Đề xuất đầu tư dự án

74 533 5
Đề xuất đầu tư dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Kèm theo Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư Ngày 28 tháng năm 2017) I - TÊN NHÀ ĐẦU TƯ/ TỔ CHỨC KINH TẾ Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NUÔI TRỒNG HSCB Đề nghị thực hiện dự án đầu tư với các nội dung sau: II ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU Tên dự án, địa điểm thực dự án 1.1 Tên dự án: DỰ ÁN CHUỖI NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÔNG NGHỆ CAO OFB MỘ ĐỨC 1.2 Địa điểm diện tích đất dự kiến thực dự án - Địa điểm: Tại xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Diện tích đất dự kiến sử dụng thực hiện dự án: 26,461 Sự cần thiết đầu tư Nông nghiệp trở thành một ngành nghề phổ biến toàn giới phát triển nông nghiệp bền vững một mục tiêu quan trọng Đảng Nhà Nước Định hướng đề xuất phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu nông sản để tăng sức cạnh tranh Nông nghiệp Việt Nam thời gian gần ghi nhận có sự tiến bộ vượt bậc Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu về mặt hàng nông sản, lương thực nằm nhóm năm nước xuất lớn Từ Đảng Nhà Nước Việt Nam đưa bước hoàn thiện chủ trương, sách nhằm phát triển ngành nông nghiệp trồng trọt chăn nuôi phạm vi nước Điều khuyến khích bước đưa ngành nông nghiệp phát triển lên một tầm cao mới Tuy nhiên, thực trạng trồng trọt chăn nuôi truyền thống tồn tại nhiều dấu hỏi cho ngành nông nghiệp Việt Nam công cuộc phát triển Đó trồng trọt, chăn nuôi quy mô nhỏ, phân tán, suất Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB thấp, tiêu thụ bị động, hàng hóa chất lượng cao ít, dẫn đến cạnh tranh thấp, đường xuất giảm,… Đặc biệt nghiên cứu, khảo sát tại xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi một xã nông nghiệp truyền thống, có hệ thống giao thông tương đối hoàn chỉnh, có nguồn nhân công kinh nghiệm dồi dào, đất đai quy mô lớn, khí hậu vùng, thiên nhiên thích hợp trồng trọt các loại chịu khô hạn, điều kiện thời tiết khắt ngiệt chăn nuôi các loại giống khác Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp Nhìn nhận hội hướng phát triển về lâu về dài mảnh đất Quảng Ngãi đầy nắng gió, Công ty Cổ Phần Đầu Tư Nuôi Trồng HSCB làm việc với quyền địa phương xin đầu tư xây dựng chuỗi nông nghệp khép kín công nghệ cao tại khu đất quy hoạch có diện tích 26,461 ha, thuộc tờ đồ số 20, 21 xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi trước đất trồng lâu năm rừng sản xuất, không mang lại hiệu kinh tế cao, đất thường xuyên bỏ trống không tái sản xuất Chính lí đó, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất sản xuất kinh doanh giúp Công ty mở rộng ngành nghề kinh doanh, tăng doanh thu đồng thời góp phần sử dụng đất có hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho lao động tại địa phương, chủ động tự túc nguồn thực phẩm nâng cao đời sống người dân cho xuất trao đổi hàng hóa Mục tiêu đầu tư Mục tiêu hoạt động Nhằm hình thành mô hình chuỗi nông Chăn nuôi bò nghiệp công nghệ cao nuôi trồng khép kín 0141 Mong muốn đáp ứng nhu cầu thị trường Trồng dược liệu thực phẩm sạch, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe cho người tiêu dùng Trồng ăn 0128 Tên ngành Mã ngành theo VSIC TT 0121 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Nâng cao nhận thức trách nhiệm Trồng rau người sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh việc tiêu thụ Chăn nuôi khác thị trường nước Quy mô đầu tư Miêu tả quy mô các tiêu chí: 4.1 Công suất TT Sản phẩm ĐVT Công suất năm Bò Con 1.000 Nha đam Tấn 26.400 Dưa lưới Tấn 150 Táo xanh Tấn 16 Nho Tấn Phân trùn quế Tấn 823,5 Trùn quế Tấn 90 4.2 Sản phẩm đầu TT Nhóm sản phẩm Sản phẩm Thịt bò Thịt bò Việt Cây dược liệu Nha đam Cây ăn Táo xanh, Nho Rau ăn Dưa lưới 0118 0149 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Phân hữu Phân trùn quế, Dịch trùn Trùn quế Thịt trùn 4.3 Diện tích đất dự kiến sử dụng: 26,461 4.4 Quy mô kiến trúc xây dựng TT Hạng mục Diện tích xây dựng Diện tích giao thông Diện tích trồng trọt Diện tích chuồng, trại Đề xuất nhu cầu sử dụng đất 5.1 Địa điểm khu đất 5.1.1 Giới thiệu tổng thể khu đất 5.1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên ĐVT m2 m2 m2 m2 Số lượng 8.440 34.226 214.000 5.700 Huyện Mộ Đức huyện đồng nằm ven biển phía nam tỉnh Quảng Ngãi Phía bắc giáp các huyện Tư Nghĩa Nghĩa Hành; phía nam giáp huyện Đức Phổ; phía tây giáp huyện Nghĩa Hành; phía đông giáp biển Đông Hình thể huyện tựa một hình tam giác, nhọn hẹp phía bắc, phình rộng phía nam - Diện tích: 212,23 km2 Dân số: 144.668 người (2015) Mật độ dân số: 682 người/km2 Đơn vị trực thuộc gồm 12 xã (Đức Nhuận, Đức Lợi, Đức Thắng, Đức Hiệp, Đức Thạnh, Đức Hòa, Đức Chánh, Đức Minh, Đức Tân, Đức Phú, Đức Phong, Đức Lân), thị trấn (Mộ Đức, huyện lị), với 69 thôn, tổ dân phố 5.1.1.2 Điều kiện khí hậu - Tỉnh Quảng Ngãi nói chung huyện Mộ Đức nói riêng nằm vùng khí hậu miền Trung Trung Bộ mang tính nhiệt đới điển hình, nền nhiệt độ cao biến động, chế độ ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió phong phú Có mùa rõ rệt: + Mùa đông: lạnh, nhiệt độ trung bình khoảng 19 oC, nhiệt độ thấp không dưới 12,4oC + Mùa hè: Mùa hè điều kiện nhiệt độ khá cao, nắng gắt ảnh hưởng gió Lào từ Bắc Trung Bộ vào, toàn vùng có tháng nhiệt độ trung bình vượt quá 30oC Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 5.1.1.2.1 Nhiệt độ - Nhiệt độ bình quân năm: 25,8 0C, nhiệt độ trung bình lớn nhất: 30,3 0C, nhiệt - độ cao nhất: 410C, nhiệt độ thấp nhất: 12,40C Các tháng có nhiệt độ cao từ tháng 04 đến tháng 07 hàng năm, các tháng có nhiệt độ thấp từ tháng 12 đến tháng 01 năm sau 5.1.1.2.2 Độ ẩm - Độ ẩm năm có sự chênh lệch khá lớn, về mùa khô độ ẩm thấp tăng nhanh về mùa mưa, tháng có độ ẩm lớn bắt đầu từ tháng trì đến - tháng 02 năm sau Độ ẩm tương đối bình quân năm: 84,0%, độ ẩm tuyệt đối cao nhất: 100%, độ ẩm tuyệt đối thấp nhất: 37% 5.1.1.2.3 Bốc Vào mùa khô, lượng, bốc khá lớn bình quân 923 mm Vào các tháng mùa mưa, khả bốc thấp chiếm 10 - 20% lượng mưa tháng Các tháng cuối năm lượng bốc chiếm khoảng 20 - 40% lượng mưa tháng 5.1.1.2.4 Nắng - Tổng số nắng năm trung bình khoảng 2.215 giờ, các tháng có số - nắng cao từ tháng đến tháng 8, trung bình từ 177 - 230 giờ/tháng Từ tháng đến tháng năm sau thời kỳ nắng, trung bình có từ 100 - 125 - giờ/tháng Lượng bức xạ mặt trời: Tổng lượng bức xạ bình quân hàng năm từ 140 - 150 kcal/cm2/năm Lượng bức xạ đạt cực đại vào tháng từ 16 - 18 kcal/cm 2/năm, cực tiểu vào tháng từ - kcal/cm2/năm 5.1.1.2.5 Gió, bão - Gió: Hướng gió thịnh hành năm từ các hướng Đông - Bắc Đông - Nam, vận tốc gió trung bình năm 2,8 m/s, thời kỳ xuất hiện tốc độ gió lớn từ tháng - đến tháng 11 với vận tốc gió cực đại từ 20 - 40 m/s Bão: Thường tập trung từ tháng đến tháng 11 hàng năm, hướng các bão thường Đông - Tây Đông Nam - Tây Bắc, gió cấp 9, cấp 10 cá biệt có bão gió cấp 12 Trung bình hàng năm có 1,04 bão đổ bộ ảnh hưởng trực tiếp có 3,24 bão ảnh hưởng gián tiếp đên Quảng Ngãi 5.1.1.2.6 Mưa - Lượng mưa trung bình năm 2.290 mm Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB - Mộ Đức vùng có lượng mưa tỉnh, với tổng lượng mưa khoảng - 1.400 mm Lượng mưa năm tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 12 chiếm 65 - 70% - lượng mưa năm Từ tháng đến tháng lượng mưa chiếm 30 - 35% Mưa lớn tập trung thời gian ngắn thường tháng 10, 11 gây lũ lụt phân bổ lượng nước không đều năm 5.1.1.2.7 Nguồn nước Hiện nay, nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt huyện Mộ Đức lấy từ nguồn: - Nước mặt: Do cấu tạo bề mặt địa hình nên hệ thống sông ngòi huyện Mộ Đức - khá hạn chế, toàn huyện có sông lớn sông Vệ sông Thoa Nước ngầm: Qua khảo sát sơ bộ nguồn nước ngầm huyện Mộ Đức khá dồi dào, phân bổ hầu hết các xã, thị trấn huyện, bao gồm xã Đức Minh Hiện người dân huyện sử dụng nguồn nước ngầm mạch ngang độ sâu 2÷6cm phục vụ cho sinh hoạt Theo khảo sát, khu đất Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Nuôi Trồng HSCB quy hoạch xung quanh sông chảy qua khu đất ven biển nên nguồn nước dùng để phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt cho toàn dự án sử dụng mạch nước ngầm để khoang giếng Khả khu có một giếng độ sâu giếng không vượt quá 10m 5.1.2 Cơ sở pháp lý xây dựng khu đất: Dựa tờ đồ số 20, 21 xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi 5.2 Thực trạng sử dụng đất - Loại đất trồng lâu năm rừng sản xuất - Địa điểm thực hiện dự án đầu tư tại Xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi Khu đất với diện tích dự kiến sử dụng 26,461 Trong đó, đất có rừng sản xuất (RSX) với diện tích 242.412 m2, đất nghĩa trang (NTD) với diện tích 2.144 m2, đất trồng công nghiệp lâu năm (LNC) với diện tích 20.054 m2 Hiện tại khu đất quy chế quy hoạch Nhà Nước UBND huyện Mộ Đức quản lý Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 5.3 Dự kiến nhu cầu sử dụng đất NHU CẦU SỬ DỤNG ĐẤT STT Các hạng mục ĐVT Số lượng I TRANG TRẠI CHĂN NUÔI BÒ m2 4.080 Hệ thống chuồng trại m2 3.000 Khu chuồng trại cách ly m2 200 500 200 100 Kho chứa thức ăn m Hệ thống hầm biogas m Hố lắng nước thải m Phòng khử trùng m 20 Kho chứa công cụ lao động m2 20 Khu sinh hoạt công nhân trại bò m2 40 II TRẠI NUÔI TRÙN QUẾ m2 3.960 Nhà lưới phơi phân trùn m2 1.000 10 Trại trùn m2 2.500 11 Hồ chứa phân bò m2 200 12 Phòng tập kết sản phẩm m2 200 13 Kho chứa công cụ lao động m2 20 14 Nhà sinh hoạt công nhân trại trùn m2 40 III NHÀ MÀNG TRỒNG DƯA LƯỚI m2 11.120 15 Kho chứa nông sản m2 1.100 16 Diên tích trồng dưa lưới m2 10.000 17 Nhà sinh hoạt công nhân dưa lưới m2 20 IV KHU VỰC TRỒNG NHA ĐAM m2 200.060 18 Diện tích trồng nha đam m2 200.000 19 Nhà sinh hoạt công nhân nha đam m2 60 V 20 KHU VỰC TRỒNG NHO + TÁO 4.020 2.000 m Diện tích trồng nho m 21 Diên tích trồng táo m 2.000 22 Nhà sinh hoạt công nhân nho, táo m2 20 VI TRỤ SƠ m2 5.000 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 23 Khu vực hành m2 1.000 24 Khu nghiên cứu m2 200 25 Khu nhà m2 300 26 Khu bếp, nhà ăn m2 100 27 Khu vực đỗ xe m2 100 28 29 VII Khuôn viên 3.000 300 34.226 m Xây dựng khác m GIAO THÔNG NỘI BỘ m Tổng diện tích sử dụng: 262.466 m2 Mật độ: 99% - Diện tích xây dựng: 8.540 m2 Mật độ: 3% - Diện tích giao thông: 34.226 m2 Mật độ: 13% - Diện tích trồng trọt: 214.000 m2 Mật độ: 81% - Diện tích chuồng, trại: 5.700 m2 Mật độ: 2% 5.4 Quy hoạch sơ bộ tổng thể mặt bằng Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 5.5 Giải trình việc đáp ứng điều kiện giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền - sử dụng đất theo quy định pháp luật Công ty Cổ Phần Đầu Tư Nuôi Trồng HSCB chấp hành tốt các quy định pháp luật về đất đai, tuân thủ cam kết thực hiện các quy định khác pháp - luật Nhà nước Dự án phát triển trang trại nuôi trồng hữu OFB tới thực hiện tại xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi phù hợp với điều kiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp Dự án trình cho UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt phù hợp với kế hoạch sử dụng đất các năm tới, đáp ứng các điều kiện quy định tại Quyết định số 36/2016/QĐ-UBND quy định về ưu đãi, hỗ trợ thu hút đầu tư tỉnh Quảng Ngãi ngày 29 tháng năm 2016 Trong đó, dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư: Đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; thuộc lĩnh vực khuyến khích đầu tư dự án đầu tư sở chăn nuôi, giết mổ gia súc, gia cầm, trồng rau an toàn, trồng dược liệu tại vùng nông thôn Đáp ứng các điều kiện chung về hỗ trợ dự án đầu tư vào Nông nghiệp, Nông thôn như: a) Dự án nằm quy hoạch duyệt quan nhà nước có thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh chấp thuận chưa có quy hoạch phải sử dụng tối thiểu 30% lao động tại tỉnh Quảng Ngãi b) Diện tích đất trồng rau, trồng dược liệu: diện tích đất mà nhà đầu tư Nhà nước giao, cho thuê diện tích nhà đầu tư liên doanh, liên kết với tổ chức, hộ gia đình cá nhân diện tích nhà đầu tư thuê, mượn tổ chức, hộ gia đình cá nhân c) Ngoài có các điều kiện cụ thể áp dụng cho loại ưu đãi nêu - tại phần III: Đề xuất hỗ trợ ưu đãi đầu tư Thêm vào đó, dự án hướng đến xây dựng chuỗi nông nghiệp hữu công nghệ cao, góp phần giải các vấn đề xã hội về lao động, an toàn thực phẩm tại tỉnh Quảng Ngãi nói riêng nước nói chung Vốn đầu tư 6.1 Tổng vốn đầu tư dự kiến Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB TỔNG VỐN ĐẦU TƯ DỰ KIẾN ĐVT : 1.000 VNĐ I CHI PHÍ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Khảo sát địa điểm thực hiện Chi phí lập dự án đầu tư II 7.500.000 500.000 7.000.000 CHI PHÍ CHUẨN BỊ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ 16.556.775 Chi phí khảo sát địa chất Chi phí bồi thường, giải phóng mặt 9.056.775 Thiết kế sở 1.000.000 Thiết kế kỹ thuật 1.000.000 Chi phí thẩm định thiết kế 5.000.000 III 500.000 CHI PHÍ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 62.023.022 Chi phí xây lắp 32.010.000 Chi phí thiết bị 4.276.077 10 Chi phí khác 25.736.946 IV 11 CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Chi phí đào tạo nhân lực 28.600.000 1.000.000 10 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Khi lấy từ vườn ươm, nên cẩn thận lấy nhiều rễ tốt, nhằm thu ngắn thời gian hồi sức Sau đó, trồng theo rãnh, với mật độ: trồng hàng đôi cách 40 cm, hàng cách hàng 80 cm, sâu khoảng 15 cm số lượng giống khoảng 40 - 45.000 cây/ha Khi trồng, mầm nên để nhô khỏi mặt đất để tránh úng thúi Cây phải giữ cho thẳng rễ phủ đều mới lấp chặt đất, đất không đủ ẩm để giữ gốc nên tưới thêm nước Sau đó, trời khô hạn phải thường xuyên tưới nước giữ độ ẩm vừa đủ, trời mưa liên tục phải ý thoát nước, nha đam dễ bị chết úng nước Nha đam vừa trồng xong mầm lá đỏ vàng, bén rễ mầm xanh trở lại Cây nha đam giống, sau lấy khỏi vườn ươm, nên để mát đến ngày, sau mới đem trồng nhanh mọc mầm tỉ lệ sống cao 11.2.3.2.3 Chăm sóc Việc chăm sóc nha đam chủ yếu gồm khâu kỹ thuật sau: a) Tưới - tiêu nước Cây nha đam chịu nắng hạn lại phát triển tốt có độ ẩm đất vừa phải Nước tưới hệ thống tưới nhỏ nhọt giúp kiểm soát lượng nước tưới cho thường xuyên giữ độ ẩm cho đất, giúp sinh trưởng tốt, đạt chất lượng sản lượng cao Cây nha đam không chịu ngập úng quá lâu Do vậy, trời mưa dài ngày phải khơi thông cách rãnh trồng tạo điều kiện để thoát nước tốt Nếu để mương rãnh bị tích nước gây thối rễ, làm cho nha đam chết hàng loạt b) Làm cỏ xới xáo đất Trong quá trình chăm sóc nha đam, phải xới xáo đất trừ cỏ nhiều đợt Việc xới đất thường xuyên giúp cho nền đất thông thoáng trừ các loại cỏ dại, làm cho quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng đất nhanh chóng nha đam dễ hấp thu, sinh trưởng phát triển nhanh c) Bón phân 60 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Cây nha đam có khả hấp thụ chuyển hóa nhanh các chất dinh dưỡng đất Bón thúc cho nha đam phân trùn với lượng khoảng tấn/ha pha thành dung dịch cung cấp cho hệ thống tưới phân tự động giúp tiết kiệm lượng phân bón phân đưa tới vùng rễ tích cực nha đam làm tăng hiệu sử dụng phân bón Thời gian bón thúc tốt tháng/lần Mỗi lần bón phân nên kết hợp với xới xáo đất để nha đam dễ hấp thụ 11.2.3.2.4 Phòng trừ bệnh hại Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management): - Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh sạch bệnh Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý để tạo khỏe Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng để phát hiện kịp thời có biện pháp quản lý - thích hợp với sâu bệnh Sử dụng các chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý Biểu bì lá nha đam bao bọc một lớp giáp cứng, nên các loại côn trùng khó gây hại Nhưng điều kiện trồng với mật độ dày, đất quá ẩm nhiệt độ thấp, lá nha đam bị một số loại trực khuẩn gây hại Trên mặt lá xuất hiện nhiều đốm đen ảnh hưởng đến chất lượng nha đam Biện pháp phòng trừ: Ðảm bảo thông thoáng vườn trồng nha đam, kịp thời tiêu nước để khống chế độ ẩm đất phù hợp, làm cỏ lúc giúp nha đam phát triển mạnh, tạo nên khả kháng bệnh tốt Nếu xuất hiện dấu hiệu bệnh trực khuẩn gây ra, nên nhanh chóng cắt bỏ lá mang bệnh đem tiêu hủy, tránh lây lan cho các lá khác 11.2.3.2.5 Thu hoạch Cây nha đam loại chịu khô hạn tốt mùa khô, nước tưới, nha đam sống Ðến đất có độ ẩm thích hợp, tiếp tục phát triển Sau trồng khoảng - tháng, nha đam cho thu hoạch lứa đầu tiên cứ tháng lại thu hoạch một lần Sau một năm xung quanh mẹ lại xuất hiện nhiều Các to khỏe dùng để thay mẹ cho thu hoạch lâu dài mà ươm trồng lại từ đầu 61 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 11.2.4 Quy trình trồng dưa lưới 11.2.4.1 Công nghệ áp dụng Dưa lưới trồng hệ thống nhà lưới sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt kết hợp tưới phân tự động với mục đích nâng cao suất chất lượng sản phẩm trồng Hệ thống nhà lưới Loại nhà lưới kín: loại nhà lưới phủ hoàn toàn lưới mái xung quanh, có cửa vào phủ kín lưới Được sử dụng để che chắn ngăn ngừa côn trùng thâm nhập (chủ yếu các loại bướm, bọ cánh cứng, nhóm côn trùng bay được) Về thiết kế với kiểu mái mái nghiêng hai bên Khung nhà làm cột bê tông khung sắt hàn bắt ốc vít Vật liệu lưới che: loại lưới mùng màu trắng xanh lá sản xuất vật liệu nước kỹ thuật dệt lưới đơn giản Loại nhà lưới có ưu điểm là: - Nó giúp bảo vệ trồng khỏi côn trùng phá họai, từ giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Từ đó, trồng dễ đạt tiêu chuẩn an toàn giá - trị cao Nhà lưới tạo môi trường tốt cho trồng sinh trưởng phát triển Kết hợp với việc chăm sóc bón phân đầy đủ làm tăng suất trồng - dẫn đến người nông dân thu lợi nhuận cao Nhà lưới giúp bảo vệ rau trồng khỏi tác động thời tiết, tránh mưa làm dập nát lá rau Nhà lưới có hệ thống tưới phun tự động nên giảm công lao động đáng kể 11.2.4.2 Kĩ thuật trồng dưa lưới 11.2.4.2.1 Ngâm hạt giống Ngâm hạt giống nước ấm - tiếng, sau mang hạt ủ vào khăn ẩm vòng ngày để hạt nứt nanh 11.2.4.2.2 Chuẩn bị giá thể Sử dụng khay ươm thường vật liệu xốp (50 lỗ/khay) để gieo hạt Giá thể gieo hạt mùn xơ dừa xử lý chất chát (tanin), phân hữu (trùn quế)và tro trấu phối trộn theo tỷ lệ tương ứng 70% + 20% + 10%, cho vào đầy lỗ mặt khay 62 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB tiến hành gieo hạt/lỗ Sau tưới nước giữ ẩm ngày, khay ươm đặt nhà ươm có che mưa lưới chắn côn trùng Sau ngày ươm bắt đầu nảy mầm, sau khoảng - 10 ngày bắt đầu cho lá thật 11.2.4.2.3 Trồng Khi - lá bạn bắt đầu đánh chậu trồng Trồng vào buổi chiều mát, đặt nhẹ nhàng để tránh tổn thương con, không nén quá chặt, trồng xong tưới nước Mật độ khoảng cách trồng cách cây: 65 cm; hàng cách hàng: 60cm, đạt 2.500 - 2.700 cây/1.000 m2 11.2.4.2.4 Chăm sóc Tưới nước: sử dụng giếng khoan hay nước sông suối, pH từ -7, không mặn, không phèn Dung dịch dinh dưỡng (dịch trùn) nước tưới cung cấp đồng thời qua hệ thống tưới nhỏ giọt có nồng độ phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng theo giai đoạn sinh trưởng Lượng dinh dưỡng nước tưới tùy theo giai đoạn: Từ trồng tới 14 ngày cần 180 ppm (N) + 44 ppm (P) + 150 ppm (K), lượng dung dịch cần tưới 0,5 - 0,8 lít/cây/ngày Từ 15 ngày đến hoa 230 ppm (N) + 50 ppm (P) + 300 ppm (K), lượng dung dịch cần tưới - 1,8 lít/cây/ngày Khi đậu trái tới thu hoạch cần 200 ppm (N) + 55 ppm (P) + 330 ppm (K), lượng dung dịch cần tưới - 2,5 lít/cây/ngày Cần bổ sung vi lượng B (0,3 - 0,5 ppm), Mn (0,3 ppm), Fe (2 - ppm), Mo (0,05 ppm), Cu (0,1 - 0,5 ppm), Zn (0,3 ppm); pH cho dịch tưới 5,5 - 6,5, quá trình tưới nước tưới dư 10% Kể từ có - lá thật cần cắt tỉa lá bấm ngọn, cần ngắt hết đến đến lá thứ - 10 lá để nhánh lại Khi bắt đầu - lá thật (7 - 10 ngày sau trồng) bắt đầu treo dây cố định để dưa leo Khi lớn 22 - 25 lá ngắt bớt để tập trung nuôi Đến giai đoạn hoa tiến hành thụ phấn ong thủ công Mỗi để lại từ - quả, sau tỉa hết cành nách tạo thông thoáng hạn chế tiêu hao dinh dưỡng 63 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Khi có đường kính từ - cm (khoảng 40 ngày sau trồng) hãm để tập trung dinh dưỡng nuôi 11.2.4.2.5 Sâu bệnh hại Loại sâu hại dưa lưới trồng nhà màng chủ yếu bọ trĩ (Thrips palmi Karny) bọ phấn (Bemisia tabaci) - Bọ trĩ phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng khô, gây hại nặng giai - đoạn đến hoa, đậu trái Bọ phấn hoạt động vào sáng sớm chiều mát, hút nhựa làm bị héo, ngã vàng chết; truyền các bệnh virus  Phòng, trừ dùng bẫy dính; thiên địch nhện nhỏ (Amblyseius cucumber), bọ xít (Orius sauteri Orius strigicolly; vệ sinh vườn trồng Một số bệnh phổ biến gây hại dưa lưới bệnh phấn trắng nấm Erysiphe cichoracearum De Candolle hại lá, thân, cành từ thời kỳ con; - Bệnh sương mai giả nấm Pseudoperonospora cubensis, gây hại tất các - bộ phận phổ biến lá; Bệnh nứt thân chảy nhựa nấm Mycosphaerella melonis, gây hại chủ yếu thân, lá cuống quả, gây nứt, chảy nhựa, bị khô chết  Cách phòng trừ vệ sinh đồng ruộng, thu dọn sạch tàn dư thân lá bị bệnh, tiêu diệt cỏ dại, mật độ trồng hợp lý, bón phân cân đối 11.2.4.2.6 Thu hoạch Dưa lưới cho thu hoạch khoảng thời gian từ 70 - 80 ngày Quả dưa lưới chín phải có màu trắng ngà hay màu vàng, gân lưới xuất hiện rõ Trồng 1000m với mật độ khoảng 2.500 dây, dây dưa giữ lại trái để bảo đảm không bị cạnh tranh dinh dưỡng thu hoạch nặng trung bình 1,5kg/trái Tổng sản lượng thu 3.750kg/1000m2 11.2.5 Quy trình trống táo 11.2.5.1 Công nghệ áp dụng - Công nghệ tưới nhỏ giọt 11.2.5.2 Kĩ thuật trồng táo 11.2.5.2.1 Giống táo Giống táo Ninh Thuận gọi táo xanh (nhiều người gọi táo Phan Rang), nhỏ (từ 20 - 25 quả/kg), to (8 - quả/kg) màu xanh vàng bóng, giòn có vị Đặc điểm khí hậu Quảng Ngãi nắng nhiều khô hanh phù hợp với táo 64 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Theo thời gian, người trồng táo lai tạo chọn một số giống táo có chất lượng khá cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên tại Quả táo ăn tươi, giòn thơm ngon, chế thành mứt kẹo, nước uống… Các bộ phận táo nguồn thuốc quý, sử dụng rộng rãi y học cổ truyền Trong táo chứa carbon hydrad, protein, chất béo Ngoài chứa nhiều các vitamin A, C các chất nguyên tố vi lượng Ca, P,… đặc biệt thịt táo ta có anthranoid, làm nhu nhuận đại tràng 11.2.5.2.2 Cách trồng Đào hố trồng theo khoảng cách định Vùng đồi nên trồng đất thấp phía chân đồi Đào hố rộng sâu chiều 0,6 – 0,8 m theo đường đồng mức Vùng đồng hố nhỏ hơn, chiều 0,5 – 0,5 m Khi đào hố nên để lớp đất mặt riêng Trước trồng bón lót cho hố 20 - 30 kg phân trùn, tất trộn đều với đất mặt lấp đầy hố Nên đào hố bón phân lót trước trồng khoảng tháng Mùa xuân có mưa, ẩm độ không khí cao trồng rễ trần, mùa hanh khô phải trồng có bầu Đặt gốc thẳng đứng nghiêng, cho cành ghép đứng thẳng, mặt bầu ngang mặt hố Lớp đất vừa đủ kín cổ rễ, không lấp cao quá Không để rễ tiếp xúc trực tiếp với phân bón Lấp đất xong dùng chân nén nhẹ quanh gốc Lấy rơm rác, cỏ khô phủ gốc để giữ ẩm tưới nước Thường xuyên theo dõi tỉa bỏ kịp thời các mầm mọc từ gốc ghép để không ảnh hưởng đến mầm ghép 11.2.5.2.3 Chăm sóc a) Bón phân Tuy táo dễ trồng, chịu đất xấu muốn sinh trưởng tốt, có sản lượng chất lượng cao cần phải tưới nước bón phân đầy đủ Trước hết cần ý bón đủ phân lót xuống hố trồng Đây lượng phân tạo điều kiện chó bộ rễ phát triển cung cấp chất dinh dưỡng suốt đời sống Nếu không bón đủ phân lót sau dù có bón phân thúc sinh trưởng không tốt, giảm sản lượng 65 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Sau trồng khoảng tháng bén rễ tưới nước phân trùn pha loãng tuần tưới lần thời gian - tháng đầu Sau năm bón cho khoảng 20 - 30 kg phân trùn Lượng phân bón tăng theo tuổi Táo thời kỳ kiến thiết chưa thu hoạch quả, lượng phân chia đều cho lần bón vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa Đối với táo kinh doanh thu hoạch quả, thời gian bón chủ yếu sau thu hoạch bón 2/3 bắt đầu hoa bón 1/3 lượng phân lại Cách bón rải phân theo hình chiếu tán cây, dùng cuốc xới nhẹ đất để lấp phân sâu – 10 cm Bón xong đất khô nên tưới nước Lượng phân giai đoạn bón lần chia làm lần bón cách tháng b) Đốn Cành táo sau hoa thường khô đi, các cành lớn mau già, khả nảy chồi mạnh, để sinh trưởng khỏe tiếp tục cho nhiều cần phải đốn Nếu không đốn số cành quá nhiều, lại có nhiều cành già cho nhỏ, chất lượng Có cách đốn đốn phớt đốn đau Đốn phớt: làm thường xuyên hàng năm sau vụ thu hoạch Cắt các đầu cành cho chừa một đoạn phía tán khoảng 20 – 30 cm Đến mùa Xuân các đầu cành mọc nhiều mầm mới tạo thành các cành cho năm sau Nếu nhiều mầm quá nên tỉa bớt các mầm nhỏ, để lại cành vài mầm lớn phấn bố đều tán Việc đốn phớt có tác dụng kích thích quả, thời gian đốn có ảnh hưởng đến thời gian hoa thu hoạch Cần né thời gian cho vào mùa mưa vào mùa mưa dễ bị sâu hại vị nhạt Đốn đau: Để tạo tán cho thoáng, gọn, thường làm với nhỏ – năm tuổi lớn Cắt cụt hết các cành, để lại gốc vài ba cành lớn Từ các cành lớn sinh nhiều cành vượt nâng tán cao dần lên Còn với các nhiều tuổi quá lớn, tán quá rộng, đốn đau làm tán thấp gọn lại cành mới, trẻ khỏe thêm 66 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Việc đốn đau tiến hành thấy cần thiết, làm hàng năm Cần ý việc đốn táo phải kết hợp với bón phân đầy đủ cho phát triển c) Tưới nước Nếu trồng đất đồi cao thiết phải tưới nước mới có nhiều to Nếu trồng đất bãi không cần tưới Riêng vài tháng đầu sau trồng nhỏ, mùa khô cần tưới để đất không bị khô quá Trong mùa khô cần tưới Cây táo thời kỳ lớn cần đủ nước, bị khô hạn nhỏ chất lượng Tưới dẫn nước theo đường ống nhỏ giọt để ngấm vào gốc 11.2.5.2.4 Phòng trừ sâu bệnh Rệp sáp phấn (Planococcus lilacinus): Rệp bám ổ đọt non, mặt dưới lá chùm hoa, bên có lớp bột trắng bao phủ Rệp chích hút nhựa làm lá chùm hoa xoăn lại, đồng thời có nấm bồ hóng phát triển Sâu cuốn (Archips micaceana): Sâu non nhả tơ một vài lá thành tổ, nằm ăn lá Dùng các thuốc Pyrinex, Karate, Proclaim, Selecron,… Ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis): Phòng trừ các biện pháp không để chín lâu cây, thu nhặt tiêu huỷ các rụng Khi ruồi trưởng thành phát sinh dùng thuốc dẫn dụ Metyleugenol (Vizubon-D) Biện pháp bao có tác dụng tốt hạn chế ruồi sâu đục Bệnh phấn trắng (do nấm Oidium sp): Phòng trừ cắt bỏ tiêu huỷ bộ phận bị bệnh 11.2.5.2.5 Thu hoạch Các giống táo ta chín đều có màu vàng Khi toàn chuyển màu vàng lúc chín đầy đủ, có chất lượng cao Nếu thu hoạch muộn thịt mềm nhão, có vị ủng, giảm ngọt, dễ bị dòi hại Nếu hái sớm táo nhớt chua Vì để ăn tươi nên thu hoạch sớm một chút, để chế biến phơi khô thu hoạch muộn Khi thu hoạch dùng tay vặt dao, kéo nhỏ cắt cuống quả, ý không để xảy xát vỏ Đựng giỏ mềm, thùng giấy sọt tre có lót lá 11.2.6 Quy trình trồng nho 11.2.6.1 Công nghệ áp dụng - Công nghệ tưới nhỏ giọt 11.2.6.2 Kĩ thuật trồng nho 67 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB 11.2.6.2.1 Chọn giống Nho xanh một loại mọng Quả nho mọc thành chùm từ đến 300 quả, chúng có màu đen, lam, vàng, lục, đỏ tía hay trắng Khi chín, nho ăn tươi sấy khô để làm nho khô, dùng để sản xuất các loại rượu vang, thạch nho, nước Nho loại tốt cho sức khỏe Trong nho có chứa các thành phần ngăn ngừa quá trình ô-xi hóa giúp cải thiện hệ tim mạch phòng chống bênh đột quỵ 11.2.6.2.2 Cách trồng Hàng cách hàng 2,5 m, cách 1,5 tới m 11.2.6.2.3 Chăm sóc Tưới nước Nước tưới hệ thống tưới nhỏ giọt nên đất giữ ẩm tối ưu tạo điều kiện thuận lợi cho nho phát triển Khi mưa kéo dài phải thoát nước nhanh không để nho bị ngập úng Tạo giàn cho nho xanh Độ cao giàn khoảng 1,8 – 2m để tiện việc lại, chăm sóc Chọn khỏe buộc vào cọc cho nho leo lên giàn, các cành lại cần cắt bỏ Khi thân leo cao khỏi giàn 20 - 30cm, tiến hành cắt bỏ thân (vị trí phía dưới tàn), nho mọc nhiều cành mới – cành cấp Mỗi nho để lại - cành cấp tùy giống bố trí sau cho phân bố đều về các hướng Khi cành cấp dài khoảng 0,8 - 1m, tiến hành cắt để mọc các cành cấp hai – cành quả, cành cấp để 10 - 20 cành cấp tuỳ giống mật độ trồng Các cành cấp cấp cần buộc chặt vào giàn tránh gió lay làm rách lá, rụng mắt tránh để cành đè lẫn lên Dây để buộc cố định cành vào giàn sử dụng loại có khả tự phân hủy dây bẹ chuối Bón phân Thời kỳ con: kéo dài khoảng - tháng Giai đoạn khoảng tháng bón phân một lần.Tổng lượng phân trùn hữu với lượng 1000 kg/1000 m2 Chia các lần bón sau: 68 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB - Bón lót: Trước trồng giống nho đào hố bón - kg phân trùn, lấp đất trước - trồng 15 ngày Bón thúc lần : tháng sau trồng bón phân trùn: kg/gốc Bón thúc lần : tháng sau trồng bón phân trùn: kg/gốc Thời kỳ kinh doanh (tính cho 1000 m2) Phân trùn hữu cho nho với lượng là: 1000 kg Vôi CaCO3: 100 kg Đợt 1: Sau thu hoạch xong vụ trước: - 100 kg vôi CaCO3 Bón 300 kg phân trùn/1000 m2 Bón phân cách rãi đều luống nho, sau dùng cuốc xới nhẹ chôn vùi phân vào đất, tưới nước Bón phân tới đâu xới tới đó, không phơi phân dưới ánh sáng mặt trời Đợt 2: Trước cắt cành 10 - 12 ngày - Bón 300 kg phân trùn/1000 m2 Bón cách cuốc lỗ cách khoảng 20 cm, sau lấp đất lại tưới nước, sau dùng cuốc xới nhẹ, lấp phân tưới nước Đợt 3: 10 - 15 ngày sau đậu trái xong - Bón 400 kg phân trùn/1000 m2 Xử lý hoa Khoảng 10 - 12 tháng sau trồng, các cành cấp hóa gỗ, màu nâu, mắt rõ tiến hành để trái cách cắt hết cành lá có, để lại cành quả, mầm dự trữ chân cành (sau vụ sau) Những cành to khỏe dài 1m cắt cành vị trí mắt thứ - 8, các cành nhỏ, ngắn cắt vị trí mắt thứ - để tạo cành dinh dưỡng cho vụ thu hoạch sau 11.2.6.2.4 Phòng trừ sâu bệnh hại • Các loại bệnh nho a) Bệnh Mốc Sương: (Downy mildew) nấm Plasmopara viticola Nông dân gọi bệnh nấm vàng, nấm trắng, nấm lá b) Bệnh Phấn trắng: (Powdery mildew) nấm Uncinula necator Nông dân gọi bệnh nấm xám, bột xám xuất hiện lá cành nho c) Bệnh nấm cuống: nấm Diplodia sp Thường xuất hiện có mưa, độ ẩm cao 69 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB d) Bệnh rỉ sắt: nấm Kuehneola vitis Thường xuất hiện lá già, có độ ẩm cao e) Bệnh thán thư: (Anthracnose) nấm Elsinoe ampelina Thường xuất hiện vào mùa mưa trời có sương ban đêm Nông dân gọi bệnh ung thư, đốm mắt chim, bệnh thẹo Phòng trị: • a) Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Ngắt bỏ lá bệnh đem tiêu hủy Các loại sâu hại nho Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) Thường xuất hiện lá nho non, vào lúc trời khô hanh, độ ẩm thấp Phòng trị: b) Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Dùng tay bắt giết sâu, giết ổ trứng, cắt bỏ các lá có sâu mới nở Dùng các loại thuốc sinh học đặc trị như: NPV, Seba, Aztron, Delfin, Bitadin,… Bọ trĩ: Thrips spp Xuất hiện trời khô hanh, nắng nóng kéo dài Nông dân hay gọi rầy ri hay rầy lửa Phòng trị: - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Không nên để vườn nho khô, tưới nước để hạn chế bọ trĩ Phun luân phiên các loại thuốc có nguồn gốc sinh học như: Vibamec 1,8 EC; Vertimec 1,8;… c) Nhện vàng: Phyllocoptes vitis Nal Xuất hiện sau cành lá non, lá già thu hoạch trái xong Nông dân gọi bệnh vằn ri hay chân gà d) Nhện đỏ: Eotetranychus carpini Xuất hiện lá già thu hoạch trái xong Phòng trị: - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) Sử dụng các loại thuốc trừ nhện như: Comite 73 EC; Kenthane 18,5 EC; Kulumus 80 DF,… - Chú ý nhện đỏ gây hại mặt lá phải phun đều mặt lá e) Rệp sáp: Ferrisiana virgata Thường bám cành lá già Nông dân gọi rầy đu đủ, rầy 70 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB Phòng trị: - Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) - Vườn nho thường bị rệp sáp: cần phải rửa cành kỹ sau cắt cành 11.2.6.2.5 Thu hoạch Lựa chọn chùm nho đủ độ chín Chùm nho thu hoạch cần để cuống dài để cầm nắm thuận tiện cho việc xử lý bảo quản đóng gói Dùng kéo dao cắt cuống chùm dài rời khỏi dây nho Rửa chùm nho nước sạch - lần cho hết bụi, lá khô, vật lạ dắt vào chùm nho có.Treo, gác chùm nho lên giá cho ráo nước Có thể dùng quạt gió cho mau khô nước III ĐỀ XUẤT ƯU ĐÃI HỖ TRỢ ĐẦU TƯ Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp Cơ sở pháp lý ưu đãi: Thuế suất ưu đãi 10% thời hạn 15 năm áp dụng với doanh nghiệp có thu nhập từ việc thực hiện dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực áp dụng công nghệ cao vào trồng trọt, chăn nuôi + Điểm b, khoản 1, Điều 15 Thuế suất ưu đãi, Nghị định 218/2013/NĐ-CP về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự án đầu tư mới thuộc lĩnh vực áp dụng công nghệ cao vào trồng trọt, chăn nuôi; + Danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển theo quy định Luật Công nghệ cao quy định tại 66/2014/QĐ-TTg về việc phê duyệt danh mục công nghệ cao ưu tiên đầu tư phát triển danh mục sản phẩm công nghệ cao khuyến khích phát triển Cơ sở pháp lý ưu đãi: Được hưởng thuế suất 15% suốt thời gian hoạt động áp dụng đối với thuế thu nhập doanh nghiệp từ trồng trọt, chăn nuôi, chế biến lĩnh vực nông nghiệp địa bàn không thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; theo quy định tại: + Khoản 14, Điều 1, Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 10/12/2015 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ ung một số điều các Luật về thuế sửa đổi, bổ sung một số điều các Nghị định về thuế; + Khoản 5, Điều 11, Thông tư số 96/2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp tại nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật về thuế sửa đổi bổ sung một số điều các nghị định về thuế sửa đổi, bổ sung 71 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB một số điều thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014, thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014, Thông tư số 151/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 Bộ Tài chính; + Điểm 10.4, Công văn số 2512/TCT-CS ngày 24/6/2015 Tổng cục thuế về việc giới thiệu nội dung mới Thông tư số 96/2015/TT-BTC về thuế TNDN Ưu đãi miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất Cơ sở pháp lý ưu đãi: Được miễn tiền sử dụng đất Nhà nước giao đất Khoản 1, điều 5, điểm b khoản điều Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 Chính phủ Quy định về sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Đề xuất hỗ trợ đầu tư • Theo định số 36/2016/QĐ-UBND quy định ưu đãi, hỗ trợ thu hút - đầu tư tỉnh Quảng Ngãi ngày 29 tháng năm 2016: Dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư lĩnh vực khuyến khích đầu tư theo phụ lục kèm theo Quyết định hỗ trợ: + Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật thiết yếu dự án: Đối với dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư: o Mức hỗ trợ tương đương 20% chi phí bồi thường, giải phóng mặt phần diện tích đất thực hiện dự án; o Hoặc kinh phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp thực hiện dự án đầu tư không quá 20 tỷ đồng/dự án (đối với các dự án đầu tư đến 100 hecta) Đối với dự án khuyến khích đầu tư o Mức hỗ trợ tương đương 10% chi phí bồi thường, giải phóng mặt phần diện tích đất thực hiện dự án; o Hoặc kinh phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp thực hiện dự án đầu tư không quá 20 tỷ đồng/dự án Kinh phí chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác định theo quy định hiện hành nhà nước + Hỗ trợ đào tạo lao động đáp ứng điều kiện ký kết hợp đồng lao động thời hạn 12 tháng trở lên theo Điều Quyết định này: Mỗi dự án được hỗ trợ chi phí đào tạo với thời gian đào tạo từ đủ 05 ngày trở lên không vượt mức: 2.000.000 đồng/lao động/khóa đào tạo từ đủ 03 tháng đến dưới 06 tháng 72 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB - Dự án thuộc diện đầu tư vào Nông nghiệp, Nông thôn: Dự án đáp ứng các điều kiện chung điều kiện cụ thể hạng mục hỗ trợ theo Điều 18, Điều 19 Điều kiện hỗ trợ chung: + Đối với sở chăn nuôi gia súc: hỗ trợ 70% tổng mức đầu tư xây dựng hạ tầng về xử lý chất thải, giao thông, điện, nước, nhà xưởng, đồng cỏ mua thiết bị, không quá 1,5 tỷ đồng/dự án + Đối với đầu tư vùng sản xuất rau an toàn: hỗ trợ 70% tổng mức đầu tư xây dựng trại trồng trọt, nhà bảo quản sản phẩm, mua máy móc, thiết bị, không quá 1,5 tỷ đồng/dự án (Chủ đầu tư dự án tiến hành việc đăng ký Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm cho Nha Đam sau dự + án bắt đầu vào hoạt động) Đối với đầu tư vùng sản xuất dược liệu: hỗ trợ 15 triệu đồng/ha để xây dựng vùng sản xuất dược liệu; + Trường hợp dự án chưa có đường giao thông (mặt đường từ 3m trở xuống chưa cứng hóa), hệ thống điện, cấp thoát nước đến hàng rào dự án hỗ trợ 70% tổng mức đầu tư các hạng mục trên, không quá 2,5 tỷ • - đồng/dự án Theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP: Theo điểm b, Khoản 1, Điều 9, Nghị định 210/2013/NĐ-CP về hỗ trợ 50% chi phí quảng cáo doanh nghiệp sản phẩm các phương tiện thông tin đại chúng; 50% kinh phí tham gia triển lãm hội chợ nước; giảm 50% phí tiếp cận - thông tin thị trường phí dịch vụ từ quan xúc tiến thương mại Nhà nước Theo Điều 11, Nghị định 210/2013/NĐ-CP, Dự án đáp ứng điều kiện chăn nuôi Bò với quy mô 500 trở lên: + Hỗ trợ tỷ đồng/dự án, riêng đối với chăn nuôi bò sữa cao sản mức hỗ trợ tỷ đồng/dự án để xây dựng sở hạ tầng về xử lý chất thải, giao thông, điện, + nước, nhà xưởng, đồng cỏ mua thiết bị theo Điểm a Khoản 1, Điều 11 Hỗ trợ hệ thống điện, cấp thoát nước đến hàng rào dự án mức hỗ trợ theo quy định tại Điểm a Khoản Điều này, dự án hỗ trợ 70% chi phí không quá tỷ đồng để đầu tư xây dựng các hạng mục Quảng Ngãi, ngày 28 tháng năm 2017 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ NUÔI TRỒNG HSCB 73 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB GIÁM ĐỐC Nguyễn Thành Công - - 74 ... chung Vốn đầu tư 6.1 Tổng vốn đầu tư dự kiến Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB TỔNG VỐN ĐẦU TƯ DỰ KIẾN ĐVT : 1.000 VNĐ I CHI PHÍ CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ Khảo sát địa... thành; thời gian vận hành sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ,… - Quý 3/2017 - Quý 4/2017: Thực hiện các thủ tục liên quan đến đầu tư 11 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công... án 10.1.3.1 Khái quát hạng mục đầu tư 10.1.3.1.1 Hạng mục xây dựng 14 Đề xuất dự án đầu tư: Dự án chuỗi nông nghiệp công nghệ cao OFB HẠNG MỤC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐVT : 1.000 VNĐ ST LƯỢNG

Ngày đăng: 20/07/2017, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TÊN NHÀ ĐẦU TƯ/ TỔ CHỨC KINH TẾ

  • II. ĐỀ XUẤT THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI NỘI DUNG SAU

    • 1. Tên dự án, địa điểm thực hiện dự án

      • 1.1. Tên dự án:

      • DỰ ÁN CHUỖI NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ CÔNG NGHỆ CAO OFB MỘ ĐỨC

      • 1.2. Địa điểm và diện tích đất dự kiến thực hiện dự án

      • 2. Sự cần thiết đầu tư

      • 3. Mục tiêu đầu tư

      • 4. Quy mô đầu tư

        • 4.1. Công suất

        • 4.2. Sản phẩm đầu ra

        • 4.3. Diện tích đất dự kiến sử dụng: 26,461 ha

        • 4.4. Quy mô kiến trúc xây dựng

        • 5. Đề xuất nhu cầu sử dụng đất

          • 5.1. Địa điểm khu đất

            • 5.1.1. Giới thiệu tổng thể về khu đất

              • 5.1.1.1. Vị trí địa lý tự nhiên

              • 5.1.1.2. Điều kiện khí hậu

                • 5.1.1.2.1. Nhiệt độ

                • 5.1.1.2.2. Độ ẩm

                • 5.1.1.2.3. Bốc hơi

                • 5.1.1.2.4. Nắng

                • 5.1.1.2.5. Gió, bão

                • 5.1.1.2.6. Mưa

                • 5.1.2. Cơ sở pháp lý xây dựng khu đất: Dựa trên tờ bản đồ số 20, 21 xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

                • 5.2. Thực trạng sử dụng đất

                • 5.3. Dự kiến nhu cầu sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan