Kết luận chƣơng II

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát áp lực lên cơ thể người mặc của một số sản phẩm (Trang 55)

1) Qua khảo sát thực tế trên thị trƣờng đã lựa chọn đƣợc 5 mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ tiêu biểu (2 mẫu của hai công ty trong nƣớc, 3 mẫu nhập khẩu từ Trung Quốc), 5 phụ nữ có kích thƣớc cơ thể và chỉ số BMI khác nhau để nghiên cứu.

2) Xây dựng phƣơng pháp thử nghiệm xác định sự thay đổi kích thƣớc của các mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khi sử dụng trên các đối tƣợng nghiên cứu, sự thay đổi kích thƣớc các vùng cơ thể ngƣời khi sử dụng quần chỉnh hình thẩm mỹ, cũng nhƣ khảo sát đánh giá áp lực quần lên các vùng khác nhau của cơ thể.

3) Theo phƣơng pháp xây dựng đƣợc đã tiến hành thử nghiệm xác định sự thay đổi kích thƣớc của các mẫu quần, sự thay đổi kích thƣớc các vùng cơ thể ngƣời khi sử dụng quần chỉnh hình thẩm mỹ, đánh giá áp lực các mẫu quần nghiên cứu lên các vùng khác nhau của cơ thể.

Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Kết quả xác định hiệu quả ép nén cơ thể của các mẫu quần nghiên cứu

Sau khi cho các đối tƣợng nghiên cứu mặc thử nghiệm quần theo đúng quy trình và xác định kích thƣớc cơ thể sau 30 phút mặc quần (riêng quần số 1 đo sau 5 phút do ngƣời mặc quá khó chịu), đánh dấu vị trí đo từ quần sang cơ thể đã tiến hành xác định kích thƣớc cơ thể khi không mặc quần giảm béo nghiên cứu. Kết quả xác định và xử lý kết quả đo kích thƣớc cơ thể các đối tƣợng thử nghiệm trƣớc và trong khi mặc các mẫu quần thể hiện trong (Phụ lục 2). Mức độ thay đổi kích thƣớc cơ thể theo chiều ngang (kích thƣớc vòng) và theo kích thƣớc dọc khi sử dụng các mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ nghiên cứu thể hiện trong bảng sau đây.

Bảng 3.1. Mức độ thay đổi kích thƣớc cơ thể khi sử dụng các mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ nghiên cứu

Kích thƣớc

Mức độ thay đổi kích thƣớc cơ thể khi sử dụng quần chỉnh hình thẩm mỹ, cm

ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5 Thay đổi kích thƣớc

Ngang

(vòng) Dọc

Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc

MẪU QUẦN SỐ 1 VM 5.5 1.5 0.8 1.4 1.8 1.9 1.0 2.0 1.2 1.3 0.8 ÷5.5 1.3÷1.9 VH 1.5 -1.3 1.0 2.3 4.5 0.9 0.5 2.0 0.3 1.7 0.3÷4.5 -1.3÷2.3 VB1 2.5 1.8 1.5 -0.4 3.1 1.2 1 0.1 1.7 0 1.0÷3.1 -0.4÷1.8 VB2 5 2.0 2.0 -1.5 5.0 -1 3.0 -0.1 2.0 -0.8 2.0÷5.0 -1.5÷2 TB 3.63 1.0 1.33 0.45 3.60 0.75 1.38 1.0 1.30 0.55 1.30÷3.63 0.45÷1.0 Cảm nhận Quá chật, khó chịu, khó thở, sau 5ph không thể chịu đƣợc Hơi chật, hơi khó thở Hơi chật, hơi khó thở Bình thƣờng Bình thƣờng

MẪU QUẦN SỐ 2 VM 5.5 1.5 2.0 3.3 0.5 2.2 0.2 1.5 0.7 1.2 0.2÷5.5 1.2÷3.3 VH 1.0 1.5 1.0 -0.8 1.7 0.7 1.5 3.0 0.7 0.3 0.7÷1.7 -0.8÷3 VB1 1.0 -0.5 0.2 0.7 2.6 -1.0 2.2 1.1 1 -1 0.2 ÷2.6 -1÷1.1 VB2 3.5 -0.3 1.0 -1.7 1.3 0.8 1.7 0.4 0.5 0.7 0.5÷3.5 -1.7÷0.8 TB 2.75 0.55 1.05 0.38 1.53 0.68 1.40 1.5 0.73 0.3 0.73÷2.75 0.30÷1.5 Cảm nhận Quá chật, khó chịu, khó thở, Hơi chật, hơi khó thở Hơi chật, hơi khó thở Bình thƣờng Bình thƣờng MẪU QUẦN SỐ 3 VM 2.8 3.0 1.2 2.5 1.0 3.0 3.2 2.3 0.5 3.0 0.5÷3.2 2.3÷3.0 VH 1.5 0.5 1.3 1.0 2.0 -0.4 3.5 1.2 1.7 0.5 1.3÷3.5 -0.4÷1.2 VB1 VB2 TB 2.15 1.75 1.25 1.75 1.50 1.3 3.35 1.75 1.10 1.75 1.10÷3.35 1.3÷1.75 Cảm nhận Rất chật, khó chịu Chật Hơi chật Bình thƣờng Bình thƣờng

MẪU QUẦN SỐ 4 VM 2.0 2.5 1.0 1.0 2.5 2.3 1.8 1.0 0.5 1.5 0.5÷2.5 1.0÷2.5 VH 3.0 1.5 1.0 1.7 2.0 0.2 2.0 1.5 0.7 1.5 0.7÷3 0.2÷1.7 VB1 2.5 -0.5 1.3 -1.8 2.5 -1.6 2.0 -2.3 1.8 -1.0 1.3÷2.5 -2.3÷-0.5 VB2 4.0 -2.0 3.0 -0.5 4.2 -0.2 3.8 2.8 3.0 0 3.0÷4.2 -2.0÷2.8 TB 2.88 0.38 1.58 0.1 2.80 0.18 2.40 0.75 1.50 0.5 1.50÷2.88 0.1÷0.75 Cảm nhận Chật, hơi khó chịu Hơi chật, thở bình thƣờng Bình thƣờng Bình thƣờng Bình thƣờng MẪU QUẦN SỐ 5 VM 1.5 1.0 1.5 0.5 1.8 0.5 2.5 0.5 1.0 0.5 1÷2.5 0.5÷1.0 VH 3.0 -0.3 2.5 -0.2 2.0 -0.2 2 0.3 0.8 0.5 0.8÷3.0 -0.3÷0.5 VB1 0.7 0.3 0.9 0.5 1.5 0.9 1.5 -0.3 0.7 -0.5 0.7÷1.5 -0.5÷0.9 VB2 TB 1.73 0.55 1.63 0.20 1.77 0.3 2.00 0.13 0.83 0.13 0.83÷2.00 0.13÷0.55 Cảm nhận Chật, hơi khó chịu Hơi chật, thở bình thƣờng Bình thƣờng Bình thƣờng Bình thƣờng

Nhận xét: Các mẫu quần chỉnh hình thẩm mỹ khảo sát tạo nên mức độ ép nén

cơ thể khác nhau và tạo cho ngƣời mặc có cảm giác khác nhau. Theo cảm nhận của ngƣời mặc, các mẫu quần đều quá chật đối với ĐT1 (có cảm giác chật, khó chịu, khó thở), khá khó chịu đối với ĐT2, các mẫu quần phù hợp với đối tƣợng 4 và 5 (thấy bình thƣờng), mẫu quần 1, 2, 3 hơi chật đối với ĐT3.

Mỗi mẫu quần cũng tạo hiệu quả ép nén khác nhau đối với các đối tƣợng ngƣời mặc (có các kích thƣớc cơ thể và đặc thù lớp bề mặt cơ thể) khác nhau.

Theo chiều (ngang) vòng cơ thể: Các mẫu quần nghiên cứu tạo áp lực ép nén theo vòng cơ thể tốt nhất là 5.5 cm. Với mức độ ép nén này ngƣời mặc có cảm giác rất khó chịu và không thể sử dụng quần trong thời gian dài đƣợc. Mức độ ép nén vòng cơ thể nhỏ nhất là 0.2 cm hay hầu nhƣ không làm thay đổi kích thƣớc vòng cả cơ thể.

Nếu nhƣ theo chiều ngang thì các mẫu quần cơ bản làm gọn các phần cơ thể, thì theo chiều dọc sự tác động của quần làm thay đổi kích thƣớc phức tạp hơn. Vùng đũng quần: hầu hết các mẫu quần đều làm cho kích thƣớc dọc của cơ thể gọn lại ( trung bình là 1.8 cm ). Các vùng còn lại, kích thƣớc theo chiều dài cơ thể thay đổi theo các hƣớng khác nhau tùy thuộc mẫu quần (cấu trúc, vật liệu và kích thƣớc) và đối tƣợng ngƣời mặc thử. Thông thƣờng ở các vùng còn lại, kích thƣớc dọc của chúng có xu hƣớng bù trừ cho nhau. Có nghĩa là nếu một vùng kích thƣớc dài dƣơng (co lại) thì vùng khác kích thƣớc dài âm (giãn ra), (riêng quần số 2làm cho kích thƣớc dọc của cơ thể gọn lại lớn nhất đạt3.3 cm ở vùng đũng). Điều này có thể giải thích là tùy thuộc vào cấu trúc quần, kích thƣớc và vật liệu sử dụng, khi mặc quần, các mô mềm cơ thể bị ép nén và có sự dịch chuyển (nâng, hạ) nên là thay đổi kích thƣớc dọc của cơ thể. Việc làm giảm kích thƣớc dọc cơ thể có ý nghĩa quan trọng khi sử dụng quần giảm béo thẩm mỹ, do vậy cần thiết kế quần vừa đảm bảo giảm kích thƣớc vòng nhƣng đồng thời cũng giảm kích thƣớc dọc (nâng đỡ các vùng cơ thể).

Theo đối tƣợng mặc (hình dạng và kích thƣớc cơ thể ngƣời mặc) thấy rằng, ĐT5 có kích thƣớc các vùng cơ thể nhỏ nhất và hiệu quả ép nén cơ thể thấp nhất (tối đa là 3 cm ở bùng bụng khi sử dụng mẫu quần 4). Đối tƣợng 1 có các kích thƣớc cơ thể lớn nhất và do vậy hiệu quả ép nén của hầu hết các mẫu quần nghiên cứu (trừ mẫu số 3) lên đối tƣợng này là cao nhất đạt tới 5.5 cm. Ba đối tƣợng còn lại (ĐT2, ĐT3,

ĐT4) tuy có kích thƣớc cơ thể chênh lệch không lớn nhƣng mức độ bó gọn cơ thể theo các kích thƣớc dọc và ngang của cùng một mẫu quần lên các vùng cơ thể khác nhau của các đối tƣợng này cũng khác nhau khá nhiều. Ngoài ra cảm nhận của các đối tƣợng này cũng khá khác nhau khi sử dụng quần. Điều này cho thấy, đặc trƣng các lớp bề mặt cơ thể ngƣời phụ nữ nói chung phụ nữ quá cân nói riêng khá khác nhau. Tuy có cùng kích thƣớc nhƣng do các mô bề mặt mềm cứng v.v. khác nhau nên hiệu quả bó gọn của các mẫu quần giảm béo khác nhau đáng kể. Do vậy để thiết kế quần giảm béo thẩm mỹ cho phụ nữ cần phải có nghiên cứu chuyên sâu về nhân trắc (hình dạng và kích thƣớc) cơ thể phụ nữ, cũng nhƣ đặc điểm lớp bề mặt cơ thể bị quần áo ép nén khi sử dụng.

Theo các loại quần nghiên cứu: Các mẫu quần nghiên cứu tuy cùng cỡ nhƣng có kích thƣớc các phần, cấu trúc và sử dụng vật liệu khác nhau do vậy hiệu quả ép nén và nâng đỡ cơ thể khác nhau. Nếu xét theo mức độ bó gọn cơ thể của các đối tƣợng có kích thƣớc cơ thể vừa phải ĐT1, Đ2 và ĐT3 thì mẫu quần số 4 cho mức độ ép nén các vùng cơ thể khá đồng đều và cũng khá đồng đều trên 3 đối tƣợng nghiên cứu. Mẫu quần 5 tạo mức độ ép nén trung bình và khá đồng đều trên các đối tƣợng, tuy nhiên đây là mẫu quần ngắn nên chƣa bó gọn đƣợc phần bụng trên. Các mẫu quần còn lại tạo mức độ bó gọn cơ thể khác nhau đáng kể ở các đối tƣợng mặc thử cũng nhƣ có sự khác biệt nhiều ở cùng một vùng cơ thể của các đối tƣợng khác nhau.

Nhƣ vậy, qua kết quả xác định mức độ ép nén cơ thể phụ nữ của các mẫu quần khảo sát thấy rằng. Do đƣợc thiết kế và chế tạo khác nhau (cấu trúc, kích thƣớc và vật liệu khác nhau) nên các mẫu quần khảo sát tạo mức độ bó gọn cơ thể khác nhau theo chiều ngang và chiều dọc cơ thể. Chiều ngang cơ thể đƣợc bó gọn lại với các mức độ khác nhau, còn chiều dọc vùng đũng cũng đƣợc giảm (trung bình khoảng 1.8 cm), các vùng còn lại thay đổi phức tạp. Cùng một mẫu quần khi mặc lên các cơ thể phụ nữ khác nhau có các kích thƣớc thay đổi không nhiều nhƣng hiệu quả bó gọn các phần cơ thể cũng khác nhau đáng kể. Chính vì vậy cần chú trọng nghiên cứu nhân trắc phụ nữ Việt Nam khi thiết kế và chế tạo trang phục chỉnh hỉnh thẩm mỹ.

Về tổng thể, theo mức độ bó gọn cơ thể, mẫu quần số 4 cho hiệu quả khá tốt, 2 ngƣời mặc có cảm nhận bình thƣờng trong khi kích thƣớc cơ thể có thể bó gọn tốt

nhất, tối đa đạt 3.8 cm ở vùng bụng.

3.2. Kết quả xác định sự thay đổi kích thƣớc của các mẫu quần nghiên cứu

Theo kết quả xác định kích thƣớc quần trƣớc khi mặc và kích thƣớc quần sau khi mặc trên cơ thể 30 phút (phụ lục 1) đã xác định đƣợc mức độ biến dạng (co giãn theo chiều dọc và chiều ngang) của các mẫu quần nghiên cứu nhƣ trong bảng sau đây.

Bảng 3.2 . Mức độ thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ khảo sát khi sử dụng

Kích thƣớc

Mức độ thay đổi kích thƣớc quần chỉnh hình thẩm mỹ khi sử dụng, % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5 Giãn ngang

Co – giãn dọc, %

% TB

Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc

MẪU QUẦN SỐ 1 VM 65.8 14.5 60.1 8.9 54.9 8.9 52.8 5.3 40.3 6.1 40.3÷65.8 54.8 5.3÷14.5 VH 88.7 -2.5 69.3 -7.5 59.5 -13.3 67.3 -8.3 52.1 -2.5 52.1÷88.7 67.4 -13.3÷-2.5 VB1 84.0 -10.0 66.0 -5.0 59.6 -6.7 64.0 -7.5 47.4 -8.3 47.4÷84.0 64.2 -10.0÷-5.0 VB2 67.6 0.0 45.1 -0.8 45.1 4.2 43.1 3.3 33.3 -5.8 33.3÷67.7 46.8 -5.8÷4.2 TB 76.5 0.5 60.1 -1.1 54.8 -1.7 56.8 -1.8 43.3 -2.7 43.3÷76.6 58.3 -2.7÷0.5 MẪU QUẦN SỐ 2 VM 93.6 23.7 71.2 22.9 66.3 9.7 70.2 10.5 54.7 13.7 54.7÷93.6 71.2 9.7÷23.7 VH 84.8 16.7 65.4 10.8 65.4 10.0 64.4 0.0 48.3 -14.2 48.3÷84.8 65.7 -14.2÷16.7 VB1 66.7 8.3 47.5 0.0 53.1 0.0 45.6 12.5 33.1 -16.7 33.1÷66.7 49.2 -16.7÷12.5 VB2 60.7 -8.9 42.6 -9.5 46.4 14.4 41.3 -5.6 32.1 16.7 32.1÷60.7 44.6 -9.5÷16.7 TB 76.5 9.9 56.7 6.1 57.8 8.5 55.4 4.4 42.1 -0.1 42.1÷76.5 57.7 -0.1÷9.9

MẪU QUẦN SỐ 3 VM 76.7 9.2 67.3 9.2 61.8 5.3 57.8 4.7 45.5 5.3 45.5÷76.7 61.8 4.7÷9.2 VH 92.2 -16.7 69.6 -17.5 66.7 -8.3 66.7 -6.7 53.3 -4.2 53.3÷92.2 69.7 -17.5÷-4.2 VB1 VB2 TB 84.5 -3.1 68.5 -3.3 64.3 -1.8 62.3 -0.6 49.4 0.55 49.4÷84.5 65.8 -3.3÷0.55 MẪU QUẦN SỐ 4 VM 80.0 31.6 59.1 27.6 59.1 17.1 54.6 15.8 44.6 14.5 44.6÷80.0 59.5 14.5÷31.6 VH 80.8 -4.2 65.4 -31.7 63.5 -41.7 63.5 -29.2 49.6 -12.5 49.6÷80.8 64.6 -41.7÷-4.2 VB1 78.9 -16.7 53.3 -5.0 55.8 8.3 57.7 14.2 36.9 -6.7 36.9÷78.9 56.5 -16.7÷14.2 VB2 52.7 -20.8 32.7 -13.3 35.1 -10.0 32.7 -3.3 22.7 -10.0 22.7÷52.7 35.2 -20.8÷-3.3 TB 73.1 -2.5 52.6 -5.6 53.4 -6.6 52.1 -0.6 38.5 -3.7 38.5÷73.1 53.9 -6.6÷-0.6

MẪU QUẦN SỐ 5 VM 111.0 36.8 84.0 32.9 81.3 23.7 86.2 25.0 68.1 26.3 68.1÷111.0 86.1 25.0÷36.8 VH 116.0 1.7 84.4 8.3 82.2 19.2 85.6 10.8 60.0 10.0 60.0÷116.0 85.6 1.7÷19.2 VB1 108.0 0.0 75.3 -7.4 77.8 -1.5 68.9 -1.5 55.1 0.0 55.1÷108.0 77.0 -7.4÷0 VB2 TB 111.7 12.8 81.2 11.3 80.4 13.8 80.2 11.5 61.1 12.1 61.1÷111.7 82.9 11.3÷13.8

Nhận xét: Các mẫu quần chỉnh hỉnh thẩm mỹ nghiên cứu bị biến dạng (giãn ngang và

co-giãn dọc) khác nhau khi mặc lên các đối tƣợng khác nhau.

Nhìn chung tất cả các mẫu quần đều giãn ngang. Độ giãn ngang tối đa ở một số vùng của các mẫu quần khảo sát đạt tới 116% (quần số 5), đạt tối thiểu 22.7% (quần số 4). Tuy nhiên, cùng một cỡ quần nhƣng với các mẫu quần khác nhau có độ giãn ngang rất khác nhau và tạo hiệu quả bó gọn cơ thể rất khác nhau. Điều này cho thấy các mẫu quần đƣợc định cỡ, thiết kế và sản xuất không theo quy chuẩn. Điều này gây khó khăn cho ngƣời sử dụng khi lựa chọn trang phục chỉnh hình thẩm mỹ.

Theo chiều dọc (độ giãn dọc) tất cả các mẫu quần nghiên cứu đều bị giãn dọc ở vùng đũng quần. Độ giãn dọc ở vùng này đạt cao nhất là 36.8% (mẫu quần số 5) và giãn dọc ít nhất là 4.7 % (ở mẫu quần số 3).

Vùng đũng của các mẫu quần khảo sát giãn ra là do: để đảm bảo tính tiện nghi, tính vệ sinh cho quần, vùng này thƣờng đƣợc làm từ vật liệu mềm mại và mỏng hơn, bai giãn tốt. Ngoài ra đây là vùng chịu lực khi kéo mặc quần, đồng thời kích thƣớc ngang của quần ở vùng này nhỏ do vậy vật liệu dễ bị giãn dài. Mức độ kéo giãn quần theo chiều dọc ở vùng này phụ thuộc nhiều vào độ giãn của vật liệu và mô đun đàn hồi. Các mẫu quần có vùng đũng đƣợc làm từ vật liệu có mô đun đàn hồi lớn (ví dụ mẫu 1) có độ giãn dài nhỏ. Ngoài ra mức độ kéo giãn dài của vùng đũng quần còn phụ thuộc vào kiểu quần (quần ngắn, dài). Các kiểu quần quá ngắn (mẫu số3) độ giãn dài vùng đũng sẽ nhỏ vì vùng bên trên (vùng mông, bụng ngắn) không đảm bảo giữ cho quần bị co lại ở phần đũng sau khi mặc.

Ở các vùng còn lại (vùng mông, bụng) các mẫu quần co hoặc giãn theo chiều dọc khác nhau, nhƣng nhìn chung là xu hƣớng chúng bị co lại (độ giãn dọc âm). Độ co ở một số vùng có thể đạt tới 41.7% (mẫu quần số 4). Điều này là hợp lý vì các mẫu quần khảo sát đƣợc làm từ vải dệt kim có độ đàn hồi cao. Khi bị kéo giãn theo chiều ngang, đặc biệt là kéo giãn rất lớn, vải dệt kim thƣờng bị co lại theo chiều dọc. Tuy nhiên khi mặc quần lên cơ thể ngƣời, tùy thuộc vào đặc thù hình thể tại các vùng khác nhau, mức độ mềm, cứng của chúng, mức độ ép nén của quần vào cơ thể (ma sát quần với cơ thể) mà một số vùng vải không co lại đƣợc theo chiều dọc và thậm chí bị giãn dọc. Đây là độ “giãn dọc cục bộ”, vì thông thƣờng liền kề với vùng giãn dọc cục bộ sẽ

là vùng mà vật liệu quần bị co dọc.

Theo đối tƣợng mặc (hình dạng và kích thƣớc cơ thể ngƣời mặc) thấy rằng, do quần chỉnh hình thẩm mỹ chỉ có thể ép nén ngang cơ thể tối đa 5.5 cm (theo kết quả các mẫu khảo sát ở nghiên cứu này) nên thực tế độ giãn ngang của quần phụ thuộc vào kích thƣớc ngang (vòng) các vùng của đối tƣợng mặc thử mà ít phụ thuộc vào đặc thù các mô cơ bề mặt cơ thể ngƣời mặc thử. Điều này thể hiện khá rõ qua độ giãn ngang của các đối tƣợng ĐT2, ĐT3, ĐT4 (các đối tƣợng có kích thƣớc tƣơng đối đồng đều nhau). Quần mặc trên các đối tƣợng ĐT1 và ĐT5 có các kích thƣớc ngang của cơ thể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát áp lực lên cơ thể người mặc của một số sản phẩm (Trang 55)