1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá các chỉ số hồng cầu ở bệnh nhân thiếu máu điều trị tại khoa huyết học lâm sàng bệnh viện trung ương quân đội 108 từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2016

55 613 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 509,32 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TRỊNH THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TRỊNH THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Th.s NGÔ THỊ THẢO HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, xác chưa công bố công trình nghiên cứu Hải Dương, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, toàn thầy cô giáo khoa Xét nghiệm phòng ban, thầy cô giáo khoa trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Ngô Thị Thảo trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian học tập vừa qua hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện, Phòng sau đại học, khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tận tình giúp đỡ thực hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình, bạn bè thân thiết tạo điều kiện, động viên, khích lệ tận tình giúp đỡ trình học tập hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình Quý thầy cô, hành trang quý giá giúp hoàn thiện kiến thức sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Dương, tháng năm 2016 Sinh viên Trịnh Thị Vân Anh DANH MỤC VIẾT TẮT BFU – E :Burst forming Units – Erythroid (Tế bào gốc đơn CFU – E định hướng dòng hồng cầu) :Colony forming Units – Erythroid (Tế bào gốc đơn CFU – GEMM định hướng dòng hồng cầu) :Colony forming Units – Granulocyte, Erythrocyte, Macrophage, Megakaryocyte (Tế bào gốc đa định CFU – GM hướng sinh tủy) : Colony forming Units – Granulocyte, Macrophage (Tế CFU – S CLL DIC bào gốc đơn định hướng dòng hạt mono) :Colony Forming Units Spleen (Tế bào gốc vạn năng) :Chronic lymphocytic leukermia :Disseminated intravascular coagulation (Đông máu dải DNA EPO Fe Hb HC Ht HUS MCH dác lòng mạch) :Acid deoxyribonucleic :Erythropoietin :Sắt :Hemoglobin (Nồng độ huyết sắc tố) :Hồng cầu :Hematocrit (Thể tích khối hồng cầu) :Hemolytic uremic syndrome :Mean Corpuscular Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố MCHC trung bình hồng cầu) :Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration (Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu) MCV :Mean Corpuscular Volume (Thể tích trung bình hồng N NXB RBC RDW TB cầu) :Nitơ :Nhà xuất :Red blood cell (Số lượng hồng cầu) :Red Distriction Wide (Dải phân bố kích thước hồng cầu) :Tế bào TMDD TMTS WHO :Thiếu máu dinh dưỡng :Thiếu máu thiếu sắt :Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hồng cầu trình sinh hồng cầu người trưởng thành3 1.1.1 Tế bào gốc tạo máu .3 1.1.2 Quá trình biệt hóa dòng hồng cầu 1.1.3 Cấu trúc chức hồng cầu .6 1.1.4 Điều hòa trình sinh hồng cầu 1.1.5 Các yếu tố cần thiết để tạo hồng cầu .8 1.1.6 Cấu trúc Hemoglobin 1.2 Ý nghĩa số hồng cầu 1.3 Thiếu máu phân loại thiếu máu 13 1.3.1 Khái niệm 13 1.3.2 Các nguyên nhân gây thiếu máu 14 1.3.3 Phân loại thiếu máu .15 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 17 1.3.5 Điều trị 19 1.4 Tình hình thiếu máu 19 1.4.1 Thiếu máu Thế giới 19 1.4.2 Thiếu máu Việt Nam 20 1.5 Các nghiên cứu liên quan 21 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.1.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 23 2.2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu .24 2.2.4 Xử lý phân tích số liệu 26 2.2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Đặc điểm số hồng cầu bệnh nhân 28 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 37 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 4.2 Đặc điểm số hồng cầu đối tượng nghiên cứu 38 4.2.1.Đặc điểm số hồng cầu 38 4.2.2 Phân bố mức độ thiếu máu theo nồng độ Hb mối quan hệ với nhóm tuổi giới tính, nguyên nhân .39 4.2.3 Phân loại thiếu máu theo hình dạng, kích thước HC mối quan hệ với nguyên nhân 41 4.2.4 Tỷ lệ thiếu máu theo dải phân bố kích thước hồng cầu .42 KẾT LUẬN 43 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 Đặc điểm số hồng cầu đối tượng nghiên cứu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số sinh học HC người bình thường 13 Bảng 1.2 Ngưỡng Hb định thiếu máu theo Tồ chức Y tế giới 14 Bảng 1.3 Tỉ lệ phần trǎm thiếu máu giới 20 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .27 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân gây thiếu máu 28 Bảng 3.4 Các giá trị số hồng cầu trung bình 29 Bảng 3.5 Phân loại mức độ thiếu máu theo Hemoglobin .30 Bảng 3.6 Phân bố thiếu máu theo số lượng hồng cầu 30 Bảng 3.7 Tỷ lệ phân loại mức độ thiếu máu theo nhóm tuổi .31 Bảng 3.8 Tỷ lệ phân loại mức độ thiếu máu theo giới tính 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ phân loại mức độ thiếu máu theo nguyên nhân 32 Bảng 3.10 Phân loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu (MCV) 33 Bảng 3.11 Phân loại thiếu máu theo số lượng huyết sắc tố nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH; MCHC) 33 Bảng 3.12 Phân loại thiếu máu theo hình dạng, kích thước hồng cầu 34 Bảng 3.13 Tỷ lệ thiếu máu theo dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW) 34 Bảng 3.14 Mối quan hệ loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu dải phân bố kích thước hồng cầu 35 Bảng 3.15 Mối quan hệ loại thiếu máu dựa vào hình dạng, kích thước hồng cầu với nguyên nhân gây bệnh .36 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1: Quá trình biệt hóa dòng TB máu Hình : Cấu trúc Hemoglobin nhân Hem Sơ đồ 1: Quá trình biệt hóa dòng hồng cầu Sơ đồ 2: Một số nguyên nhân gây thiếu máu 15 máu Nhóm tuổi 18 – 39 tuổi 40 – 59 tuổi 60 – 79 tuổi ≥ 80 tuổi Tổng Nhận xét: n % n % n % n % 11 55 43 111 8,28 41,36 32,33 1,50 83,46 16 0,0 4,51 6,77 0,75 12,03 2,25 0,75 1,50 0,0 4,51 14 62 54 133 10,53 46,62 40,60 2,25 100 - Thiếu máu nhẹ 40 – 59 cao (41,36%); ≥ 80 tuổi thấp (1,5%) - Thiếu máu nặng tuổi 18 – 39 cao (2,25%); tuổi ≥ 80  Giới tính: Bảng 3.8 Tỷ lệ phân loại mức độ thiếu máu theo giới tính Giới Loại TM TM nhẹ TM vừa TM nặng Tổng Nhân xét: Nam Nữ Tổng n % n % n % 74 14 91 55,64 10,53 2,26 68,42 37 42 27,82 1,50 2,26 31,58 111 16 133 83,46 12,03 4,51 100 Trong thiếu máu nhẹ vừa nam tỷ lệ cao nữ 55,64% 10,53%; thiếu máu nặng nam nữ tỷ lệ tương đương 2,26%  Nguyên nhân: Bảng 3.9 Tỷ lệ phân loại mức độ thiếu máu theo nguyên nhân Loại thiếu máu Nguyên nhân Ung thư Bệnh tủy TM nhẹ TM vừa TM nặng n % n % n % 83 62,42 3,76 1,50 2,26 30 Tổng n % 0,75 89 66,92 0,75 4,51 Bệnh máu ác tính Bệnh khác Tổng Nhận xét: 20 15,03 4,51 0,75 27 20,03 4,51 1,50 2,26 11 8,27 111 83,46 16 12,03 4,51 133 100 - Bệnh nhân ung thư bệnh máu ác tính có tỷ lệ thiếu máu nhẹ cao (62,42%); thiếu máu nặng tỷ lệ thấp (0,75%) - Bệnh nhân mắc bệnh tủy tỷ lệ thiếu máu vừa cao (2,26%) 3.2.5 Phân loại thiếu máu dựa vào hình dạng, kích thước hồng cầu: Bảng 3.10 Phân loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu (MCV) Thể tích trung bình hồng cầu (MCV) HC nhỏ HC bình thường HC to Tổng Nhận xét: Số trường hợp (n) Tỷ lệ (%) 41 83 133 30.83 62.41 6.76 100 - Thiếu máu hồng cầu bình thường chiếm tỷ lệ cao 62.41 % - Thiếu máu hồng cầu to thấp 6.76 % 31 Bảng 3.11 Phân loại thiếu máu theo số lượng huyết sắc tố nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH; MCHC) MCH; MCHC HC nhược sắc HC đẳng sắc Tổng Nhận xét: Số trường hợp (n) 41 92 133 Tỷ lệ (%) 30.83 69.17 100 Thiếu máu bình sắc chiếm tỷ lệ cao thiếu máu nhược sắc (69.17%) Bảng 3.12 Phân loại thiếu máu theo hình dạng, kích thước hồng cầu Phân loại HC nhỏ, nhược sắc HC bình thường, bình sắc HC to, bình sắc Tổng Nhận xét: Số trường hợp (n) 41 83 133 Tỷ lệ (%) 30,83 62,41 6,76 100 - Thiếu máu HC bình thường, bình sắc chiếm tỷ lệ cao 62,41% - Thiếu máu HC to, bình sắc chiếm tỷ lệ thấp 6,76% Bảng 3.13 Tỷ lệ thiếu máu theo dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW) Dải phân bố kích thước HC HC đồng HC không Tổng Nhận xét: Số trường hợp (n) 62 71 133 Tỷ lệ (%) 46,62 53,38 100 Đa số bệnh nhân thiếu máu có dải phân bố kích thước hồng cầu không đồng chiếm tỷ lệ 53,38% 32 Bảng 3.14 Mối quan hệ loại thiếu máu theo kích thước hồng cầu dải phân bố kích thước hồng cầu Phân loại HC bình HC nhỏ HC to thường n % n % n % Đồng 6,77 49 36,84 3,01 Không 32 24,06 34 25,56 3,76 Tổng 41 30,83 83 62,41 6,77 Kích thước Nhận xét: - Thiếu máu hồng cầu nhỏ, kích thước hồng cầu không đồng chiếm tỷ lệ cao nhât (24,06%) - Thiếu máu hồng cầu bình thường, kích thước hồng cầu đồng chiếm tỷ lệ cao (36,84%) - Thiếu máu hồng cầu to, kích thước HC đồng 3,01%; không đồng (3,76%) 33 Bảng 3.15 Mối quan hệ loại thiếu máu dựa vào hình dạng, kích thước hồng cầu với nguyên nhân gây bệnh Phân loại Nguyên nhân Ung thư Bệnh tủy Bệnh máu ác tính Bệnh khác Tổng HC nhỏ, HC bình HC to, nhược sắc thường, bình sắc bình sắc n % n % n % Tổng n % 25 18,80 61 45,86 2,26 89 66,92 2,26 1,50 0,75 4,51 5,26 17 12,78 2,26 27 20,3 4,51 2,26 1,50 11 8,27 41 30,83 83 62,41 6,77 133 100,0 Nhận xét: - Bệnh nhân ung thư chủ yếu thiếu máu hồng cầu bình thường,bình sắc với tỷ lệ 45,86% - Bệnh nhân mắc bệnh tủy xương phần lớn thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc với 2,26% 34 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN Từ kết nghiên cứu thu 133 bệnh nhân thiếu máu điều trị khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, có số nhân xét bàn luận sau: 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu  Tuổi: Tuổi vào viện trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu 56,26 ± 12,47, dao động từ 26 đến 87 tuổi Không có trường hợp thuộc nhóm ≤ 17 tuổi Nhóm tuổi 40 – 59 chiếm tỷ lệ cao 46,62% nhóm ≥ 80 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhât 2,25% Do nghiên cứu tiến hành khoa Huyết học lâm sàng chủ yếu điều trị bệnh nội khoa mạn tính nên mẫu nghiên cứu không gặp bệnh nhân thuộc lứa tuổi ≤ 17 tuổi mà phần lớn bệnh nhân độ tuổi lao động  Giới: Trong 133 bệnh nhân tỷ lệ nam giới thiếu máu cao nữ: tỷ lệ nam chiếm 68,42% tỷ lệ nữ chiếm 31,58% Có tỷ lệ bệnh nhân đặc điểm riêng bệnh nhân khoa Huyết học lâm sang có tỷ lệ bệnh nhân nam cao nữ nên bệnh thiếu máu tỷ lệ nam giới cao nữ giới  Nguyên nhân: - Nguyên nhân ung thư gây thiếu máu chiếm tỷ lệ cao 66,92% - Nguyên nhân bệnh tủy thấp chiếm tỷ lệ 4,51% - Nguyên nhân bệnh máu ác tính chiếm tỷ lệ 20,3%; bệnh khác tỷ lệ 8,27% Có tỷ lệ đối tượng nghiên cứu tiến hành khoa Huyết học lâm sàng chủ yếu điều trị bệnh nhân mắc bệnh máu quan tạo máu, điều trị hóa chất bệnh ung thư nên tỷ lệ bệnh nhân 35 ung thư nhiều Đây đặc trưng riêng bệnh nhân khoa Huyết học lâm sàng 4.2 Đặc điểm số hồng cầu đối tượng nghiên cứu 4.2.1.Đặc điểm số hồng cầu Các số HC nghiên cứu để đánh giá thiếu máu: Hb, Ht, RBC, MCV, MCH, MCHC, RDW Giá trị số lượng hồng cầu trung bình nghiên cứu 3,76 ± 0,86 có giá trị tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Mai Hoa [17] Bùi Thị Mai An [4] nghiên cứu có giá trị nằm giới hạn bình thường Nồng độ Hb trung bình hematocrit nghiên cứu nằm giới hạn thiếu máu, tương đồng với kết tác giả Mai Hoa Mai An [4], [17] Nhưng kết có độ lệch chuẩn rộng so với nghiên cứu Mai Hoa Mai An mức độ thiếu máu thấp đối tượng gồm nhiều nguyên nhân bệnh gây thiếu máu Về số MCV, MCH, MCHC với giá trị 88,32 ± 11,51; 28,46 ± 4,47; 320,29 ± 18,45 nằm giới hạn bình thường hay giới hạn thiếu máu Nguyên nhân kết nghiên cứu có thiếu máu HC to, nhỏ bình thường, bình sắc nhược sắc nên giá trị bù trừ cho nên giá trị trung bình nằm giới hạn bình thường Theo kết tác giả Bùi Thị Mai An [4] tương đồng với đối tượng nghiên cứu tác giả bệnh mạn tính, tình trạng thiếu máu thầm lặng, số MCV, MCH, MCHC chưa giảm nhiều Nhưng kết không tương đồng với tác giả Phạm Thị Mai Hoa [17] nghiên cứu tác giả đối tượng thiếu máu hồng cầu 36 nhỏ nên số MCV, MCH, MCHC giảm so với giá trị bình thường đối tượng thiếu máu nói chung, có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu khác Về số dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW) trung bình nghiên cứu 16,11 ± 2,62%, tác giả Mai Hoa 26,86 ± 5,16%, cao so với giá trị bình thường Như có tương đồng kết với Mai Hoa [17], nói chung bệnh nhân thiếu máu đa số có dải phân bố kích thước hồng cầu không 4.2.2 Phân bố mức độ thiếu máu theo nồng độ Hb mối quan hệ với nhóm tuổi giới tính, nguyên nhân  Phân loại mức độ thiếu máu theo nồng độ Hb: Kết cho thấy bệnh nhân thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ cao 83,46%, thiếu máu vừa chiếm tỷ lệ 12,03%, thiếu máu nặng chiếm tỷ lệ 4,51% không gặp đối tượng thiếu máu nặng So sánh với nghiên cứu Bùi Thị Mai An [4] có 97 bệnh nhân thiếu máu nhẹ chiếm tỷ lệ 92,4% bệnh nhân thiếu máu mức độ vừa chiếm tỷ lệ 7,6%; bệnh nhân thiếu máu nặng Như có tương đồng với kết tác giả đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, tình trạng thiếu máu diễn âm thầm từ nhẹ đến nặng tỷ lệ thiếu máu nhẹ chiếm nhiều Nhưng theo kết Phạm Thị Mai Hoa [17] cho thấy có 25% bệnh nhân thiếu máu nhẹ, 50% bệnh nhân thiếu máu vừa 25% bệnh nhân thiếu máu nặng Có khác biệt với nghiên cứu khác biệt đối tượng nghiên cứu, đối tượng có nhiều nguyên nhân gây thiếu máu khác Phạm Thị Mai Hoa chủ yếu bệnh nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ có nồng độ Hemoglobin trung bình thấp nên tỷ lệ mức độ thiếu máu khác Đối tượng mẫu nghiên cứu 37 Mai Hoa chủ yếu mắc bệnh TMTS, Thalassemia có biểu bệnh thiếu máu nặng  Phân bố theo nhóm tuổi: Trong 83,46% bệnh nhân thiếu máu nhẹ chủ yếu thuộc nhóm 40 – 59 tuổi chiếm 41,36% Bệnh nhân thiếu máu vừa chiếm tỷ lệ 12,03%, chủ yếu nhóm tuổi 60 – 79 với 6,77% Trong 4,51% bệnh nhân thiếu máu nặng, nhóm tuổi 18 – 39 chiếm tỷ lệ cao 2,25% Kết nghiên cứu bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chủ yếu đối tượng quân nhân khám chữa bệnh nên đối tượng thuộc nhóm tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao bệnh viện chuyên trị bệnh máu mà chủ yếu bệnh nội khoa có kèm theo triệu chứng thiếu máu nên mức độ thiếu máu gặp nhiều thiếu máu nhẹ  Phân bố theo giới: Trong nhóm mức độ thiếu máu nhẹ vừa nam chiếm tỷ lệ cao nữ 55,64% 10,53%; nhóm thiếu máu nặng nam nữ chiếm tỷ lệ tương đương 2,26% Nguyên nhân mức độ thiếu máu phần lớn xuất nam giới nghiên cứu đối tượng nghiên cứu phần lớn nam thiếu máu nhiều nữ  Phân bố theo nguyên nhân: Nguyên nhân gây thiếu máu nhẹ cao ung thư chiếm 62,42%; thiếu máu vừa cao bệnh máu ác tính 4,51%; thiếu máu nặng nhóm bệnh tương đương chiếm tỷ lệ nhỏ Nguyên nhân kết bệnh ung thư bệnh mạn tính, để dẫn đến thiếu máu cần thời gian dài, biểu không nặng bệnh nhân mắc bệnh máu ác tính Ở nhóm thiếu máu nặng nguyên nhân 38 gần giống chiếm tỷ lệ nhỏ bệnh diễn biến nặng nề, giai đoạn cuối bệnh nên bệnh nhân để nghiên cứu 4.2.3 Phân loại thiếu máu theo hình dạng, kích thước HC mối quan hệ với nguyên nhân Trong 133 đối tượng có thiếu máu đưa vào mẫu nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu kích thước hồng cầu bình thường chiếm tỷ lệ cao 62,41 % Thiếu máu hồng cầu to chiếm tỷ lệ thấp 6,76 % Thiếu máu hồng cầu nhỏ chiếm tỷ lệ 30,83% Không có tương đồng kết với Phạm Thị Mai Hoa [17] đối tượng nghiên cứu đề tài khác nhau, có nhiều nguyên nhân thiếu máu nên có nhiều loại thiếu máu đề tài Mai Hoa bệnh nhân TMTS bệnh Thalassemia nên loại thiếu máu có thiếu máu hồng cầu nhỏ Thiếu máu bình sắc kết chiếm tỷ lệ cao thiếu máu nhược sắc với tỷ lệ 69,17 % 30,83% Như có tương đồng với tác giả Bùi Thị Mai An [4], thiếu máu nhược sắc cao thiếu máu đẳng sắc với tỷ lệ 64,8% 35,2% Nguyên nhân theo tác giả Mai An bệnh nhân suy tim mạn có hàm lượng Fe Ferritin huyết thấp kết nghiên cứu cho thấy bệnh nhân suy tim không thiếu máu tỷ lệ HC nhược sắc cao (16,4%) Nguyên nhân ung thư bệnh máu ác tính chủ yếu thiếu máu hồng cầu bình thường, bình sắc với tỷ lệ 45,86% 12,78% thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhươc sắc chiếm tỷ lệ cao 18,8% nguyên nhân ung thư Với nguyên nhân mắc bệnh tủy xương phần lớn thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc với tỷ lệ 2,26% Kết khác so với lý thuyết bệnh nhân ung thư chủ yếu thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc bệnh nhân 39 bệnh tủy xương chủ yếu thiếu máu hồng cầu bình thường, bình sắc Nguyên nhân kết cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ 133 bệnh nhân nên đối tượng mẫu nghiên cứu không đặc trưng 4.2.4 Tỷ lệ thiếu máu theo dải phân bố kích thước hồng cầu Đa số đối tượng thiếu máu nhóm nghiên cứu có dải phân bố kích thước hồng cầu không đồng chiếm tỷ lệ 53,38% Phần lớn bệnh nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ có dải phân bố kích thước hồng cầu không đồng chiếm tỷ lệ 24,06% Nhóm thiếu máu hồng cầu bình thường có tỷ lệ dải phân bố kích thước hồng cầu đồng chiếm tỷ lệ cao 36,84% tỷ lệ dải phân bố kích thước hồng cầu không đồng cao 25,56% Nhóm thiếu máu hồng cầu to có tỷ lệ dải phân bố kích thước hồng cầu xấp xỉ nhau: kích thước đồng (3,01%); không đồng (3,76%) Có tương đồng với nghiên cứu Phạm Thị Mai Hoa [17] bệnh nhân thiếu máu phần lớn khả sinh máu có vấn đề nên hồng cầu sinh không bình thường Ngoại trừ trường hợp thiếu máu máu cấp tính hay tan máu KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu 133 bệnh nhân thiếu máu khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, rút số kết luận sau: 40 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu  Tuổi: Tuổi trung bình 56,26 ± 12,47, cao 40 – 59 tuổi, thấp     nhóm ≥ 80 tuổi Giới: Nam nhiều nữ Nguyên nhân: ung thư cao nhất, thấp bệnh tủy Đặc điểm số hồng cầu đối tượng nghiên cứu Các số HC: + Hb, Ht, RBC nằm ngưỡng thiếu máu + Các số MCV, MCH, MCHC nằm giới hạn bình thường + Chỉ số RDW tăng Phân loại thiếu máu theo Hemoglobin: + Mức độ thiếu máu nhẹ cao (83,46%); nam cao nữ; nhóm tuổi 40- 59 tỷ lệ cao nhất; nguyên nhân ung thư hay gặp + Ít gặp thiếu máu nặng; hay gặp nhóm 18 – 39 tuổi  Phân loại thiếu máu theo hình dạng, kích thước HC: Thiếu máu HC bình thường, bình sắc tỷ lệ cao Thiếu máu hồng cầu to, bình sắc thấp  Phân loại thiếu máu theo nguyên nhân: Nguyên nhân ung thư chủ yếu thiếu máu HC bình thường, bình sắc với tỷ lệ 45,86% 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Quốc Tuyên cộng (1991), “Đại cương thiếu máu”, Bách khoa toàn thư bệnh học tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr 140 – 144 Bài giảng Huyết học Truyền máu (2006),Trường Đại học Y Hà Nội NXB Y học, Hà Nội, tr 20 – 45 Bộ Y tế (1995), Kỹ thuật xét nghiêm huyết học, NXB Y học Hà Nội Bùi Thị Mai An (2012), Đặc điểm thiếu máu bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị bệnh viện 4, Quân khu 4, Luận văn thạc sĩ, Bệnh viện 4, Quân khu Đỗ Trung Phấn (1998), Huyết học lâm sàng vấn đề có tính chất định hướng, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học – truyền máu, NXB Y học, Hà Nội, tr 158 – 200 Hà Thị Anh (2009), Huyết học – Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội, tr 90 – 105 Ngô Qúy Châu (2012), “Huyết học”, Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, tr 389 – 411 Nguyễn Anh Võ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, Kiến thức Thực hành phòng chống thiếu máu phụ nữ sinh đẻ xã Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Tân, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng 10 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Đại cương thiếu máu”, Bài giảng huyết học – truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Tùng (2013), “Các thông số tế bào máu ngoại vi”, Huyết học – Truyền máu – Tài liệu đào tạo cử nhân kỹ thuật xét nghiệm y học, NXB Y học, Hà Nội 44 12 Nguyên Thế Khanh cộng (2003), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu số biến đổi máu ngoại vi chuyển hóa sắt số bệnh nhân thiếu máu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Ninh cộng (2006), Tình trạng thiếu máu trẻ em phụ nữ tuổi sinh đẻ tỉnh đại diện Việt Nam năm 2006, Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm, tập số 3+4, tr 15-18 15 Phạm Quang Vinh (2012), “Thiếu máu: phân loại điều trị thiếu máu”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội 16 Phạm Thị Mai Hoa (2011), Đặc điểm hình thái đường kính hồng cầu số nguyên nhân thiếu máu khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn cử nhân kỹ thuật y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Trần Văn Bé (1998), “Bệnh lý hồng cầu”, Lâm sàng huyết học, NXB Y học, Hà Nội, tr 66 – 80 18 Trần Văn Bé (2000), Bệnh lý Huyết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr – 19 19 Võ Minh Phương (1997), Huyết học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr 50 – 70 20 Võ Thị Hồng Thu (2008), Nghiên cứu khảo sát tình hình thiếu máu bệnh nhân điều trị bệnh viên đa khoa Sơn Tây tháng đầu năm 2008, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 ww.dieutri.vn/sinhlynguoi/9-4-2013/S3764/Sinh-ly-hong-cau-mau.htm 22 www.hmu.edu.vn/thuvien/Baithuochay/dinhduongattp/chuong8.htm 45 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN Đặc diểm đối tượng nghiên cứu Số hồ sơ:…………………Mã bệnh án:……………………………… Họ tên:……………………………………………………………… Năm sinh…………………………… Giới:………………………… Địa thường trú:……………………………………………….…… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Chẩn đoán lâm sàng:……………………………………………… ………………………………………………………………………… Xét nghiệm cận lâm sàng + Nồng độ huyết sắc tố (Hb):………………………………….…(g/L) + Số lượng hồng cầu (RBC):…………………………………… (T/L) + Thể tích khối hồng cầu (Ht):……… (L/L) + Thể tích trung bình hồng cầu (MCV):……………….……….… (fl) + Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCH)….………… (pg) + Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC):………… (g/L) + Dải phân bố kích thước hồng cầu (RDW):………………………(%) ... thiếu máu theo đặc điểm số HC Do tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá số hồng cầu bệnh nhân thiếu máu điều trị khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng đến tháng năm. .. 2016 với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm chung bệnh nhân thiếu máu khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Trung ương Quân đội 108 từ tháng đến tháng năm 2016 Đánh giá số hồng cầu nhóm bệnh nhân thiếu. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG TRỊNH THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ SỐ HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN THIẾU MÁU ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HUYẾT HỌC LÂM SÀNG BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Quốc Tuyên và cộng sự (1991), “Đại cương về thiếu máu”, Bách khoa toàn thư bệnh học tập 1, Trung tâm Quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, tr. 140 – 144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về thiếu máu”, "Báchkhoa toàn thư bệnh học tập 1
Tác giả: Bạch Quốc Tuyên và cộng sự
Năm: 1991
3. Bộ Y tế (1995), Kỹ thuật xét nghiêm cơ bản huyết học, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xét nghiêm cơ bản huyết học
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học HàNội
Năm: 1995
4. Bùi Thị Mai An (2012), Đặc điểm thiếu máu trên bệnh nhân suy tim mạn tính điều trị tại bệnh viện 4, Quân khu 4, Luận văn thạc sĩ, Bệnh viện 4, Quân khu 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm thiếu máu trên bệnh nhân suy timmạn tính điều trị tại bệnh viện 4, Quân khu 4
Tác giả: Bùi Thị Mai An
Năm: 2012
5. Đỗ Trung Phấn (1998), Huyết học lâm sàng những vấn đề có tính chất định hướng, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học lâm sàng những vấn đề có tính chấtđịnh hướng
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1998
6. Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng huyết học – truyền máu, NXB Y học, Hà Nội, tr. 158 – 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng huyết học – truyền máu
Tác giả: Đỗ Trung Phấn
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
7. Hà Thị Anh (2009), Huyết học – Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội, tr.90 – 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học – Truyền máu
Tác giả: Hà Thị Anh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
8. Ngô Qúy Châu (2012), “Huyết học”, Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, tr. 389 – 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học”, "Bệnh học nội khoa tập 2
Tác giả: Ngô Qúy Châu
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2012
9. Nguyễn Anh Võ (2006), Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, Kiến thức và Thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ sinh đẻ xã Kỳ Sơn, Huyện Kỳ Tân, Tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng, Kiến thứcvà Thực hành phòng chống thiếu máu của phụ nữ sinh đẻ xã Kỳ Sơn,Huyện Kỳ Tân, Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Anh Võ
Năm: 2006
10. Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Đại cương về thiếu máu”, Bài giảng huyết học – truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về thiếu máu”, "Bài giảnghuyết học – truyền máu sau đại học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
11. Nguyễn Quang Tùng (2013), “Các thông số tế bào máu ngoại vi”, Huyết học – Truyền máu cơ bản – Tài liệu đào tạo cử nhân kỹ thuật xét Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thông số tế bào máu ngoại vi”
Tác giả: Nguyễn Quang Tùng
Năm: 2013
12. Nguyên Thế Khanh và cộng sự (2003), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét nghiệm sử dụng trong lâmsàng
Tác giả: Nguyên Thế Khanh và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
13. Nguyễn Thị Thu Hà (2009), Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hóa sắt trên một số bệnh nhân thiếu máu, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vivà chuyển hóa sắt trên một số bệnh nhân thiếu máu
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2009
14. Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự (2006), Tình trạng thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện của Việt Nam năm 2006, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, tập 2 số 3+4, tr. 15-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí dinh dưỡng và thực phẩm
Tác giả: Nguyễn Xuân Ninh và cộng sự
Năm: 2006
15. Phạm Quang Vinh (2012), “Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếu máu”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu máu: phân loại và điều trị thiếumáu”, "Bệnh học nội khoa
Tác giả: Phạm Quang Vinh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2012
16. Phạm Thị Mai Hoa (2011), Đặc điểm hình thái đường kính hồng cầu trong một số nguyên nhân thiếu máu tại khoa Huyết học – Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn cử nhân kỹ thuật y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hình thái đường kính hồng cầutrong một số nguyên nhân thiếu máu tại khoa Huyết học – Truyền máuBệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Phạm Thị Mai Hoa
Năm: 2011
17. Trần Văn Bé (1998), “Bệnh lý hồng cầu”, Lâm sàng huyết học, NXB Y học, Hà Nội, tr. 66 – 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý hồng cầu”, "Lâm sàng huyết học
Tác giả: Trần Văn Bé
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 1998
18. Trần Văn Bé (2000), Bệnh lý Huyết học, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 5 – 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý Huyết học
Tác giả: Trần Văn Bé
Năm: 2000
19. Võ Minh Phương (1997), Huyết học lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội, tr.50 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyết học lâm sàng
Tác giả: Võ Minh Phương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1997
20. Võ Thị Hồng Thu (2008), Nghiên cứu khảo sát tình hình thiếu máu của các bệnh nhân điều trị tại bệnh viên đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầu năm 2008, Luận văn tốt nghiệp cử nhân, Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo sát tình hình thiếu máucủa các bệnh nhân điều trị tại bệnh viên đa khoa Sơn Tây 6 tháng đầunăm 2008
Tác giả: Võ Thị Hồng Thu
Năm: 2008
2. Bài giảng Huyết học Truyền máu (2006),Trường Đại học Y Hà Nội.NXB Y học, Hà Nội, tr. 20 – 45 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN