Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
504,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Thị xã Mường Lay có tổng diện tích tự nhiên 11.255,93 ha, chiếm 1,18% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh, gồm đơn vị hành chính: phường Sông Đà, phường Na Lay xã Lay Nưa Mật độ dân số thị xã 95 người/km2, đơn vị hành có mật độ dân số cao đứng thứ tỉnh Điện Biên, sau thành phố Điện Biên Phủ Là huyện tỉnh chịu ảnh hưởng lớn việc xây dựng thủy điện Sơn La Cùng với quan tâm Đảng, đầu tư Nhà nước cố gắng tồn thể hệ thống trị, nhân dân tỉnh Điện Biên nhằm giúp đồng bào dân tộc tái định cư nói riêng nhân dân thị xã Mường Lay nói nói chung ổn định sống, phát triển kinh tế Một vấn đề quan trọng cần phải giải nhân dân thuộc diện bị di dời thiếu đất sản xuất, trước thực trạng số người dân tiến hành sản xuất nương rẫy diện tích đất quy hoạch rừng phòng hộ rừng sản xuất gây ảnh hưởng đến công tác quản lý, phát triển lâm nghiệp địa bàn; Để nhân dân an tâm, định canh, định cư phát triển kinh tế cần phải bố trí đủ đất hỗ trợ nhân dân sản xuất Trước u cầu cần phải điều chỉnh diện tích đất lâm nghiệp nói chung, diện tích loại rừng nói riêng cho phù hợp với phát triển kinh tế địa bàn mà không ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển rừng, độ che phủ toàn thị xã; Do việc xây dựng Dự án: Quy hoạch chi tiết phát triển lâm nghiệp thị xã Mường Lay đến năm 2020 cần thiết Dự án góp phần giúp nhân dân thị xã nói chung, đồng bào thuộc diện di dời nói riêng ổn định sống, từ ngày tin tưởng vào Đảng quyền I CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG Căn pháp lý Luật số 29/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 bảo vệ phát triển rừng; Nghị định số 23/2006/NĐ-TTg ngày 03 tháng năm 2006 Thủ tướng phủ việc thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng phủ việc: Ban hành quy chế quản lý rừng; Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Thơng tư 52/2008/TTLT-BNN-BTC 14 tháng năm 2008 Bộ nơng nghiệp PTNT Bộ Tài Hướng dẫn trợ cấp gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ miền núi trồng thay nương rẫy; Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Thủ tướng phủ sách chi trả dịch vụ môi trường; Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh; Thơng tư số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc: Hướng dẫn thực số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng cơng trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Quyết định 66/2011/QĐ - TTg ngày 09 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính Phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 147/2007/QĐ – TTg ngày 10 tháng năm 2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Thông tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC ngày 05 tháng năm 2012 Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Nơng nghiệp Bộ Tài Hướng dẫn thực Quyết định 147/2007/QĐ - TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất; Quyết định 76/QĐ - UBND ngày 14 tháng 01 năm 2007 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2020; Quyết định số: 2117/QĐ-UBND ngày 02 tháng 12 năm 2009 Ủy ban nhân tỉnh Điện Biên việc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009 – 2020; Quyết định số 737/QĐ – UBND ngày 08 tháng 08 năm 2011 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt dự án xác định độ che phủ rừng diện tích nương rẫy địa bàn tỉnh Điện Biên đến hết 31 tháng 12 năm 2009; Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày tháng năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc phê duyệt Dự án Quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên đến năm 2020; Quyết định 547/QĐ-UBND-NN ngày 13 tháng năm 2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc triển khai thực phương án sản xuất nông nghiệp địa bàn thị xã Mường Lay; Quyết định số 1093/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt dự án Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012 - 2020 Thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên; Quyết định số 616/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2012 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên việc phê duyệt đề cương - dự toán dự án Quy hoạch chi tiết phát triển lâm nghiệp thị xã Mường Lay đến năm 2020 Tài liệu sử dụng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Điện Biên; Kết giao đất, giao rừng theo Nghị định số 163 Chính phủ địa bàn thị xã Mường Lay; Các số liệu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên đến ngày 01 tháng 01 năm 2010; Niên giám thống kê năm 2010, 2011 Chi cục thống kê tỉnh Điện Biên; Các tài liệu điều tra, đánh giá thu thập Trung tâm quy hoạch thiết kế Nông, lâm nghiệp tỉnh Điện Biên từ tháng đến tháng 10 năm 2012 II PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Dự án tiến hành điều tra, đánh giá phạm vi 02 phường 01 xã thị xã Mường Lay; Tổng diện tích đất tự nhiên 11.256 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát trạng sử dụng đất, sử dụng rừng; - Điều tra, thu thập dân sinh kinh tế xã hội; - Điều tra thực trạng ngành sản xuất; - Điều tra, thu thập đối soát xác định chủ thể quản lý sử dụng đất lâm nghiệp; Phương pháp nghiên cứu Kế thừa nguồn thông tin, tư liệu báo cáo ngành có liên quan, đặc biệt chương trình, dự án quy hoạch nơng, lâm nghiệp duyệt; Điều tra, đánh giá, nghiên cứu, vấn thực tế; Sử dụng phương pháp thống kê, phân tích hệ thống; Sử dụng phần mềm Mapinfo, phần mềm Xử lý ảnh phần mềm Arcview; Nội dung dự án bao gồm phần sau: Phần 1: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thực trạng phát triển lâm nghiệp Phần 2: Quy hoạch chi tiết phát triển lâm nghiệp thị xã Mường Lay đến năm 2020 Phần 3: Kết luận kiến nghị Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Thị xã Mường Lay nằm phía Bắc tỉnh Điện Biên, cách trung tâm thành phố Điện Biên Phủ khoảng 102 km theo quốc lộ 12 phía Bắc; Có tọa độ địa lý sau: Từ 21o57’35” đến 22o06’10” vĩ độ Bắc; Từ 103o02’35” đến 103o11’10” kinh độ Đông Có ranh giới hành sau: - Phía Đơng Bắc Tây Bắc giáp huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu; - Phía Tây Nam Đơng Nam giáp, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên Thị xã Mường Lay có hệ thống giao thông đường thuận lợi; giao điểm nhiều tuyến đường quan trọng Quốc lộ 6, Quốc lộ 12, Quốc lộ 4D, tỉnh lộ 127 Mặt khác, hệ thống giao thông đường thuỷ dọc Sơng Đà thuận lợi góp phần phát triển ngành vận tải, du lịch đường thuỷ Với vị trí thuận lợi trên, thị xã Mường Lay có tiềm lớn để phát triển kinh tế ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, giao thông vận tải Đồng thời thúc đẩy ngành nông, lâm nghiệp thủy sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình, địa 2.1.1 Địa hình Thị xã Mường Lay có địa hình phức tạp bị chia cắt mạnh hệ thống sông suối nhiều Độ dốc trung bình từ 24 - 27 0; vùng đất có độ dốc tự nhiên lớn 25o chiếm 80% tổng diện tích thị xã Thị xã Mường Lay có ba kiểu địa hình chính: - Kiểu địa hình đồng bằng: Phân bố dọc theo suối Nậm Lay, hình thành trình bồi đắp lâu dài suối Nậm Lay, có địa hình phẳng, có độ cao trung bình 300m so với mực nước biển, thích hợp để canh tác lúa nước, nuôi trồng thủy sản, xây dựng sở hạ tầng, khu dân cư Tuy nhiên diện tích phần lớn vùng sử dụng làm hồ chứa nước thủy điện Sơn La - Kiểu địa hình núi thấp: Tiếp giáp với kiểu địa hình đồng bằng, độ cao trung bình từ 300 - 700m so với mực nước biển, bao gồm dãy núi thấp, chạy dọc suối Nậm Lay Sơng Đà Vùng có địa hình đơn giản, độ dốc trung bình; thích hợp để phát triển lâm nghiệp, lâu năm đồng cỏ chăn ni gia súc - Kiểu địa hình núi trung bình đến núi cao: Tiếp giáp với vùng núi thấp độ cao 700m so với mực nước biển Kiểu địa hình phân bố tập trung khu vực phía Tây Bắc thị xã giáp với ranh giới huyện Mường Chà tỉnh Lai Châu nơi đầu nguồn số suối như: Suối Nậm Lay, Nậm Cản, suối Mút có độ dốc lớn, phần lớn diện tích quy hoạch rừng phòng hộ 2.1.2 Địa Thị xã Mường Lay có địa đặc trưng vùng Tây Bắc với thung lũng thấp hệ thống dãy núi bao quanh Tồn diện tích thị xã thuộc lưu vực suối Nậm Lay Sơng Đà; có hướng dốc hướng thấp dần phía Bắc (Sơng Đà) 2.2 Khí hậu, thời tiết Thị xã Mường Lay chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, năm có 02 mùa rõ rệt; - Mùa mưa từ tháng đến tháng 9: Đặc trưng khí hậu mùa nóng, ẩm mưa nhiều; - Mùa khơ từ tháng 10 đến tháng năm sau: Khí hậu mùa thường lạnh khô hanh; Theo nguồn Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên năm 2011 địa bàn thị xã Mường Lay: - Nhiệt độ trung bình 230C; + Nhiệt độ cao tuyệt đối: 380C; + Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 30C; - Lượng mưa bình quân/năm từ 1.800 - 2.200 mm; + Lượng mưa cao tập trung vào tháng với khoảng 400 mm/tháng; + Lượng mưa thấp tháng tháng 12 khoảng 30 – 40 mm/tháng; Đặc biệt thị xã chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Tây Tây Nam (gió Lào) nên vào tháng 3, tháng độ ẩm khơng khí thấp, đồng thời thời gian thường xuất trận giơng kèm theo gió lốc mưa đá, ảnh hưởng đến sản xuất nông, lâm nghiệp; 2.3 Hệ thống thủy văn Hệ thống sông, suối thị xã dày, đầu nguồn cung cấp nước cho hồ chứa nước thủy điện Sơn La; Sông Đà: Đây sông lớn chảy qua nước ta nói chung Điện Biên nói riêng; chảy qua địa phận thị xã Mường Lay khoảng 13,5 km theo hướng chủ yếu Tây Bắc - Đơng Nam Sơng có lưu lượng nước lớn, nguồn cung cấp nước chủ yếu cho cơng trình thủy điện lớn miền Bắc nước ta thủy điện Hòa Bình, thủy điện Sơn La,…; Hệ thống suối: Trên địa bàn thị xã Mường Lay có hệ thống suối Nậm Lay số suối nhỏ Hệ thống suối Nậm Lay bắt nguồn từ hệ thống dãy núi lớn địa bàn xã Chà Tở, Huổi Lèng Mường Tùng, huyện Mường Chà; hướng chảy chủ yếu từ Tây Nam - Đông Bắc; nguồn cung cấp nước cho hồ chứa nước thị xã Mường Lay góp phần cung cấp nước cho Sông Đà; Với hệ thống sông, suối điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện, giao thông vận tải, phát triển thủy sản, sản xuất lúa nước hàng năm khác Tuy nhiên có nhiều khó khăn tình trạng lũ quét, sạt lở đất…; với việc xây dựng hệ thống thủy điện lớn gây xáo trộn dòng chảy, lưu lượng nước khơng ổn định, ngun nhân gây lũ lụt vùng thấp,… Đối với người dân Mường Lay chịu ảnh hưởng lớn từ việc xây dựng hồ chứa nước thuỷ điện Sơn La (diện tích hồ chứa thuộc địa phận thị xã Mường Lay 668,5 ha) thay đổi chỗ ở, đất sản xuất giảm xuống đáng kể, đời sống người dân nhiều khó khăn đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản 2.4 Địa chất, thổ nhưỡng 2.4.1 Địa chất Đất đai thị xã hình thành 03 nhóm đá mẹ là: + Đá Mac ma kiềm trung tính; + Đá mẹ phiến thạch sét; + Đá mẹ granit Sự đa dạng đá mẹ tạo nhiều loại đất khác 2.4.2 Thổ nhưỡng Qua kết khảo sát thực địa kế thừa tài liệu kết điều tra xây dựng đồ lập địa tỉnh Điện Biên cho thấy: Các loại đất địa bàn thị xã Mường Lay có đặc trưng riêng hình thành từ yếu tố địa hình, đá mẹ, khí hậu thực vật Thổ nhưỡng địa bàn thị xã Mường Lay bao gồm nhóm đất sau: - Nhóm đất đỏ vàng: Đây nhóm đất phân bố vùng đồi núi thấp, có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển 700m; nhóm đất thích hợp với trồng hàng năm, cơng nghiệp số lồi lâm nghiệp thích hợp với độ cao 700m Diện tích nhóm đất chiếm tỷ lớn với diện tích khoảng 8.250 ha; bao gồm loại đất: + Đất đỏ vàng đá sét (Fs) có diện tích khoảng 5.560 ha; + Đất vàng đỏ đá Mắc ma axít (Fa) có diện tích khoảng 2.690 - Nhóm đất mùn vàng đỏ núi: Đây nhóm đất phân bố dãy núi cao, có độ cao tuyệt đối so với mực nước biển lớn 700m; nhóm đất thích hợp để phát triển lâm nghiệp Diện tích nhóm đất chiếm tỷ lệ khơng lớn với diện tích khoảng 2.230 ha; bao gồm loại đất: + Đất mùn đỏ vàng đá sét (Hs) có diện tích khoảng 570 ha; + Đất mùn vàng đỏ đá Mắc ma axít (Ha) có diện tích khoảng 1.660 - Nhóm đất thung lũng: Đây nhóm đất phân bố thung lũng địa bàn phường Na Lay Sơng Đà; nhóm đất thích hợp trồng lúa nước, nuôi trồng thủy sản; nhiên phần lớn diện tích sử dụng để làm hồ chứa nước thủy điện Sơn La Diện tích nhóm đất chiếm phần nhỏ khoảng 448 ha; đất thung lũng sản phẩm dốc tụ (D); - Nhóm đất phù sa: Đây nhóm đất phân bố ven suối Nậm Lay địa bàn xã Lay Nưa; nhóm đất thích hợp trồng lúa nước, ni trồng thủy sản; nhiên phần diện tích đất sử dụng để làm hồ chứa nước thủy điện Sơn La Diện tích nhóm đất chiếm tỷ lệ nhỏ, khoảng 328 ha; đất phù sa ngòi suối (Py) Hiện trạng tài nguyên rừng Diện tích đất có rừng thị xã nằm khu vực đầu nguồn sông Đà, cung cấp nước trực tiếp cho hồ chứa cơng trình thủy điện Sơn La Hiện tại, địa bàn thị xã có tổng diện tích đất có rừng 5.580,3 ha, độ che phủ rừng tồn thị xã đạt 49,5%; diện tích rừng tự nhiên 5.309,9 chiếm 95,3% tổng diện tích đất có rừng diện tích rừng trồng 270,4 ha, chiếm 4,7% tổng diện tích đất có rừng 3.1 Rừng tự nhiên Diện tích rừng tự nhiên phần lớn rừng phục hồi rừng nghèo kiệt (trạng thái IIA, IIB, IIIA1) rừng hỗn giao gỗ - tre; tác động người nên cấu trúc rừng bị xáo trộn, chất lượng rừng giảm sút Loài rừng chủ yếu loài ưa sáng mọc nhanh đại diện cho kiểu rừng phục hồi sau nương rẫy, cháy rừng , khai thác kiệt Thành ngạnh, Ba soi, Vối thuốc, Dẻ, Hoóc quang; trữ lượng rừng thấp, trung bình từ 40 - 60m3/ha 3.2 Rừng trồng Tồn diện tích rừng trồng địa bàn thị xã rừng trồng loài với loài chủ yếu Trẩu, Thông, Tre trồng từ chương trình 327 - Đối với diện tích trồng Trẩu lồi: Có diện tích chiếm phần lớn diện tích rừng trồng thị xã với diện tích 200 ha; sinh trưởng tốt cho thu hoạch quả; nhiên khai thác không quy định chặt lấy hay khai thác làm củi nên rừng trồng Trẩu lại có đường kính nhỏ có phẩm chất xấu; trữ lượng trung bình đạt từ 30 - 40 m3/ha Đối với diện tích rừng trồng đưa vào khai thác năm tới để lấy đất trồng cao su; - Đối với diện tích trồng Thơng lồi: Có diện tích 69,2 ha; sinh trưởng tốt cho khai thác nhựa với sản lượng trung bình khoảng ….tấn nhựa/năm; - Đối với rừng trồng tre: Diện tích trồng tre địa bàn thị xã khoảng 1,2 ha; sinh trưởng tốt, cung cấp măng tre cho số hộ gia đình có rừng trồng tre Ngồi ra, địa bàn có loại lâm sản gỗ như: ong mật, thảo quả, măng, tre, nứa… Diện tích rừng trồng tre rừng tự nhiên hỗn giao gỗ - tre tập trung xã Lay Nưa; diện tích hàng năm khai thác để phục vụ xây dựng cơng trình địa bàn làm lồng bè nuôi trồng, khai thác thủy sản; sản phẩm ong mật, măng, thảo quả…đã đáp ứng phần nhu cầu hàng ngày số để bán góp phần tăng thu nhập gia đình II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI Dân số, dân tộc, lao động kết bố trí xếp ổn định dân cư 1.1 Dân số Theo số liệu thống kê ngày tháng năm 2012 Chi cục thống kê thị xã Mường Lay, địa bàn thị xã có tổng số dân 10.699 người với 2.559 hộ gia đình Trong đó: Nam giới 5.318 người, Nữ giới 5.381 người; số dân sống thành thị là; 5.844 người, số dân sống nông thôn 4.855 người Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp 0,72% Ngoài dân số đăng ký hộ thường trú vùng, khu vực thị xã Mường Lay xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho nhân dân thị xã nên dân số vùng đến sinh sống, lao động với số lượng lớn Vì vậy, mật độ dân số bình quân vùng thời điểm cao Số hộ ngèo 212 hộ, chiếm % tổng số hộ địa bàn 1.2 Dân tộc Trên địa bàn thị xã Mường Lay có 12 dân tộc anh em sinh sống, có 03 dân tộc là: Dân tộc Thái chiếm 73,21%; Dân tộc Kinh chiếm 18,61%; Dân tộc H’ Mơng chiếm 7,33%; Ngồi có dân tộc khác Lào, Hoa…chiếm 0,85%; Các dân tộc sống thành xen kẽ địa bàn xã, phường Dân số phân bố không đều, tập trung chủ yếu phường thị xã Mường Lay trung tâm xã Lay Nưa 1.3 Lao động Dân số độ tuổi lao động 6.259 người, chiếm 58,5% tổng số nhân - Số lao động làm việc ngành kinh tế 5.295 người, chiếm 84,6%; Trong đó: + Ngành Nơng, lâm nghiệp thủy sản 4.303 người; + Ngành Công nghiệp xây dựng 605 người; 10 2.2.1 Đối tượng diện tích KNXTTSTNR Đối tượng đưa vào KNXTTSTNR tồn diện tích đất trống có gỗ mọc tái sinh (trạng thái Ic) diện tích đất quy hoạch rừng phòng hộ rừng sản xuất Tổng diện tích đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR 1.122,7 Những diện tích đến năm 2018 thành rừng tiếp tục đầu tư, hỗ trợ để bảo vệ rừng a) Diện tích đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo loại rừng - Diện tích đất thuộc quy hoạch rừng sản xuất 429,3 ha; - Diện tích đất thuộc quy hoạch rừng phòng hộ: 693,4 b) Diện tích đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo xã, phường - Xã Lay Nưa: 706,0 ha; - Phường Na Lay: 107,6 ha; - Phường Sông Đà: 309,1 2.2.2 Khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR a) Giai đoạn 2013 - 2015 Diện tích đất trống có gỗ mọc tái sinh (trạng thái Ic) đưa vào đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR 1.122,7 thời gian năm Tổng khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR giai đoạn 3.368,1ha * Khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo loại rừng + Đất quy hoạch rừng sản xuất 1.287,9 ha; + Đất quy hoạch rừng phòng hộ: 2.080,2 * Khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo xã, phường + Xã Lay Nưa: 2.118,0 ha; + Phường Na Lay: 322,8 ha; + Phường Sông Đà: 927,3 b) Giai đoạn 2016 - 2020 Diện tích đất trống có gỗ mọc tái sinh (trạng thái Ic) đưa vào đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR 1.122,7 thời gian năm Tổng khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR giai đoạn 2.245,4ha * Khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo loại rừng + Đất quy hoạch rừng sản xuất 858,6 ha; + Đất quy hoạch rừng phòng hộ: 1.386,8 * Khối lượng đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR theo xã, phường + Xã Lay Nưa: 1.412,0 ha; + Phường Na Lay: 215,2 ha; 40 + Phường Sơng Đà: 618,2 2.2.3 Chính sách hỗ trợ KNXTTSTNR Đối với KNXTTSTNR diện tích đất quy hoạch phát triển rừng phòng hộ; mức hỗ trợ cho cá nhân, hộ gia đình hay cộng đồng nhận khốn KNXTTSTNR 200.000 đồng/ha/năm, thời gian năm Nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước; Đối với KNXTTSTNR diện tích đất quy hoạch phát triển rừng sản xuất, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng thôn tự đầu tư khoanh nuôi 2.2.4 Giải pháp thực Thực khốn đến hộ gia đình cộng đồng thơn quản lý diện tích đầu tư, hỗ trợ KNXTTSTNR; Tuyên truyền thường xuyên để nâng cao nhận thức cộng đồng người dân khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng; Đối với diện tích rừng có điều kiện thuận lợi gần khu vực dân cư, tiếp giáp khu vực bảo vệ kết hợp trồng phân tán 2.3 Trồng rừng tập trung Trên địa bàn thị xã Mường Lay, diện tích sản xuất nơng nghiệp hạn hẹp chuyển đổi mục đích phục vụ xây dựng dự án thủy điện Sơn La Hiện tại, nhu cầu có đất để sản xuất việc làm hộ tái định cư nơng nghiệp nói riêng tồn dân cư thị xã nói chung lớn Do việc bố trí sản xuất phải đảm bảo tính hiệu cao bền vững; hoạt động lâm nghiệp việc đầu tư, hỗ trợ trồng rừng diện tích đất trống hay nương bạc màu địa bàn góp phần tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập (hỗ trợ gạo, cơng trồng, chăm sóc rừng) cho hộ gia đình yên tâm định cư, ổn định sống lâu dài Trên địa bàn diện tích đất chưa có rừng (đất trống trảng cỏ nương) chuyển sang trồng rừng giai đoạn từ năm 2013 - 2020 1.567,6 (bao gồm: 455,9 đất thuộc quy hoạch rừng sản xuất 1.111,7 thuộc quy hoạch rừng phòng hộ) Trong đó: - Xã Lay Nưa trồng 914,4 ha; - Phường Na Lay trồng 250,4 ha; 41 - Phường Sông Đà trồng 402,8 Để đẩy nhanh tiến độ trồng rừng đảm bảo lương thực cho hộ gia đình, ưu tiên đầu tư trồng rừng có hỗ trợ gạo cho hộ gia đình (chuyển đổi đất nương nương luân canh sang trồng rừng) Giai đoạn sau tiếp tục đầu tư trồng rừng diện tích đất trống (trạng thái Ia), (Chi tiết có biểu 06, 06a kèm theo) 2.3.1 Trồng rừng sản xuất Tổng diện tích đất trồng rừng sản xuất địa bàn thị xã đến năm 2020 455,9 (bao gồm: 113,2 trồng rừng hỗ trợ gạo 111,5 trồng rừng khơng hỗ trợ gạo) a) Diện tích đầu tư, hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo xã, phường - Xã Lay Nưa trồng 211,7 ha; - Phường Na Lay trồng 1,5 ha; - Phường Sông Đà trồng 242,7 b) Kế hoạch trồng rừng sản xuất Giai đoạn đầu ưu tiên đầu tư, hỗ trợ trồng rừng sản xuất có hỗ trợ gạo để góp phần đảm bảo lương thực cho hộ gia đình, cụ thể sau: - Giai đoạn 1: 2013 - 2015 trồng 224,7 + Trồng rừng có hỗ trợ gạo: 113,2 ha; + Trồng rừng không hỗ trợ gạo: 111,5 - Giai đoạn 2: 2016 - 2020 trồng 231,2 trồng rừng diện tích đất trống trảng cỏ (trạng thái Ia) khơng có hỗ trợ gạo 42 c) Lựa chọn lồi trồng Phần lớn diện tích đất nằm vùng trồng rừng sản xuất có độ cao tuyệt đối 700m so với mực nước biển; loài trồng chủ yếu loại keo, Tếch tre loại Đây loài có chu kỳ kinh doanh ngắn, cho lâm sản gỗ, khả thu hồi vốn nhanh, phù hợp với tình hình địa bàn - Đối với diện tích đỉnh đồi sườn đồi bố trí trồng số lồi lấy gỗ keo loại, Tếch, ; - Đối với diện tích ven suối, khe bố trí trồng tre loại 2.3.2 Trồng rừng phòng hộ Tổng diện tích đất trồng rừng phòng hộ địa bàn thị xã đến năm 2020 1.111,7 (bao gồm: 427,1 trồng rừng hỗ trợ gạo 684,6 trồng rừng không hỗ trợ gạo) a) Diện tích đầu tư, hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo xã, phường - Xã Lay Nưa trồng 702,7 ha; - Phường Na Lay trồng 248,9 ha; - Phường Sông Đà trồng 160,1 b) Kế hoạch trồng rừng phòng hộ Giai đoạn đầu ưu tiên đầu tư, hỗ trợ trồng rừng phòng hộ có hỗ trợ gạo để góp phần đảm bảo lương thực cho hộ gia đình, cụ thể sau: - Giai đoạn 1: 2013 - 2015 trồng 652,1 + Trồng rừng có hỗ trợ gạo: 427,1 ha; + Trồng rừng không hỗ trợ gạo: 225,0 - Giai đoạn 2: 2016 - 2020 trồng 459,6 trồng rừng diện tích đất trống trảng cỏ (trạng thái Ia) khơng có hỗ trợ gạo c) Lựa chọn lồi trồng Phần lớn diện tích đất nằm vùng trồng rừng phòng hộ có độ cao tuyệt đối 700m so với mực nước biển; lồi trồng chủ yếu Vối thuốc, Thông nhựa, Thông lá, Trẩu, Lát hoa, Đây loài có chu kỳ kinh doanh dài, có khả phòng hộ cao 43 2.3.3 Chính sách hỗ trợ trồng rừng tập trung a) Trồng rừng hỗ trợ gạo Chuyển đổi nương canh tác sang trồng rừng phòng hộ trồng rừng sản xuất hỗ trợ gạo vốn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng, cụ thể sau: - Hỗ trợ gạo với mức hỗ trợ 700 kg/ha/năm thời gian năm; - Hỗ trợ vốn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng với mức hỗ trợ 15 triệu đồng/ha cho trồng rừng phòng hộ 2,25 triệu đồng/ha cho trồng rừng sản xuất b) Trồng rừng không hỗ trợ gạo Trồng rừng phòng hộ rừng sản xuất diện tích đất trống trảng cỏ hộ trợ vốn trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng Mức hỗ trợ 15 triệu đồng/ha cho trồng rừng phòng hộ 2,25 triệu đồng/ha cho trồng rừng sản xuất 2.3.4 Giải pháp thực Tuyên truyền thường xuyên để nâng cao nhân thức cộng đồng biết tầm quan trọng hoạt động trồng rừng để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống; Phổ biến văn Nhà nước hành có liên quan bên nhận khốn, nắm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn hưởng lợi từ việc trồng rừng để khuyến khích hộ gia đình tích cực tham gia trồng rừng Đối với trồng rừng sản xuất cần kết hợp với nhà máy chế biến lâm sản địa bàn tỉnh tuyên truyền, vận động người dân trồng rừng cam kết cảu nhà máy với hộ gia đình thu mua sản phẩm từ rừng (gỗ, tre, ) 2.4 Trồng phân tán Trồng phân tán nhằm đáp ứng phần nhu cầu sử dụng lâm sản chỗ cho nhân dân, thúc đẩy phục hồi rừng, góp phần nâng độ che phủ rừng, cải thiên cảnh quan môi trường 2.4.1 Địa điểm, quy mô trồng phân tán a) Địa điểm Cây phân tán bố trí trồng khu công cộng, đường giao thông đất nông hộ, cụ thể sau: 44 - Khu đất cơng cộng: Trụ sở UBND, khu hành chính, đất khu dân cư đất nghĩa trang, công viên, khu cơng sở, trường học, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp đơn vị lực lượng vũ trang; - Đất giao thông: Đường quốc lộ, đường tỉnh lộ đường giao thông nông thôn; - Đất nông hộ gồm: Đất vườn hộ, vườn rừng, đất nương phân tán nhỏ lẻ, đất trống nhỏ diện tích đất rừng tái sinh, bờ kênh, bờ mương, bờ vùng, bờ thửa, ven sông suối; b) Quy mơ Bố trí trồng phân tán đến năm 2020 với số lượng khoảng 109.450 (Bao gồm: 10.150 trồng đất công cộng, 8.000 trồng đất giao thông 91.300 trồng đất nông hộ - Xã Lay Nưa: Trồng 54.550 cây; - Phường Na Lay: Trồng 28.000 cây; - Phường Sông Đà: Trồng 26.900 2.4.2 Kế hoạch trồng phân tán a) Giai đoạn 2013 - 2015 Trong giai đoạn chủ yếu bố trí trồng phân tán khu công cộng, đường giao thông phần trồng diện tích nơng hộ; bố trí trồng từ năm 2014, cụ thể sau: - Khu công cộng: Trồng 10.150 cây; - Đường giao thông: Trồng 8.000 cây; - Đất nông hộ: Trồng 20.000 b) Giai đoạn 2013 - 2015 Trong giai đoạn tiếp tục trồng phân tán đất nông hộ vào năm 2016 2017 với diện tích 71.300 2.4.3 Lựa chọn loài trồng Tùy thuộc khu vực, địa điểm, điều kiện tự nhiên nhu cầu người dân để lựa chọn loại phù hợp - Đối với khu đất cơng cộng: Lồi trồng Ban, Sấu, Keo, Xoan, Xà cừ, Bằng lăng, Vàng anh, Đào ta, Dừa, Long Não, loài địa ; 45 - Trên tuyến đường giao thơng: Lồi trồng Ban, Sấu, Xà cừ, Bằng lăng, Long Não,…; - Trên đất nơng hộ: Lồi trồng chủ yếu gồm tre loại, lấy gỗ, củi: Keo loại, Tếch, 2.4.4 Chính sách đầu tư, hỗ trợ trồng phân tán Để thực mục tiêu trồng phân tán khuyến khích tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn trồng, huy động tối đa từ nguồn vốn khác nhau; Trong đó: Đối với trồng phân tán nông hộ Nhà nước hỗ trợ 100% tiền giống cây, phân bón với mức trung bình 2,25 triệu đồng/1.000 (theo Thơng tư liên tịch số 03/2012/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC) Các hộ gia đình tự cơng trồng chăm sóc Đối với trồng đất công cộng trục đường giao thông sử dụng nguồn kinh phí trồng phân tán hàng năm nguồn vốn trực tiếp xây dựng cơng trình 2.4.5 Giải pháp thực Thường xuyên tuyên truyền để người dân hiểu rõ nghĩa, vai trò tầm quan trọng trồng phân tán Hàng năm vào ngày lễ, tết lớn năm phát động phong trào trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” quan, tổ chức khu dân cư địa bàn thị xã; Phổ biến văn nhà nước hành có liên quan để hộ gia đình, tổ chức nắm rõ quyền hạn, nghĩa vụ hưởng lợi từ việc trồng phân tán Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp 3.1 Xây dựng bảng nội quy, biển báo, biển cấm Để góp phần bảo vệ rừng có hiệu cần xây dựng bảng quy ước, biển báo bảo vệ rừng khu vực dân cư tập trung đông đúc, ngã ba đường ô tô cửa rừng Đến năm 2020 địa bàn thị xã Mường Lay đầu tư xây dựng 11 bảng nội quy 42 biển báo, biển cấm Trong đó: - Xã Lay Nưa: bảng nội quy 16 biển báo, biển cấm; - Phường Na Lay: bảng nội quy 13 biển báo, biển cấm; - Phường Sông Đà: bảng nội quy 13 biển báo, biển cấm Toàn bảng nội quy biển báo, biển cấm đầu tư xây dựng giai đoạn đầu vào năm 2014 2015 46 3.2 Xây dựng đường băng cản lửa Do tập quán canh tác sản xuất nương tồn tại, tiềm ẩn nhiều nguy cháy rừng xảy mà chủ yếu nguyên nhân đốt nương để canh tác, song song với đầu tư thực hoạt động bảo vệ phát triển rừng, cần đầu tư xây dựng hệ thống đường băng cản lửa cho đối tượng rừng rừng trồng Đối với rừng trồng sản xuất, đường băng trắng cản lửa ngồi chức phòng chống cháy rừng, có chức vận xuất, vận chuyển con, phân bón để chăm sóc rừng trồng a) Khối lượng đầu tư Tổng Km đường băng cản lửa dự kiến xây dựng giai đoạn 20122020 là: 32 Km; Trong đó: + Đường băng cản lửa rừng trồng phòng hộ 22 km; + Đường băng cản lửa rừng trồng sản xuất 10 km b) Chính sách đầu tư, hỗ trợ xây dựng đường băng cản lửa + Đối với rừng trồng phòng hộ: Mức hỗ trợ cho 1km đường băng trắng cản lửa 15 triệu đồng + Đối với rừng trồng sản xuất: Mức hỗ trợ cho 1km đường băng trắng cản lửa 30 triệu đồng IV TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ Tổng vốn đầu tư Tổng vốn đầu tư cho phát triển lâm nghiệp 75.251,26 triệu đồng; Trong đó: - Vốn đầu tư cho hoạt động phát triển rừng 74.490,26 triệu đồng, gồm: + Bảo vệ rừng 9.768,20 triệu đồng; + Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 628,62 triệu đồng; + Trồng rừng 64.093,44 triệu đồng (bao gồm hỗ trợ gạo chi phí trồng, chăm sóc rừng trồng) - Vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng 761,00 triệu đồng + Xây dựng bảng nội quy 110,00 triệu đồng; + Xây dựng biến báo, biển cấm 21,00 triệu đồng; + Xây dựng đường băng cản lửa 630,00 triệu đồng Phân theo nguồn vốn - Vốn Nhà Nước 64.303,31 triệu đồng; - Vốn khác (vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng vốn đầu tư xây dựng bản, ) 10.947,95 triệu đồng 47 Phân theo giai đoạn đầu tư - Giai đoạn 2012 - 2015: 28.517,58 triệu đồng; - Giai đoạn 2016 - 2020: 46.733,69 triệu đồng (Chi tiết có biểu 07, 07a, 07b kèm theo) V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp đất đai Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ loại đất lâm nghiệp vào quy hoạch lâm nghiệp đất quy hoạch lâm nghiệp sang mục đích ngồi lâm nghiệp theo định hướng quy hoạch; Thực việc thu hồi toàn số diện tích đất lâm nghiệp giao cho tổ chức, hộ gia đình quản lý theo Nghị định 163/NĐ-CP tiến hành làm thủ tục giao đất theo thực trạng sử dụng đất hộ gia đình, cộng đồng, tổ chức đảm bảo sử dụng ổn định lâu dài; Đối với diện tích đất canh tác nương rẫy rừng phòng hộ, cần thực tốt việc tuyên truyền, vận động hộ gia đình trồng rừng bố trí đất canh tác phù hợp; Sau dự án duyệt tổ chức công bố quy hoạch cho người dân nắm được, đồng thời tiến hành xây dựng bảng nội quy, biển báo Giải pháp vốn Để đảm bảo có đủ vốn thực quy hoạch, phải làm tốt việc huy động vốn từ nguồn khác nhau, đó: - Ngân sách Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho việc bảo vệ rừng trồng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, hỗ trợ trồng rừng đặc dụng, xây dựng bảng nội quy, biển báo, biển cấm, xây dựng đường băng cản lửa hỗ trợ phần trồng sản xuất, trồng phân tán; - Nguồn vốn chi trả dịch vụ môi trường rừng: Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên thực chi trả diện tích bảo vệ rừng tự nhiên; - Sử dụng nguồn vốn trực tiếp từ xây dựng cơng trình để trồng phan tán Ngoài trồng rừng sản xuất cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn, liên doanh liên kết với hộ gia đình phát triển Giải pháp kỹ thuật Hướng dẫn, kiểm tra giám sát kỹ thuật bảo vệ rừng, KNXTTSTNR trồng, chăm sóc rừng cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng thơn nhận khốn theo quy trình kỹ thuật ban hành; Kiểm tra giám sát việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ để đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn ban hành; 48 Khuyến khích doanh nghiệp liên doanh liên kết với hộ gia đình để trồng rừng sản xuất trồng rừng phân tán vườn hộ hỗ trợ kỹ thuật, vật tư bao tiêu sản phẩm,… Giải pháp tổ chức quản lý Để bảo vệ phát triển rừng có hiệu quả, Ủy ban nhân dân Thị xã Mường Lay thực quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa phương Tổ chức, đạo phòng, ban xã, phường địa bàn việc bảo vệ phát triển rừng + Phòng Kinh tế triển khai thực dự án liên quan đến bảo vệ phát triển rừng; + Hạt Kiểm Lâm phối hợp với phòng Kinh tế việc quản lý bảo vệ rừng; + Phòng Tài ngun Mơi trường phối hợp với phòng Kinh tế Mường Lay thực việc liên quan đến đất đai Xác định vị trí, cắm mốc ranh giới, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tiến hành giao đất theo thực trạng sử dụng đất tới hộ gia đình cộng đồng + Ủy ban nhân dân xã, phường phối hợp với phòng Tài ngun mơi trường, phòng Kinh tế quản lý trực tiếp diện tích rừng đất rừng giao để bảo vệ phát triển VI HIỆU QUẢ DỰ ÁN Hiệu kinh tế Dự án triển khai góp phần tăng thêm nguồn thu nhập cho khoảng 1.000 hộ gia đình địa bàn tham gia bảo vệ phát triển rừng có thu nhập từ lâm nghiệp bình quân từ 10 - 14 triệu đồng/năm giai đoạn 2013 - 2020; nguồn thu chủ yếu từ việc nhận khốn khoanh ni bảo vệ rừng, hỗ trợ gạo, cơng trồng chăm sóc rừng trồng, tỉa thưa rừng trồng sản xuất lấy gỗ, khai thác măng tre, ; (Chi tiết có biểu 08/TN-BQ kèm theo) Sau thời gian quy hoạch hộ gia đình khơng nguồn thu từ việc hỗ trợ gạo nhà nước, có thêm nguồn thu lớn từ khai thác rừng trồng sản xuất (gỗ lâm sản gỗ tre, măng); thu nhập từ rừng hộ gia đình ngày ổn định Hiệu xã hội Thông qua hoạt động bảo vệ phát triển rừng tạo việc làm cho người lao động thời gian nhàn rỗi; khuyến khích người dân tham gia hoạt động bảo vệ phát triển rừng, gắn nguồn lợi người dân với rừng; hạn chế tệ nạn xã hội góp phần đảm bảo an ninh, trật tự địa bàn thị xã 49 Hiệu môi trường Dự án thực giai đoạn 2012-2020 bảo vệ 5.325,5 rừng còn, khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng 1.122,7 trồng rừng 1.567,6 ha; qua diện tích rừng đến năm 2020 8.015,8 nâng độ che phủ rừng từ 50% năm 2012 lên 71% năm 2020; tăng khả phòng hộ, điều tiết nguồn nước, hạn chế xói mòn, rửa trơi, ổn định sản xuất, sinh hoạt cho nhân dân, đảm bảo cung cấp nguồn nước cho thủy điện Sơn La, thủy điện Hòa Bình VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cơ quan chủ quản lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên - Cơ quan chủ đầu tư: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Cấp tỉnh 1.1 Sở Nông nghiệp & PTNT Chủ trì, phối hợp với UBND thị xã Mường Lay tổ chức công bố quy hoạch tới quan, đơn vị địa bàn thị xã; Phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp hạng mục hoạt động phát triển rừng hạng mục đầu tư lâm sinh trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; Phối hợp với Sở Tài Chính thực sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng trình UBND tỉnh phê duyệt 1.2 Sở Kế hoạch Đầu tư Chủ trì, phối hợp với ngành, đơn vị liên quan bố trí nguồn vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp; Chủ trì, phối hợp với ngành, đơn vị thẩm định, cấp phép kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp có dự án đầu tư phát triển lâm nghiệp địa bàn thị xã Mường Lay 1.3 Sở Tài Chủ trì, phối hợp với ngành, đơn vị liên quan tham mưu cho UBND tỉnh lập dự tốn ngân sách hàng năm bố trí kinh phí để thực sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp theo quy định; Hướng dẫn trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, ứng vốn, toán, toán vốn đầu tư hỗ trợ phát triển lâm nghiệp 1.4 Sở Tài nguyên môi trường Chủ trì phối hợp với ngành, đơn vị có liên quan thực chuyển mục đích sử dụng đất, tạm giao đất, cho thuê đất cho tổ chức tham gia đầu tư phát triển lâm nghiệp; 50 Hướng dẫn UBND huyện thực sách quản lý sử dụng đất đai, quản lý bảo vệ môi trường sinh thái UBND thị xã Mường Lay Chủ trì cơng bố quy hoạch tới xã, phường; phối hợp với ngành, đơn vị liên quan thực tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách phát triển lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa bàn thị xã; Các phòng, ban ngành thị xã có trách nhiệm tổ chức thực nội dung dự án liên quan đến đơn vị Cấp xã, phường Ủy ban nhân dân xã, phường có trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch thông qua việc xây dựng thực quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn xã, phường 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dự án quy hoạch xây dựng dựa kết điều tra, phân tích đánh giá trạng điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế xã hội địa bàn thị xã Mường Lay; đồng thời phù hợp với chủ trương, định hướng phát triển lâm nghiệp lưu vực Sơng Đà nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Vì dự án quy hoạch có tính khả thi cao triển khai thực hiện; Dự án quy hoạch sở để ban ngành, địa phương xây dựng triển khai thực kế hoạch hàng năm cho hoạt động phát triển lâm nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp địa bàn thị xã Mường Lay Kiến nghị Đề nghị UBND tỉnh phê duyệt “Dự án quy hoạch chi tiết phát triển lâm nghiệp thị xã Mường Lay đến năm 2020” để triển khai dự án theo tiến độ sớm mang lại hiệu 52 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 I CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ TÀI LIỆU SỬ DỤNG .1 Căn pháp lý Tài liệu sử dụng II PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP .5 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Đặc điểm tự nhiên 2.1 Địa hình, địa 2.2 Khí hậu, thời tiết 2.3 Hệ thống thủy văn 2.4 Địa chất, thổ nhưỡng Hiện trạng tài nguyên rừng 3.1 Rừng tự nhiên 3.2 Rừng trồng II THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI 10 Dân số, dân tộc, lao động kết bố trí xếp ổn định dân cư .10 1.1 Dân số 10 1.2 Dân tộc 10 1.3 Lao động 10 1.4 Kết bố trí xếp ổn định dân cư 11 Thực trạng chung kinh tế thị xã 12 Thực trạng văn hóa xã hội sở hạ tầng 12 3.1 Giao thông 12 3.2 Thuỷ lợi 13 3.3 Điện lưới quốc gia 13 3.4 Y tế 13 Giáo dục 15 3.6 Văn hóa, bưu viễn thơng, thể dục thể thao 15 Thực trạng ngành sản xuất 17 4.1 Hiện trạng sử dụng đất 17 4.2 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp 18 4.3 Hiện trạng sản xuất lâm nghiệp 20 4.4 Hiện trạng sản xuất ngành kinh tế khác 22 2.5 Vận tải bưu viễn thơng 23 Hiện trạng quỹ đất cho quy hoạch phát triển cao su 23 Đánh giá tình hình quản lý bảo vệ công tác giao đất, giao rừng 24 6.1 Tình hình quản lý bảo vệ 24 6.2 Công tác giao đất, giao rừng 25 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN 26 Thuận lợi 26 Khó khăn 26 Phần 27 QUY HOẠCH CHI TIẾT PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 27 THỊ XÃ MƯỜNG LAY ĐẾN NĂM 2020 27 53 I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU 27 Quan điểm 27 Mục tiêu 27 2.1 Mục tiêu chung 27 2.2 Mục tiêu cụ thể 27 II QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 28 Nhóm đất nông nghiệp 29 Đất phi nông nghiệp 29 Đất chưa sử dụng 30 III QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP 30 Quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 30 1.1 Dự kiến biến động đất lâm nghiệp kỳ quy hoạch 31 1.2 Quy hoạch rừng phòng hộ 33 1.3 Quy hoạch rừng sản xuất 34 Các hoạt động phát triển rừng 35 2.1 Bảo vệ rừng 35 2.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng (KNXTTSTNR) .39 2.3 Trồng rừng tập trung 41 2.4 Trồng phân tán 44 Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển lâm nghiệp 46 3.1 Xây dựng bảng nội quy, biển báo, biển cấm .46 3.2 Xây dựng đường băng cản lửa 47 IV TỔNG HỢP NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ 47 Tổng vốn đầu tư 47 Phân theo nguồn vốn 47 Phân theo giai đoạn đầu tư 48 V CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .48 Giải pháp đất đai 48 Giải pháp vốn 48 Giải pháp kỹ thuật 48 Giải pháp tổ chức quản lý 49 VI HIỆU QUẢ DỰ ÁN 49 Hiệu kinh tế 49 Hiệu xã hội 49 Hiệu môi trường 50 VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN 50 Cấp tỉnh 50 UBND thị xã Mường Lay 51 Cấp xã, phường 51 Phần 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 MỤC LỤC 53 54 ... 248,3 1. 2 51, 6 1. 122,7 -12 8,9 706,0 10 7,6 309 ,1 -18 8 ,1 4 71, 8 97,2 15 4,5 1. 2 - Đất trống có gỗ mọc tái sinh (Ic) Đất nương, đất luân canh 85,6 5.266, 1. 114 ,8 5 .11 6,4 911 ,6 5.078,6 723,5 0,0 11 ,5... 1. 119 ,6 8 01, 5 - 318 ,1 1 .1. 1 Đất trồng lúa LUA 700,7 7 31, 3 30,6 1. 1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 418 ,9 70,2 -348,7 Đất trồng lâu năm CLN 16 ,6 1. 192,9 1. 176,3 Đất lâm nghiệp LNP 9 .15 2,8 8 .19 9,0 -953,8... Nưa Na Lay Sông Đà 1. 176,3 522,3 369,5 284,5 I Đất lâm nghiệp 827,6 266,7 302,2 258,7 Đất có rừng 217 ,0 17 ,8 18 7,7 11 ,5 Rừng trồng 217 ,0 17 ,8 18 7,7 11 ,5 Đất trống 610 ,6 248,9 11 4,5 247,2 - Đất