1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN TRUNG TRUNG BỘ (NHÓM 3) ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

135 403 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

- Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch tới nay bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đã có nhiều thay đổi so với thời điểm nghiên cứu lập quy hoạch; nhiều yếu tố tiền đề cho

Trang 1

CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM

RÀ SOÁT, CẬP NHẬT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHI TIẾT

NHÓM CẢNG BIỂN TRUNG TRUNG BỘ (NHÓM 3) ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030

BÁO CÁO GIỮA KỲ - REV.2

Hµ Néi, th¸ng 10 n¨m 2015

Trô së C«ng ty : G21 Lµng Quèc tÕ Th¨ng Long - QuËn CÇu GiÊy - Tp Hµ Néi

Tel 04.37566891 - Fax 04.37566892 - E.mail cmbhn@hn.vnn.vn

CN t¹i TP HCM : 123 T«n ThÊt ThuyÕt - Ph−êng 15 - QuËn 4 - Tp Hå ChÝ Minh

Tel 08.38260176 - Fax 08.39404233 - E.mail cmbhcm@hcm.vnn.vn

CN t¹i H¶i Phßng : 25 Vâ ThÞ S¸u - QuËn Ng« QuyÒn - Tp H¶i Phßng

Tel 0313.826817 - Fax.0313.826815 - E.mail cmb@hn.vnn.vn

Trang 2

MỤC LỤC

PHẦN I: MỞ ĐẦU 5

I.1 Giới thiêu chung (mở đầu) 5

I.1.1 Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch 5

I.1.2 Căn cứ pháp lý chính xây dựng đề án 6

I.2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu 8

I.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 8

I.2.2 Phạm vi nghiên cứu 8

I.3 Nội dung nghiên cứu chủ yếu 9

I.3.1 Tổng hợp, phân tích đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện quy hoạch 9

I.3.2 Điều tra, thu thập yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch chi tiết 9

I.3.3 Rà soát điều chỉnh quy hoạch 10

I.3.4 Đề xuất các giải pháp cơ chế chính sách thực hiện quy hoạch 10

I.4 Dự kiến tiến độ thực hiện Báo cáo 10

I.4.1 Báo cáo đầu kỳ cuối tháng 7/2015 10

I.4.2 Báo cáo giữa kỳ cuối tháng 9/2015 11

I.4.3 Báo cáo cuối kỳ cuối tháng 11/2015 11

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12

II.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực 12

II.1.1 Vịnh Hòn La 13

II.1.2 Sông Gianh 15

II.1.3 Cửa Việt 16

II.1.4 Mỹ Thủy 17

II.1.5 Đảo Cồn Cỏ 19

II.1.6 Chân Mây 19

II.1.8 Vịnh Đà Nẵng 21

II.1.9 Thọ Quang 23

II.1.10 Kỳ Hà – Tam Hiệp 24

II.1.11 Vịnh Dung Quất 25

II.1.12 Vịnh Mỹ Hàn 27

II.1.13 Sa Kỳ 28

II.1.14 Đảo Lý Sơn 28

II.1.15 Tổng hợp đặc điểm tự nhiên đặc thù của nhóm 29

II.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng hấp dẫn 30

II.2.1 Hiện trạng, phát triển KT-XH tiểu vùng kinh tế Trung Trung Bộ 30

II.2.2 Quy hoạch phát triển KT-XH khu vực nghiên cứu đến năm 2020 34

II.2.3 Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu 36

II.2.4 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của CHDCNDLào 39

II.2.5 Tổng hợp các đặc điểm đặc thù về kinh tế xã hội của khu vực 41

Trang 3

II.3 Đặc điểm hệ thống giao thông vận tải 42

II.3.1 Giao thông đường bộ 42

II.3.2 Giao thông đường sắt 44

II.3.3 Giao thông đường thủy (đường sông và ven biển) 47

II.3.4 Giao thông hàng không 50

II.3.5 Tổng hợp đặc điểm cơ bản về cơ sở hạ tầng giao thông khu vực 50

II 6 Khối lượng vận tải, cơ cấu, tỷ lệ đảm nhận của các phương thức vận tải, phương tiện vận tải trong khu vực 53

II.7 Hệ thống logistics 54

II.8 Hiện trạng quy hoạch các khu neo tránh trú bão 54

PHẦN III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN QUY HOẠCH58 III.1 Một số quan niệm cơ sở để phân tích đánh giá 58

III.2 Giới thiệu chung Quy hoạch nhóm cảng biển số Trung Trung Bộ (nhóm 3) theo quyết định số 1743/QĐ-BGTVT 58

III.3 Tổng hợp đánh giá hiện trạng hệ thống cảng biển Nhóm 3 63

III.3.1 Lượng hàng thông qua cảng 63

IV.3.2 Hành khách, lượt tàu, phương tiện thủy nội địa 67

IV.3.3 Rà soát về quy mô cầu cảng và tiến trình đầu tư theo quy hoạch 68

IV.3.4 Rà soát về hệ thống kho bãi, trang thiết bị công nghệ 75

IV.3.5 Rà soát hệ thống giao thông kết nối đến cảng: 76

IV.4 Rà soát, đánh giá quyền sở hữu cảng 80

IV.5 Rà soát về khoảng cách an toàn công trình cảng xăng dầu 81

PHẦN IV 84

CẬP NHẬT DỰ BÁO HÀNG HÓA VÀ ĐỘI TÀU 84

V.1 Vị trí vai trò của nhóm cảng biển Trung Trung bộ (nhóm 3) 84

V.2 Sự cần thiết nghiên cứu 84

V.3 Dự báo hàng hóa qua cảng 85

V.3.1 Mục tiêu dự báo 85

V.3.2 Căn cứ để tiến hành dự báo 85

V.3.3 Phương pháp dự báo 85

V.3.4 Tính toán và kết quả dự báo 87

V.3.5 Dự báo tổng khối lượng hàng chung và hàng container 89

V.3.6 Dự báo nhóm hàng khô, hàng rời, hàng tổng hợp 90

V.3.7 Dự báo nhóm hàng quá cảnh 92

V.3.8 Dự báo nhóm hàng lỏng 92

V.3.9 So sánh, phân tích kết quả dự báo hàng hóa thông qua nhóm 3 93

V.4 Phân bổ khối lượng dự báo theo nhóm hàng thông qua các cảng chính trong khu vực94 V.5 Dự báo hành khách thông qua cảng 101

V.5.1 Phương pháp luận 101

V.5.2 Dự báo khối lượng hành khách qua cảng 102

Trang 4

V.6 Dự báo cỡ tàu ra/vào cảng 104

V.6.1 Phương pháp luận 104

V.6.2 Hiện trạng và xu thế phát triển của đội tàu vận tải biển Việt Nam .106

V.6.3 Dự báo cỡ tàu ra vào cảng 108

PHẦN V: RÀ SOÁT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 110

V.1 Căn cứ để rà soát, điều chỉnh 110

V.2 Các nội dung rà soát, điều chỉnh quy hoạch 110

VI.2.1 Quan điểm phát triển 110

VI.2.2 Mục tiêu phát triển 110

VI.2.3 Định hướng phát triển 110

VI.2.4 Nội dung quy hoạch 110

VI.2.5 Các dự án ưu tiên đến năm 2020 111

VI.2.6 Cơ chế, chính sách 111

PHẦN VI: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 125

VI.1 Phạm vi nghiên cứu và các yếu tố tác động của quy hoạch 125

VI.1.1 Phạm vi nghiên cứu 125

VI.1.2 Các vấn đề môi trường chính liên quan tới quy hoạch 125

VI.2 Dự báo các tác động tới môi trường và biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu, quản lý giám sát môi trường 125

VI.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp phát triển cảng 125

VI.2.2 Trong quá trình vận hành khai thác cảng 128

PHẦN VII: CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 132

VII.1 Quản lý và triển khai thực hiện quy hoạch 132

VII.2 Một số giải pháp và chính sách chủ yếu 132

VII.2.1 Về nguồn lực đầu tư: 132

VII.2.2 Về quan hệ giữa cảng biển và khu kinh tế, công nghiệp 133

VII.2.3 Công tác di dời và chuyển đổi công năng một số bến cảng hiện có 133

VII.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực quản lý khai thác cảng biển: 134

VII.2.5 Giải pháp kết nối đồng bộ giữa cảng với mạng cơ sở hạ tầng khu vực 134

VII.2.6 Về quản lý, khai thác cảng 134

Trang 5

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐATHH: Bảo đảm an toàn hàng hải

DWT: Trọng tải tàu (Deadweight tonnage)

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

HTCBVN: Hệ thống cảng biển Việt Nam

ICD: Cảng cạn (Inland Container Depot)

ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)

PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (Provincial Competitiveness Index)

VTS: Hệ thống điều phối giao thông hàng hải (Vessel Traffic Service)

WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)

Trang 6

PHẦN I: MỞ ĐẦU

I.1 Giới thiêu chung (mở đầu)

I.1.1 Sự cần thiết phải rà soát, điều chỉnh quy hoạch

- Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm

2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày 24/12/2009 Trên cơ sở quy hoạch được duyệt, Cục HHVN đã cho lập quy hoạch chi tiết (QHCT) các nhóm cảng biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 QHCT nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3) được Bộ GTVT phê duyệt tại quyết định số 1743/QĐ - BGTVT ngày 03/8/2011

- Trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch tới nay bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới đã có nhiều thay đổi so với thời điểm nghiên cứu lập quy hoạch; nhiều yếu tố tiền đề cho việc xác định quy mô phát triển các cảng biển trong từng nhóm cảng đã, đang được điều chỉnh lại cho phù hợp với bối cảnh kinh tế toàn cầu và quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nền kinh tế trong nước Do vậy cần cập nhật nhu cầu thị trường và rà soát, điều chỉnh quy

mô phát triển theo từng giai đoạn (đặc biệt là các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn trước mắt) nhằm nâng cao tính khả thi và hiệu quả của quy hoạch phát triển cảng biển

- Thực hiện nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 08/6/2012 của Chính phủ về ban hành chương trình hành động thực hiện nghị quyết số 13/NQ/TW ngày 16/01/2012 của Ban chấp hành trung ương khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại vào năm 2020; Bộ GTVT đã chỉ đạo rà soát, điều chỉnh các quy hoạch chuyên ngành trong đó có ngành hàng hải

- Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam; Quyết định số 1517/QĐ-TTg ngày 26/8/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030; Quyết định số 2223/QĐ-TTg ngày 13/12/2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Tại điểm b, mục 1, điều 2 quyết định số 1037/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ GTVT tổ chức rà soát, phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết các nhóm cảng biển đến 2020, định hướng đến 2030

Trang 7

Do vậy rà soát, cập nhật điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung

Bộ (nhóm 3) là nhiệm vụ cấp thiết

I.1.2 Căn cứ pháp lý chính xây dựng đề án

- Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005 (sau đây gọi tắt là

Bộ luật hàng hải Việt Nam) và các Luật liên quan khác như Luật Xây dựng, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ môi trường, ;

Trung ương Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020;

Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống KCHT đồng bộ nhằm đưa nước

ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020;

đầu tư xây dựng;

đầu tư xây dựng công trình;

chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;

- Nghị định số 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng Hàng hải; Thông tư số 10/2013/TT-BGTVT ngày 08/05/2013 của

Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số: 21/2012/NĐ-CP ngày 21/03/2012 của Chính phủ;

11/01/2008 của Chính phủ về việc lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH; Thông tư số 05/2013/TT-BKHĐT ngày 31/10/2013 của Bộ KHĐT hướng dẫn tổ chức lập, thẩm định, phêduyệt, điều chỉnh và công bố quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực và sản phẩm chủ yếu,

- Quyết định số 355/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược (điều chỉnh) phát triển GTVT đến năm 2020, định hướng đến

2030

- Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/02/2013 Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng

Trang 8

đến năm 2030

thống cảng cạn Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 169/QĐ-TTg ngày 22/01/2014 phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ logistics trong lĩnh vực GTVT Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030

tâm logistics trên địa bàn cả nước đến 2020, định hướng đến 2030

- Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 24/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh QH phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến 2030

tải biển Việt Nam đến 2020, định hướng đến 2030

phê duyệt quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển Trung trung bộ (Nhóm 3) đến năm

2020, định hướng đến năm 2030;

quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020;

Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

duyệt quy hoạch các khu neo đậu tránh trú bão cho tàu biển đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;

triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020

- Quyết định số 1114/QĐ-TTg ngày 9/7/2013 Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Miền Trung đến năm 2020

triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

- Quyết định số 1933/QĐ-BGTVT ngày 01/6/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt đề cương nhiệm vụ và dự toán kinh phí rà soát cập nhật, điều chỉnh QHCT các nhóm cảng 1, 2, 3, 4, 6 đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

Trang 9

- Văn bản số 2406/CHHVN-KHĐT ngày 16/06/2015 của Cục HHVN giao CMB thực hiện rà soát, cập nhật điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 3, 4

I.2 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

I.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

- Đánh giá tổng hợp kết quả thực hiện quy hoạch, giải pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, bất cập trong việc lập, quản lý và thực hiện QHCT nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3)

- Xác định lại mục tiêu quy hoạch đảm bảo tính khả thi về nhu cầu, quy mô và tiến

độ phát triển cảng tại từng cảng biển trong nhóm

- Xây dựng các giải pháp quy hoạch đảm bảo tiến độ đầu tư các dự án Rà soát, kiến nghị điều chỉnh đối với các dự án ưu tiên trong ngắn hạn và đề xuất các giải pháp điều tiết, thu hút hàng hóa của các cảng biển để nâng cao hiệu quả đầu tư, quản lý khai thác

- Kiến nghị ưu tiên đầu tư hạ tầng kết nối cảng, các dịch vụ liên quan hỗ trợ và phát huy tối đa tiềm năng phát triển cảng trong nhóm cảng

I.2.2 Phạm vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

- Rà soát, cập nhật điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3) từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến 2030

đã được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt tại quyết định số 1743/QĐ-BGTVT ngày 08/3/2011

- Các cảng biển trong nhóm bao gồm cảng tổng hợp quốc gia đầu mối khu vực, cảng địa phương, cảng chuyên dùng (hành khách, xăng dầu, than quặng … phục

vụ trực tiếp cho các khu, cụm công nghiệp, cơ sở sản xuất, dịch vụ quy mô lớn được xác định trong phụ lục ban hành kèm theo quyết định số 1037/QĐ-TTg) không bao gồm cảng quân sự, cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá, cảng/bến cảng thủy nội địa

- Hệ thống cảng biển bao gồm hạ tầng cảng biển và hạ tầng công cộng cảng biển phù hợp với quy định tại mục 2 điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11

b Phạm vi nghiên cứu

- Về thời gian: Mốc thời gian quy hoạch (năm quy hoạch) là 2020, định hướng quy

Trang 10

hoạch lập cho năm 2030 và xa hơn

- Về không gian: Phạm vi nghiên cứu trực tiếp là các là các cảng biển thuộc các tỉnh, thành phố ven biển khu vực Trung trung bộ: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi

Ngoài phạm vi vùng đất, vùng nước cảng biển (xác định theo điều 59 Bộ luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11) trong nghiên cứu lập quy hoạch còn xem xét và thể hiện sự kết nối giữa cảng biển với mạng giao thông quốc gia tại khu vực

I.3 Nội dung nghiên cứu chủ yếu

I.3.1 Tổng hợp, phân tích đánh giá hiện trạng và kết quả thực hiện quy hoạch

- Đánh giá thực trạng hệ thống cảng biển Nhóm 3; Hiện trạng sử dụng quỹ đất quy hoạch tại các cảng và ảnh hưởng của quỹ đất đến hiệu quả khai thác cảng

việc quản lý triển khai thực hiện quy hoạch

- Rà soát về quan điểm, mục tiêu phát triển nhóm cảng biển số 3 giai đoạn đến năm

2020, định hướng đến năm 2030; đề xuất các điều chỉnh (nếu có) so với quy hoạch được duyệt

- Rà soát, điều chỉnh về nội dung quy hoạch

I.3.2 Điều tra, thu thập yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch chi tiết

Điều tra, thu thập, tổng hợp phân tích những thay đổi về bối cảnh kinh tế trong nước và quốc tế liên quan tới việc lập, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3) giai đoạn đến 2020, định hướng đến 2030

- Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH cả nước, vùng lãnh thổ nghiên cứu

- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành GTVT và các chuyên ngành kinh

tế khác liên quan tới cảng biển trong nhóm

- Quy hoạch phát triển vận tải biển và dịch vụ logistics cả nước

- Cập nhật kế hoạch, tiến trình thực hiện những dự án đầu tư xây dựng cơ sở công nghiệp trọng điểm có nhu cầu lớn về lượng hàng chuyên dùng qua cảng biển thuộc nhóm

- Một số yếu tố chính về hiện trạng và xu thế phát triển của hoạt động hàng hải thế gới, khu vực liên quan đến quy hoạch phát triển nhóm cảng biển số 3

Trang 11

I.3.3 Rà soát điều chỉnh quy hoạch

- Rà soát về quan điểm, mục tiêu phát triển của nhóm cảng biển số 3; đề xuất các điều chỉnh về mục tiêu, quan điểm phát triển (nếu có) so với quy hoạch được duyệt

- Rà soát điều chỉnh lại quy mô, tiến trình phát triển theo giai đoạn của từng cảng trên cơ sở:

+ Kết quả dự báo nhu cầu thị trường đã cập nhật điều chỉnh

+ Các nội dung cập nhật về chủ trương, chiến lược, quy hoạch tổng thể, quy hoạch chuyên ngành liên quan tới phát triển cảng ở khu vực

+ Các điều tra cập nhật về quy mô, tiến trình và khả năng huy động vốn để thực hiện các dự án chính liên quan đến mạng giao thông kết nối tới cảng biển ở khu vực nghiên cứu

+ Nội dung cụ thể được cấp thẩm quyền chấp thuận bổ sung điều chỉnh sau khi quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ (nhóm 3) được phê duyệt tại quyết định số 1743/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2011

- Rà soát lại danh mục các cảng, bến cảng trong nhóm đã xác định trong quyết định phê duyệt QHCT số 1743/QĐ-BGTVT; trong đó có điều chỉnh lại quy mô, tiến trình thực hiện nhằm đảm bảo hiệu quả trong đầu tư và khai thác, phù hợp với bối cảnh mới và sự đồng bộ tổng thể của cơ sở hạ tầng kết nối đến cảng (bao gồm cả đầu mối logistics)

- Rà soát, xác định lại danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trong giai đoạn trước mắt theo hướng tập trung, trọng điểm và khả thi về khả năng huy động nguồn nhân lực

I.3.4 Đề xuất các giải pháp cơ chế chính sách thực hiện quy hoạch

Đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác nhóm cảng biển Trung Trung Bộ bao gồm các nhóm giải pháp ngắn hạn, dài hạn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cảng biển trong nhóm

I.4 Dự kiến tiến độ thực hiện Báo cáo

I.4.1 Báo cáo đầu kỳ cuối tháng 7/2015

- Mục tiêu, nội dung và tiến trình thực hiện

- Đánh giá thực trạng và kết quả thực hiện quy hoạch

- Dự báo lại nhu cầu hàng hóa qua cảng

- Một số đề xuất về hướng rà soát điều chỉnh quy hoạch

Trang 12

I.4.2 Báo cáo giữa kỳ cuối tháng 9/2015

- Cập nhật, bổ sung theo các góp ý Báo cáo đầu kỳ

- Rà soát điều chỉnh lại nội dung quy hoạch chi tiết

- Giải pháp thực hiện quy hoạch

I.4.3 Báo cáo cuối kỳ cuối tháng 11/2015

- Cập nhật, bổ sung theo các góp ý Báo cáo giữa kỳ

- Hoàn chỉnh Báo cáo

- Dự thảo Tờ trình, dự thảo QĐ phê duyệt điều chỉnh QHCT

(Gửi Báo cáo Rà soát, điều chỉnh QHCT xin ý kiến các Bộ, Ngành, Địa phương và các

cơ quan liên quan)

Trang 13

PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU II.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực

Khu vực Trung Trung Bộ bao gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,

Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi Phía Bắc giáp với tỉnh Hà Tĩnh, toàn bộ phía Tây giáp với các tỉnh thuộc Lào; phía Nam giáp với tỉnh Bình Định và KonTum Đây là khu vực thuộc dải đất hẹp nhất miền Trung, chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 500Km, nơi hẹp nhất là Quảng Bình với 50 km;

Vùng Trung Trung Bộ có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trung độ các đường giao thông bộ, sắt, hàng không và biển Là cửa ngõ của các tỉnh phía Bắc Tây Nguyên, của đường xuyên Á (trực tiếp là Lào, Đông Bắc Thái Lan) ra biển Đông nối với đường hàng hải quốc tế

Phía Đông của Trung Trung Bộ là bờ biển với thềm lục địa rộng lớn giàu tiềm năng trong đó có quần đảo Hoàng Sa, đảo Cù Lao Chàm, đảo Lý Sơn, có những vịnh nước sâu Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất Gần đường hàng hải Quốc tế, thuận lợi cho phát triển tổng hợp nền kinh tế quốc dân mà đặc biệt là thuận lợi cho việc hình thành và phát triển cảng biển qui mô lớn và dịch vụ hàng hải

Khu vực có dân số đông, nguồn lao động dồi dào, trình độ dân trí khá, một bộ phận lao động có kinh nghiệm về sản xuất công nghiệp, đánh bắt hải sản, thương mại và dịch vụ, bước đầu tiếp cận được với sản xuất hàng hoá, giá nhân công rẻ Nguồn lao động của địa bàn sẵn sàng đáp ứng cho nhu cầu tại chỗ và hoàn toàn đủ khả năng tham gia các chương trình về hợp tác quốc tế về lao động

Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có sự phân hóa sâu sắc của địa hình và chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam Khu vực nghiên cứu là nơi có mật độ cơn bão đổ bộ vào khá lớn so với các vùng khác trong cả nước Mùa bão ở đây bắt đầu từ tháng 7 và kết thúc tháng 10 Tốc độ gió cực đại cấp 12 với vận tốc gió 32 ÷

theo không gian và thời gian hình thành mùa mưa và mùa khô rất rõ rệt

Chế độ triều vùng biển Trung Trung Bộ chủ yếu là nhật triều không đều với biên độ triều trung bình nhiều năm khoảng 1,0 ÷ 2m

Chi tiết đặc điểm điều kiện tự nhiên các vịnh và các vị trí được nghiên cứu để qui hoạch

Trang 14

phát triển cảng biển trong khu vực theo thứ tự từ Bắc xuống Nam như sau:

II.1.1 Vịnh Hòn La

Hòn La có tọa độ vị trí địa lí: ϕ = 17o56'12”; λ = 106o30'42”, nằm phía Bắc Quảng Bình thuộc địa phận xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch; cách thành phố Đồng Hới khoảng 60Km về phía Bắc, cách Cửa khẩu Quốc tế Cha Lo (biên giới Việt - Lào) 160km và cách các tỉnh vùng Đông - Bắc Thái Lan chưa đầy 300km

Hình 1 - Hiện trạng khu vực vịnh Hòn La Địa điểm xây dựng cảng thuộc khu vực quy hoạch phát triển KCN cảng biển Hòn La và các khu kinh tế công nghiệp Bắc Quảng Bình hiện đã có các điều kiện giao thông đến cảng, mạng công trình cấp điện, nước thông tin liên lạc đủ phục vụ khai thác cảng giai đoạn trước mắt và đang tiếp tục được đầu tư hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cảng nhập nhập nguyên vật liệu và các KCN trong khu vực đến quy mô lớn

Trong khu vực Hòn La có 2 vị trí có thể phát triển cảng biển:

(1) Khu vực phía Nam đảo Hòn La (Vịnh Hòn La):

tạo thành Các đảo này che chắn phần lớn hướng sóng, gió từ Bắc đến Đông, ngoại trừ các khe hẹp giữa các đảo Hiện tại khe nối Mũi Ông và Hòn Cỏ đã được xây dựng đê

Trang 15

chắn sóng kết hợp làm đường giao thông nối đảo Địa hình trong vịnh có độ sâu trung bình -5 đến - 10m(HĐ) Khu ngăn cách giữa Hòn Cỏ - Hòn La là lạch sâu hình lòng chảo

có độ sâu đến -10mHĐ và giảm dần về phía các đảo

Do hướng Nam không được che chắn nên sóng hướng Nam truyền trực tiếp vào vịnh, song độ cao sóng hướng này thấp (2 ÷ 3m) và tần suất xuất hiện không nhiều

Địa tầng trong vịnh có lớp trên cùng là bùn sét màu xám nâu dày 8-9m; tiếp đến là lớp cát hạt mịn, trạng thái chặt vừa dày 2-4m, dưới lớp này là lớp bùn sét pha trạng thái chảy dày 5-7m Tiếp nữa là lớp sét trạng thái dẻo cứng dày 2-3m Lớp dưới cùng là đá phong hóa nhẹ Đôi chỗ thăm dò thấy lớp đá xuất hiện ngay trên bề mặt

Khả năng phát triển hậu phương cảng chủ yếu là dải đất sát đảo Hòn Cỏ và Hòn La Độ sâu khu vực này khoảng -4m÷0,5m HĐ Tổng chiều dài đường bờ khoảng 1.200m

(2) Khu vực phía Bắc Hòn La:

Ngay phía Bắc Hòn La có Mũi Độc nhô ra biển tạo thành khu vực có lợi thế để phát triển cảng Độ sâu tự nhiên khu vực này có độ sâu dao động từ - 14 m ÷ - 15 m Tại vị trí Mũi Độc, chủ yếu chịu ảnh hưởng của sóng theo hướng Đông và Đông Bắc Do được che chắn bởi Mũi Độc, Hòn Cỏ và Hòn La nên tại vị trí Mũi Độc chủ yếu chịu ảnh hưởng của sóng theo hướng Đông và Đông Bắc và dòng chảy ven bờ có vận tốc tương đối nhỏ Theo đánh giá sơ bộ tốc độ sa bồi tại đây là không đáng kể Khi xây dựng đê phía Mũi Độc sẽ che chắn các hướng sóng Đống Bắc và Đông, đồng thời giảm thiểu tối đa sa bồi trong bể cảng

Hiện trạng giao thông đến khu vực Hòn La:

- Quốc lộ 1A đoạn qua Hòn La: hiện là đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 60Km/h

- Đường nối từ QL 1A vào khu cảng: được thiết kế theo tiêu chuẩn đường cấp IV đồng bằng đã thi công xây dựng và đưa vào khai thác năm 2003, lưu lượng thiết kế: 1.500 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Đường nối từ QL 1A đến NM nhiệt điện: đường cấp VI, lưu lượng thiết kế: 150 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 30Km/h

- Tuyến luồng tàu tính từ phao “0” đến cảng Hòn La hiện đạt chuẩn tắc cho cỡ tàu đến 10.000DWT hành thuỷ

Với đặc điểm điều kiện tự nhiên như trên cho thấy, khu vực phía Bắc Hòn La tương đối

Trang 16

thuận lợi để xây dựng bến tiếp nhận tàu trọng tải 70.000 DWT Tuy nhiên do hậu phương rất hạn chế để xây dựng kho bãi chứa tập kết hàng nên chỉ phù hợp xây dựng các bến chuyên dụng hàng rời phục vụ các nhà máy nhiệt điện, xi măng vận chuyển bằng băng chuyền

II.1.2 Sông Gianh

Khu vực nghiên cứu nằm phía hạ lưu, bờ phải Sông Gianh, cách cửa sông Gianh khoảng

3 Km Cao độ trung bình trên bờ khoảng +2,0 đến +3m, tuyến đường bờ sông tương đối phẳng, bờ phía thượng lưu dốc hơn bờ phía hạ lưu Cao độ khu nước trước bến trung bình -2 đến -4,0m Do nằm sâu trong sông nên không chịu ảnh hưởng của sóng gió

Hình 2 - Hiện trạng khu bến Sông Gianh Giao thông đến cảng:

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc

Trang 17

kế: 500 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Luồng từ cảng ra tới phao “0” dài khoảng 4km, cao độ đáy luồng đạt -2÷-5m, điểm cạn nhất chỉ đạt -1,3m gây khó khăn cho tàu thuyền ra/vào khu vực này

II.1.3 Cửa Việt

Hình 3 - Hiện trạng khu bến Cửa Việt Bến Cửa Việt nằm tại bờ Bắc sông Hiếu – thuộc xã Gio Việt, Gio Linh, cách Đông Hà 13km, thuộc điểm cuối tuyến hành lang Đông Tây (nối từ cảng Cửa Việt, theo QL9 ra Lao Bảo) Khu nước là vùng thuỷ diện sông Hiếu có chiều rộng lòng sông tính giữa 2 đường mép nước khoảng 400m, độ sâu tự nhiên dao động từ -3 ÷ -6m (HĐ), đủ rộng để tàu 5.000DWT ra vào làm hàng Luồng từ phao số 0 vào đến cảng dài 2Km, song cũng tương tự như các con sông khác ở trong khu vực, luồng thường xuyên bị di chuyển theo mùa và có bãi cạn ở cửa vào, nơi cạn nhất có cao độ -2,7÷-3,0m Chỉ đảm bảo cho tàu 1.000DWT hành thủy Việc cải tạo đoạn luồng này tương đối khó khăn Đây là khó khăn lớn trong việc đảm bảo cho cảng khai thác bình thường

Hiện trạng cảng gồm 2 bến: Bến số 1 có chiều dài 63,7m tiếp nhận tàu đến 1.000DWT;

Trang 18

Bến số 2 có chiều dài 63,7m, tiếp nhận tàu 2.000DWT Khu hậu phương cảng rộng 42.000m2 đã được xây dựng hoàn chỉnh với 7.200 m2 bãi; 9.000m2 kho cùng khu văn phòng cảng 2 tầng và mạng các công trình kỹ thuật cấp điện, nước, thoát nước đồng bộ Giao thông đến cảng:

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc

độ thiết kế: 60Km/

- Đoạn QL9 nối cảng ra QL 1A dài 13,8km, là đường cấp IV đồng bằng với 2 làn xe,

có nền đường/mặt đường 12/6m Lưu lượng thiết kế: 800 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Tỉnh lộ 64 từ Cửa Việt đến thành cổ Quảng Trị: đường cấp V với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 400 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Cầu Cửa Việt dài 800m, rộng 12m kết nối QL9 với tỉnh lộ 64 đạt tiêu chuẩn đường cấp II

Do hạn chế về độ sâu, chiều rộng khu nước, quĩ đất trên bờ (gần như không mở rộng được nữa) và đặc biệt ngưỡng cạn cửa luồng chỉ đảm bảo cho tàu 2000DWT hành thủy nên khả năng phát triển bến tiếp nhận tàu trọng tải lớn phục vụ nhu cầu hàng hóa

II.1.4 Mỹ Thủy

Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương và khu vực, đặc biệt là tạo động lực để hình thành, phát triển khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị Hiện nay địa phương đang triển khai nghiên cứu qui hoạch khu cảng biển Mỹ Thủy

Khu vực Mỹ Thủy: có địa hình phần trên bờ khá bằng phẳng, cao độ tương đối đồng đều dao động từ +7 ÷ + 6,5m(HĐ) Khu vực dưới nước vùng gần bờ khá dốc Từ mép đường

bờ ra đến đường có độ sâu 12m (HĐ) khoảng 600m, từ độ sâu 12m(HĐ) đến 15m(HĐ) chỉ khoảng 80-100m Từ đây độ sâu thoải đều ra hơn 1.000m nữa mới gặp đường -20m(HĐ) Thuận tiện cho việc nạo vét luồng vào cảng do có độ sâu lớn và chiều dài nạo vét ngắn, chỉ khoảng 2,5Km

-Địa tầng lớp đất khu vực xây dựng: Lớp trên là cát hạt nhỏ, hạt trung độ dày 35m có cường độ chịu lực cao, tiếp đến là lớp sét xen kẹp dày 2-3m, dưới cùng là cát hạt nhỏ lẫn vỏ sò, vò hến có cường độ chịu lực trong bình ở độ sâu 40m

Trang 19

Hình 4 - Hiện trạng khu vực Mỹ Thủy Khu vực Mỹ Thủy là biển hở chịu ảnh hưởng trực tiếp của sóng ngoài khơi vào Trong dải 10 hải lý vùng ven bờ, mùa Đông sóng gió xuất hiện chủ yếu là hướng Đông Bắc, tiếp đến là hướng Bắc Trong mùa Hè sóng gió xuất hiện chủ yếu là hướng Tây Nam và tiếp đến là hướng Nam Độ cao sóng gió trung bình trong mùa Đông: 1 m lớn gấp 2 lần

độ cao sóng gió trung bình trong mùa Hè: 0,5m Khi có bão cấp 12, sóng ở khu vực xây dựng có chiều cao 8m ở vùng có độ sâu -10m (HĐ)

Dịch chuyển phù sa: ước tính tại đây dòng dịch chuyển phù sa chủ đạo có hướng SE-NW

và lượng dịch chuyển nhỏ dưới 500ngàn m3/năm thậm chí nhỏ hơn thuộc vào loại trung bình nhỏ so với các vùng biển ven bờ miền Trung

Giao thông đến cảng

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc

độ thiết kế: 60Km/h

- Tỉnh lộ 8 nối khu vực xây dựng cảng với QL 1A: dài 14Km, đường cấp V với 2 làn

xe, lưu lượng thiết kế: 400 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Tỉnh lộ 68 chạy từ khu vực xây dựng cảng đến thành cổ Quảng Trị: đường cấp V với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 400 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

Trang 20

- Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy song song với QL 1A

Với điều kiện tự nhiên như trên thì phương án xây cảng dạng đào sâu vào trong đất liền thuận lợi hơn phương án xây dựng cảng phía ngoài biển có sử dụng đê chắn sóng

II.1.5 Đảo Cồn Cỏ

Đảo Cồn Cỏ nằm trên vĩ tuyến ϕ=17,15 độ vĩ Bắc; λ=107,33 độ kinh Đông, cách đất liền (địa đạo Vịnh Mốc - huyện Vĩnh Linh) khoảng 25km về phía Đông Đảo có diện tích tự nhiên 227ha Đảo có một vị trí chiến lược đặc biệt đối với nước ta, là điểm phân chia vịnh Bắc Bộ, là vị trí tiền tiêu và lá chắn quan trọng bao quanh vùng biển và dải bờ biển Trung Trung Bộ, bảo vệ sườn phía Đông của đất nước

Hiện tại trên đảo đã xây dựng hệ thống cầu cảng, âu tàu phục vụ thủy sản và dân sinh với diện tích âu tàu (3ha) ở phía Nam Khi khu dịch vụ - hậu cần nghề cá hoàn thành, gắn kết cầu cảng, âu tàu tạo thuận lợi cho tàu thuyền cập đảo và là khu vực neo đậu tránh gió bão trong mùa mưa bão, thúc đẩy hoạt động kinh tế dịch vụ của đảo Hệ thống cầu cảng, âu tàu còn có vai trò quan trọng về an ninh quốc phòng

Quy mô các công trình thuỷ gồm 213m đê Nam; 269m đê Bắc; 129m kè bờ; 195 m bến cảng (trong đó có 60m bến cho tàu <33CV; 65m bến cho tàu 45-200CV) cùng các công trình đảm bảo kỹ thuật (cấp dầu, cấp nước ) và các công trình hạ tầng kỹ thuật: nhà điều hành quản lý cảng, trạm điện kho bãi, nhà sản xuất nước đá hoàn chỉnh Nhìn chung cơ

sở hạ tầng bến, bãi tại Cồn Cỏ đủ đảm bảo tiếp nhận tàu vận tải từ đất liền ra đảo

II.1.6 Chân Mây

Vịnh Chân Mây nằm ở phía Bắc đèo Hải Vân cách chân đèo khoảng 20Km, có tọa độ địa lý: 16o20’ vĩ độ Bắc 108o00’ kinh độ Đông, cách quốc lộ 1A khoảng 5Km

Với diện tích rộng trên 20Km2, có hai mũi Chân Mây Đông và Chân Mây Tây che chắn sóng và gió của hướng Đông và hướng Tây Phía Nam vịnh là đất liền, phía Bắc là cửa vịnh (từ mũi Chân Mây Đông sang Chân Mây Tây) rộng trên 6Km và hoàn toàn hở theo hướng Bắc

Vịnh tương đối sâu, đường đồng mức -8,0m cách xa bờ 1,5Km, ngoài cửa vịnh về phía Đông có độ sâu tới -11,0m

Vùng có độ sâu -10,0m có diện tích 8Km2 chiếm gần 40% diện tích toàn vịnh Bờ vịnh đoạn phía Tây có độ dốc từ 1/80 đến 1/240 Bờ vịnh đoạn phía Đông Nam có độ dốc 1/140 Phía ngoài vịnh, bờ biển chạy theo hướng Tây Bắc các đường đẳng sâu -10,0 đến

Trang 21

-20,0 đều chạy song song với bờ biển

Hình 5 - Hiện trạng khu vịnh Chân Mây Giao thông khu vực vịnh Chân Mây và khu kinh tế Lăng Cô – Chân Mây:

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc

II.1.7 Thuận An

Trang 22

Hình 6 - Hiện trạng khu cảng Thuận An Khu đất cảng Thuận An rộng 20ha khá bằng phẳng Cao độ tự nhiên +2,7m

Khu nước của cảng có độ sâu ổn định khoảng -5,0 Luồng tàu vào cảng dài 6km và chia làm 2 đoạn:

Đoạn luồng qua cửa Thuận An dài 2,5km có độ sâu tự nhiên từ 2,7m đến 11m Hướng luồng luôn thay đổi và sa bồi lớn

Đoạn luồng qua Phá Tam Giang dài 3,5km, độ sâu tự nhiên từ -4,8m đến -13,0m

Giao thông đường bộ:

- QL1A: đường cấp III với 4 làn xe, lưu lượng thiết kế: 3.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 80Km/h

- QL4: đường cấp IV rộng 8m với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 60Km/h

- QL49B: toàn tuyến (89 km) đạt cấp IV, đã hoàn thành cầu Ca Cút qua phá Tam Giang đi khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô

II.1.8 Vịnh Đà Nẵng

Vịnh Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân có tọa độ địa lý 16o08’ vĩ độ Bắc,

108o10’ kinh độ Đông Bờ Nam vịnh chỉ cách quốc lộ 1A 1Km

Trang 23

Hình 7 - Hiện trạng vịnh Đà Nẵng

và phía Bắc có núi Hải Vân nhô hẳn ra biển hợp với bờ và bán đảo Sơn Trà tạo thành vịnh Đà Nẵng kín sóng gió; Phía Nam Vịnh là thành phố Đà Nẵng Cửa Vịnh rộng 8 Km

và chỉ hở ở hướng Đông Bắc

Vịnh Đà Nẵng rất sâu, chỗ sâu nhất là cửa vịnh sâu từ -17,0 đến -22,0m Phần vịnh có độ sâu trên 10m chiếm 52,5% tổng diện tích toàn vịnh Trong vịnh đáng chú ý nhất là khu vực Tiên Sa và vũng Liên Chiểu

Khu vực Tiên Sa nằm ở phía Tây Nam bán đảo Sơn Trà khu nước kín sóng gió, hiện đã

có 2 bến tàu kiểu bến nhô (cập tàu 02 phía) cho phép tàu tổng hợp đến 20.000DWT và tàu dăm mảnh đến 45.000DWT neo đậu; 01 bến container tiếp nhận tàu đến 30.000DWT đầy tải và tàu 50.000DWT giảm tải; tàu khách có chiều dài 250m Khu đất của cảng hẹp, chỉ khoảng 14ha, nằm ở mỏm nhô phía Tây của bán đảo Sơn Trà

Vũng Liên Chiểu nằm khuất dưới chân đèo Hải Vân chỉ chịu sóng của hướng Đông Bắc hiện tại ở đó đã hình thành một bến cập tàu chuyên dụng cho nhà máy xi măng Hải Vân

có thể tiếp nhận tàu có trọng tải đến 5.000DWT vào làm hàng và một số bến phao tiếp nhận tàu dầu từ 3.000DWT đến 7.000DWT

Núi Sơn Trà Vịnh Đà Nẵng

TP Đà Nẵng Núi Hải Vân

Trang 24

Dải bờ biển phía Đông vũng Liên Chiểu khu nước có độ dốc thoải, mái dốc tự nhiên phía gần bờ là 1:5, phía xa bờ là 1:25, độ sâu tự nhiên -8m ở xa bờ khoảng 1,0km

Khu đất trên bờ là dải cát chạy dài ven biển, có cao độ tự nhiên +1,0 đến +2,0m Cách bờ khoảng 500m về phía Tây là đường sắt Bắc Nam và quốc lộ 1A, tiếp đó là vùng đất chân đồi núi, sẽ được sử dụng cho việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp tập trung

Dải bờ biển phía Bắc vũng Liên Chiểu: Khu nước tương đối sâu, độ sâu -8,0m, chỉ cách

bờ khoảng 500m, khu đất trên bờ hẹp chỉ rộng 50-80m, phía sau có độ dốc lớn vì đó là sườn dốc của phía Nam đèo Hải Vân

Giao thông đường bộ:

- Quốc lộ 1A đoạn đi qua Tp Đà Nẵng tên là đường Nguyễn Lương Bằng, đường Tôn Đức Thắng và đường Trường Chinh: Đường đô thị loại II với 6 làn xe

- Đường Yết Kiêu: đạt đường đô thị loại III, rộng 22m với 4 làn xe Lưu lượng thiết kế 2.000 xcqđ/ngđêm

- Đường Ngô Quyền đạt đường đô thị loại II, rộng 33m với 6 làn xe Lưu lượng thiết kế 3.000 xcqđ/ngđêm Tuyến đường này nối các khu cảng Tiên Sa, Sơn Trà với hệ thống giao thông nội thành và quốc lộ 1A, Quốc lộ 14B

II.1.9 Thọ Quang

Vũng Thọ Quang thuộc phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Vị trí xây dựng (điểm cuối cảng nhà máy sông thu – X50) nằm cách cảng Tiên Sa khoảng 3Km, cách phao số “0” (tuyến luồng quốc gia vào cảng Tiên Sa) khoảng 10,5Km

và nằm liền kề tuyến đường Yết Kiêu, tuyến đường này nối với QL14B và quốc lộ 1A Vùng nước Thọ Quang rộng khoảng 300ha, phía Bắc và Đông tiếp giáp với đường Yết Kiêu (nối với cảng Tiên Sa), phía Nam tiếp giáp với Cồn Mân Quang, phía Tây là vịnh

Đà Nẵng Cao độ vùng nước thay đổi từ -0,5mHĐ đến -7,6mHĐ Khu vực giữa vùng thủy diện là tuyến luồng vào nhà máy X50 có độ sâu trung bình -5,0mHĐ, chiều rộng luồng 60m, hiện BGTVT đang lập dự án nạo vét tuyến luồng vào khu vực này theo tuyến bám sát các cảng hiện hữu

Đây là khu vực neo đậu trú tránh bão cho tàu quân sự của Vùng 3 Hải Quân UBND thành phố Đà Nẵng đã qui hoạch toàn bộ phía Nam vịnh xây dựng phát triển Theo qui hoạch của địa phương

Trang 25

Hình 8 - Hiện trạng vùng nước Thọ Quang Địa tầng khu vực xây dựng từ -17,0mHĐ trở lên là bùn sét, đây là lớp đất rất yếu, khả năng chịu tải thấp, tính biến dạng lớn Với địa chất này, thuận lợi cho công tác nạo vét vùng thủy diện Khu dịch vụ hậu cần cảng địa phương, tuy nhiên không thuận lợi cho việc xây dựng cầu cảng, kè bờ yêu cầu chịu tải trọng lớn

Tuyến luồng Thọ Quang vào X50 và nhà máy đóng tàu sông Thu hiện nay đã được thả phao luồng, có độ sâu trung binh -5,0m và chiều rộng 85m là tuyến luồng bám sát các cảng hiện hữu Dự kiến trong năm 2016 sẽ nạo vét đạt độ sâu cho tàu 10.000DWT

II.1.10 Kỳ Hà – Tam Hiệp

Địa hình ở đây đã tạo ra 2 đê chắn sóng tự nhiên theo 2 luồng gió thịnh hành là gió Đông Bắc và gió Đông Nam

Phía Đông Bắc vũng An Hòa có dải đá ngầm Phía Đông và Đông Nam có mũi Kỳ Hà Địa hình đáy của vũng An Hòa và vũng Dung Quất khá ổn định, các đường đồng mức -

5, -10, -15,-20 không có sự biến đổi đáng kể Có bãi cạn xuất hiện trên cửa sông, chỗ nông nhất là -4,2m, kéo dài theo hướng luồng khoảng 100m

Sự hình thành của bãi cạn có thể được xem là kết quả của sự bồi tích do giảm lưu tốc của dòng chảy trong sông ra cửa biển

Trang 26

Lớp bồi tích này là cát, có nguồn gốc trong sông là chủ yếu (cùng loại cát ở trong sông) Quá trình bồi tích đã vào thế ổn định, cao độ đoạn cạn không thay đổi từ năm 1979 đến năm 1999 (20 năm)

Có dải san hô ngầm trước cửa vịnh, cao độ đáy ngầm đột biến -5 đến -7m ở vùng có độ sâu -10m đến -12m

Hình 9 - Hiện trạng khu vực Kỳ Hà – Tam Hiệp Giao thông khu vực:

- Quốc lộ 1: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 60Km/h

- Tỉnh lộ 618, tỉnh lộ 619, đường Kỳ Hà, đường Thanh Niên: đường cấp V rộng 7m với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 300 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Đường từ QL1A vào khu cảng Tam Hiệp: đường cấp I rộng 27,5m với 4 làn xe, đường đã được rải nhựa

II.1.11 Vịnh Dung Quất

Vịnh Dung Quất cách thị xã Quảng Ngãi khoảng 40km về phía Bắc: có tọa độ địa lý:

Luồng vào Tam Hiệp – thi công được 90% (B=100m,

CT -8,7m(HĐ))

Luồng vào Kỳ Hà – thi công được 90% (B=110m, CT - 10,7m(HĐ))

Cảng Kỳ Hà Cảng Tam Hiệp

Trang 27

15o24’ vĩ độ Bắc, 108o47’ kinh độ Đông Cách quốc lộ 1A khoảng 14km

Hình 10 - Hiện trạng vịnh Dung Quất Vịnh Dung Quất rộng trên 80Km2 Phía Đông là Núi Nam Trâm cao 138m; Phía Đông Bắc có Mũi Văn Ca cao 50m; Phía Tây và Tây Bắc là mũi An Hòa cao 42m; Phía Nam

là đất liền; Phía Bắc là cửa vịnh rộng tới 15Km và hoàn toàn hở với sóng gió hướng Bắc

Khu vực hiện bao gồm khu bến xuất sản phẩm của nhà máy lọc hóa dầu Dung Quất; 2 bến tổng hợp tiếp nhận tàu đến 50.000DWT xây dựng phía Bắc Vịnh; phía Nam Vịnh là khu bến chuyên dụng nhà máy sửa chữa tàu biển Dung Quất và 01 bến chuyên dụng nhà máy Doosan

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 60Km/h

- Đường Dốc Sỏi - Dung Quất nối từ QL 1A vào khu bến Dung Quất: đường cấp

Trang 28

IV với 4 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.500 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 660Km/h

- Đường Thanh Niên nối từ khu Dung Quất đến Kỳ Hà: đường cấp V rộng 7m với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 300 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Đường Võ Văn Kiệt: dài 17Km là đường giao thông chính kết nối khu cảng Dung Quất với Quốc lộ 1A, đường đã xây dựng đạt cấp III, rộng 20m với 4 làn

xe, lưu lượng thiết kế: 4.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 80Km/h

Tổng chiều dài đường bờ khoảng 10Km, với diện tích của vịnh rộng khoảng 2.700

ha Khu vực có độ sâu tự nhiên lớn, với các đường đồng sâu theo hình thái đường bờ, đường đồng sâu -10m cách bờ khoảng 1Km, đường đồng sâu 20m cách bờ khoảng 2,5Km Tổng diện tích có độ sâu 10m-24m là 1.500 ha Địa chất đáy là cát

Hình 11 - Hiện trạng vịnh Mỹ Hàn

Trang 29

Vịnh Mỹ Hàn được che chắn một phần bởi Mũi Gò Nhan và mũi Ba Làng An Để phát triển cảng cần phải xây dựng hệ thống đê chắn sóng với chiều dài khoảng 4,5-5Km Nhìn chung khu vực không thực sự thuận lợi cho việc phát triển cảng

Phần đất liền phía sau vịnh là cả một vùng rộng lớn bao gồm rải rác các đồi núi thấp từ vài chục mét tới trên 100 mét nằm xen kẽ giữa các ruộng lúa và vườn cây Đây là vùng đất khá cao, cao độ trung bình khoảng 5-15 m

Giao thông đường bộ:

- Quốc lộ 1A: đường cấp IV với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 1.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 60Km/h

- Tỉnh lộ 621: đường cấp V, rộng 7,5m với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế 400 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

- Đường Võ Văn Kiệt: dài 17Km là đường giao thông chính kết nối khu cảng Dung Quất với Quốc lộ 1A, đường đã xây dựng đạt cấp III, rộng 20m với 4 làn

xe, lưu lượng thiết kế: 4.000 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 80Km/h

- Tỉnh lộ 621: đường cấp V rộng 7m với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 400 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

Khu vực này dự kiến phát triển bến tiềm năng

II.1.13 Sa Kỳ

Cảng Sa Kỳ nằm ở phía Nam của Mũi Ba làng An thuộc bờ Bắc của Cửa Sa Kỳ

Khu vực dự kiến xây dựng bến có độ sâu tự nhiên -3,0m

Luồng vào cảng dài 1,6km có độ sâu tự nhiên từ 2,0m đến 2,5m, ngoài cửa rộng 1,2km

có một dải đá ngầm, cao độ đá nông nhất trên luồng là -1,8m

Đường bộ vào cảng Sa Kỳ theo Quốc lộ 24B từ cầu Trà Khúc dài 18Km Hiện trạng đường cấp V, với 2 làn xe, lưu lượng thiết kế: 300 xcqđ/ngđêm, tốc độ thiết kế: 40Km/h

Dự kiến nâng cấp thành đường cấp IV với 2 làn xe

II.1.14 Đảo Lý Sơn

Nằm về phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ngãi, cách đất liền khoảng 18 hải lý (khoảng 33km), huyện đảo Lý Sơn giữ một vị trí chiến lược trên vùng biển Đông của Việt Nam, có tiềm năng du lịch và những tư liệu quý về quần đảo Hoàng Sa

Đảo Lý Sơn có diện tích tự nhiên gần 10km2, gồm đảo Lớn và đảo Bé, dân số hiện nay khoảng hơn 20.000 người Tổng chiều dài đường bờ biển trên 25km Nằm ở vị trí tiền

Trang 30

tiêu của Tổ quốc nên đảo Lý Sơn có vị trí rất quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền an ninh biển đảo, giữ vững toàn vẹn vùng lãnh thổ đất liền và vùng lãnh hải của Tổ quốc

Để giảm thiểu ảnh hưởng của các hướng sóng chính, các vị trí dự kiến phát triển cảng được qui hoạch phía Nam Đảo

Phía Tây Nam đảo Lý Sơn có địa hình khu nước khá đồng đều, thay đổi không đáng kể Cao độ tự nhiên đạt -4,0m nằm cách xa bờ khoảng 400m Phía ngoài đường cơ động tại khu vực này là bãi tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ 0,3m đến 0,6m Có dải san

hô nằm phía Đông cách bờ khoảng 350m Khu vực này thuận lợi cho việc xây dựng bến tổng hợp, hành khách phục vụ trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng của huyện đảo

Phía Đông Nam đảo Lý Sơn , khu vực từ Mũi Cồn Dưới đến mũi Dốc có địa hình tương đối sâu, ra đến 350m đạt độ sâu -24m Dải bãi cạn dài khoảng 900m nhô về phía Đông Nam che chắn một phần sóng hướng Đông Chiều cao sóng trong bão tại vị trí này khoảng 3,6m Vị trí này có thể tiếp nhận tàu đến 320.000DWT phục vụ khu căn cứ dịch

vụ dầu khí hoặc kho cảng dầu khí

II.1.15 Tổng hợp đặc điểm tự nhiên đặc thù của nhóm

- Khu vực Trung Trung Bộ có chiều rộng theo phương từ Đông sang Tây hẹp nhất cả nước, với chiều rộng chiều rộng nơi hẹp nhất là Quảng Bình với 50 km Tất cả các tỉnh trong nhóm đều tiếp giáp với biển Đông Phía Tây các tỉnh là Lào, hoặc Campuchia

- Các vị trí xây dựng cảng đầu mối, tổng hợp địa phương lớn (Hòn La; Chân Mây; Tiên Sa; Dung Quất) nằm trong các vịnh nửa hở; Diện tích khu nước rộng, độ sâu lớn và ổn định khả năng phát triển cảng qui mô lớn nhưng đều phải xây dựng đê chắn sóng

- Các vị trí còn lại: chủ yếu nằm cửa sông (Sông Gianh; Cửa Việt; Thuận An, Tam Hiệp,

Kỳ Hà, Sà Kỳ) điều kiện phát triển cảng bị hạn chế, chỉ phù hợp cho cảng vệ tinh, nhỏ

- Về địa chất: Cấu tạo địa chất các vị trí xây dựng cơ bản là tốt cho xây dựng cảng và các công trình phụ trợ khai thác cảng Đây là ưu điểm so với các khu vực phía Bắc và phía Nam đều có địa chất yếu với chiều sâu lớp đất yếu rất lớn

- Về khía tượng thủy hải văn: Các giá trị về khí tượng thủy hải văn thường đạt cực so với

2 khu vực phía Bắc và phía Nam cụ thể:

+ Vào mùa mưa thường có lũ, lụt; mùa khô thì khô cạn;

+ Dao động mực nước triều thấp nên khả năng tận dụng mực nước triều để khai thác cảng hạn chế hơn nhiều so với khu vực phía Bắc và phía Nam;

Trang 31

+ Là khu vực tập trung nhiều bão nhất cả nước nên ảnh hưởng đến quá trình thiết

kế, xây dựng và khai thác cảng hơn so với 2 khu vực phía Bắc và phía Nam

+ Nước dâng trong bão, gió mùa lớn: Điều này làm tăng cao trình khai thác đỉnh bến và mặt bằng cảng

II.2 Đặc điểm kinh tế xã hội vùng hấp dẫn

Phạm vi hấp dẫn của cảng thuộc khu vực nghiên cứu thuộc lãnh thổ Việt Nam là toàn bộ

6 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi; một phần các tỉnh phía Bắc thuộc Lào và Đông Bắc Thái Lan

II.2.1 Hiện trạng, phát triển KT-XH tiểu vùng kinh tế Trung Trung Bộ

II.2.1.1 Một số nét đặc trưng

- Tổng diện tích tự nhiên là 34.714 km2, chiếm 10,5% diện tích cả nước

chiếm 34,7%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của toàn vùng là 0,77%/năm, dân thành thị tăng 3,1%/năm.; Chiếm 7,2% so với dân số cả nước

II.2.1.2 Kết quả đạt được

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng trong các năm 2005-2013 khá cao đạt 10,6%/năm trong đó ngành nông lâm ngư nghiệp tăng 3,1%, ngành công nghiệp và xây dựng tăng 12,4% và ngành dịch vụ tăng 10,7%

Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp từ 22,9% năm 2005 xuống còn 13,2 năm 2013, tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 37,3% năm 2005 lên 44,4% năm 2013, tỷ trọng ngành dịch

vụ cũng tăng từ 39,7% lên 42,4%

Tổng giá trị GDP hiện hành năm 2013 đạt 220.397,8 tỷ đồng tăng gấp 5,3 lần so với năm 2005

Trang 32

Hình 2.1 Cơ cấu kinh tế năm 2005, 2010, 2013 của vùng nghiên cứu

Tổng sản phẩm bình quân đầu người: tổng sản phẩm bình quân đầu người liên tục tăng nhanh từ 7,1 triệu/người năm 2005 lên 35 triệu đồng/người năm 2013 Đà Nẵng là tỉnh

có thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong khu vực nghiên cứu với 54,4 triệu đồng/người năm 2013, Quảng Bình là tỉnh có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong khu vực với 17,9 triệu đồng/người

Bảng II.3: Tổng sản phẩm bình quân đầu người năm 2005, 2010, 2013 của vùng nghiên cứu

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh của vùng nghiên cứu

Tổng kim ngạch xuất khẩu của Vùng năm 2013 đạt 3.978.391 nghìn USD, đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm trong giai đoạn 2005-2013 là rất cao 24,2%/năm trong đó Quảng Ngãi là tỉnh có tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất giai đoạn này đạt 41,9% Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của vùng là: Cao su sơ chế, quặng titan, gỗ xẻ, cà phê, tinh bột sắn, quặng Imenite, gỗ dăm keo lá tràm, hải sản đông lạnh, hàng dệt may, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ, máy móc thiết bị, hàng dệt may, thủy sản,dầu nhiên liệu… Thị trường xuất khẩu truyền thống của vùng là Hồng Kông, các nước trong khối ASEAN, khối thị trường này chiếm đến hơn 67% tổng kim ngạch xuất khẩu của vùng, các thị trường xuất khẩu truyền thống này vẫn được giữ vững nhưng kim ngạch không

ổn định Phần còn lại là thị trường xuất khẩu đã được mở rộng sang EU, Đông Bắc Á và bước đầu đang thâm nhập vào thị trường Bắc Mỹ

Bảng II.4 Kim ngạch xuất, nhập khẩu qua các năm của vùng nghiên cứu

Trang 33

Nguồn: Niên giám thống kê các tỉnh của vùng nghiên cứu

Tổng kim ngạch nhập khẩu của vùng năm 2013 đạt 3.625.090 nghìn USD, tăng bình quân 23%/năm trong giai đoạn 2005-2013 trong đó tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu của tỉnh Quảng Ngãi tăng đột biến 82,5%/năm do nhập khẩu máy móc, nguyên liệu phục vụ khu kinh tế Dung Quất

Các sản phẩm nhập khẩu chủ yếu của vùng là: thóc giống, nhôm nguyên liệu, gỗ xẻ các loại, nguyên phụ liệu hàng dệt may; sắt, thép, máy móc thiết bị, phụ liệu may mặc, chất dẻo, thuốc tân dược, bộ linh kiện ô tô các loại, dầu thô, máy móc thiết bị…

Thị trường nhập khẩu truyền thống của vùng chủ yếu là các nước châu Âu, phần chính là nhập nguyên vật liệu để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu

Bảng II.5: Tổng hợp một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của vùng nghiên cứu

TĐTT 2005-2013 (%)

Nguồn: Tính toán từ niên giám thống kê các tỉnh của vùng nghiên cứu

Tính đến tháng 10 năm 2014, vùng nghiên cứu có 17 khu công nghiệp đã thành lập và

Trang 34

đang hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên là 3200 ha trong đó có 2136 ha đất công nghiệp có thể cho thuê và 1325 ha đất công nghiệp đã cho thuê, tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp hiện nay là 62%

Bảng II.6 Hiện trạng các khu công nghiệp của vùng hấp dẫntính đến tháng 10/2014

Có thể cho thuê

Đã cho thuê

Tỷ lệ lấp đầy (%)

Tính chất khu CN

Vùng nghiên

cứu

3.200

2.136

1.325

99 62 54 87 Vật liệu xây dựng; Công nhiệp dệt, giày da, may mặc và hàng thủ công mỹ

nghệ; Công nghiệp cơ khí, lắp ráp điện, điện tử, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải

8 Phong Điền

A,B,B mở rộng,

C

2009

400 251 85 34 vật liệu xây dựng; thuỷ tinh lỏng, thuỷ tinh cục, đồ gố, kính xây dựng, pin

năng lượng mặt trời, nông lâm sản, cơ khí; dệt may; giày da; chế biến thuỷ hải sản; lắp ráp ô tô, xe máy

19 Chế biến lâm sản, nông sản, chế biến khoáng sản; cơ khí chế tạo; gia công,

in ấn bao bì; sản xuất cơ khí; điện tử; may mặc

10 KCN Hòa Cầm 2003

137 96 77 80 điện tử, cơ khí, lắp ráp; chế biến nông sản thực phẩm; vật liệu xây dựng,

trang trí nội thất cao cấp và nhựa, hóa

13 KCN Hòa

Khánh 1997 396 304 296 97 may mặc, cơ khí, lắp ráp sản phẩm điện tử, chế biến nông thủy sản, vật

Trang 35

liệu xây dựng, plastic…

14 KCN Hòa

Khánh mở rộng 2004 133 108 67 62 may mặc, cơ khí, lắp ráp sản phẩm điện tử, chế biến nông thủy sản, vật

liệu xây dựng, plastic…

418 347 230 66 điện, điện tử; chế biến nông- lâm- thuỷ sản; Dệt may, hóa mỹ phẩm, sản phẩm

nhựa; vật liệu đóng gói, sản xuất hàng tiêu dùng

vật liệu xây dựng; cơ khí; lắp ráp điện tử;

chế biến nông, lâm, thực phẩm; hàng xuất khẩu

Phấn đấu giữ tốc độ tăng giá trị xuất khẩu đạt bình quân trên mức 20% trong giai đoạn

Trang 36

2016 - 2020;

Tốc độ tăng dân số của Vùng giai đoạn đến năm 2020 khoảng 1,1%/năm Đến năm 2020 dân số của Vùng khoảng 6,79 triệu người vào năm 2020 Tỷ lệ đô thị hóa đạt 45% vào năm 2020; Quy mô dân số đô thị của Vùng sẽ đạt khoảng 3,05 triệu người vào năm

2020

 Định hướng đến năm 2030

Đến năm 2030 vùng nghiên cứu tiếp tục là khu vực phát triển năng động với tốc độ nhanh và bền vững, chất lượng tăng trưởng ngày càng cao; là vùng có cảnh quan môi trường tốt và là trung tâm dịch vụ, du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao của cả nước và khu vực Đông Nam Á Có cơ cấu kinh tế hiện đại, không giam phát triển đô thị và công nghiệp gắn với biến, thân thiện với môi trường Có các khu kinh tế Chu Lai, Dung Quất, Chân Mây - Lăng Cô và Nhơn Hội là những hạt nhân, trung tâm phát triển lớn của vùng

và cả nước Thành phố Đà Nẵng, Huế trở thành các trung tâm du lịch, thương mại và giao dịch quốc tế lớn của vùng và cả nước, đảm nhận chức năng dịch vụ thương mại và trung tâm du lịch của cả khu vực Miền Trung và Tây Nguyên

Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2030 đạt bình quân khoảng 9% GDP đến năm 2030 gấp gần 2,5 lần năm 2020, GDP bình quân đầu người vượt qua 10 nghìn USD/năm Tỷ trọng khu vực dịch vụ chiếm trên 50% trong cơ cấu GDP

Đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân trong vùng cao hơn mức trung bình của cả nước Văn hóa truyền thống, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được giữ gìn và phát huy giá trị Những công trình văn hóa lớn, tiêu biểu của vùng được kiến tạo và xây dựng hiện đại Mạng lưới an sinh xã hội rộng khắp, đa dạng và hiệu quả

Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội như cơ sở hạ tầng cảng biển, các khu, điểm

du lịch, các khu kinh tế, khu công nghiệp và khu kinh tế cửa khẩu đồng bộ và hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, thương mại và giao dịch quốc tế lớn của vùng và cả nước, đặc biệt là kết cấu hạ tầng của các đô thị lớn và hạ tầng gắn với phát triển các khu kinh tế và gắn với các vùng lân cận, thức đẩy giao lưu kinh tế của hành lang Đông - Tây của Tiểu vùng Mê Kông mở rộng và phát triển khu tam giác biên giới ba nước Việt Nam, Lào và Cămpuchia

Thành phố Đà Nẵng trở thành thành phố biển - trung tâm của Miền Trung với các chức năng: Trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ của Miền Trung; thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng (cảng biển, sân bay quốc tế, giao thông xuyên Việt, xuyên Á) về trung chuyển và vận tải quốc tế của Miền Trung, Tây Nguyên và các

Trang 37

nước khu vực sông Mê kông Xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (nghiên cứu cải tiến

kỹ thuật, công nghệ cho các xí nghiệp công nghiệp) trung tâm tài chính, ngân hàng và bưu chính viễn thông của khu vực Miền Trung; một trong những trung tâm văn hoá, giáo dục, đào tạo, trung tâm khoa học công nghệ của Miền Trung; một trong những địa bàn giữ vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và cả nước

Huế trở thành thành phố Festival, các đô thị Hội An, Tam Kỳ, Quảng Ngãi là các trung

tâm đô thị hiện đại, văn minh

II.2.3 Định hướng phát triển các ngành kinh tế chủ yếu

 Ngành nông lâm ngư nghiệp

Phát triển nền nông nghiệp toàn diện, từng bước hiện đại trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng tiểu vùng, từng khu vực và đối với từng ngành

Phát triển nông nghiệp của vùng theo hướng nâng cao độ an toàn của sản xuất, phòng tránh lũ lụt, nâng cao hiệu quả trên mỗi ha đất canh tác Áp dụng rộng rãi công nghệ sinh học trong các ngành sản xuất nông nghiệp Tăng giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp từ lên 30 – 40 triệu đồng vào năm 2020 Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp trong tổng giá trị xuất khẩu của vùng từ 28% vào năm 2010 lên 35 – 40% vào

năm 2020

 Ngành công nghiệp

Đẩy nhanh phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, tập trung phát triển nhanh các khu công nghiệp tập trung, ưu tiên thu hút những ngành công nghiệp công nghệ cao Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp chính:

 Công nghiệp lọc – hoá dầu, hoá chất: Đến năm 2020, nâng cấp tổng công

suất của nhà máy lọc dầu Dung Quất ở Quảng Ngãi lên 8,5 triệu tấn/năm Nhà máy sẽ sử dụng 50% dầu thô trong nước và 50% dầu nhậu khẩu Dự kiến hoàn thành năm 2022 Sau khi nhà máy đi vào hoạt động hàng năm sẽ cung cấp khoảng 9 triệu tấn xăng dầu các loại

 Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng:Tiếp tục xây dựng các nhà máy xi

măng đã khởi công như xi măng Tuyên Hoá (Quảng Bình) công suất 1,2 triệu tấn/năm,

mở rộng nhà máy xi măng Sông Gianh xi măng Thành Mỹ (Quảng Nam) công suất 1,2 triệu tấn/năm; xi măng Đồng Lâm (TT Huế) công suất 1,4 triệu tấn/năm

 Công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản: Các nhóm hàng cần ưu tiên phát

Trang 38

triển trong công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản của vùng là thuỷ hải sản, mía đường,

đồ uống, gỗ chế biến Sớm hoàn thành nhà máy bột giấy Quảng Nam (công suất 100.000 tấn/năm)

 Công nghiệp cơ khí: Sẽ đầu tư mạnh cho ngành cơ khí phát triển đạt mức độ

cao cho thành phố Đà Nẵng để có khả năng đóng được tàu cá cỡ lớn, phục vụ đánh bắt

xa bờ Xây dựng ngành cơ khí lắp ráp và sản xuất ô tô tại Đà Nẵng, Quảng Nam Hình thành công nghiệp sản xuất thiết bị nặng tại Dung Quất (Quảng Ngãi)

Định hướng phát triển khu công nghiệp: Ngoài các khu công nghiệp hiện có đến năm 2020, vùng hấp dẫn sẽ mở rộng một số khu công nghiệp hiện có như KCN Bắc Đồng Hới, KCN Quán Ngang, KCN Phú Bài, KCN Long Điền, Liên Chiểu, Hòa Khánh, Quảng Phú… và xây dựng mới thêm 11 khu công nghiệp trong đó có 4 khu CN ở Quảng Bình, 1 khu CN ở Quảng Trị 3 KCN ở Huế, 2 KCN ở Đà Nẵng, 1 khu ở Quảng Nam

Bảng II.7: Danh mục các khu công nghiệp sẽ mở rộng và xây mới đến năm 2020

TT Khu công

nghiệp

Tổng DT

2020 (ha)

Diện tích đã thành lập (ha)

Diện tích còn lại (ha)

Ghi chú Tính chất khu CN

I Quảng Bình

Cảng nước sâu cho tàu 200-300 ngàn tấn ra, vào; luyện thép, nhiệt điện công suất từ 1.200 đến 4.800MW; ô tô, thiết bị xây dựng; công nghệ thông tin, phần mềm

Da Giày; Dược phẩm; Giải khát (soda, nước trái cây)

cơ khí, sửa chữa thiết bị cao cấp

II Quảng Trị

chế biến nông, lâm, thuỷ sản, bia, rượu, nước giải khát,; sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, hoá mỹ phẩm,.v.v

III TT Huế

cơ khí, thức ăn gia súc gia cầm; may mặc, điện tử, điện tử và sản phẩm gia dụng;in ấn bao bì; vật

Trang 39

TT Khu công

nghiệp

Tổng DT

2020 (ha)

Diện tích đã thành lập (ha)

Diện tích còn lại (ha)

Ghi chú Tính chất khu CN

liệu xây dựng, chế biến cát, chế biến nông lâm sản,

nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, nông sản; chế biến khoáng sản; công nghiệp nông ngư cụ; công nghiệp gia công, in ấn bao bì; dệt may; da giày; công nghiệp hỗ trợ;…

vật liệu xây dựng; chế biến nông lâm sản; công nghiệp cơ khí; điện tử; dệt may; da giày; lắp ráp ô tô,

xe máy

chế biến nông, lâm thủy sản, công nghiệp chế tạo máy, điện tử, tin học, sợi, dệt may, công nghiệp hỗ trợ và sản xuất các loại thiết bị, phụ tùng

vật liệu xây dựng; thuỷ tinh lỏng, thuỷ tinh cục, đồ gốm, kính xây dựng, chế biến nông lâm sản, cơ khí; dệt may; giày da; chế biến thuỷ hải sản; lắp ráp ô tô, xe máy

may mặc, cơ khí, lắp ráp sản phẩm điện tử, chế biến nông thủy sản, vật liệu xây dựng, plastic…

18 KCN Hòa Khánh mở

rộng

217 133 84 Mở rộng may mặc, cơ khí, lắp ráp sản phẩm điện tử, chế biến nông thủy

sản, vật liệu xây dựng, plastic…

V Quảng Nam

Công nghiệp chế biến thủy sản; hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng; Công nghiệp lắp ráp điện tử, may công nghiệp

Trang 40

TT Khu công

nghiệp

Tổng DT

2020 (ha)

Diện tích đã thành lập (ha)

Diện tích còn lại (ha)

Ghi chú Tính chất khu CN

Nguồn: Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát, điều chỉnh Quy hoạch phát triển khu công nghiệp trên phạm vi cả nước đến năm 2020

- Định hướng phát triển ngành dịch vụ: phấn đấu giữ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của vùng đạt mức trên 20% /năm giai đoạn tới năm 2020 Đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng các sản phẩm công nghiệp chế biến, giảm xuất khẩu hàng nông sản thô và sơ chế

- Định hướng phát triển du lịch: Tập trung khai thác thế mạnh du lịch lịch sử, văn hóa, nghỉ dưỡng biển đối với các tỉnh, thành phố ven biển từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh Khai thác thế mạnh các di sản văn hóa, địa danh lịch sử, đặc biệt là những cảnh quan thiên nhiên ở dải ven biển gắn với các đi sản thế giới như động Phong Nha và khu du lịch sinh thái Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), các di sản văn hóa kiến trúc cố đô Huế, đô thị

cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn và văn hóa Chàm (Đà Nẵng, Quảng Nam), địa danh lịch sử (Quảng Trị), cùng các giá trị thiên nhiên trên trục đường Huế - Lăng Cô - Bạch Mã - Hải Vân - Sơn Trà - Bà Nà - Đà Nẵng, dải ven biển từ vịnh Nam Ô đến đô thị cổ Hội An

II.2.4 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của CHDCNDLào

Căn cứ vào số liệu thống kế về phát triển kinh tế - xã hội Lào từ 2000 đến 2014 tư vấn phân tích một số chỉ tiêu tăng trưởng, phát triển của GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu của Lào để làm căn cứ dự báo sau này

II.2.4.1 Về Tổng sản phẩm quốc gia

Bảng II.8: Chỉ tiêu kinh tế xã hội của Lào đến năm 2014 theo giá so sánh 2005

Ngày đăng: 21/07/2016, 04:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w