Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,05 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… .…… LỜI CAM ĐOAN …………………………………………………….… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU ……….………………… …… .6 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ ………………………… .7 PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… .9 Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHÊN CỨU….… … 14 1.1 Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ ………………………………… 14 1.1.1 Các loại trang phục chỉnhhình thẩm mỹ ……….…… ……… .16 1.1.1.1 Gen định hình thẩm mỹ bụng ………………………………… .17 1.1.1.2 Quần định hình thẩm mỹ………………………………………… 20 1.1.1.3 Quần tất định hình thẩm mỹ…………………………………… .21 1.1.1.4 Áo định hình thẩm mỹ………………… .………………… .21 1.1.1.5 Quần áo định hình thẩm mỹ ……………………………………… 22 1.1.2 Các yêu cầu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ…… … 24 1.1.2.1 Yêu cầu sử dụng ……….…………….…………….…… ….24 1.1.2.2.Yêu cầu vệ sinh ……….…………….…………….… … .…25 1.1.2.3 Yêu cầu sinh thái: ……….…………….…………….… … … 26 1.1.3.Vật liệu làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ.…………….… 27 1.1.3.1Nguyên vật liệu làm vải dệt kim đàn tính cao.…………….… 27 1.1.3.2 Kiểu dệt.…………….… .…………….… .…………….… 28 1.2 Thực trạng sử dụng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ nƣớc ta .30 1.3 Áplựclênthể dƣới tác dụng độ giãn đàn hồi vải phƣơng pháp xác định 32 1.3.1 Áplực vải lênthể dƣới tác dụng độ giãn đàn hồi 32 1.3.2 Tƣ vận động thể ngƣời mặcnghiêncứu trang phục chỉnh hình thẩm Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy mỹ.…………….… …………….… …………….… …………….… 32 1.3.3 Các phƣơng pháp xác định áplực trang phục lênthể ngƣời mặc.… 35 1.4 Kết luận chƣơng 1.…………….… .…………….… .…………….… 38 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.…………… 40 2.1 Mục tiêu: …………….….…………….….…………….… .………… 40 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu.…………….….………….….…………… 40 2.3 Nội dung nghiên cứu.…………….….…………….….…………….… 44 2.3.1 Xác định mức độ (hiệu quả) làm gọn phần thể ngƣời mặc.…… 44 2.3.2 Xác định mức độ giãn phần trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 45 2.3.3 Xác định áplựcsố mẫu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ lên phần thể ngƣời mặc ………….………….….…………….……… .45 2.4 Phƣơng pháp nghiêncứu thực nghiệm.…………….… …………….… 45 2.4.1 Thực nghiệm xác định thay đổi kích thƣớc thể quần chỉnh hình thẩm mỹ sử dụng.…………….….…………….….…………….… 45 2.4.2 Thực nghiệm xác định áplực quần chỉnh hình thẩm mỹ lên phần thể ngƣời mặc.…………….… …………….….…………… ………… .52 2.4.3 Xử lý số liệu thử nghiệm.…………….….…………….….…………… 54 2.5 Kết luận chƣơng II .55 Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ BÀN LUẬN .56 3.1 Kết xác định hiệu ép nén thể mẫu quần nghiêncứu 56 3.2 Kết xác định thay đổi kích thƣớc mẫu quần nghiêncứu 62 3.3 Kết khảosátáplực mẫu quần nghiêncứu phần thể ngƣời mặc 68 3.4 Kết luận chƣơng .74 Kết luận .76 Danh mục tài liệu tham khảo 79 Phụ lục 82 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực luận văn này, em nhận đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình, động viên khích lệ Thầy PGS.TS Bùi Văn Huấn chuyên môn nhƣ phƣơng pháp nghiêncứu khoa học Cho đến nay, em hoàn thành luận văn với kết định Em xin chân thành bày tỏ biết ơn sâu sắc Thầy PGS.TS Bùi Văn Huấn, ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Viện dệt may–Da giầy Thời Trang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cung cấp kiến thức cho em thực luận văn Em luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi, trau dồi kiến thức để thực hoàn thành luận văn cách tốt Tuy nhiên, thời gian có hạn thân nhiều hạn chế trình nghiên cứu, em mong nhận đƣợc góp ý quý báu Thầy Cô Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô! Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy LỜI CAM ĐOAN Họ tên: Bùi Thị Thanh Thủy Sinh ngày: 10/08/1974 Là học viên lớp Cao học ngành công nghệ vật liệu dệt may khóa 2013 - 2015 Em xin cam đoan nội dung luận văn chƣa đƣợc tác giả công bố Toàn nội dung kết nghiêncứu đƣợc trình bầy luận văn em nghiêncứu tự trình bày dƣới hƣớng dẫn Thầy PGS.TS Bùi Văn Huấn, không chép tài liệu khác Em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung, hình ảnh nhƣ kết nghiêncứu luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Ngƣời thực Bùi Thị Thanh Thủy Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3D : Dimension – chiều PU : Polyurethane PA : Poliamit PVC : Polyvinylclorua BMI : Body Mass Index – số khối thể TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các đặc trƣng mẫu vải nghiêncứu Bảng 2.2 Bảng số khối thể Bảng 2.3 Bảng số đo thể phụ nữ nghiêncứu Bảng 3.1 Mức độ thay đổi kích thƣớc thể sử dụng mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ nghiêncứu Bảng 3.2 Mức độ thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosát sử dụng Bảng 3.3 Áplực mẫu vải lấy từ quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosátlên bề mặt mô bề mặt thểÁplực quần lênthể mức độ bó gọn vòng thể theo vùng Bảng 3.4 (cm) Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mộ số kiểu quần áo "chỉnh hình thẩm mỹ" Hình 1.2 Áo nịt ngực thẩm mỹ Hình 1.3 Trang phục thẩm mỹ áo liền quần Hình 1.4 Quần lót thẩm mỹ Hình 1.5 Quần lửng thẩm mỹ Hình 1.6 Quần thẩm mỹ cao cạp Hình 1.7 Đai nịt bụng Hình 1.8 Gen nịt bụng BF-600 Farlin Đài Loan Hình 1.9 Gen nịt eo nâng hông Ku Ku Đài Loan Hình 1.10 Gen (đai) giúp nâng bụng phụ nữ mang thai Farlin Đài Loan Hình 1.11 Đai đỡ bụng bà bầu Medela Thụy Sĩ Hình 1.12 Mộtsố kiểu dáng sảnphẩm quần gen Hình 1.13 Sảnphẩm quần tấtnịt (bó) bụng Hình 1.14 Mộtsố kiểu áo định hình thẩm mỹ Hình 1.15 Mộtsốsảnphẩm quần áo giảm béo mùa hè Hình 1.16 Mộtsốsảnphẩm quần áo giảm béo có ống đến đùi Hình 1.17 Mộtsốsảnphẩm định hình thể mùa đông Hình 1.18 Mộtsố kiểu quần áo nội y định hình cho cô dâu Hình 1.19 Vải dệt Single cài sợi Spandex Hình 1.20 Kiểu dệt trơn (vải Single) Hình 1.21 Vải Rib Hình 1.22 Vải Interlock Hình 1.23 Các tƣ ngƣời thử nghiệm với băng vải Hình 1.24 Các tƣ thử nghiệm với váy Hình 1.25 Các tƣ đo Hình 1.26 Hình ảnh thiết diện cắt ngang thể đối tƣợng nghiêncứu dƣới tác dụng ép nén trang phục Hình 1.27 Mộtsố loại cảm biến hãng Tekscan sử dụng để đo áplực Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy Hình 1.28 Mô hình đo áplực trang phục Hình 1.29 Mô áplực vải lênthể ngƣời Hình 2.1 Hình ảnh mẫu quần nghiêncứu Hình 2.2 Quy cách lấy số đo dài quần (số đo dài đũng 4) Hình 2.3 Quy cách lấy số đo dài quần (a): Lấy số đo dài đũng (b): Lấy số đo dài đũng (c): Lấy số đo dài đũng Hình 2.4 Quần số 2, khoảng cách từ dài đũng lên cạp (dài đũng 1) Hình 2.5 Sự chênh lệch cạp sau so với cạp trƣớc (quần số 3) Hình 2.6 Mặt sau quần Trung Quốc (quần số 4) Hình 2.7 Mặt sau quần Việt Nam (quần số 5) Hình 2.8 Lấy chiều rộng vòng mông Hình 2.9 Lấy chiều rộng vòng hông Hình 2.10 Lấy chiều rộng vòng bụng Hình 2.11 Lấy chiều rộng vòng bụng Hình 2.12 Đo kích thƣớc ngang dọc quần thể ngƣời mặc Hình 2.13 Lấy dấu từ quần sang thể ngƣời vị trí tƣơng ứng Hình 2.14 Số đo dài đũng sau mặc Hình 2.15 Số đo vòng mông sau mặc Hình 2.16 Thiết bị đo áplực vải lên bề mặt mô bề mặt thể Hình 2.17 Kẹp giữ mẫu vải thiết bị Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Số lƣợng ngƣời béo béo phì gia tăng nhanh chóng lứa tuổi, tầng lớp quốc gia Theo số liệu thống kê 188 nƣớc từ năm 1980 đến 2013, nghiêncứu "Gánh nặng bệnh tật toàn cầu" [1], nay, 2.1 tỷ ngƣời – khoảng 1/3 dân số giới – thừa cân béo phì Số trƣờng hợp thừa cân béo phì giới tăng từ 857 triệu (khoảng 20%) năm 1980 lên 2.1 tỷ (khoảng 30%) năm 2013 Tỷ lệ thừa cân béo phì tăng 50% số ngƣời dƣới 18 tuổi giai đoạn 1980-2013 toàn giới Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil, Mexico, Ai Cập, Đức, Pakistan Indonesia, theo thứ tự, "thánh địa" ngƣời thừa cân, chiếm tới nửa số lƣợng ngƣời béo phì giới Béo phì vốn đƣợc coi bệnh nƣớc giàu, song xu hƣớng cho thấy bệnh lan sang quốc gia phát triển với 65% số ngƣời béo phì sống nƣớc nổi, có nƣớc ta Cũng theo kết nghiêncứu [1], Việt Nam nƣớc có tỷ suất thừa cân béo phì nhóm thấp giới, nhƣng tốc độ gia tăng nhanh chóng.Trong giai đoạn từ năm 1980-2013, tỷ suất thừa cân béo phì nƣớc ta tăng từ 5% lên 13% Mặt khác, phụ nữ sau sinh con, thểcó nhiều thay đổi Thƣờng có xu hƣớng tăng cân (tăng kích thƣớc vòng bụng, vòng mông, vòng đùi , nhão, da chảy xệ ), thon gọn ban đầu Các biện pháp nhằm giảm cân cho ngƣời đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiêncứu với nhiều giải pháp: hóa sinh; vật lý; y học; vận động (thể dục, thể thao) v.v Bên cạnh nhiều phụ nữ thừa cần béo phì lựa chọn giải pháp “giảm béo thẩm mỹ” cách sử dụng “trang phục chỉnh hình thẩm mỹ”.(Compression bodyshapping clothing) Loại trang phục có chức điều chỉnh (ép nén nâng đỡ) vùng có kích thƣớc không mong muốn thể ngƣời (ở ngƣời béo, ngƣời sinh v.v.) để họ cóthể gọn gàng hơn, mặc trang phục đẹp Hiệu làm thon gọn thể phụ thuộc vào thiết kế trang phục áplực vải lên bề mặt thể vấn đề phức tạp đòi hỏi phải cónghiêncứu cách hệ thống Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy nhân trắc thể phụ nữ cân béo phì nƣớc ta, tƣơng tác trang phục thể, vật liệu, thiết kế công nghệ gia công trang phục thẩm mỹ Hiện thị trƣờng nƣớc ta có nhiều chủng loại trang phục chỉnh hình thẩm mỹ: từ gen bụng đến quần áo chỉnh hình thẩm mỹ, đƣợc sản xuất nƣớc nhập (chủ yếu từ Trung Quốc) Phần lớn sảnphẩm chỉnh hình thẩm mỹ nói chung, quần chỉnh hình thẩm mỹ nói riêng thị trƣờng nƣớc ta cócỡsố nhƣng hƣớng dẫn, quy cách sử dụng Ngƣời mua sảnphẩm lựa chọn phƣơng pháp mặc thử tùy thuộc mức độ bó gọn thể mong muốn để lựa chọn sảnphẩm Mặt khác thể ngƣời, đặc biệt phụ nữ cân đa dạng theo kích thƣớc đặc điểm mô mềm bề mặt thể v.v mặc quần bị biến dạng (co giãn) khác tạo hiệu bó gọn thể khác nhau, thể ngƣời mặccó cảm nhận khác Chính vậy, cỡsốsảnphẩmcó nhiều ngƣời với cỡ vóc khác lựa chọn sử dụng Đây vấn đề khó khăn điểm khác biệt quần áo chỉnh hình thẩm mỹ so với quần áo thông thƣờng Do việc “Nghiên cứukhảosátáplựclênthểngườimặcsốsảnphẩm chỉnh hình thẩm mỹ” nhằm đánh giá thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ sử dụng, hiệu bó gọn thể nhƣ giới hạn áplực loại quần áo lênthể ngƣời mặc làm sở để nghiêncứu thiết kế quần chỉnh hình thẩm mỹ việc làm cần thiết có tính khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu: Nhu cầu trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Việt Nam giới lớn ngày tăng mạnh Do giới, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiêncứu loại trang phục Nhiều nghiêncứu tập trung vào thiết kế, chế tạo loại vải dệt kim đàn tính cao [24, 28, 30], nghiêncứu đánh giá áplực vải nói chung, vải dệt kim đàn tính cao lên bề mặt thể [18-21, 27, 29, 30], hay thay đổi hình dạng kích thƣớc thể sử dụng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ với mục đích chế tạo sảnphẩm chuyên dụng [31, 32] Mộtsố công trình nghiêncứu tính tiện nghi vải [16, 17, 19, 23] Tuy nhiên hầu nhƣ chƣa thấy có công trình công bố nghiêncứu chuyên sâu đầy đủ thay đổi hình dạng kích thƣớc trang phục chỉnh hình thẩm mỹ sử dụng mối quan hệ chúng với ép nén, bó gọn 10 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy vùng mà vật liệu quần bị co dọc Theo đối tƣợng mặc (hình dạng kích thƣớc thể ngƣời mặc) thấy rằng, quần chỉnh hình thẩm mỹ ép nén ngang thể tối đa 5.5 cm (theo kết mẫu khảosátnghiêncứu này) nên thực tế độ giãn ngang quần phụ thuộc vào kích thƣớc ngang (vòng) vùng đối tƣợng mặc thử mà phụ thuộc vào đặc thù mô bề mặt thể ngƣời mặc thử Điều thể rõ qua độ giãn ngang đối tƣợng ĐT2, ĐT3, ĐT4 (các đối tƣợng có kích thƣớc tƣơng đối đồng nhau) Quần mặc đối tƣợng ĐT1 ĐT5 có kích thƣớc ngang thể tƣơng ứng lớn nhỏ bị kéo giãn ngang tƣơng ứng lớn nhỏ Nếu nhƣ theo chiều ngang, khác biệt nhiều độ giãn ngang vật liệu (tƣơng ứng với kích thƣớc) thể theo chiều dọc khác biệt lại đáng kể Cùng cỡ quần, vùng, có đối tƣợng mặc quần co lại, có đối tƣợng mặc bị giãn chênh lệch lớn Điều mẫu quần đƣợc thiết kế khác có cấu trúc, kết cấu vật liệu khác Ngoài ra, đặc trƣng lớp bề mặt thể ngƣời mặc (độ mềm v.v mô cơ) ảnh hƣởng đến độ biến dạng dọc vùng khác quần Theo loại quần nghiên cứu: Các mẫu khảosátcócỡ nhƣng có kích thƣớc phần, cấu trúc sử dụng vật liệu khác bị giãn ngang khác trình sử dụng Nếu xét theo đối tƣợng có kích thƣớc trung bình (ĐT2, ĐT3, ĐT4) độ giãn trung bình mẫu quần khoảng 50-70% (riêng mẫu quần số khoảng 80%) Trong số mẫu quần khảo sát, mẫu quần sốcó độ giãn trung bình nhỏ nhất, đạt khoảng 50%, độ giãn đƣợc cho hợp lý trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Độ giãn dọc mẫu quần khác phụ thuộc vào thiết kế đặc thù thể ngƣời sử dụng Nhƣ vậy, qua kết khảosát thấy từ thông số kích thƣớc ngang (vòng) thể xác định đƣợc xác mức độ giãn ngang vùng (kích thƣớc) tƣơng ứng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Vùng đũng quần chỉnh hình thẩm mỹ thƣờng giãn dài độ giãn cần tính đến thiết kế trang 67 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy phục vùng quần chỉnh hình ôm vùng thể cần điều chỉnh kích thƣớc Các vùng lại quần giảm béo có độ biến dạng theo chiều dài khác Để thiết kế xác quần chỉnh hình thẩm mỹ cần thiết phải nghiêncứu hình dạng kích thƣớc, đặc trƣng lớp bề mặt thể phụ nữ (đặc biệt ngƣời cân), đồng thời cần thử nghiệm kết cấu vật liệu đảm bảo vừa đạt độ giãn ngang độ co - giãn dọc cần thiết để bó gọn nâng đỡ vùng thể theo mong muốn 3.3 Kết khảosátáplực mẫu quần nghiêncứu phần thể ngƣời mặc Sau xác định đƣợc mức độ biến dạng vật liệu vùng xác định mẫu quần khảosát tiến hành xác định áplực mẫu vải lấy từ quần tƣơng ứng với vùng mẫu quần khảosátlên bề mặt mô áplực vải lênthể ngƣời Để xác định dải áplực quần giảm béo thẩm mỹ lênthể ngƣời xác định áplực vải đƣợc kéo giãn theo phƣơng án biến dạng nhỏ lớn (tƣơng ứng với biến dạng vùng quần thể ngƣời mặccó kích thƣớc nhỏ lớn nhất) Áplực quần lên đối tƣợng lại thƣờng nằm khoảng dải áplực nhận đƣợc Tính toán áplực vải lên bề mặt theo đơn vị mmHg sử dụng công thức ( Phụ lục 4) Kết xác định áplực mẫu vải thể bảng sau Bảng 3.3 Áplực mẫu vải lấy từ quần chỉnh hình thẩm mỹ ( mới) khảosátlên bề mặt mô bề mặt thể Mẫu quần thử nghiệm Vùng thể Quần số VM VH Đối tƣợng thử Áp lực, sau Áp lực, sau Mặc Sau mặc 15 phút g mmHg g mmHg Mức độ giảm áp lực, % ĐT1 128.57 13.38 119.6 12.44 7.0 ĐT4 85.02 8.85 76.5 7.96 10.0 ĐT5 50.31 5.24 46.3 4.82 8.0 ĐT1 255.58 26.60 228.7 23.80 10.5 ĐT4 133.25 13.87 119.9 12.48 10.0 68 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật VB1 VB2 VM VH Quần số VB1 VB2 Quần số VH VH Bùi Thị Thanh Thủy ĐT5 82.55 8.59 75.3 7.83 8.8 ĐT1 222.69 23.17 198.2 20.62 11.0 ĐT4 121.16 12.61 110.9 11.54 8.5 ĐT5 69.16 7.20 62.9 6.55 9.0 ĐT1 135.59 14.11 122.7 12.77 9.5 ĐT4 59.15 6.16 54.7 5.69 7.5 ĐT5 38.74 4.03 36.0 3.75 7.0 TB 115.15 11.98 104.31 10.85 8.90 ĐT1 220.22 22.92 207.0 21.54 6.0 ĐT4 168.61 17.55 160.5 16.70 4.8 ĐT5 132.73 13.81 126.6 13.18 4.6 ĐT1 201.63 20.98 192.6 20.04 4.5 ĐT4 156.52 16.29 148.7 15.47 5.0 ĐT5 117 12.18 111.2 11.57 5.0 ĐT1 162.63 16.92 153.7 15.99 5.5 ĐT4 111.67 11.62 107.3 11.17 3.9 ĐT5 80.08 8.33 76.9 8.00 4.0 ĐT1 147.55 15.35 140.9 14.66 4.5 ĐT4 101.4 10.55 98.1 10.20 3.3 ĐT5 78 8.12 75.7 7.87 3.0 TB 139.84 14.55 133.25 13.87 4.51 ĐT1 211.25 21.98 188.0 19.56 11.0 ĐT4 118.95 12.38 106.5 11.08 10.5 ĐT5 60.45 6.29 54.4 5.66 10.0 ĐT1 313.95 32.67 280.0 29.14 10.8 ĐT4 157.69 16.41 142.2 14.80 9.8 ĐT5 100.75 10.48 91.7 9.54 9.0 69 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy TB 160.51 16.70 143.81 14.96 10.18 ĐT1 232.57 24.20 218.4 22.72 6.1 ĐT4 138.71 14.43 129.0 13.42 7.0 ĐT5 107.51 11.19 102.1 10.63 5.0 ĐT1 234.13 24.36 217.7 22.66 7.0 ĐT4 168.35 17.52 158.2 16.47 6.0 Quần số ĐT5 122.85 12.78 115.5 12.02 6.0 ĐT1 225.16 23.43 211.2 21.98 6.2 ĐT4 145.34 15.12 135.9 14.14 6.5 ĐT5 85.02 8.85 82.0 8.53 3.6 ĐT1 133.38 13.88 126.0 13.12 5.5 ĐT4 72.15 7.51 69.3 7.21 4.0 ĐT5 43.94 4.57 42.6 4.44 3.0 TB 142.43 14.82 134.00 13.94 5.49 ĐT1 144.95 15.08 127.6 13.27 12.0 ĐT4 106.99 11.13 95.2 9.91 11.0 ĐT5 85.28 8.87 77.8 8.09 8.8 ĐT1 153.27 15.95 135.5 14.10 11.6 ĐT4 105.56 10.98 95.0 9.89 10.0 ĐT5 76.05 7.91 69.6 7.24 8.5 ĐT1 140.79 14.65 125.7 13.08 10.7 ĐT4 85.67 8.91 78.0 8.11 9.0 ĐT5 71.63 7.45 65.2 6.78 9.0 107.80 11.22 96.61 10.05 10.07 VM VH VB1 VB2 Quần số VM VH VB1 TB 70 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy Nhận xét: Áplực mẫu quần lênthể ngƣời mặc (sau 30 phút) giao động lớn giới hạn từ 3.75 (mẫu quần 1) đến 29.14 mmHg (mẫu quần số 3) Sau ngừng kéo giãn mẫu trì độ giãn thiết bị thí nghiệm thấy 1- phút đầu áplực giảm mạnh, sau áplực giảm yếu Sau 15 phút, áplực mẫu lên bề mặt giảm (từ 4% - mẫu quần 2, đến 12% -mẫu quần 5) so với áplực sau kéo giãn Các mẫu vải từ mẫu quần sốcó mức giảm thấp, giá trị trung bình tƣơng ứng 4.51 5.49% Các mẫu quần lại có mức độ giảm áplựclên bề mặt thể sau 15 phút mặc khoảng -10% Mức độ giảm không phụ thuộc nhiều vào mức độ kéo giãn mẫu vải mà phụ thuộc vào cấu trúc vải Với mẫu vải (mẫu quần) độ giãn vải tăng lên làm tăng mức độ giảm áplựclên bề mặt sau 15 phút trì kéo giãn Mẫu quần số 1: Là mẫu quần có thay đổi áplực mạnh mẽ (dải áplực thay đổi lớn) sử dụng Khi mặclên ĐT5 (có kích thƣớc thể nhỏ nhất) áplực quần lên vùng thể thấp (ví dụ VB2 đạt 3.75 mmHg), thấp số mẫu quần thử nghiệm Khi mặclên đối tƣợng (ĐT1- có kích thƣớc thể lớn) áplực tăng mạnh đạt giá trị lớn (đến 23.8 mmHg) Với áplực lớn này, nên đối tƣợng sốmặc khó khăn sau mặc xong, tỏ khó thở, chịu đƣợc phút Hơn nữa, quần cao cạp nên phần ép nén bị trải rộng bề mặt da dễ gây cảm giác bí, khó chịu, đặc biệt vùng bụng Mẫu quần số 2: Mức độ bai giãn tốt hơn, áplựclênthể ngƣời mặc thấp quần số 1, với kết thực nghiệm cho thấy phần bị ép nén nhiều quần số phần mông phần hông nên gây khó chịu mặc ảnh hƣởng đến hô hấp hơn, nhiên mức độ đàn hồi nhƣ ổn định kích thƣớc không tốt nhƣ quần số Mẫu quần số 3: Kết thực nhiệm cho thấy, quần số quần tạo áplực lớn mặc (29.14 mmHg), song ngƣời mặccó cảm nhận không khó chịu so với quần số quần số quần sốcó chiều dài ngắn nhiều số quần thử nghiệm Và với ngƣời số đo vòng bụng lớn bị ép nén, phần mỡ thừa bị đẩy lên phía cạp giảm cảm giác khó chịu, mức độ đàn hồi 71 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy quần số lớn Mẫu quần số 4: Mặc dù áplựcthể tƣơng đối lớn, nhiên với kiểu dệt hoa rua lỗ nhƣ phân tích hiển nhiên tạo độ thông thoáng, giảm cảm giác bí, khó chịu cho ngƣời sử dụng, tri phối phần áplực thực tế mặc Không chênh lệch nhiều áplựclên vùng thể đối tƣợng thử nghiệm (từ ĐT1 đến ĐT5) thấp so với mẫu quần 1, 2, Sự thay đổi áplực mạnh diễn vùng bụng (VB2) Mẫu quần số 5: Kết khảosát cho thấy, quần số tạo áplực thấp sử dụng, mặt khác áplực quần số trải tƣơng đối đồng đều, không mang tính chất cục bề mặt thể sử dụng, không gây khó chịu mặc mà ngƣợc lại quần số cho cảm giác dễ chịu chất liệu, kiểu dệt ảnh hƣởng đến cảm giác mặc mà độ bai giãn lớn quần ảnh hƣởng không nhỏ đến áplực quần thể Bảng 3.4 Áplực quần lênthể mức độ bó gọn vòng thể theo vùng (cm) Vùng thể VM Mẫu quần thử nghiệm Mẫu Khoảng giá trị áplựclênthể sau mặc 15 phút, Giá trị áplực trung bình lên ngƣời mặc mmHg (ĐT5ĐT1) (ĐT4) sau 15 phút, mHg thể, cm Mức độ bó gọn vòng thể ĐT4, cm 4.82 - 12.44 7.96 0.8 ÷5.5 Mẫu 13.18 - 21.54 16.70 0.2÷5.5 0.2 Mẫu 5.66-19.56 11.08 0.5÷3.2 3.2 Mẫu 10.63-22.72 13.42 0.5÷2.5 1.8 Mẫu 8.09-13.27 9.91 1÷2.5 2.5 TB VH Khoảng giá trị mức độ bó gọn vòng Mẫu Mẫu 1.74 11.81 7.83-23.80 12.48 0.3÷4.5 0.5 11.57- 20.04 15.47 0.7÷1.7 1.5 72 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy Mẫu 9.54-29.14 14.80 1.3÷3.5 3.5 Mẫu 12.02-22.66 16.47 0.7÷3 Mẫu 7.24-14.10 9.73 0.8÷3.0 TB Mẫu VB1 1.90 13.79 6.55-20.62 11.54 1.5 ÷3.1 Mẫu 8.00-15.99 11.17 0.2 ÷2.6 2.2 Mẫu 8.53-21.98 14.14 1.3÷2.5 Mẫu 6.78-13.08 8.11 0.7÷1.5 1.5 1.68 11.24 VB2 Mẫu 3.75-12.77 5.69 2.0÷5.0 Mẫu 7.87-14.66 10.20 0.5÷3.5 1.7 Mẫu 4.44-13.12 7.21 3.0÷4.2 3.8 TB 7.70 2.83 Nhận xét: Do kết cấu vật liệu đặc điểm thiết kế mà áplực vùng mẫu quần khảosátlênthể khác Thông thƣờng vùng mông chịu áplực lớn nhất, tiếp đến vùng hông Ở vùng mô thể cứng (vùng mông) vùng bụng, lại bị khống chế xƣơng chậu nên áplực quần lớn nhƣng mức độ bó gọn thể vùng bị hạn chế Áplực quần chỉnh hình thẩm mỹ lên vùng bụng thể ngƣời mặc thấp vùng hông mông, đặc biệt vùng bụng (VB2) Vùng mô bề mặt thể mềm dễ xê dịch mức độ bó gọn thể mẫu quần khảosát tốt vùng hông Nhìn chung, tất vùng, tăng áplực quần lênthể tăng mức độ bó gọn thể Tuy nhiên mức tăng không đồng mẫu quần, ví dụ phần hông (mẫu – Vùng hông VH mẫu – vùng bụng dƣới VB1) Đây điều cần phải quan tâm nghiêncứu chuyên sâu để tối ƣu hóa áplực quần chỉnh hình thẩm 73 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy mỹ lênthể ngƣời sử dụng Theo kết khảosát thấy rằng, áplực trung bình mẫu quần lên vùng thể đảm bảo thểcó cảm giác bình thƣờng (chịu đƣợc) vào khoảng (7.6 đến 13.8 mmHg), theo giá trị vùng (giá trị cục bộ) phần dƣới thể tới 16.7 mmHg Với giá trị áplực này, thể ngƣời mặc đƣợc bó gọn (theo chu vi vòng) tối đa 3.8 cm Giá trị áplực mẫu quần khảosátlênthể tạo cho ngƣời mặc cảm giác khó chịu thƣờng đạt từ 20 mmHg trở lên Tuy nhiên giá trị tùy thuộc vào kiểu quần (độ dài quần) Quần dài (cao cạp) giá trị áplực (giới hạn) thƣờng nhỏ so với quần có cạp thấp, sử dụng quần cao cạp phần thể bị ép nén lớn so với quần có cạp thấp Xét tổng thể, số mẫu quần cao cạp, mẫu quần số tạo áplựclênthể không lớn (đối với đối tƣợng mặc bình thƣờng – ĐT4), có độ giãn vừa phải sử dụng (bảng 3.2), tạo hiệu ép nén bó gọn tốt (bảng 3.4) Nhƣ nói mẫu quần có thiết kế, lựa chọn vật liệu phù hợp đối tƣợng mặc thử Ngoài ra, theo kết (bảng 3.3), có độ giãn trung bình không cao, nên áplựclênthể mẫu quần sau mặc sau mặc 15 phút nhỏ, khoảng 5%, số mẫu lại đạt đến 10% 3.4 Kết luận chƣơng 1) Từ kết thực nghiệm đánh giá đƣợc hiệu bó gọn thể (theo chiều ngang chiều dọc thể) mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosát Mức độ bó sát thao chiều ngang tối đa 5.5 cm, tối thiểu 0.2 cm Theo chiều dọc thay đổi kích thƣớc thể phức tạp tùy thuộc vào mẫu quần thể ngƣời sử dụng 2) Đã đánh giá đƣợc biến dạng (độ giãn ngang độ co - giãn dọc) mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosát Theo chiều ngang mẫu vật liệu giãn Theo chiều dọc, phần gầm đũng quần vật liệu (quần) bị giãn dài, phần lại, tùy thuộc vào cấu trúc quần, vật liệu thiết kế quần nhƣ đặc thù thể ngƣời mặc mà vật liệu bị co giãn Nhìn chung phần vật liệu bị co lại 74 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy 3) Trên sở biến dạng nhỏ nhất, lớn trung bình vùng mẫu quần khảosát xác định đƣợc giải áplực mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosátlên bề mặt mô bề mặt thể ngƣời Kết cho thấy áplựclên bề mặt mẫu quần khác đáng kể (từ 3.75 đến 29.14 mmHg) tùy thuộc vào đặc thù lớp bề mặt vùng khác thể phụ nữ mà áplực tạo hiệu bó gọn thể khác Kích thƣớc thể bó gọn giới hạn xác định nên việc tăng áplực mạnh quần chỉnh hình thẩm mỹ không làm tăng hiệu bó gọn thể mà làm tăng mức độ khó chịu cho ngƣời mặc, giảm tính tiện nghi trang phục chỉnh hình thẩm mỹ 4) Trong số mẫu quần nghiên cứu, mẫu số phù hợp đối tƣợng nghiêncứu xét quan điểm áplực quần lên thể, mức độ bó gọn thể thay đổi kích thƣớc quần sử dụng Các kết nhận đƣợc cho thấy, trang phục chỉnh hình thẩm mỹ loại trang phục phức tạp Để có đƣợc trang phục chỉnh hình thẩm mỹ có chất lƣợng cao, có hiệu bó gọn, nâng đỡ thể tốt lại đảm bảo tính tiện nghi cho ngƣời sử dụng cần phải cónghiêncứu chuyên sâu hình dạng, kích thƣớc thể ngƣời sử dụng, mức độ ép nén tối ƣu trang phục lênthể ngƣời sử dụng, nghiêncứu thiết kế lựa chọn vật liệu đảm bảo cho trang phục phù hợp với hình dạng kích thƣớc ngƣời sử dụng Ngoài việc xây dựng hƣớng dẫn lựa chọn sử dụng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ quan trọng 75 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy KẾT LUẬN 1) Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ có vai trò quan trọng việc làm đẹp “giảm béo thẩm mỹ” cho phụ nữ, đặc biệt ngƣời béo phụ nữ sinh Hiện nay, thị trƣờng nƣớc ta có nhiều loại trang phục chỉnh hình thẩm mỹ đa dạng kiểu dáng mẫu mã chất liệu, quần chỉnh hình thẩm mỹ đƣợc sử dụng rộng rãi Tuy nhiên phần lớn sảnphẩm chỉnh hình thẩm mỹ chƣa có hƣớng dẫn sử dụng 2) Qua khảosát thực tế trang phục chỉnh hình thẩm mỹ thị trƣờng lựa chọn đƣợc mẫu quần tiêu biểu (sản xuất nƣớc nhập ngoại), phụ nữ Việt Nam thừa cân béo phì tiêu biểu để nghiêncứu thay đổi kích thƣớc quần thể sử dụng quần nhƣ áplực quần lênthể 3) Đã xây dựng phƣơng pháp xác định thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ thể ngƣời mặc sử dụng loại quần 4) Đã đánh giá đƣợc hiệu bó gọn thể (theo chiều ngang chiều dọc thể) mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosát Mức độ bó sát theo chiều ngang tối đa 5.5 cm, tối thiểu 0.2 cm Theo chiều dọc thay đổi kích thƣớc thể phức tạp tùy thuộc vào mẫu quần thể ngƣời sử dụng 5) Đã đánh gía đƣợc biến dạng (độ giãn ngang độ co-giãn dọc) mẫu quần quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosát Theo chiều ngang mẫu vật liệu giãn (từ 22.7 đến 116%) Theo chiều dọc, phần gầm đũng quần bị giãn dài (từ 4.7 đến 36%), phần lại tùy thuộc vào cấu trúc quần, vật liệu thiết kế quần nhƣ đặc thù thể ngƣời mặc mà vật liệu bị co giãn Nhìn chung phần vật liệu bị co lại 6) Đã xác định đƣợc giải áplực mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảosátlên bề mặt mô bề mặt thể ngƣời Áplựclên bề mặt mẫu quần khác đáng kể (từ 3.75 đến 29.14 mmHg) Cơthểcó cảm giác bình thƣờng (chịu đƣợc) áplực trung bình lên vùng thể vào khoảng (7.6 đến 13.8 mmHg), theo giá trị vùng (giá trị cục bộ) phần dƣới thể tới 16.7 mmHg 76 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy 7) Tùy thuộc vào đặc thù lớp bề mặt vùng khác thể phụ nữ mà áplực tạo hiệu bó gọn thể khác Áplực Kích thƣớc thể bó gọn giới hạn xác định nên việc tăng áplực mạnh quần chỉnh hình thẩm mỹ không làm tăng hiệu bó gọn thể mà làm tăng mức độ khó chịu cho ngƣời mặc, giảm tính tiện nghi trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Trong số mẫu quần khảo sát, mẫu số phù hợp đối tƣợng nghiêncứu 8) Trang phục chỉnh hình thẩm mỹ loại trang phục phức tạp Để có đƣợc trang phục chỉnh hình thẩm mỹ có chất lƣợng cao, có hiệu bó gọn, nâng đỡ thể tốt lại đảm bảo tính tiện nghi cho ngƣời sử dụng cần phải cónghiêncứu cách hệ thống thể ngƣời mặc, thiết kế lựa chọn vật liệu Ngoài việc xây dựng hƣớng dẫn lựa chọn sử dụng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ quan trọng Kết nghiêncứu luận văn sở ban đầu để nghiêncứu chuyên sâu vấn đề 77 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy HƢỚNG NGHIÊNCỨU TIẾP THEO - Khảosát rộng rãi loại vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ để đối tƣợng nghiêncứucó tính thực tiễn - Nghiêncứu thêm yếu tố ảnh hƣởng đến độ ép nén trang phục thể sử dụng trang phục thẩm mỹ - Xây dựng hƣớng dẫn sử dụng trang phục chỉnh hình thẩm mỹ phụ nữ Việt Nam cân, béo phì 78 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang web: http://www.vietnamplus.vn/gan-13-dan-so-tren-the-gioi-dang-bi-thua-can-beophi/262352.vnp http://www.hotdeal.vn/ho-chi-minh/thoi-trang-phu-kien/gen-nit-bungthoi-trang-10282.html http://www.shoptretho.com.vn/Gen-bung-va-dai-giu-bung-lvn-productc133.aspx?provider=farlin&gclid=CJaH4u3-hrsCFUyu4godPyEALg http://memua.vn/do-cho-me/do-dung-truoc-va-sau-sinh/gel-nit-bung-do-lot-taodang/dai-thon-eo-va-nang-hong-ku-ku-size-m-l-xl.html http://www.cungmua.com/quan-gen-bo-bungcaocap_p9717.html?cmpid=9717&cmps=tag&cmpm=list&cmpc=position9 http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/viet-nam-14-nam-gioi-va-12nu-gioi-thua-can-20140602152300732.htm http://maiam.vn/View/24-Quan-gen-bung-Eves-Love-270000 -Tao-danggiam-eo-gen-bung-sau-sinh Mien-phi-giao-hang-aspx Việt ngữ Lê Hữu Chiến (2003), cấu trúc vải dệt kim, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Hằng (2012) Nghiêncứu ảnh hƣởng thông số công nghệ vải dệt kim đến độ giãn vải khả bám dính vi nang, sử dụng cho vải chức y dƣợc Luận Văn thạc sĩ Khoa học Trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội 10 Bùi Văn Huấn Báo cáo tổng kết đề tài “xây dựng phƣơng pháp mô hình thiết bị đo áplựclênthể ngƣời dƣới tác động độ giãn đàn hồi vải dệt kim mặc bó dát ngƣời”, mã số T2012-38,2013, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 11 Chu Diệu Hƣơng (1996), Nghiêncứu ảnh hƣởng thông số công nghệ tới độ ổn định kích thƣớc vải dệt kim đan ngang” Luận văn thạc sỹ khoa học ngành Vật Liệu May, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 79 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy 12 Hoàng Thị Mùi (2014) Nghiêncứukhảosát cấu trúc tính chất lý vải sảnphẩm dệt kim phục vụ mục đích y học Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 13 Lê Thị mộng Trang (2013) Nghiêncứu đánh giá tính chất vệ sinh sinh thái vải làm trang phục chỉnh hình thẩm mỹ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Nhàn (2013) Nghiêncứu ảnh hƣởng mô-đun vòng sợi đến đặc trƣng ổn định kích thƣớc áplựclên bề mặt vải dệt kim đàn tính cao Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Nguyễn Trần Nam Phong (2013).Nghiên cứu mối quan hệ độ giãn đàn hồi vải dệt kim đàn tính cao áplực chúng lênthể ngƣời mặc, ứng dụng để dự đoán khả chỉnh hình cho phép vải Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Công nghệ vật liệu dệt may, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nộ Ngoại ngữ 16 Guo Mengna, Victor E Kuzmichev: Pressure and comfort perception in the system “female body - dress”, AUTEX Research Journal, ol 13, No 3, September 2013 17 Li Dongping, Xia Tao; Li Jun: Progress in the research on pressure comfort of garment, China Textile Leader, Vol 12, pp 98-100, 2007 18 Zou Rui; Chen Dongsheng; et al.: Advances and research on distribution and prediction of clothing pressure, Journal of Textile Research, Vol 4, pp 139144, 2010] 19 Kirk, W; Ibranim S.M.: Fundamental relationship of fabric extensibility to anthropometric requirements and garment performance, Journal of Textile Research, Vol 36, No 1, pp 37-47, 1996 20 Takaya Kobayashi, Shuya Oi, Masami Sato Mechanical Design & Analysis Corporation Masato Tanaka Analysis of Clothing Pressure on the Human Body 2011 SIMULIA Customer Conference 21 You F., Wang J.M., Luo X.N.: Garmant's pressure sensation (1): subjective assessment and predictablility for the sensation, International Journal of Clothing Science and Technology, Vol 14, No 5, pp 307-316, 2002 22 Oeko-tex standard 100 General and Spesial conditions Zurich, 1/2007 23 D Gupta, R Chattopadhyay and M Bera Comfort properties of pressure 80 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Bùi Thị Thanh Thủy garments in extended state Indian Journal of Fiber and Textile Research, Vol 36, December 2011, pp 415-421 24 M Senthilkuma, N Anbumani and J Hayavadama Elastan fabrics – A tool for stretch applications in sports Indian Journal of Fiber and Textile Research, Vol 36, September 2011, pp 300-307 25 Chen Dongsheng, Liu Hong, Zhang Qiaoling, Wan Hongge: Effects of mechanical properties of fabrics on clothing pressure, PRZEGLAD ELEKTRONTECHNICZNY, ISS 0033-2097, R 89 NR lb/2013 26 Hạime T, Michiaki F, Hiroyuki K, et al Influence of curvature radius and compression energy on clothing pressure of cylinder model [J] Journal of Textile Engineering, 2007, 53 (6): 225-230 27 Zhong A H, Zhang Q The study of pressure comfort for elastic female underwear [j] Knitting Industries, 2006 (4): 27-28 28 Yao M Zhou J F, Huang S Z, et al Textile material science [M] nd ed BeiJing: China Textile Press, 1990:360 29 Makabe, H: A study of clothing pressure developed by the girdle, journal of the Japan Research Association for Textile End – Uses, Vol.32, No 9, pp 424-438, 1991 30 Bayazit, A Dimensional and Physical Properties of Cotton/Spandex Singel Jersey Fabrics Textile Research Journal 2003; 73:11 -14 31 Makabe, H.; Momana, H.; Mitsumo, T.; et al.: Effect of covered area at the waist on clothing pressure, Sen’ I Gakkaishi, Vol 49, pp.513-521, 1993 32 Miyuki Nakahashi, et al.: Effect of clothing pressure on a front and back of lower leg on compressive feeling, Journal of the Japan Research Association for Textile End-Uses, Vol 40, No 10, pp 661-668, 1999 33 Гигиена одежды Учеб 1991 81 ... Một số kiểu dáng sản phẩm quần gen Hình 1.13 Sản phẩm quần tấtnịt (bó) bụng Hình 1.14 Một số kiểu áo định hình thẩm mỹ Hình 1.15 Một số sản phẩm quần áo giảm béo mùa hè Hình 1.16 Một số sản phẩm. .. Do việc Nghiên cứu khảo sát áp lực lên thể người mặc số sản phẩm chỉnh hình thẩm mỹ” nhằm đánh giá thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ sử dụng, hiệu bó gọn thể nhƣ giới hạn áp lực loại... hình thẩm mỹ Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết kế thừa kết nghiên cứu công bố xây dựng phƣơng pháp thử nghiệm Nghiên cứu khảo sát để lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu (các mẫu quần giảm