU VNTU) Một số công ty khác sở hữu, khai thác container với đầu ngữ định, chưa đăng ký với BIC, chẳng hạn Biển Đông dùng đầu ngữ BISU, Vinafco dùng đầu ngữ VFCU Việc sử dụng đầu ngữ không đăng ký có số bất lợi Thứ nhất, điều trái với nội dung quy định Phụ lục G tiêu chuẩn ISO 6343, có điều khoản quy định đăng ký mã xác định chủ sở hữu với BIC để bảo vệ quyền sở hữu mã phạm vi quốc tế Thứ hai, BIC khuyến cáo, container không đăng ký tiếp đầu ngữ, trình lưu thông, bị hải quan giữ, kiểm tra, không lưu thông tự Công ước hải quan container (Customs Convention on Containers) quy định Điều gây bất lợi chí cản trở toàn trình vận tải Thứ ba, việc không đăng ký không thừa nhận quyền sở hữu tiếp đầu ngữ kéo theo quyền sở hữu container dễ dẫn đến nhầm lẫn, khiếu nại, dẫn đến container - Ký hiệu loại thiết bị: Là ba chữ viết hoa, tương ứng với loại thiết bị: U: Container chở hàng (Freight container) J: Thiết bị tháo rời container chở hàng (Detachable freight container-related equipment) Z: Đầu kéo (Trailer) mooc (Chassis) Việc sử dụng chữ không thuộc ba chữ (U; J; Z) làm ký hiệu loại thiết bị coi không tuân theo tiêu chuẩn ISO 6346 - Số sê-ri (Serial number): Đây số container, gồm chữ số Nếu số sê-ri không đủ chữ số, chữ số thêm vào phía trước để thành đủ chữ số Chẳng hạn, số sê-ri 1234, thêm chữ số 0, số sê-ri đầy đủ 001234 Số sê-ri chủ sở hữu container tự đặt ra, đảm bảo nguyên tắc số sử dụng cho container - Chữ số kiểm tra (Check digit): Là chữ số (Đứng sau số sê-ri), dùng để kiểm tra tính xác chuỗi ký tự đứng trước (Tiếp đầu ngữ, số sê-ri) Với chuỗi ký tự gồm tiếp đầu ngữ số sê-ri, áp dụng cách tính chữ số kiểm tra container, tính chữ số kiểm tra cần thiết Việc sử dụng số kiểm tra để giảm thiểu rủi ro sai sót trình nhập số container Thực tế số container nhiều đối tượng sử dụng (Chủ hàng, forwarder, hãng tàu, hải quan…), nhiều lần, nhiều chứng từ (B/L, Manifest, D/O…), khả nhập sai số lớn Mỗi số container (gồm tiếp đầu ngữ số sê-ri) tương ứng với chữ số kiểm tra Do đó, việc nhập sai số phần lớn bị phát chữ số kiểm tra khác với thực tế Tuy vậy, cần lưu ý điều tuyệt đối, sai ký tự trở lên số kiểm tra sai sót không bị phát 151 b Mã kích thước mã kiểu (Size and type codes) - Mã kích thước: ký tự (chữ chữ số) Ký tự thứ biểu thị chiều dài container, chữ số ví dụ thể chiều dài container 40ft (12,192m) Ký tự thứ hai biểu thị chiều rộng chiều cao container, chữ số biểu thị chiều cao 8ft 6in (2,591m) - Mã kiểu: ký tự Ký tự thứ cho biết kiểu container, ví dụ trên: G thể container hàng bách hóa Ký tự thứ hai biểu thị đặc tính liên quan đến container, số (Sau chữ G) nghĩa container có cửa thông gió phía Tóm lại, 42G1 hình thể container bách hóa dài 20ft 40ft, cao 8ft 6in, thông gió phía Tiêu chuẩn ISO 6346:1995 quy định chi tiết ý nghĩa mã kích thước mã kiểu c Các dấu hiệu khai thác (Operational markings) Các dấu hiệu khai thác gồm hai loại: bắt buộc không bắt buộc - Dấu hiệu bắt buộc: Tải trọng container, cảnh báo nguy hiểm điện, container cao Tải trọng container Cảnh báo nguy hiểm điện Container cao  Trọng lượng tối đa (Maximum gross mass) ghi cửa container, số liệu tương tự Biển chứng nhận an toàn CSC Một số container thể trọng lượng vỏ (Tare weight), trọng tải hữu ích (Net weight) hay lượng hàng xếp cho phép (Payload)  Dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm điện từ đường dây điện phía trên, dùng cho tất container có lắp thang leo  Dấu hiệu container cao 2,6 mét: Bắt buộc container cao 8ft 6in (2,6m) Chẳng hạn, hình thể container cao 9ft 6in (2,9m) - Dấu hiệu không bắt buộc có hai dấu hiệu:  Khối lượng hữu ích lớn (Max net mass) dán cửa container, phía dấu hiệu trọng lượng container tối đa  Mã quốc gia (Country code): Gồm chữ viết tắt thể tên quốc gia sở hữu container Trong hình đây, US viết tắt United Stated Hoa Kỳ Ngoài ba loại ký mã hiệu chính, vỏ container dấu hiệu mô tả thông tin cần thiết khác như:  Biển chứng nhận an toàn CSC  Biển Chấp nhận hải quan  Ký hiệu tổ chức đường sắt quốc tế UIC  Logo hãng đăng kiểm  Test plate (Của đăng kiểm), dấu hiệu xếp chồng (Stacking height)  Tên hãng (Maersk, MSC…), logo, slogan (nếu có)  Mác hãng chế tạo (CIMC, VTC…)  Ghi vật liệu chế tạo vách container (corten steel), hướng dẫn sửa chữa (Repaired only with corten steel)  Bảng vật liệu chế tạo phận container; lưu ý…  Thông tin xử lý gỗ (Ván sàn)  Nhãn hàng nguy hiểm (Nếu có) 152 TÀU CONTAINER - SƠ ĐỒ XẾP HÀNG CONTAINER 3.1 Đặc điểm chung Tàu Container Nói chung người ta thường dùng tàu chuyên dụng để vận chuyển Container chở Container tàu chở hàng bách hoá, nhiên việc xếp hàng, đệm lót, chằng buộc hàng phải thận trọng, đặc biệt Container xếp boong kết cấu tàu chở hàng khô không phù hợp với việc xếp Container Các tàu chuyên dụng chở Container thường thiết kế phù hợp có đặc điểm sau: - Hầm hàng vuông vức, vách thẳng, boong trung gian (Tweendeck) - Trong hầm có khung dẫn hướng (Shell guide) để tiện cho việc xếp, dỡ Container - Có trang thiết bị chằng buộc Container chuyên dụng, tiêu chuẩn (Twist lock, Bridge Fitting, Lashing rod, Turn buckle, Single cone, Double cone ) - Tàu Container chuyên dụng thường không bố trí cần cẩu Trường hợp có cần cẩu sức nâng cần cẩu lớn (Trên 40 tấn) thường dùng cho tàu chạy qua cảng thiết bị xếp dỡ bờ chuyên dụng - Có hệ thống máy tính phần mềm phục vụ cho việc xếp dỡ hàng hóa - Có hệ số béo lớn, kết cấu khỏe, nắp hầm hàng rộng khỏe Hiện nay, số tàu Container đại số hãng tàu có thiết kế Shell Guide từ hầm lên boong Loại tàu nắp hầm hàng (Hatchless) Container xếp boong không cần chằng buộc sau xếp xong, giảm bớt thời gian tàu nằm cảng 3.2 Sơ đồ xếp hàng Tàu Container Sơ đồ hàng hóa tàu Container bao gồm sơ đồ tổng quát (General Plan) sơ đồ Bay (Bay Plan) Người ta thường dùng màu sắc để thể Container xếp (Dỡ) cảng khác nhau, có ghi ký hiệu tên cảng Trên sơ đồ Bay, thường thể chi tiết thông tin hàng hóa như: số hiệu container Bay, trọng lượng bì, trọng lượng tịnh, tên cảng xếp cảng dỡ Vị trí Container tàu xác định ba thông số Bay, Row, Tier - Bay: hàng Container theo chiều ngang tàu Bay đánh số số lẻ từ mũi lái (01,03,05,07,09 ) Tuỳ theo thiết kế tàu mà số Bay đánh dấu khác đôi chút Thường với Bay đánh số lẻ phục vụ cho việc xếp Container 20', Bay đánh số lẻ chẵn Bay xếp Container 20' 40' Ví dụ: Bay 05 06 07 xếp Container 40' hai Container 20' - Row: dãy Container theo chiều dọc tàu Row đánh số thứ tự từ tàu hai mạn, mạn phải số lẻ (01,03,05,07,09,11 ), mạn trái số chẵn (02,04,06,08,10 ) Nếu tổng số Row lẻ Row mang số 00 -Tier: số lớp Container theo phương thẳng đứng Tier đánh số chẵn (02,04,06,08,10 ) hầm hàng, boong bắt đầu số 82,84,86,88,90 153 Tier 86 84 82 18 16 14 12 10 08 06 04 08 06 04 02 01 03 05 07 Row BAY 23 27 25 23 26 86 84 82 18 16 14 12 10 08 06 04 02 21 22 E D 19 17 18 86 84 82 18 16 14 12 10 08 06 04 02 15 13 11 16 C 09 07 10 05 06 86 82 18 16 14 12 10 08 06 04 02 A 12 10 08 06 04 B Bay and Tier Hình 7.18 Sơ đồ Bay-Row-Tier 12 10 08 06 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tiếu Văn Kinh Hướng dẫn nghiệp vụ hàng hải Tập & NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 1991 [2] Tiếu Văn Kinh Sổ tay Hàng hải Tập & NXB Giao thông vận tải, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 [3] Nhóm tác giả Giáo trình Xếp dỡ bảo quản hàng hoá Khoa Điều khiển tàu biển ĐH Hàng hải [4] Nguyễn Văn Thư Chất xếp bảo quản hàng hoá tàu biển NXB Giao thông vận tải, 2011 [5] QCVN 21 : 2010/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA QUY PHẠM PHÂN CẤP VÀ ĐÓNG TÀU BIỂN VỎ THÉP [6] QCVN 63 : 2013/BGTVT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐO DUNG TÍCH ĐÓNG TÀU BIỂN [7] International Convention on Load Lines 1966 [8] Code of Safe Practice for Ships Carrying Timber Deck Cargoes, 2011 (2011 TDC CODE) [9] International Code For The Safe Carriage Of Grain In Bulk-IMO [10] Code Of Safe Practice For Solid Bulk Cargoes-2001 edition with MSC/Circ 908/IMO [11] International Code on intact stability, 2008 (2008 is code) [12] Code Of Safe Practice For Solid Bulk Cargoes-2001 edition with MSC/Circ 908/IMO [13] International Maritime Dangerous Goods (IMDG) Code Volum & [14] Bryan Barrass and Captain D.R Derrett Ship Stability for Masters and Mates Sixth edition – Consolidated 2006 ... Hàng hóa vận tải biển - Chương 2: Tính toán mớn nước xếp dỡ Hàng hóa - Chương 3: Tính toán ổn định xếp dỡ Hàng hóa - Chương 4: Tính toán lập Sơ đồ chất xếp Hàng hóa - Chương 5: Chất xếp vận chuyển. .. 4.3 Vận chuyển cao su…………………………………………………………………… 4.4 Vận chuyển xi măng 4.5 Vận chuyển thuỷ tinh 4.6 Vận chuyển sợi ………………………………………………………………… 4.7 Vận chuyển đường 4.8 Vận chuyển muối 4.9 Vận chuyển. .. (hộp), hàng đóng kiện …………………………………………………… 3.3 Hàng bó kiện 3.4 Hàng thùng 3.5 Hàng sản phẩm kim loại VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MỘT SỐ LOẠI HÀNG THƯỜNG GẶP………… 4.1 Vận chuyển hàng ngũ cốc 4.2 Vận chuyển

Ngày đăng: 24/07/2017, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HÀNG HÓA TRONG VẬN TẢI BIỂN

  • 1.2.1. Phân loại theo tính chất lý hóa của hàng hóa

  • Theo tính chất lý hóa của hàng ta có thể liệt kê ra đây rất nhiều loại hàng như:

  • 1.2.2. Phân loại theo phương pháp vận tải

  • 2.1. Tính chất chung của hàng hóa

  • 2.2. Phương pháp xác định chất lượng hàng hóa

  • 3.1. Các khái niệm cơ bản:

  • 3.1.1 Các đại lượng đặc trưng cho độ ẩm không khí:

  • 3.1.2 Nhiệt kế khô ướt (Wet-dry bulb)

  • Khi nước bay hơi chúng đã lấy bớt nhiệt của môi trường xung quanh. Mặc khác, tốc độ bay hơi hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ và lượng hơi nước đã có sẵn trong không khí và do đó lượng nhiệt bị lấy đi nhiều hay ít phụ thuộc vào độ ẩm và nhiệt độ của không khí.

  • Người ta đã rút ra được mối tương quan giữa lượng hơi nước có trong không khí và tốc độ bay hơi của nước một cách gián tiếp thông qua lượng nhiệt mà nước đã lấy từ môi trường xung quanh để bốc hơi.

  • 3.1.3 Mồ hôi thân tàu và mồ hôi hàng hóa:

  • - Mồ hôi thân tàu (ship's sweat): Mồ hôi thân tàu hay mồ hôi hầm hàng là hiện tượng có những hạt nước bám vào các thành, vách, trần hầm hàng trong các khoang chứa hàng.

  • - Mồ hôi hàng hóa (Cargo sweat): Là hiện tượng có những hạt nước bám trên bề mặt hàng hóa.

  • 3.2. Xác định nhiệt độ điểm sương D:

  • 3.3. Mục đích của việc thông gió:

  • 3.4. Các nguyên tắc thông gió hầm hàng:

  • Đối với hàng hút ẩm:

  • Đối với hàng không hút ẩm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan