1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Khảo sát giá trị xét nghiệm lipase trong chẩn đoán viêm tụy tại bệnh viện trung ương quân đội 108

50 289 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG BÙI THỊ LY ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHI THÔNG LIÊN THẤT, THÔNG LIÊN NHĨ SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH – BỆNH VIỆN E HÀ NỘI TỪ THÁNG 4/2015 ĐẾN THÁNG 6/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MINH TÂM HẢI DƯƠNG, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực đề tài không trùng với đề tài công bố Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Ngày Tháng Năm 2015 Sinh viên Bùi Thị Ly LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ thầy cô trường, với lãnh đạo nhân viên y tế Trung Tâm Tim Mạch BV E Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn điều dưỡng trưởng khoa nhi: CN.Trương Thị Thủy cán nhân viên khoa tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô TS.Trần Thị Minh Tâm - giảng viên trực tiếp hướng dẫn em khóa luận lần này, tận tình giúp đỡ có đóng góp quý báu cho chúng em suốt trình thực đề tài Cám ơn gia đình bệnh nhi nhiệt tình hỗ trợ cung cấp thông tin người bệnh thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTBS : Bệnh tim bẩm sinh BV : Bệnh viện ĐM : Động mạch ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi HA : Huyết áp M : Mạch NB : Người bệnh NST : Nhiễm sắc thể NT : Nhịp thở Tº : Nhiệt độ TLN : Thông liên nhĩ TLT : Thông liên thất F4 : Tứ chứng Fallot MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Phân loại .3 1.2 ĐẶC ĐIỂM 1.2.1 Thông liên thất 1.2.2 Thông liên nhĩ 1.2.2.1 Đặc điểm lâm sàng .6 1.3 QUY TRÌNH CHĂM SÓC SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ .9 1.3.1 Quy trình chăm sóc NB sau phẫu thuật tim hở 1.3.2 Chẩn đoán can thiệp điều dưỡng .9 1.4 CHĂM SÓC NB SAU PHẪU THUẬT TIM HỞ 10 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu: 14 Trung tâm Tim mạch – BV E Hà Nội 14 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 14 2.1.3 Thời gian nghiên cứu .14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 14 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 15 2.2.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 2.2.5 Biện pháp hạn chế sai số .18 2.2.6 Người thu thập số liệu 18 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 3.1 Một số đặc điểm NB 19 3.2 Đánh giá kết chăm sóc sau phẫu thuật 20 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .31 4.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu 31 4.2 Đánh giá kết chăm sóc 31 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sự phân bố theo tuổi giới NB .19 Bảng 3.2 Tình trạng tri giác, da niêm mạc NB sau mổ 20 Bảng 3.3 Tư NB mê 21 Bảng 3.4 Tư NB tỉnh 21 Bảng 3.5 Thay đổi tư giờ/lần cho NB 21 Bảng 3.6 Số lượng dịch dẫn lưu đầu sau mổ .22 Bảng 3.7 Màu sắc dịch dẫn lưu đầu sau mổ 22 Bảng 3.8 Số lượng dịch dẫn lưu 24 sau mổ 23 Bảng 3.9 Màu sắc dịch dẫn lưu 24 sau mổ .23 Bảng 3.10 Thời gian đủ điều kiện rút dẫn lưu: .23 Bảng 3.11 Thực y lệnh thuốc, xét nghiệm 26 Bảng 3.12 Theo dõi số lượng, màu sắc nước tiểu sau phẫu thuật 26 Bảng 3.13 Tình trạng vết mổ 27 Bảng 3.14 Biến chứng sau mổ 28 Bảng 3.15 Điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng cho NB (gia đình NB) 29 Bảng 3.16 Thực vệ sinh cho NB 30 Bảng 3.17 Đánh giá việc thực vệ sinh cho NB .30 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại NB TLT, TLN phẫu thuật tim hở 19 Biểu đồ 3.2 Thời điểm trẻ tỉnh sau mổ 20 Biểu đồ 3.3 Dẫn lưu màng phổi dẫn lưu trung thất 22 Biểu đồ 3.4 Đánh giá mạch trẻ sau mổ 24 Biểu đồ 3.5 Đánh giá nhiệt độ trẻ sau mổ 24 Biểu đồ 3.6 Đánh giá huyết áp trẻ sau mổ 25 Biểu đồ 3.7 Đánh giá nhịp thở trẻ sau mổ 25 Biểu đồ 3.8 Thời gian cắt vết mổ 28 Biểu đồ 3.9 Thời gian điều trị sau mổ 28 Biểu đồ 3.10 Tình trạng dinh dưỡng .29 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh tim bẩm sinh (BTBS) bệnh lý thường gặp chủ yếu trẻ em, chiếm tỷ lệ 8-10/1000 trẻ sinh sống tỷ lệ cao trường hợp sẩy thai Theo thống kê WHO tỷ lệ mắc BTBS vào khoảng 0,5 – 0,8%, nam nữ mắc ngang nhau, khác biệt chủng tộc [13] Số trẻ mắc BTBS gia tăng liên tục: Mỹ, trung bình năm có khoảng 36000 trẻ sinh có dị tật tim, từ 1999 – 2006 có gần 42000 trẻ tử vong BTBS; Singapore, hàng năm có thêm 400 trường hợp trẻ sơ sinh mắc BTBS [1], [4],[7],[12] Tại Việt Nam, theo thống kê BV Nhi Trung Ương năm có khoảng 16.000 trẻ mắc BTBS; theo thống kê bệnh viện (BV) Nhi Đồng I II thành phố Hồ Chí Minh, BTBS chiếm 54% tổng số bệnh tim trẻ em 5442/10000 [2],[4],[8] Đây nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh, chiếm 40% tỷ lệ tử vong sơ sinh dị tật bẩm sinh Theo tổng kết 10 năm viện nhi từ 1981-1991 tỷ lệ tử vong cho BTBS chiếm 5,8% bệnh tim nằm viện [2] Một số BTBS thường gặp thông liên thất (TLT), thông liên nhĩ (TLN), tứ chứng fallot (F4), ống động mạch (COĐM), đứng hàng đầu bệnh TLT chiếm 25 – 30%, TLN chiếm 10,3% Theo số thống kê Âu - Mỹ: TLT chiếm 28%, TLN chiếm 11% BTBS Ở Saudi Arabia: nghiên cứu Alabdulgader A.A.A tỷ lệ TLT 39,5% cao BTBS [2] Còn Việt Nam, Hoàng Trọng Kim cộng nghiên cứu bệnh viện Nhi Đồng I II (1985 – 1994), thành phố Hồ Chí Minh bệnh TLT đứng hàng đầu với tỷ lệ 40%, tới F4 16%, TLN 13% [8] BTBS nói chung TLT, TLN nói riêng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, phát triển thể chất chất lượng sống trẻ Bệnh gây nhiều biến chứng: chậm lớn, nhiễm trùng phổi tái phát, tăng áp lực hệ động mạch phổi (ĐMP), suy tim ứ huyết… dẫn đến tử vong không điều trị thích hợp, kịp thời Điều trị nội khoa hỗ trợ tạm thời ngăn ngừa hay làm chậm tình trạng tiến triển bệnh Cùng với với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, ngành phẫu thuật tim phát triển, phần lớn trường hợp TLT, TLN điều trị khỏi hẳn nhờ phẫu thuật, bên cạnh số để lại biến chứng Vì để hạn chế biến chứng, người bệnh (NB) cần điều trị, chăm sóc, theo dõi liên tục trình điều trị đặc biệt giai đoạn hậu phẫu nhằm phát sớm biến chứng để kịp thời xử trí Trong trình điều trị, công tác chăm sóc điều dưỡng vô quan trọng, góp phần đáng kể vào kết quả, chất lượng điều trị Việc xây dựng kế hoạch phù hợp sát với tình hình cần chăm sóc sau mổ nhu cầu thiết yếu để đem lại kết mong muốn trình điều trị Dù có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đặc điểm lâm sàng kết điều trị song đề tài nghiên cứu điều dưỡng chăm sóc NB Do đó, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt cho bệnh nhi sau phẫu thuật hở BTBS Trung tâm Tim mạch - BV E Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài: ”Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhi thông liên thất, thông liên nhĩ sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch – bệnh viện E Hà Nội từ tháng 4/2015 đến tháng 6/2015” với mục tiêu sau: Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhi thông liên thất, thông liên nhĩ sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch – bệnh viện E Hà Nội từ tháng 4/2015 đến tháng 6/2015 Biểu đồ 3.9 Thời gian điều trị sau mổ Nhận xét: số trẻ nằm viện khoảng thời gian từ 10 – 15 ngày chiếm tỷ lệ cao (53,34%), thời gian nằm viện > 20 ngày chiếm tỷ lệ thấp (3,33%) Biểu đồ 3.10 Tình trạng dinh dưỡng Nhận xét: số trẻ ăn chiếm tỷ lệ cao (76,67%), ăn chiếm 23,33% Bảng 3.15 Điều dưỡng tư vấn dinh dưỡng cho NB (gia đình NB) Tư vấn dinh dưỡng Có Không Tổng Số lượng (n) 30 30 Tỷ lệ (%) 100% 0% 100% Nhận xét: tất gia đình NB điều dưỡng tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ 28 Bảng 3.16 Thực vệ sinh cho NB Người thực Điều dưỡng Người nhà Tổng Số lượng (n) 30 30 Tỷ lệ (%) 0% 100% 100% Nhận xét: 100% trẻ thực vệ sinh người nhà Bảng 3.17 Đánh giá việc thực vệ sinh cho NB Vệ sinh Đảm bảo Không đảm bảo Tổng Số lượng (n) 30 30 Nhận xét: 100% trẻ vệ sinh đảm bảo 29 Tỷ lệ (%) 100% 0% 100% CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm nhóm nghiên cứu BTBS bệnh lý thường gặp chủ yếu trẻ em Trong 30 trẻ nghiên cứu, hầu hết trẻ tiến hành phẫu thuật từ tuổi Trong đó, 36.67% trường hợp thuộc nhóm từ tháng - tuổi ; 30% trường hợp thuộc nhóm từ – tuổi 26.67% thuộc nhóm tháng NB bị TLT chiếm tỷ lệ cao (76.67%) so với TLN ( 23.33%) Kết phù hợp với kết nghiên cứu Alabdulgader A.A.A: tỷ lệ TLT 39,5%, TLN 10,3% [2]; Việt Nam, theo nghiên cứu Trần Minh Điển cộng BV Nhi Trung Ương năm 2010: số NB bị TLT 56,3%, TLN 4,1 % [5] Nghiên cứu Hoàng Trọng Kim cho kết tương tự: số trường hợp TLT 46%, TLN 13% [8] 4.2 Đánh giá kết chăm sóc * Tri giác: Theo dõi tri giác cho NB liên tục đầu sau mổ Đa số NB bắt đầu tỉnh từ - sau mổ ( 83.33%) Đến thời điểm sau mổ, tất NB tỉnh hoàn toàn (100%) Thời gian tỉnh trẻ phụ thuộc vào tích luỹ đào thải thuốc thể thường sau mổ Theo nghiên cứu có chênh lệch, thời gian tỉnh trẻ đầu chiếm 23,33%, sau 83,33% Hầu hết trẻ nhóm nghiên cứu tỉnh sau sau mổ * Màu sắc da, niêm mạc: sau mổ, 76.67% trường hợp da niêm mạc hồng, 23.33% trường hợp da niêm mạc nhợt; theo dõi liên tục đến sau mổ 3,33% da niêm mạc nhợt phải tiếp tục theo dõi đến 24 sau mổ tất trẻ đạt da niêm mạc hồng Vì vậy, dừng lại theo dõi liên tục sau đầu sau mổ chưa đảm bảo hoàn toàn tất NB ổn định 30 * Tư cho NB: 100% trẻ đặt tư đặt đầu hôn mê tư nằm đầu cao ( cao, nghiêng bên có dẫn lưu ) NB tỉnh tư thay đổi giờ/lần Tất trẻ đặt tư phù hợp đượcn thay đổi tư giờ/lần * Chăm sóc dẫn lưu: - Trong 30 trường hợp, có 29 trường hợp đặt dẫn lưu trung thất; 11 trường hợp đặt dẫn lưu màng phổi - Số lượng dịch dẫn lưu đầu sau mổ loại 200ml; 24 sau mổ 1000ml Màu sắc dịch dẫn lưu sau giờ, 24 đỏ - 62,5% trường hợp có thời gian rút dẫn lưu ngày 27,5% trường hợp rút khoảng – ngày Trường hợp rút dẫn lưu khoảng từ – ngày chiếm 10% Tình trạng dẫn lưu tất trẻ tương đối ổn định sau mổ; vậy, đa số trẻ đạt điều kiện rút dẫn lưu theo quy định + Thời gian rút dẫn lưu sớm nhất: ngày thứ sau mổ (1 trường hợp) + Thời gian rút dẫn lưu muộn nhất: ngày thứ sau mổ (1 trường hợp) * Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: - Các trường hợp mạch bất thường chiếm 40% 1-2 đầu sau mổ - Các trường hợp nhiệt độ bất thường cao đầu sau mổ (53,33%) - Huyết áp nhịp thở trẻ tương đối ổn định Tỷ lệ bất thường cao huyết áp 10%; nhịp thở 4.55% - Sự bất thường dầu hiệu sinh tồn cao đầu sau mổ trẻ vừa trải qua phẫu thuật lớn có sử dụng tuần hoàn thể nên nhiều ảnh hưởng đến huyết động thể gây bất thường mạch, nhiệt độ, huyết áp - Nếu dừng việc theo dõi dấu hiệu sinh tồn liên tục đầu số trẻ tồn nhiều bất ổn Vì vậy, thời gian theo dõi liên tục 31 cần dài để nắm bắt tình trạng, diễn biến NB kịp thời qua đưa xử trí, y lệnh điều trị cho phù hợp * Theo dõi nước tiểu: - Các trường hợp số lượng nước tiểu bất thường cao vào ngày đầu sau mổ: cao vào ngày thứ (30%) giảm dần ngày sau Từ ngày thứ trở đi, số lượng nước tiểu 100% bình thường - Sự bất thường số lượng nước tiểu ngày đầu sau mổ do: phẫu thuật tim hở phẫu thuật lớn; thời gian phẫu thuật hậu phẫu, trẻ bồi phụ lượng điện giải, dịch truyền lớn vào thể; qua đó, gây nên số rối loạn thể, có bất thường số lượng nước tiểu… - Màu sắc nước tiểu 100% bình thường * Chăm sóc vết mổ: - Tình trạng nề, thấm dịch vết mổ cao vào ngày thứ sau mổ: thấm dịch 26,67%, nề 36.67% giảm dần ngày - Hầu hết mép vết mổ liền, tình trạng giả mạc có tỷ lệ thấp (6.9 – 10%) ngày thứ thứ sau mổ Mọi tình trạng xuất giả mạc xử trí cẩn thận, kịp thời để tránh diễn biến xấu vết mổ - Do vết mổ lồng ngực nên công tác chăm sóc, thay băng đề cao cẩn thận, đảm bảo vô khuẩn hết sơ suất nhỏ nguyên nhân gây nhiễm trùng vết mổ, mà vết mổ lồng ngực nói chung xương ức nói riêng vết mổ phức tạp, xảy nhiễm trùng không vết mổ tổn thương nặng nề mà nguy ảnh hưởng đến phận bên điều quan trọng trái tim - Từ ngày thứ trở đi, vết mổ tất trẻ bình thường - Thời gian cắt thường phụ thuộc vào vết mổ Trong nhóm nghiên cứu có 6.67% trường hợp cắt ≤ ngày; 93.33% có thời gian cắt 32 > ngày Thời gian cắt sớm vào ngày thứ sau mổ (1 trường hợp); thời gian cắt muộn ngày thứ 18 sau mổ (1 trường hợp) * Biến chứng sau mổ: 100% trường hợp nhóm nghiên cứu biến chứng sau mổ Điều cho thấy hiệu công tác chăm sóc điều dưỡng khoa * Thời gian điều trị sau mổ: - Thời gian trẻ điều trị từ 10 ngày – 15 ngày chiếm đa số ( 53.34%), 30% trường hợp < 10 ngày, 15 – 20 ngày chiếm 13,33%, 20 ngày (3,33%) - Thời gian nằm điều trị sau mổ ngắn : ngày - Thời gian nằm điều trị sau mổ dài : 23 ngày * Tình trạng dinh dưỡng tư vấn - 76.67% trẻ ăn ăn 23.33% - Tất gia đình NB tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý - Điều dưỡng khoa đặc biệt quan tâm đến chế độ đinh dưỡng cho trẻ trẻ vừa trải qua phẫu thuật lớn, cần bổ sung dinh dưỡng, lượng để hồi phục tăng cường thể trạng nên việc tư vấn dinh dưỡng trọng Đặc biệt với trẻ ăn kém: với trẻ nhỏ cho trẻ ăn qua sữa mẹ, nên cho uống sữa ngoài, mẹ cần bổ sung dinh dưỡng đầy đủ cho thân để nâng cao chất lượng sữa; trẻ lớn động viên, khuyến khích, trò chuyện để giúp trẻ hiểu vai trò tầm quan trọng bữa ăn, qua ăn nhiều * Thực vệ sinh - 100% trẻ vệ sinh đảm bảo, thực người nhà NB - Do số lượng nhân viên y tể khoa có hạn, trữ lương công việc nhiều nên vấn đề vệ sinh cho trẻ cần hỗ trợ người nhà Bên cạnh điều dưỡng giám sát, kiểm tra, nhắc nhở, hướng dẫn gia đình để việc vệ sinh cho trẻ đảm bảo 33 KẾT LUẬN Đặc điểm chung NB Trong 30 trường hợp nghiên cứu: tỷ lệ nữ mắc nhiều nam Đa số phẫu thuật từ tuổi Trường hợp TLT cao TLN (TLT: 76,67%, TLN: 23,33%) Đánh giá kết chăm sóc Hầu hết trẻ tỉnh từ – sau mổ (83,33%), sau tất NB tỉnh hoàn toàn Đa số trẻ đạt da niêm mạc hồng sau mổ (76,67%) Tất NB đặt tư thay đổi tư giờ/lần Tất trường hợp (cả loại dẫn lưu) đạt số lượng dẫn lưu bình thường có màu sắc dịch dẫn lưu đỏ sau 24 Đa số trường hợp rút dẫn lưu ≤ ngày (62,5%) Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: trường hợp có mạch bất thường cao vào – đầu sau mổ (40%), số trường hợp có nhiệt độ bất thường đầu sau mổ chiếm tỷ lệ lớn (53,33%) Huyết áp, nhịp thở tương đối ổn định Từ ngày thứ trở đi, tất trường hợp đạt dấu hiệu sinh tồn bình thường Tất NB thực y lệnh đầy đủ Số lượng nước tiểu bất thường cao vào ngày thứ sau mổ (30%), tất trẻ đạt bình thường từ ngày thứ trở Màu sắc nước tiểu sau mổ bình thường.Tình trạng nề, thấm dịch cao vào ngày thứ sau mổ (nề: 36,67%; thấm dịch: 26,67%); tình trạng giả mạc xuất ngày thứ 6, sau mổ (6,9% - 10%) Tất vết mổ đạt bình thường từ ngày thứ trở Hầu hết trường hợp có thời gian cắt ngày (93,33%).Trẻ hoàn toàn biến chứng sau mổ Đa số trường hợp có thời gian điều trị khoảng 10 – 15 ngày (53,34%) Đa số trẻ ăn (76,67%), tất gia đình NB tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý Tất NB vệ sinh đảm bảo thực người nhà 34 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, có đề xuất sau để có kết tốt trình chăm sóc NB sau phẫu thuật tim hở sau: - Điều dưỡng cần theo dõi liên tục tình trạng tri giác, màu sắc da, niêm mạc, dấu hiệu sinh tồn, dẫn lưu, nước tiểu 24 sau mổ - Cần tăng cường thêm nhân lực khoa để thực công tác chăm sóc NB cách toàn diện 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bệnh tim bẩm sinh, , ngày 9/4/2015 Bệnh TLT trẻ em, , ngày 31/3/2015 Nguyễn Tấn Cường cộng (2007), Điều dưỡng ngoại II, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr – 23 Trần Khánh Dư (2014), “ giảng đại cương BTBS trẻ em ”, < http://tailieu.vn/doc/bai-giang-dai-cuong-benh-tim-bam-sinh-o-tre-em1695122.html > Trần Minh Điển cộng (2010), “ Đánh giá kết phẫu thuật tim hở năm 2010 xác định yếu tố liên quan BV Nhi Trung Ương” < http://www.nhp.org.vn/Show.aspx?cat=022&nid=1760 > Trương Quang Định, Hà Mạnh Tuấn (2013), “ chăm sóc bệnh nhi ngoại khoa”, Phác đồ điều trị ngoại nhi 2013, Nhà xuất y học, tr – Phạm Mạnh Hùng cộng (2005), Bệnh tim mạch biện pháp phòng chống, Nhà xuất y học, tr 325 – 343 Hoàng Trọng Kim cộng (1994), “ đại cương tim bẩm sinh TLT”, Bài giảng nhi khoa, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất Đà Nẵng Lê Đình Sáng (2010), bệnh học nhi khoa, nhà xuất y học, tr 150 – 165 10 Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2004), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 82 – 94 11 Nguyễn Lân Việt cộng (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 499 – 545 36 TIẾNG ANH 12 Congenital Heart Defects, < http://www.cdc.gov/ncbddd/heartdefects/data.html >, ngày 20/4/2015 13 Congenital Heart Disease, < http://www.pediatricct.surgery.ucsf.edu/conditions procedures/adult-pediatric-congential-heart-surgery.aspx >, ngày 4/4/2015 37 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC A Thông tin chung: - Họ tên NB:……………………………………Tuổi…… Giới… Chẩn đoán:………………………………………………… B Đánh giá kết chăm sóc sau phẫu thuật: Đánh giá tình trạng tri giác, màu sắc da niêm mạc, số lượng, màu sắc dẫn lưu 24 sau mổ: Thời gian Ngay sau 1giờ sau 2giờ sau 6giờ sau 24giờ mổ mổ mổ mổ sau mổ Chưa Tri giác tỉnh Tỉnh Màu sắc Hồng da, niêm mạc Dẫn lưu Nhợt Số lượng trung thất Màu sắc Dẫn lưu Số lượng màng Màu sắc phổi Thời điểm trẻ tỉnh sau mổ:……………………………………………… Thời gian rút dẫn lưu: trung thất:………………………………… Màng phổi:……………………………… Tư thế: + NB mê, lơ mơ: nằm đầu bằng: A: có B: không + NB tỉnh: nằm đầu cao (nghiêng bên dẫn lưu): A: có B: không + NB có thay đổi tư giờ/lần không? A: có B: không Dấu hiệu sinh tồn: DHST Thời gian đầu Bình thường M Tº Bất thường HA NT Sau giờ 24 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Thực y lệnh thuốc, xét nghiệm: A: đầy đủ Tình trạng tiết niệu: B: không M Tº HA NT Số lượng Thời gian Bình thường Màu sắc Bất thường Bình thường Bất thường đầu Sau 24 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Tình trạng vết mổ: Vết mổ Thấm dịch Thời gian Ngày thứ Ngày thứ Nề đỏ Khô Mép vết mổ Không Liền liền Giả mạc Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ 10 Ngày thứ 11 Ngày thứ 12 Thời gian cắt vết mổ:……………………………………………… 10 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: - Chế độ ăn trẻ nào? A: ăn nhiều B: ăn - NB có điều dưỡng tư vấn chế độ dinh dưỡng hợp lý không? A: có B: không 11 Thực vệ sinh cho NB: A: điều dưỡng thực B: người nhà thực - NB vệ sinh không? A: có B: không 12 Biến chứng sau mổ:………………………………………… 13 Thời gian nằm điều trị sau mổ:……………………………… Họ tên:…………………………………………… Ngày chăm sóc:…………………………… Tuổi:…………Giới:………….Cân nặng:…………… Ngày mổ:………………………………… Chẩn đoán:……………………… …………………………………………………………………………… BẢNG CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI NGƯỜI BỆNH Giờ Theo dõi Tri giác Tư thế, thay đổi tư Da, niêm mạc DHST Mạch Tº HA Hỗ trợ hô Thở máy hấp Tần số thở SpO2 Số lượng, Dẫn Màng phổi màu sắc lưu Trung thất Nước tiểu Dinh dưỡng Dịch truyền, thuốc Tình trang vết mổ Vệ sinh Vận động Một số thủ thuật, tư vấn ... phễu thất phải thất phải có buồng * Chẩn đoán phân biệt: lâm sàng với hở van lá, F4 không tím (F4 trắng), hẹp van ĐMP đơn bệnh tim phì đại 1.2.1.2 Xét nghiệm chẩn đoán a, Điện tâm đồ: Thấy hình ảnh... kết chăm sóc bệnh nhi thông liên thất, thông liên nhĩ sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch – bệnh viện E Hà Nội từ tháng 4/2015 đến tháng 6/2015 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1... tài: ”Đánh giá kết chăm sóc bệnh nhi thông liên thất, thông liên nhĩ sau phẫu thuật tim hở Trung tâm Tim mạch – bệnh viện E Hà Nội từ tháng 4/2015 đến tháng 6/2015” với mục tiêu sau: Đánh giá kết

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Tấn Cường và cộng sự (2007), Điều dưỡng ngoại II, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr. 7 – 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng ngoại II
Tác giả: Nguyễn Tấn Cường và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bảngiáo dục Việt Nam
Năm: 2007
4. Trần Khánh Dư (2014), “ bài giảng đại cương BTBS ở trẻ em ”,&lt; http://tailieu.vn/doc/bai-giang-dai-cuong-benh-tim-bam-sinh-o-tre-em-1695122.html &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng đại cương BTBS ở trẻ em
Tác giả: Trần Khánh Dư
Năm: 2014
5. Trần Minh Điển và cộng sự (2010), “ Đánh giá kết quả phẫu thuật tim hở năm 2010 và xác định các yếu tố liên quan tại BV Nhi Trung Ương”&lt; http://www.nhp.org.vn/Show.aspx?cat=022&amp;nid=1760 &gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật tim hở năm 2010 và xác định các yếu tố liên quan tại BV Nhi Trung Ương
Tác giả: Trần Minh Điển và cộng sự
Năm: 2010
6. Trương Quang Định, Hà Mạnh Tuấn (2013), “ chăm sóc bệnh nhi ngoại khoa”, Phác đồ điều trị ngoại nhi 2013, Nhà xuất bản y học, tr. 3 – 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: chăm sóc bệnh nhi ngoạikhoa”, "Phác đồ điều trị ngoại nhi 2013
Tác giả: Trương Quang Định, Hà Mạnh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
7. Phạm Mạnh Hùng và cộng sự (2005), Bệnh tim mạch và các biện pháp phòng chống, Nhà xuất bản y học, tr. 325 – 343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tim mạch và các biện phápphòng chống
Tác giả: Phạm Mạnh Hùng và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
8. Hoàng Trọng Kim và cộng sự (1994), “ đại cương tim bẩm sinh và TLT”, Bài giảng nhi khoa, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: đại cương tim bẩm sinh và TLT”,"Bài giảng nhi khoa
Tác giả: Hoàng Trọng Kim và cộng sự
Nhà XB: nhà xuất bản ĐàNẵng
Năm: 1994
9. Lê Đình Sáng (2010), bệnh học nhi khoa, nhà xuất bản y học, tr. 150 – 165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: bệnh học nhi khoa
Tác giả: Lê Đình Sáng
Nhà XB: nhà xuất bản y học
Năm: 2010
10. Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2004), Bài giảng nhi khoa tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 82 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng nhikhoa tập 2
Tác giả: Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
11. Nguyễn Lân Việt và cộng sự (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học, tr. 499 – 545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành bệnh tim mạch
Tác giả: Nguyễn Lân Việt và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2003
1. Bệnh tim bẩm sinh, &lt;file:///C:/Users/nguyeduc/Downloads/Benh%20tim%20bam%20sinh.pdf &gt;, ngày 9/4/2015.Thong-lien-that.pdf &gt;, ngày 31/3/2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN