1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp

71 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,03 MB

Nội dung

Xã Tịnh Ấn Đông cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi khoảng 8 km về phía Bắc, diện tích tự nhiên 984,15ha, dân cư hình thành và phát triển rất lâu đời. Tính đến 31/12/2015, tổng dân số 6.439 người/1.715 hộ, chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, năng suất cây trồng, vật nuôi thấp, tiềm năng đất đai chưa được khai thác triểt để, hạ tầng phục vụ sản xuất thiếu đồng bộ, hiệu quả sản xuất chưa cao, đời sống của những người làm nông nghiệp còn thấp, nông dân vẫn còn nghèo. Qua thời gian tổ chức triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương có nhiều khởi sắc, tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 153.108 triệu đồng cao hơn năm 2013 là 75.476 triệu đồng; trong đó nông nghiệp chiếm 31,67%, TTCN - Xây dựng chiếm 40,54%, Thương mại - Dịch vụ chiếm 27,79%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Tuy nhiên, trong bối cảnh có nhiều yếu tố ngoại cảnh như: quá trình đô thị hóa nhanh, biến đổi khí hậu lớn, biến động khó lường của thị trường trong thời kỳ hội nhập đã tác động mạnh đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tịnh Ấn Đông, các hoạt động sản xuất nông nghiệp gặp nhiều bất lợi, đời sống nhân dân tiếp tục gặp nhiều khó khăn. Để khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và lợi thế của địa phương vào phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động thì yêu cầu đặt ra là phải nghiên cứu lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của từng vùng, từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh, kết hợp với việc bố trí hợp lý các công trình hạ tầng thiết yếu như: giao thông, thủy lợi, điện,... đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, tạo ra những sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác. Do đó, việc lập quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất xã Tịnh Ấn Đông là hết sức cần thiết, góp phần phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới vào năm 2017; đồng thời góp phần thực hiện thắng lợi Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp thành phố theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020.

Trang 1

Mục Lục

Mục Lục 1

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH: 1

II PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 2

1.Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch: 2

2 Thời kỳ quy hoạch: Từ năm 2016 đến năm 2020 2

III CÁC CĂN CỨ QUY HOẠCH VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG: 2

1 Các văn bản pháp lý: 2

2 Các tài liệu tham khảo, sử dụng: 3

Phần thứ nhất 5

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 5

1 Đặc điểm tự nhiên: 5

2 Tài nguyên thiên nhiên: 6

3 Đặc điểm môi trường: Là xã thuần nông, các khu dân cư phân bố đều trên toàn xã, môi trường không bị ô nhiễm bởi các nguồn thải từ các ngành sản xuất, các nguồn thải vào môi trường không khí mang tính cục bộ Tuy nhiên, hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt chưa triệt để làm phát sinh gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến mỹ quan môi trường và đời sống sinh hoạt của nhân dân 7

1 Dân số, lao động và phân bố dân cư: 7

2 Phát triển kinh tế nông thôn: 9

III THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP: 10

1 Giá trị sản xuất nông nghiệp: 10

2 Tình hình sản xuất nông, lâm thủy sản: 11

4 Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp: 18

IV HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ SẢN XUẤT: 20

1 Giao thông nội đồng: Toàn xã có 11 tuyến đường trục chính nội đồng, tổng chiều dài các tuyến khoảng 4.120m; quy mô mặt cắt 1 - 3m; trong đó có 03/11 tuyến đã được bê tông hóa, chiều dài khoảng 831m 20

2 Hệ thống thủy lợi: 21

3 Hệ thống điện: 23

1 Tình hình chung: Trong điều kiện vồn đầu tư của nhà nước cho xây dựng nông thôn mới quá ít, địa phương phải nỗ lực tuyên truyền vận động nhân dân đóng góp ngày công, kinh phí, hiến đất lồng ghép với các chương trình khác đang đầu tư trên địa bàn để xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh, nhưng kết quả đạt được các tiêu chí nông thôn mới còn rất thấp 25

3 Những thách thức và cơ hội: 26

I CÁC DỰ BÁO LIÊN QUAN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP: 28

1 Về sử dụng đất nông nghiệp: 28

2 Về dân số, lao động và việc làm: 28

Trang 2

3 Về nhu cầu an ninh lương thực: 30

4 Về thị trường tiêu thụ một số nông sản chủ yếu: 31

5 Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH): 31

II QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN: 32

1 Quan điểm phát triển: 32

2 Mục tiêu phát triển: 33

III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP: 34

1 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp: 34

3 Phân kỳ đầu tư: 58

5 Tổ chức thực hiện: 62

VII ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA QUY HOẠCH: 63

4 Quốc phòng - An ninh: phát triển sản xuất nông nghiệp sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm, thu hút và tận dụng nguồn lao động dồi dào của xã, đa dạng hóa thu nhập cho người dân, góp phần đảm bảo an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội theo tiêu chí nông thôn mới 67

VIII ĐỀ XUẤT CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN: 67

IX KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 67

Trang 3

Mục lục bảng

Bảng 1 Thống kê dân số: 7

Bảng 2 Tình hình lao động chia theo ngành nghề 8

Bảng 3 Tình hình phân bổ dân cư: 8

Bảng 4 Một số chỉ tiêu kinh tế chính 9

Bảng 5 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp 11

Bảng 6 Kết quả sản xuất lương thực 12

Bảng 7 Tổng hợp sản xuất sắn qua các năm 13

Bảng 8 Tổng hợp sản xuất lạc qua các năm 14

Bảng 9 Tổng hợp sản suất rau, đậu thực phẩm 14

Bảng 10 Tổng hợp tình hình chăn nuôi qua các năm 15

Bảng 11 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp: 19

Bảng 12 Hiện trạng giao thông nội đồng 20

Bảng 13 Tổng hợp công trình trạm bơm điện 21

Bảng 14 Tổng hợp kênh mương 22

Bảng 15 Tổng hợp hệ thống điện 24

Bảng 16 Biến động dân số trong kỳ quy hoạch 28

Bảng 17 Lao động trong kỳ quy hoạch 29

Bảng 18 Tổng hợp nhu cầu lương thực 30

Bảng 19 Tổng hợp nhu cầu thực phẩm: 30

Bảng 20 Cân đối nhu cầu lương thực, thực phẩm đến năm 2020 31

Bảng 21 Quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp 34

Bảng 22 Quy hoạch sản xuất lúa 36

Bảng 23 Quy hoạch diện tích trồng ngô 38

Bảng 24 Tổng hợp diện tích trồng sắn (mỳ) 39

Bảng 25 Quy hoạch sản xuất rau, đậu thực phẩm 40

Bảng 26 Tổng hợp diện tích trồng cây thức ăn gia súc: 41

Bảng 27 Dự báo kết quả sản xuất trồng trọt trong kỳ quy hoạch 42

Bảng 28 Tổng hợp quy hoạch đất chăn nuôi trang trại 44

Bảng 29 Dự báo kết quả phát triển chăn nuôi 45

Bảng 30 Quy hoạch trồng cây lâm nghiệp 46

Bảng 31 Dự kiến quy hoạch dồn điền đổi thửa 48

Bảng 32 Hệ thống giao thông nội đồng xây dựng trong kỳ quy hoạch: 49

Bảng 33 Hệ thống thủy lợi nội đồng xây dựng trong kỳ quy hoạch: 51

Bảng 34 Quy hoạch trạm bơm điện 54

Bảng 35 Tính toán điện cho vùng quy hoạch chăn nuôi Hóc Ngái 55

Bảng 36 Tính toán điện cho vùng quy hoạch chăn nuôi Hóc Ao 55

Bảng 37 Tính toán điện cho vùng quy hoạch rau an toàn 56

Bảng 38 Các thiết bị điện cần mới cho quy hoạch 56

Bảng 39 Khái toán nhu cầu vốn thực hiện quy hoạch 57

Bảng 40 Phân kỳ đầu tư 58

Trang 4

Bảng 41 Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năm 2020 64 Bảng 42 Dự báo chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đến năm 2020 64

Trang 5

Phần mở đầu KHÁI QUÁT CHUNG

I SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH:

Xã Tịnh Ấn Đông cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi khoảng 8 km về phíaBắc, diện tích tự nhiên 984,15ha, dân cư hình thành và phát triển rất lâu đời Tính đến

31/12/2015, tổng dân số 6.439 người/1.715 hộ, chủ yếu sống bằng nghề nông nhưng

sản xuất nông nghiệp vẫn còn nhỏ lẻ, manh mún, năng suất cây trồng, vật nuôi thấp,tiềm năng đất đai chưa được khai thác triểt để, hạ tầng phục vụ sản xuất thiếu đồng

bộ, hiệu quả sản xuất chưa cao, đời sống của những người làm nông nghiệp còn thấp,nông dân vẫn còn nghèo

Qua thời gian tổ chức triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xâydựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương

có nhiều khởi sắc, tổng giá trị sản xuất năm 2015 đạt 153.108 triệu đồng cao hơn năm

2013 là 75.476 triệu đồng; trong đó nông nghiệp chiếm 31,67%, TTCN - Xây dựngchiếm 40,54%, Thương mại - Dịch vụ chiếm 27,79%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theohướng tăng tỷ trọng thương mại và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Tuy nhiên,trong bối cảnh có nhiều yếu tố ngoại cảnh như: quá trình đô thị hóa nhanh, biến đổikhí hậu lớn, biến động khó lường của thị trường trong thời kỳ hội nhập đã tác độngmạnh đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Tịnh Ấn Đông, các hoạt động sảnxuất nông nghiệp gặp nhiều bất lợi, đời sống nhân dân tiếp tục gặp nhiều khó khăn

Để khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động và lợi thế của địaphương vào phát triển sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao năngsuất và hiệu quả kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động thì yêu cầu đặt ra là phảinghiên cứu lựa chọn các loại cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện khí hậu, đấtđai của từng vùng, từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh,kết hợp với việc bố trí hợp lý các công trình hạ tầng thiết yếu như: giao thông, thủylợi, điện, đẩy mạnh cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp, tạo ra những sản phẩm cóchất lượng và giá trị kinh tế cao nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên một đơn vị diệntích đất canh tác

Do đó, việc lập quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầngthiết yếu phục vụ sản xuất xã Tịnh Ấn Đông là hết sức cần thiết, góp phần phục vụcông tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đồng bộ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội củađịa phương, phấn đấu đạt chuẩn xã nông thôn mới vào năm 2017; đồng thời góp phầnthực hiện thắng lợi Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp thành phố theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020

Trang 6

II PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.Phạm vi, ranh giới lập quy hoạch:

a) Phạm vi: Tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng, xây dựng phương án,giải pháp tổ chức phát triển sản xuất và xây dựng hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuấtnông nghiệp trên địa bàn toàn xã, với diện tích và dân số như sau:

- Diện tích quy hoạch 984,15ha

- Dân số thời năm 2015 là 6.439 người và năm 2020 là 6.717 người.

b) Ranh giới:

- Phía Bắc giáp xã Tịnh Phong

- Phía Nam giáp xã Tịnh An và phường Trương Quang Trọng

- Phía Đông giáp Tịnh Châu và Tịnh An

- Phía Tây giáp phường Trương Quang Trọng và Tịnh Phong.

2 Thời kỳ quy hoạch: Từ năm 2016 đến năm 2020.

III CÁC CĂN CỨ QUY HOẠCH VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG:

1 Các văn bản pháp lý:

- Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/08/2016 của Thủ tướng Chính phủ Phêduyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020

- Quyết định số 1980/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộtiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020

- Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010 của Bộ Nông nghiệp vàPTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chíquốc gia về nông thôn mới

-Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT ngày28/10/2011 của liên Bộ: Xây dựng - Nông nghiệp và PTNT - Tài nguyên và Môitrường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thônmới

- Kết luận số 30-KL/TU ngày 26/4/2016 của Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 3 khóaXIX về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020

- Nghi quyết số 13/2016/NQ-HĐND ngày 25/7/2015 của HĐND tỉnh về sửađổi bổ sung một số nội dung tại Điều 1 Nghị quyết thay thế Nghị quyết số 13/NQ-HĐND ngày 15/7/2016 Quy định mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước để thực hiện một

số nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn cấp xã và khen thưởng công trìnhphúc lợi cho huyện, xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Trang 7

- Quyết định số 420/QĐ-UBND ngày 26/8/2016 của UBND tỉnh Quảng Ngãi

về việc phê duyệt Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nôngthôn mới tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016-2020

- Quyết định số 46/2016/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc phê duyệt đề án Kiên cố hóa kênh mương thủy lợi gắn với Chương trìnhmục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016-2020

- Quyết định số 47/2016/QĐ-UBND ngày 09/9/2016 của UBND tỉnh QuảngNgãi ban hành đề án Phát triển giao thông nông thôn, thực hiện Chương trình mụctiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2016 -2020

- Quyết định số 711/QĐ-UBND ngày 23/12/2016 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ngãi Về việc ban hành Bộ tiêu chí của tỉnh Quảng Ngãi về xã nông thôn mớigiai đoạn 2016-2020

- Hướng dẫn liên ngành số 1494/HDLN-XD-TNMT-NNPTNT ngày 29/8/2013của liên sở: Xây dựng - Tài nguyên và môi trường - Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn Hướng dẫn quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng ngãi giaiđoạn 2011-2015, định hướng đến năm 2020

- Quyết định số 610/QĐ-UBND ngày 23/3/2015 của UBND thành phố QuảngNgãi về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giátrị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020

- Thông báo số 202-TB/TU ngày 16/5/2016 của Thành ủy Quảng Ngãi thôngbáo Kết luận của Ban thường vụ Thành ủy về chủ trương lập quy hoạch chi tiết xâydựng khu trung tâm xã và quy hoạch chi tiết phát triển sản xuất nông nghiệp và hạtầng thiết yếu phục vụ sản xuất theo Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới

- Công văn số 1717/UBND ngày 27/5/2016 của UBND thành phố Quảng Ngãi

về việc triển khai lập quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm xã và quy hoạch chitiết phát triển sản xuất nông nghiệp và hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất theoChương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới

- Quyết định số 5613/QĐ-UBND ngày 19/8/2016 của Chủ tịch UBND thànhphố Quảng Ngãi về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán quy hoạch chi tiết phát triểnsản xuất nông nghiệp và hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất xã Tịnh Ấn Đông, thànhphố Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020

2 Các tài liệu tham khảo, sử dụng:

- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 của Chính phủ quy định chi tiếtmột số nội dung về quy hoạch xây dựng

Trang 8

- Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định về bản đồ địa chính.

- Quyết định số 1201/QĐ-UBND ngày 08/8/2012 của UBND tỉnh về việc phêduyệt Quy hoạch đất lúa tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2011 - 2020

- Quyết định số 148/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnhQuảng Ngãi về việc phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015 - 2020

- Quyết định số 50/2016/QĐ-UBND ngày 15/9/2016 của UBND tỉnh QuảngNgãi ban hành Quy định chính sách hỗ trợ khuyến khích thực hiện chủ trương “dồnđiền đổi thửa” đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn2016-2020

- Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ xã Tịnh Ấn Đông nhiệm kỳ 2015-2020

- Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội xã Tịnh Ấn Đông quacác năm 2013, 2014, 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016

- Niên Giám thống kê thành phố Quảng Ngãi qua các năm 2013, 2014, 2015

- Các tài liệu hướng dẫn thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các

Bộ, ngành Trung ương, UBND tỉnh và các Sở, ngành tỉnh

Trang 9

Phần thứ nhất KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ TỊNH ẤN ĐÔNG

GIAI ĐOẠN 2013 - 2015

I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:

1 Đặc điểm tự nhiên:

a) Vị trí địa lý: Tịnh Ấn Đông là một xã đồng bằng nằm về phía Đông Bắc

thành phố Quảng Ngãi, có giới cận như sau:

- Phía Bắc giáp xã Tịnh Phong

- Phía Nam giáp xã Tịnh An và phường Trương Quang Trọng

- Phía Đông giáp Tịnh Châu và Tịnh An

- Phía Tây giáp phường Trương Quang Trọng và Tịnh Phong

b) Địa hình: địa hình đồng bằng kết hợp đồi núi thấp, hướng dốc thấp dần từ

Tây sang Đông, có thắng cảnh là núi Thiên Ấn

c) Khí hậu: Nằm trong tiểu vùng khí hậu Duyên hải Trung bộ, nền nhiệt độ cao,mưa tương đối nhiều, bức xạ lớn và thường chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các cơn bão,

áp thấp nhiệt đới, lũ lụt, các đợt rét và gió mùa Đông Bắc; cụ thể như sau:

- Nhiệt độ trung bình hàng năm 250C (cao nhất 290C, thấp nhất 220C)

Mùa mưa từ tháng 09 đến tháng 01 năm sau, số ngày mưa trung bình 120

-140 ngày/năm; lượng mưa trung bình 2.500mm/năm, nhiều nhất vào tháng 10 - 11(chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm)

Mùa nắng từ tháng 02 đến tháng 8 hàng năm, số ngày nắng trung bình 220

-240 ngày/năm, nắng nhiều nhất và các tháng 5, 6

- Có 02 hướng gió chính là gió Đông Nam và gió mùa Đông Bắc xuất hiện vàocác tháng: 11, 12 và các tháng 01, 02 năm sau Ngoài ra, còn chịu ảnh hưởng của giómùa Tây Nam xuất hiện vào các tháng 5, 6 và 7

- Độ ẩm trung bình trong năm 82%; cao nhất vào tháng 11 và 12 là 92%

- Lượng bốc hơi trung bình 1.220 mm/năm

- Hàng năm, có 1 - 2 cơn bão lớn ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực, mưa to, giómạnh ảnh hưởng đến sản xuất Bên cạnh, còn có nhiều đợt áp thấp nhiệt đới kèm theomưa lớn, gây ra lũ lụt

d) Thổ nhưỡng: Theo kết quả điều tra đất của Viện QH và TKNN thực hiện năm

1987 và kết quả phúc tra năm 2005; xã Tịnh Ấn Đông có các loại đất chính sau:

(1) Đất phù sa không bồi (Pbc): Diện tích 265,94ha, chiếm 27,02% diện tích tự

nhiên; phân bố chủ yếu ở các thôn: Bình Đẳng, Độc Lập, Đoàn Kết và Hạnh Phúc

Trang 10

Đất này khá màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng như: lúa, bắp, mì, khoai lang,rau đậu các loại; phần lớn diện tích đang được khai thác để trồng lúa, rau màu cácloại.

(2) Đất đỏ vàng trên đá Macma acid (Fa): Diện tích 281,36 ha, chiếm28,59% diện tích tự nhiên, phân bổ tập trung ở các thôn: Hòa Bình, Tư Do, ĐộcLập, có độ dốc từ 80-15 tầng dày mỏng 30cm-50cm Diện tích đất này đang trồngrừng sản xuất

(3) Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Diện tích có 61,95 ha, chiếm 6,29%diện tích tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở phía Bắc của xã giáp với xã Tịnh Phong, đất

có độ dốc từ 3-50, tầng đất dày 30cm-50cm, thành phần cơ giới thịt nặng, đa phầndiện tích này đang sản xuất lúa một vụ

(4) Đất xói mòn trơ sỏi đá (LP): Diện tích có 23,69 ha, chiếm 2,41% diện tích

tự nhiên, phân bổ chủ yếu ở khu vực phía Bắc núi Thiên Ấn Đất này phù hợp với cácloại cây lâm nghiệp

đ) Thủy văn: Ngoài hệ thống kênh mương thủy lợi, xã Tịnh Ấn Đông còn cósông Hàm Giang, sông Sử cung cấp nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho nhân dântrong vùng

2 Tài nguyên thiên nhiên:

a) Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên là 984,15ha (phần lớn thuộc

nhóm đất đỏ vàng trên đá Macma acid (Fa)); trong đó:

- Đất nông nghiệp: 731,41ha, chiếm 74,32%; gồm:

+ Đất lúa nước: 208,77ha, chiếm 28,54%

+ Đất trồng cây hàng năm khác: 214,17 ha, chiếm 29,28%

+ Đất trồng cây lâu năm: 117,49 ha, chiếm 16,06%

+ Đất rừng sản xuất: 167,28 ha, chiếm 22,87%

+ Đất rừng phòng hộ: 23,69 ha, chiếm 3,24%

- Đất phi nông nghiệp: 231,42ha

- Đất chưa sử dụng: 21,32ha

b) Tài nguyên nước:

- Nước mặt: Tịnh Ấn Đông có hệ thống nước mặt khá dồi dào được cung cấpbởi sông Sử, sông Hàm Giang và hệ thống kênh mương thủy lợi; đây là nguồn nướcmặt chủ yếu phục vụ sản xuất

- Nước ngầm: chủ yếu được khai thác ở độ sâu 7 - 8m, chất lượng nguồn nướctương đối tốt, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân

Trang 11

3 Đặc điểm môi trường: Là xã thuần nông, các khu dân cư phân bố đều trên

toàn xã, môi trường không bị ô nhiễm bởi các nguồn thải từ các ngành sản xuất, cácnguồn thải vào môi trường không khí mang tính cục bộ Tuy nhiên, hoạt động thugom, xử lý rác thải sinh hoạt chưa triệt để làm phát sinh gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến

mỹ quan môi trường và đời sống sinh hoạt của nhân dân

II TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI:

1 Dân số, lao động và phân bố dân cư:

a) Dân số và lao động:

- Dân số: Theo báo cáo của UBND xã, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên tăng dần quacác năm là:,0,78% năm 2013; 0,83% năm 2014 và 0,88% năm 2015 Dân số Tịnh ẤnĐông tại thời điểm quy hoạch là 6.439 người, 1.715hộ; phân bố như sau:

Bảng 1 Thống kê dân số:

Trang 12

- Lao động: Lao động trong độ tuổi 3.762 người, chiếm 58,42% tổng dân số toànxã; trong đó:

+ Lao động nông nghiệp: 1.881người, chiếm 50%/tổng lao động trong độ tuổi toàn

xã; là những lao động trực tiếp tham gia lao động và mang lại nguồn thu nhập chính của hộdân nông nghiệp

+ Lao động phi nông nghiệp: 1.881 người, chiếm 50% tổng lao động trong độ tuổitoàn xã; gồm cán bộ công chức, viên chức nhà nước và những người làm ăn xa mang lạithu nhập chính của hộ

+ Lao động qua đào tạo nghề: 1.110 người, chiếm 29,5% tổng lao động trong độtuổi; gồm các loại hình đào tạo: đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp (ngắn hạn)

Bảng 2 Tình hình lao động chia theo ngành nghề

TT Tên Thôn (người) Dân số

có trình độ chuyên môn (người)

Tổng số (người)

Trong đo

Nông nghiệp (người)

Phi nông nghiệp (người) CN-XD Dịch vụ

Nguồn: Niên Giám thống kê và báo cáo của UBND xã Tịnh Ấn Đông

b) Đặc điểm phân bố dân cư: Dân cư xã Tịnh Ấn Đông được hình thành và phát

triển rất lâu đời, chủ yếu sống tập trung, ổn định theo các trục đường xã, đường thôn.Hiện có 1.715 hộ, tập trung ở 12 khu dân cư tại 06 thôn; cụ thể như sau:

Bảng 3 Tình hình phân bổ dân cư:

Trang 13

Tổng cộng 6.439 12

Nguồn: UBND xã Tịnh Ấn Đông

2 Phát triển kinh tế nông thôn:

a) Về tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu: Tổng giá trị sản xuất năm

2015 đạt 153.108 tỷ đồng, tăng 75.476 tỷ đồng so với năm 2013; trong đó:

- Lĩnh vực nông nghiệp đạt 48.480 triệu đồng, chiếm 31,67% giảm 22,53% sovới năm 2013

- Lĩnh vực công nghiệp - xây dựng đạt 62.075 triệu đồng, chiếm 40,54% tăng14,54% so với năm 2013

- Lĩnh vực thương mại – dịch vụ đạt 42.553 triệu đồng, chiếm 27,79 tăng7,99% so với năm 2013

Qua đó cho thấy cơ cấu kinh tế xã Tịnh Ấn Đông chuyển dịch theo hướng tăngdần tỷ trọng thương mại - dịch vụ, công nghiệp - xây dựng và giảm dần tỷ trọngngành nông nghiệp

b) Thu nhập và hộ nghèo: Thu nhập bình quân đầu người/năm tăng lên từ 11

triệu đồng/người/năm 2013 lên trên 17 triệu đồng/người/ năm 2015 tăng; dự kiến năm

2020 thu nhập bình quân đầu người đạt 41 triệu đồng/người/năm; số hộ nghèo năm

2013 là 236 hộ (chiếm 14,9%) năm 2015 còn 126 hộ (chiếm 7,95%)

Bảng 4 Một số chỉ tiêu kinh tế chính

Trang 14

III THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP:

1 Giá trị sản xuất nông nghiệp:

Sản xuất nông nghiệp năm 2013 đạt 42.094 triệu đồng, năm 2014 là 45.503triệu đồng và năm 2015 giảm nhẹ còn 62.030 triệu đồng; trong đó:

Trang 15

- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 52,4% năm 2013 giảm xuống còn49,5% năm 2015.

- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi từ 24,5% năm 2013 tăng lên 30,7%năm 2015

- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp từ 23,1% năm 2013 giảm xuống còn19,8% năm 2015

Qua đây có thể nhận thấy: giá trị sản xuất ngành trồng trọt vẫn đóng vai trò chủđạo trong sản xuất nông, lâm nghiệp của xã Chăn nuôi tăng dần do biến động giá cảcủa thị trường thuận lợi; cơ cấu đàn vật nuôi ngày càng tăng qua các năm Giá trị sảnxuất ngành lâm nghiệp giảm do diện tích đất rừng ngày càng thu hẹp

Bảng 5 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp

Nguồn: UBND xã Tịnh Ấn Đông

2 Tình hình sản xuất nông, lâm thủy sản:

2.1 Sản xuất ngành trồng trọt:

a) Sản xuất cây lương thực có hạt:

- Về diện tích: diện tích sản xuất cây lương thực biến động giảm qua các năm;

cụ thể năm 2013 là 463 ha, năm 2014 là 469,5ha và năm 2015 là 429,3ha, giảm so vớinăm 2013 là 33,7ha Nguyên nhân giảm do nhu cầu đô thị hóa, đã chuyển rất nhiềudiện tích sản xuất cây lương thực sang đất hạ tầng và đất ở

- Về sản lượng: cùng với diện tích sản xuất giảm, sản lượng lương thực cùnggiảm theo, cụ thể sản lượng lương thực năm 2013 là 2.750 tấn và năm 2015 là2.492,34 tấn, giảm 257,66 tấn; trong đó thóc tăng nhẹ 35,76 tấn, ngô giảm 293,44 tấn.Nhìn chung sản lượng lương thực giảm tuy nhiên nhu cầu an ninh lương thực tại địaphương đảm bảo tương đối an toàn

Trang 16

Bảng 6 Kết quả sản xuất lương thực

Nguồn: Niên giám thống kê TP Quảng Ngãi

- Kết quả sản xuất một số cây trồng chính như sau:

+ Cây lúa:

++ Diện tích gieo trồng tăng nhưng không đáng kể, năm 2013 diện tích gieo

362 ha, năng suất đạt 60 tạ/ha; đến năm 2015 diện tích gieo sạ tăng nhẹ lên 378,3ha

(tăng 16,3 ha), năng suất bình quân cả năm đạt 58,36 ha (giảm 1,64 tạ/ha) năng suất

lúa năm 2015 giảm so với năm 2013 là do ảnh hưởng của thiên tai

++ Thời vụ và cơ cấu giống: lúa được sản xuất 02 vụ/năm (Đông Xuân và HèThu) Các giống lúa sử dụng để sản xuất đại trà là các giống lúa trung ngày, như:KD28, OM6976, HT1,

++ Thị trường tiêu thụ: Ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực tại chổ, sảnlượng thóc dư thừa được cung ứng cho các địa phương lân cận và một phần sử dụnglàm thức ăn chăn nuôi

+ Cây ngô:

++ Diện tích, năng suất: Do nhu cầu đô thị hóa, đất sản xuất nông nghiệp ngàycàng thu hẹp, dành đất cho phát triển hạ tầng và khu dân cư; diện tích gieo trồng ngô

Trang 17

giảm mạnh từ 101ha năm 2013 xuống còn 51ha năm 2015 Năng suất giảm nhẹ, cụthể năm 2013 là 57,23 tạ/ha giảm xuống còn 55,8 tạ/ha vào năm 2015.

++ Thời vụ và cơ cấu giống và thời vụ: trồng chính vào vụ Xuân từ ngày 30/12đến ngày 30/01 năm sau Các giống ngô được gieo trồng tại địa phương là ngô lai,như: LVN14, LVN146, CP333, CP888,

++ Thị trường tiêu thụ: sản phẩm ngô chủ yếu dùng để chăn nuôi tại địaphương Phần dư ra sẽ được bán cho các đại lý thu mua nông sản, phục vụ côngnghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi

b) Kết quả sản xuất các cây trồng khác:

- Cây sắn (mỳ):

+ Diện tích, sản lượng: Cây sắn được trồng chủ yếu trên diện tích đất gò đồithiếu nước không thể bố trí sản xuất các loại cây trồng khác; diện tích canh tác giảmdần qua các năm, năm 2015 diện tích trồng sắn là 90ha, đến năm 2015 diện tích trồngsắn giảm xuống còn 37,5ha Năng suất có xu hướng tăng dần, cụ thể năm 2013 nămsuất sắn đạt 120 tạ/h, đến năm 2015 tăng lên 232 tạ/ha

+ Thời vụ và cơ cấu giống: sắn được trồng trong khoảng tháng 1-3, trồng sớmhơn 1-2 tháng nhưng cùng thu hoạch vào tháng 9, tháng 10 trước mùa mưa lũ Cácgiống sắn được trồng phổ biến như: KM98-5, KM140,

+ Thị trường tiêu thụ: Sắn chủ yếu được dùng để sản xuất tinh bột và một phần

sử dụng cho thức ăn chăn nuôi tại địa phương

Bảng 7 Tổng hợp sản xuất sắn qua các năm

+ Thời vụ và cơ cấu giống: cây lạc được trồng chủ yếu vào vụ Xuân, thời vụgieo trồng thường bắt đầu vào giữa tháng, cuối tháng 12 đến hết tháng giêng năm sau.Các giống lạc được trồng chủ yếu như: L23, L24, LDH01

Trang 18

+ Thị trường tiêu thụ: sản lượng lạc hàng năm không nhiều, sản phẩm lạc dùng

để chế biến dầu phục vụ tiêu dùng; phần ít còn lại được trao đổi giao thương tại địaphương thông qua các chợ và thương lái

Bảng 8 Tổng hợp sản xuất lạc qua các năm

*Nguồn: Niên Giám thống kê và báo cáo hàng năm của UBND xã Tịnh Ấn Đông

- Rau, đậu thực phẩm: Rau, đậu thực phẩm được trồng tại địa phương là cácloại rau thuộc danh mục được phép sản xuất tại Việt Nam theo quy định của BộNN&PTNT Thị trường đầu ra của sản phẩm này khá rộng, nhưng giá cả tiêu thụ chưathật sự ổn định do ảnh hưởng của việc sử dụng hoá chất không hợp lý trong quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm

+ Diện tích, sản lượng:

++ Diện tích năm 2013 là 83,3ha (rau: 70,8ha, đậu: 12,5ha), năm 2014 là81,3ha (rau: 69,3 ha, đậu: 12ha) và năm 2015 là 70,1ha (rau: 28,2ha, đậu: 11,9ha)

++ Sản lượng năm 2013 đạt 1.391,44 tấn (rau: 1.366,44 tấn, đậu: 25 ấn); năm

2014 là 1.369,88 tấn (rau: 1.345,30 tấn, đậu: 24,58 tấn) và năm 2015 là 1.150,40 tấn(1.125,40 tấn, đậu: 25 tấn)

Nhìn chung, diện tích gieo trồng rau có xu hướng giảm dần qua các năm dẫnđến sản lượng rau cũng giảm theo đáng kể do quá trình đô thị hóa nhanh làm cho quỷđất phục vụ sản xuất ngày càng bị thu hẹp lại Trong khi đó, năng suất rau có xuhướng tăng nhẹ qua các năm nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất raunhằm tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác

+ Thời vụ và cơ cấu giống: rau được trồng quanh năm từ 03 - 04 vụ/năm.Nhóm rau ăn lá được trồng phổ biến là: cải, xà lách, mồng tơi, rau muống, hành, hẹ,rau thơm, rau má, rau dền; nhóm rau ăn quả gồm: khổ qua, dưa leo, đậu đũa, cà, bíđao chanh, đậu cô ve

+ Thị trường tiêu thụ: sản phẩm rau, đậu thực phẩm của địa phương chủ yếuđược người dân sử dụng và tiêu thụ trong địa bàn xã

Bảng 9 Tổng hợp sản suất rau, đậu thực phẩm

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tăng/giảm

2015/2013

Rau, quả các loại

Trang 19

2.2 Sản xuất chăn nuôi:

a) Tình hình chung: Phổ biến là chăn nuôi hộ gia đình nhỏ lẻ, không có trang

trại chăn nuôi tập trung; quy mô đàn vật nuôi qua các năm như sau:

Bảng 10 Tổng hợp tình hình chăn nuôi qua các năm

Trang 20

6 Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 407 415 422

*Nguồn: Niên giám thống kê và báo cáo của UBND xã

Qua bảng trên ta thấy, đàn bò có xu hướng giảm dần, do quá trình đô thị hóa tăng nhanh làm cho quỷ đất trồng cây thức ăn gia súc ngày càng bị thu hẹp, cùng với việc biến động giá cả thị trường, ảnh hưởng đến tâm lý người chăn nuôi Đàn lợn đạt 3.150 con, tăng 786 con so với năm 2013, chăn nuôi gia cầm đạt 38.013 con, tăng so với năm 2013 là 8.050 con; quy mô chăn nuôi lợn và gia cầm phù hợp với xu hướng

đô thị hóa của địa phương trong thời gian qua, ngoài ra hiện nay

+ Đàn heo: Tiêm 500 liều dịch tả,

+ Gia cầm: Tiêm 5.000 liều vắcxin cúm gia cầm

- Công tác kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ gia súc, gia cầm và tiêu độckhử trùng được tăng cường kiểm tra chặt chẽ, không để dịch bệnh bùng phát trên địabàn

2.3 Sản xuất lâm nghiệp:

Trang 21

- Toàn xã có 190,97 đất lâm nghiệp, chiếm 19,41% tổng diện tích tự nhiên, chủyếu do dân tự quản lý và trồng rừng sản xuất theo hình thức tự phát.

- Phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã vẫn còn một số tồn tại như: công tác quyhoạch đất lâm nghiệp chưa cụ thể, gây khó khăn trong quản lý, sử dụng

- Cơ cấu cây trồng lâm nghiệp chưa phong phú về chủng loại; rừng trồng chủyếu là keo lai ươm hạt,… chưa khai thác hết tiềm năng kinh tế và môi trường sinh thái

từ rừng

3 Các hình thức sản xuất và dịch vụ:

3.1 Các hình thức sản xuất: tại địa phương đang tồn tại các hình thức sản xuất

chủ yếu như sau:

a) Sản xuất nông hộ cá thể: Hộ nông dân được giao đất theo Nghị định số64/NĐ-CP để tự tổ chức sản xuất và quản lý sử dụng đất theo quy định của pháp luật

Ưu điểm của hình thức này là nông dân tự quyết định loại hình sản xuất, chú trọngđầu tư thâm canh để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, … Nhược điểm là quy môsản xuất nhỏ lẻ, manh mún, nông dân phải tự tìm kiếm giống, vật tư, phân bón để sảnxuất và tự bán sản phẩm, rủi ro lớn

b) Liên kết sản xuất phân chia lợi ích (chưa phổ biến): Các doanh nghiệp tưnhân ký hợp đồng đầu tư, liên kết sản xuất với hộ nông dân Ưu điểm của các hìnhthức này là người sản xuất và doanh nghiệp cùng có lợi trên cơ sở thỏa thuận phânchia sản phẩm Người sản xuất yên tâm đầu tư thâm canh tăng năng xuất, chất lượngsản phẩm; doanh nghiệp hướng dẫn về quy trình sản xuất và bao tiêu sản phẩm Hạnchế của các hình thức này là: Hợp đồng thiếu ràng buộc chặt chẽ, chưa phân rõ tráchnhiệm và quyền lợi của các bên liên quan Doanh nghiệp thường chú trọng vào lợi íchcủa mình, phân chia lợi ích chưa rõ ràng, thua thiệt vẫn thuộc về nông dân

c) Xây dựng các mô hình trình diễn kỹ thuật: Các cơ quan chuyên môn về nông

nghiệp được nhà nước giao vốn để đầu tư hỗ trợ giống, một phần vật tư thiết yếu và

hỗ trợ kỹ thuật để xây dựng các mô hình trình diễn sản xuất cây trồng, vật nuôi.Người sản xuất đóng góp đất đai, chuồng trại, công lao động và phần vật tư đầu vàotheo quy trình để sản xuất Ưu điểm của hình thức này là người sản xuất yên tâm đầu

tư thâm canh tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm, ít sợ rủi ro, sản phẩm làm ra nôngdân được hưởng 100% Nhưng hạn chế ở chỗ là định mức và chi phí đầu tư cao, hiệuquả kinh tế cao nhưng thiếu bền vững nên thường chỉ dừng lại ở mức độ “mô hình”,rất khó phổ biến nhân rộng

d) HTX dịch vụ nông nghiệp: mô hình HTX kiểu cũ không còn phát huy tácdụng, HTX chỉ đóng vai trò tham mưu, đề xuất định hướng phát triển nông nghiệpcho UBND xã và xây dựng kế hoạch sản xuất, thực hiện công tác khuyến nông cấp

xã, triển khai đến thôn Tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệpnhư: cung ứng giống, vật tư phân bón, điện, nước

Trang 22

Xã Tịnh Ấn Đông có 01 HTX dịch vụ nông nghiệp nằm tại trung tâm xã thuộcthôn Bình Đẳng nhưng hiệu quả hoạt động không cao, hiện nay đang có kế hoạchcủng cố, phát triển theo Quyết định số 04/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Ngãiphê duyệt Đề án củng cố, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chứcHợp tác xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

đ) Kinh tế vườn và trang trại:

- Hiện xã chưa có mô hình kinh tế trang trại, mô hình kinh tế vườn chưa pháttriển, có một số ít nông hộ sản xuất và kinh doanh cây cảnh

- Toàn xã có 117 ha diện tích đất trồng cây lâu năm, phân bố trong vườn hộ; câytrồng lâu năm chủ yếu là cây tạp, cây ăn quả truyền thống, giá trị kinh tế thấp

- Thực hiện cuộc vận động chung sức xây dựng nông thôn mới, nhân dân xãTịnh Ấn Đông tích cực cải tạo, chỉnh trang nhà cửa, sân, vườn tạo cảnh quan môitrường thông thoáng, sinh cảnh đẹp, kết hợp phát triển kinh tế vườn để tăng thu nhậpcho hộ gia đình

3.2 Các loại hình dịch vụ:

a) Về sản xuất nông nghiệp: gồm các loại hình như: dịch vụ thú y, bảo vệ thựcvật, làm đất và thu hoạch, vật tư, phân bón và tưới tiêu phục vụ sản xuất Hầu hết cáchoạt động thực hiện theo hình thức tự phát do tư nhân, hộ gia đình đảm nhận HTXdịch vụ nông nghiệp chỉ thực hiện một số khâu cơ bản như: dịch vụ điện, thủy lợi vàcung cấp giống

b) Ngành nghề nông thôn: Dịch vụ ngành nghề nông thôn trong gian qua tuy cókhởi sắc nhưng cũng chỉ giới hạn ở một số lĩnh vực như: mua bán nhỏ, dịch vụ giacông một số mặt hàng gia dụng, xay xát, ép dầu, làm bánh tráng, bún; chưa có các cơ

sở chế biến, tiêu thụ nông sản quy mô công nghiệp Sản phẩm nông nghiệp chủ yếutiêu thụ thô chưa qua chế biến, giá trị hàng hóa thấp, thiếu sức cạnh tranh, hiệu quảkinh tế mang lại chưa tương xứng

4 Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp:

a) Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Tịnh Ấn

Đông là 984,15ha; trong đó đất nông nghiệp là 731,41ha, chiếm 74,32% tổng diệntích đất tự nhiên; gồm:

- Đất lúa nước 208,77ha, chiếm 28,54% tổng diện tích đất nông nghiệp

- Đất trồng cây hàng năm khác 214,17 ha, chiếm 29,28% tổng diện tích đấtnông nghiệp

- Đất trồng cây lâu năm 117,49 ha, chiếm 16,06% tổng diện tích đất nôngnghiệp

- Đất rừng sản xuất 167,28 ha, chiếm 22,87% tổng diện tích đất nông nghiệp

Trang 23

- Đất rừng phòng hộ 23,69 ha, chiếm 3,24% tổng diện tích đất nông nghiệp.

Bảng 11 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp:

Nguồn: UBND xã Tịnh Ấn Đông

b) Tính hợp lý của sử dụng đất nông nghiệp:

- Về cơ cấu: Phần lớn quỹ đất được khai thác sử dụng vào mục đích nông

nghiệp; trong đó đất trồng cây hàng năm khác chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 29,28%, đất trồng lúa nước chiếm tỷ lệ 28,54%, đất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ 22,87%, đất trồng cây lâu năm chiếm tỷ lệ 16,06%, đất rừng phòng hộ chiếm 3,24% là phù hợp với điều kiện đất đai và thực tế sản xuất của địa phương

- Mức độ thích hợp: Diện tích đất trồng cây hàng năm bố trí tương đối phù hợpnhu cầu sản xuất của người dân, đáp ứng điều kiện tưới tiêu, đảm bảo sản xuất có hiệuquả Tuy nhiên, hàm lượng dinh dưỡng trong đất ngày càng giảm, do khai thác thiếucân đối, để đảm bảo sản xuất có hiệu quả cần đầu tư nhiều phân bón, đặc biệt là cácloại phân hữu cơ

Hình 1.6

Trang 24

IV HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHỤC VỤ SẢN XUẤT:

1 Giao thông nội đồng: Toàn xã có 11 tuyến đường trục chính nội đồng, tổng

chiều dài các tuyến khoảng 4.120m; quy mô mặt cắt 1 - 3m; trong đó có 03/11 tuyến

đã được bê tông hóa, chiều dài khoảng 831m

Bảng 12 Hiện trạng giao thông nội đồng

1 Nhà họp đội 2 - Võ Thị Lý (đồng

2 Ngã 3 Gò Nghi - đi Đồng Ngàn NĐ2 0,490 Đường đất

II Thôn Hạnh Phúc

III Thôn Đoàn Kết

Trang 25

IV Thôn Độc Lập

7 Từ BTXM - Trước nhà Vy Bé NĐ7 0,522 Đường đất

V Thôn Độc Lập

9 Cầu đồng Thu - giáp Tịnh Phong NĐ9 0,300 Đường đất

10 Đồng Thu Trong - đồng Thu Ngoài NĐ10 0,614 Đường đất

11 Đường nội đồng Gò Gừa NĐ11 0,490 Đường đất

2 Hệ thống thủy lợi:

a) Trạm bơm điện: Có 02 trạm bơm điện phục vụ nước tưới cho sản xuất nôngnghiệp với tổng công suất thiết kế 66 kW/h; năng lực tưới 28ha Hiện vẫn đang sửdụng tốt

Bảng 13 Tổng hợp công trình trạm bơm điện

Trang 26

(thôn/xứ đồng) (kW/h) tưới (ha) trạng chú

bê tông hóa, tổng năng lực tưới khoảng 182ha

Bảng 14 Tổng hợp kênh mương

Kênh trục chính nội đồng

Thôn Bình Đẳng

1 Tuyến từ kênh B8-11 đi (Cống Ngầm - vườn bà Ổi) 819 Đất

Thôn Hòa Bình

5 Tuyến từ đất Võ Cui đi đám Hải, Rộc Bích 337 Đất

6 Tuyến từ kênh B8-11 đi mương Bầu Thá đồng Đất Sắt 400 Đất

7 Tuyến từ kênh B8-11 đi (Cổng chào - Cây Dúi) 376 Đất

Thôn Hạnh Phúc

8 Tuyến từ kênh B8-11 đi (ngõ Quang - Cổng Chào) 1.390 Đất

9 Tuyến từ nhà Hiền đi cầu Bản Bầu Thá 332 Đất

Thôn Đoàn Kết

Trang 27

12 Tuyến từ trạm bơm đội 6 đi đất Tịnh An 536 Đất

13 Tuyến từ đất ông Thành đi Ao Giêng Tám 534 Đất

a) Nguồn điện: Nguồn điện được lấy từ 02 xuất tuyến: XT474/T5 Sơn Tịnh và

XT476/E17,2 Tịnh Phong, cung cấp cho 10 trạm biến áp trên địa bàn xã qua đườngdây trung thế 22kV Ngoài ra, trên địa bàn xã còn có 2 đường dây cao thế 110kV và500kV đi ngang qua địa phận xã

Trang 28

b) Lưới điện:

- Lưới 22kV: Đi nổi, loại dây tiết diện 3AC-95, 2AC-50;

- Lưới 0,4kV: Đi nổi, loại dây tiết diện 3AV-70+1AV50;

- Lưới chiếu sáng 0,4kV: các tuyến đường chính chưa có đèn chiếu sáng; cácđường trong ngõ xóm đã có đèn chiếu sáng do dân tự làm, chưa đảm bảo tiêu chuẩn

an toàn

c) Trạm biến áp: Trên địa bàn xã có 10 trạm biến áp, có công suất từ 35 –

180kVA, các trạm được đặt ngoài trời treo trên cột, đáp ứng điện cho nhu cầu sản xuất

và sinh hoạt của nhân dân 100% số hộ dân trên địa bàn xã sử dụng điện thườngxuyên và an toàn

Bảng 15 Tổng hợp hệ thống điện

Trang 29

1 Tình hình chung: Trong điều kiện vồn đầu tư của nhà nước cho xây dựng

nông thôn mới quá ít, địa phương phải nỗ lực tuyên truyền vận động nhân dân đónggóp ngày công, kinh phí, hiến đất lồng ghép với các chương trình khác đang đầu tưtrên địa bàn để xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và dân sinh, nhưngkết quả đạt được các tiêu chí nông thôn mới còn rất thấp

- Số tiêu chí đạt 50% chỉ tiêu trở lên là 08 tiêu chí; gồm: Tiêu chí 2 Giao thông, Tiêu chí 3 Thủy lợi, Tiêu chí 5 Trường học, Tiêu chí 6 Cơ sở vật chất văn hoá, Tiêu chí số 7 Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn, Tiêu chí 10 Thu nhập, Tiêu chí

số 15 Y tế và Tiêu chí 16 Văn hóa.

VI ĐÁNH GIÁ CHUNG:

Sau 05 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội đảng bộ xã Tịnh Ấn Đông nhiệm kỳ

2015 - 2020 và triển khai thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, tình hìnhsản xuất nông, lâm nghiệp có nhiều khởi sắc, sản xuất nông, lâm nghiệp giữ vai tròchủ đạo trong nền kinh tế; tạo thu nhập, ổn định cuộc sống cho trên 85% dân số trong

xã Dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy xã, thông qua các Nghị quyết chuyên đề đã tạo nênbước đột phá trong sản xuất nông nghiệp, các loại giống cây trồng, vật nuôi mới cónăng suất, chất lượng cao được chuyển giao vào sản xuất, kết hợp với cơ giới hoáđồng ruộng, góp phần tăng nhanh sản lượng và giá trị nông sản hàng hóa, cải thiệnđời sống người nông dân

1 Thuận lợi:

- Sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư hỗ trợ kịp thời của Thành ủy, HĐND và UBNDthành phố là yếu tố tiền đề cho địa phương đưa ra các định hướng phát triển sản xuấtnông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

- Đảng ủy xã đã ban hành nhiều nghị quyết chuyên đề, nghị quyết hàng năm đểlãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và xây dựng nông thôn mới tạiđịa phương

- Khả năng tiếp cận và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất của ngườidân ngày một nâng cao, bước đầu tiếp cận được với yêu cầu của nền sản xuất hànghóa; đặc biệt là lĩnh vực đánh bắt hải sản và sản xuất rau, đậu thực phẩm

Trang 30

- Nằm dọc về phía Đông đường Quốc lộ 1A và kế bên KCN Tịnh Phong là yếu

tố thuận lợi cho việc giao thương các loại hàng hóa, nông sản, góp phần thúc đẩy pháttriển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập

2 Những tồn tại và nguyên nhân:

- Đầu tư toàn xã hội nói chung và ngân sách nói riêng cho nông nghiệp còn hạnchế Công tác chỉ đạo điều hành của các cấp đối với nông nghiệp, nông thôn chưa hợp

lý, thiếu tính bền vững Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ ở cấp cơ sở chưađáp ứng kịp với yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn

- Quy hoạch chung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 chỉ mangtính chất định hướng, một số nội dung quy hoạch không còn phù hợp với Đề án tái cơcấu ngành nông nghiệp thành phố theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững giai đoạn 2015-2020

- Chưa xây dựng khung kế hoạch và lộ trình phát triển sản xuất nông nghiệptrung hạn, dài hạn; sản xuất phân tán, nhỏ lẻ theo hình thức tự phát, thiếu quy hoạch,đầu tư thâm canh thấp, chưa phát huy hết tiềm năng, là trở ngại lớn đối với pháttriển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung chuyên canh, gắn kết thị trường

- Cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất như: giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹthuật khác như: nhà kho, sân phơi, khu sơ chế chưa được đầu tư xây dựng đồng bộ,ảnh hưởng đến việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và thực hiện giới hóa sản xuất để tăngsản lượng, chất lượng và giá trị kinh tế của nông sản hàng hóa

- Một bộ phận nhân dân chưa mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất,sản xuất dựa trên kinh nghiệm cũ, không đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt ra khi chuyểnsang sản xuất hàng hóa

3 Những thách thức và cơ hội:

3.1 Thách thức:

Mặc dù sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2015 đạt được những thành tựuđáng kể, đóng góp tích cực vào việc duy trì ổn định kinh tế - xã hội của địa phương,nhưng tăng trưởng nông nghiệp thiếu tính bền vững, chủ yếu dựa vào việc khai tháctài nguyên thiên nhiên (đất đai và nguồn nước, ) Cùng mức sử dụng vật tư đầu vàocao nhưng hàm lượng đổi mới công nghệ thấp, chất lượng sản phẩm không đồng đều,

vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, khả năng tạo giá trị gia tăng thấp Sản xuấtnông nghiệp đang đối mặt với một số thách thức sau đây:

- Khả năng tái sản xuất mở rộng của nông dân giảm sút, giá vật tư đầu vàochính của sản xuất nông nghiệp như: phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y,thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu, điện,… liên tục tăng, đẩy giá thành sản xuất tăng làmgiảm khả năng cạnh tranh của nông sản

Trang 31

- Tiến trình đô thị hóa nhanh, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, laođộng nông thôn thiếu việc làm, ngành nghề nông thôn chưa phát triển, việc làm và thunhập gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của nông dân, tác độngbất lợi đến phát triển sản xuất.

- Chuyển dịch cơ cấu từ mô hình sản xuất nông nghiệp mang tính nhỏ lẻ, manhmún sang mô hình sản xuất chuyên canh gắn kết thị trường, nhằm nâng cao năng suất,chất lượng sản phẩm, cũng như khả năng cạnh tranh là một thách thức không nhỏ, nó

bị cản trở bởi chính những thói quen tư duy kinh tế tiểu nông đã tồn tại từ lâu tại địaphương

3.2 Cơ hội:

- Hệ thống hạ tầng cơ sở và hạ tầng kỹ thuật đang được quan tâm đầu tư xâydựng và từng bước hoàn thiện tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vàosản xuất và thực hiện giới hóa sản xuất để tăng sản lượng, chất lượng, giá trị kinh tế

và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa

- Cùng với sự đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thônmới, Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp thành phố là “đòn bẫy” giúp sản xuấtnôngnghiệp Tịnh Ấn Đông có những “cú hích” tăng trưởng nhanh, mạnh và bền vững,khắc phục được sự yếu kém về “năng suất thấp, giá thành cao” đối với hàng hóa nôngsản, tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao đủ sức cạnh tranh trên thị trường

- Đội ngũ cán bộ địa phương trẻ, được đào tạo chuẩn hóa, nhiệt huyết với côngtác; sự quan tâm đầu tư về mọi mặt của Thành ủy, HĐND và UBND thành phố, sựvào cuộc quyết tâm của các ngành chức năng của thành phố sẽ là “điểm tựa” để sảnxuất nông nghiệp Tịnh Ấn Đông bức phá đi lên trong thời gian tới

Trang 32

Phần thứ hai QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ HẠ

TẦNG THIẾT YẾU PHỤC VỤ SẢN XUẤT XÃ TỊNH ẤN ĐÔNG

- Đất lúa nước 197,39 ha; giảm 11,38 ha so với năm 2015

- Đất trồng cây hàng năm còn lại 104,57 ha; giảm 109,6 ha so với năm 2015

- Đất trồng cây lâu năm 102,34 ha; giảm 15,15 ha so với năm 2015

- Đất rừng sản xuất 141,95ha; giảm 25,33 ha so với năm 2015

- Đất rừng phòng hộ 23,69 ha; giữ nguyên so với năm 2015

- Đất nông nghiệp khác 12,47 ha; tăng 12,47 ha so với năm 2015 (quy hoạchchăn nuôi tập trung)

Để đáp ứng quỹ đất cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, dự kiến đến năm 2020 sẽ chuyển 148,99 ha đất sản xuất nông nghiệp sang đất hạ tầng và đất ở Để

bổ sung vào quỹ đất nông nghiệp bị chu chuyển, Tịnh Ấn Đông có thể khai thác đưa vào sử dụng đối với diện tích đất mặt nước 14,66 ha và phần diện tích đất bằng chưa

sử dụng 21,32 ha

Cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, để bù lại sự thuhẹp quy mô đất sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi việc khai thác sử dụng đất một cách cóhiệu quả, hướng mạnh tới thâm canh, tăng năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm,nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đất canh tác

2 Về dân số, lao động và việc làm:

2.1.Dân số: Năm 2015, dân số xã Tịnh Ấn Đông là 6.439 người (1.715hộ) Dự

báo trong kỳ quy hoạch tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,83% năm, đến năm 2020 dân sốTịnh Ấn Đông là 6.717 người (1.789 hộ)

Bảng 16 Biến động dân số trong kỳ quy hoạch

Trang 33

Lao động trong độ tuổi đến năm 2020 là 5.809 người, chiếm 60%; trong đó:

- Lao động trong lĩnh vực nông nghiệp: 2.033 người, chiếm 35%

- Lao động trong lĩnh vực phi nông nghiệp: 3.776 người, chiếm 65%

- Lao động qua đào tạo nghề: 2.324 người, chiếm 40%

- Lao động có việc làm thường xuyên trong tất cả các lĩnh vực từ 90% trở lên

Bảng 17 Lao động trong kỳ quy hoạch

Trang 34

Phi nông nghiệp 1.881 50 2.620 65

3 Về nhu cầu an ninh lương thực:

Căn cứ vào dự báo phát triển dân số của xã và các tiêu chí cân đối nhu cầulương thực theo Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ

về Chương trình an ninh lương thực Quốc gia, có thể dự báo nhu cầu lương thực, thựcphẩm chính sử dụng cho tiêu dùng như sau:

3.1 Nhu cầu lượng thực:

Năm 2020, nhu cầu lương thực khoảng 705,29 tấn; trong đó: để ăn 671,70 tấn;

dự phòng khoảng 33,59 tấn

Bảng 18 Tổng hợp nhu cầu lương thực

Gạo ăn (100kg/người/năm) Tấn 671,70

Ghi chú: %: So với nhu cầu lương thực để ăn

3.2 Nhu cầu một số thực phẩm chính: Năm 2020, nhu cầu thực phẩm rau các

Tổng nhu cầu (tấn)

Rau các loại 120,0 806,04 Không tính các loại quả

Trang 35

3.3 Khả năng cân đối lương thực, thực phẩm đến năm 2020:

- Đến năm 2020, dự kiến sản lượng thóc đạt 2.763,46 tấn; quy ra gạo là1.381,73 tấn (tỷ lệ 2:1) So với nhu cầu sử dụng còn thừa khoảng 676,44 tấn, phầnlương thực này sẽ được cung cấp cho các địa phương lân cận

- Sản lượng rau, đậu thực phẩm ước đạt 831,25 tấn, so với nhu cầu sử dụng là

806,04 tấn, còn thừa 25,21 tấn sẽ chuyển sang hàng hóa cung cấp cho thị trường thànhphố Quảng Ngãi và các địa phương lân cận

- Sản lượng thịt các loại ước đạt 725, 5 tấn, so với nhu cầu sử dụng là 302,27 tấn,thừa 423,23 tấn chuyển sang hàng hóa; đây là nguồn thu nhập hỗ trợ, bổ sung vào quỹtái sản xuất, tạo việc làm, cải thiện đời sống

Bảng 20 Cân đối nhu cầu lương thực, thực phẩm đến năm 2020

sử dụng

Cân đối (thừa +, thiếu -)

4 Về thị trường tiêu thụ một số nông sản chủ yếu:

4.1 Lương thực: Ngoài việc đáp ứng nhu cầu lương thực tại địa phương, hàng

năm còn thừa khoảng 676.44 tấn Phần lương thực này sẽ được cung cấp cho khu vựctrung tâm thành phố, các khu công nghiệp và các địa bàn lân cận

4.2 Rau thực phẩm: Hàng năm, ngoài việc đáp ứng được nhu cầu sử dụng nội

tại, sản lượng rau thực phẩm các loại còn lại khoảng 25,21 tấn sẽ được cung cấp chokhu vực trung tâm thành phố, siêu thị, các khu công nghiệp, các bếp ăn tập thể trongcác khu công nghiệp, các chợ huyện, chợ xã trong vùng và địa bàn tỉnh Quảng Nam

4.3 Thịt các loại: Cùng với thị trường rau thực phẩm, sản lượng thịt dư thừa

hàng năm vào khoảng 423,23 tấn, sẽ là nguồn cung cấp cho khu vực trung tâm thànhphố, siêu thị, các khu công nghiệp và các bếp ăn tập thể trong các khu công nghiệp ởcác địa bàn lân cận,…

5 Tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH):

Tuy chưa có nghiên cứu đánh giá tác động của BĐKH cụ thể đối với từng lĩnhvực sản xuất tại địa phương, nhưng có thể thấy ảnh hưởng to lớn của BĐKH lên hoạtđộng sản xuất nông nghiệp, môi trường sinh thái, sinh hoạt và đời sống của conngười; có thể điểm qua những tác động điển hình như sau:

5.1 Đối với sản xuất trồng trọt: BĐKH gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh,

gây áp lực lớn cho sự phát triển của ngành trồng trọt Sản lượng trồng trọt có thể giảm

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w