CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

68 361 0
CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIẾN LƢỢC VÀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BANGLADESH – 2008 (Bản dịch không thức) Tháng 9, 2008 Các nước phụ lục AWG-LCA BARI BDRCS BCCSAP BIDS BRAC BRRI BUET CBO CDM CDMP CEGIS CNRS COP CPP CSR DEM DMB DoE DoF DPHE FEJB FFWC GBM GCM GDP GHG GIS ICCDR,B IPCC IUCN IWFM IWM LDC LUCF LULUCF MDG MoEF M0FDM NAPA NARS CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các nước công nghiệp hóa xác định Hiệp định khung LHQ BĐKH có trách nhiệm việc giảm nhẹ Nhóm công tác đặc biệt Hành động hợp tác dài hạn thuộc UNFCCC Viện nghiên cứu nông nghiệp Bangladesh Hội lưỡi liềm đỏ Bangladesh Chiến lược KHHĐ Bangladesh BĐKH Viện nghiên cứu phát triển Bangladesh Xây dựng nguồn lực cộng đồng Viện nghiên cứu lúa Bangladesh Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Bangladesh Các tổ chức cộng đồng Cơ chế phát triển Chương trình quản lý thiên tai toàn diện Trung tâm Dịch vụ thông tin môi trường địa lý Trung tâm nghiên cứu tài nguyên Hội thảo bên UNFCCC Chương trình chuẩn bị sẵn sang đón giông bão Trách nhiệm xã hội tập thể Mô hình số đo độ cao Phòng quản lý thiên tai Cục môi trường Cục Lâm nghiệp Cục kỹ thuật y tế cộng đồng Diễn đàn nhà báo môi trường Banladesh Trung tâm dự báo cảnh báo lũ lụt Ganges-Brahmabutra-Meghna Mô hình tuần hoàn tổng quát Tổng sản phẩm quốc nội Khí nhà kính Hệ thống thông tin địa lý Trung tâm quốc tế nghiên cứu bệnh tiêu chảy, Bangladesh Ban lien phủ BĐKH Hiệp hội bảo thiên nhiên quốc tế Viện quản lý nguồn nước lũ lụt Viện mô hình nước Nước phát triển Thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp* Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp* Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Bộ Môi trường Lâm nghiệp Bộ quản lý bão lụt thiên tai Chương trình hành động quốc gia thích ứng Hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia NDMC NGO O&M ppm PRSP REDD RRI SAARC SLR SPARRSO UNDP UNFCCC WASA WARPO Hội đồng quản lý thiên tai quốc gia Tổ chức phi phủ Vận hành bảo trì Phần triệu Tài liệu chiến lược xóa đói giảm nghèo Giảm phát thải từ chặt phá rừng suy thoái Viện nghiên cứu song Hiệp hội Nam Á hợp tác khu vực Nước biển dâng (NBD) Tổ chức cảm biến từ xa nghiên cứu không gian Chương trình phát triển Liên hiệp quốc Nghị định khung Liên hiệp quốc BĐKH Cơ quan thẩm quyền nước thoát nước Tổ chức qui hoạch nguồn nước * Thuật ngữ chữ viết tắt UNFCCC sử dụng TỪ VỰNG Aman: vụ lúa trồng vào mùa gió mùa thu hoạch vào tháng 11 12 Boro: vụ lúa trồng vào tháng 1-2 thu hoạch vào tháng Char: đảo vùng sông thấp Killa: Bục xây đất dùng làm nơi tránh lũ lụt cho người động vật Monga: Thất nghiệp dẫn đến tình trạng đói theo mùa LỜI CẢM ƠN Rất nhiều người tham gia đóng góp cho trình tư sau bước chuẩn bị cho tài liệu Xin trân trọng cảm ơn Bộ Môi trường Lâm nghiệp, đặc biệt đóng góp ông Qamar Munirr ông Rabindra Nath Roy Chowdhury, hai đồng thư ký Bộ Môi trường Lâm nghiệp; Tiến sĩ M.Asaduzzaman, Giám đốc nghiên cứu BIDS; Tiến sĩ Ainun Nishat, Đại diện IUCN quốc gia; GS Rezaur Rahman, BUET; ông Quamrul Islam Chowdhury, chủ tịch FEJB; ông Md Rezuddin, Giám đốc kỹ thuật, DoE; tiến sĩ Rezaul Karim, Chuyên gia môi trường; tiến sĩ Islam M Faisal DFID ông Steve Jones, tư vấn Quan điểm cán nhà nước, thành viên hội công dân đối tác phát triển ba họp bên liên quan làm giàu thêm ý tưởng cho tài liệu Chính phủ biết ơn ghi nhận nổ lực họ việc nâng cao chất lượng Chiến lược KHHĐ ứng phó với BĐKH Bangladesh Chính phủ ghi nhận cảm ơn Cơ quan Phát triển Quốc tế (DFID) Chính phủ Anh cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị tài liệu LỜI NÓI ĐẦU Bangladesh nằm nước chịu ảnh hưởng tồi tệ BĐKH Chính phủ Bangladesh ý thức rõ điều này, thực tế chuẩn bị đối mặt với thách thức từ vài năm Chúng nhận thấy BĐKH vấn đề môi trường phát triển Năm 2005, xây dựng Chương trình hành động thích ứng quốc gia (NAPA) sau tham khảo ý kiến rộng rãi cộng đồng nước, nhóm chuyên môn,và thành viên khác xã hội Từ đến tiếp tục trình đó, thông qua việc xây dựng ban hành Chiến lược kế hoạch hành động BĐKH Banladesh Đây sơ sở cho nổ lực đương đầu với BĐKH vòng 10 năm tới Tài liệu chuẩn bị sau tham khảo rộng rãi ý kiến phận dân cư quan trọng gồm nhóm dân cư chịu thiệt thòi nhóm chủ yếu Chương trình nghị 21 Chiến lược Kế hoạch Hành động BĐKH biên soạn tài liệu “động”, lẽ chưa chắn thời gian mức độ xác nhiều số tác động có BĐKH Khi tiếp tục triển khai chương trình thích ứng giảm nhẹ, hiểu biết tượng sâu Chúng ta chắn cập nhật với bước tiến ngành khoa học BĐKH từ kinh nghiệm nước khác giới, thông qua việc tham gia vào trình UNFCCC diễn đàn khác có liên quan Chiến lược Kế hoạch hành động định kỳ xem xét lại yêu cầu Trách nhiệm triển khai phần Chiến lược Kế hoạch hành động nằm Bộ quan ngang Bộ với phối hợp với với xã hội dân với cộng đồng doanh nghiệp Bộ Môi trường Lâm nghiệp chịu trách nhiệm điều phối hoạt động thuộc Kế hoạch hành động dự kiến thành lập Văn phòng Biến đổi khí hậu để hỗ trợ cho công tác Bộ báo cáo Ban đạo BĐKH (do Bộ trưởng Bộ Môi trường Lâm nghiệp chủ tịch) Ủy ban Môi trường Quốc gia (do Cố vấn trưởng Thủ tướng chủ tịch) Chúng nhận thấy Chính phủ Bangladesh cần vận động toàn dân góp sức đối mặt với thách thức lớn lao Tuy nhiên, c ó thể tự tin dựa vào tính kiên cường vốn có, khả thích ứng tính sáng tạo người dân Bangladesh, người đấu tranh với thảm họa thiên tai nhiều kỷ Chiến lược Kế hoạch hành động BĐKH cung cấp khung cho nỗ lực quốc gia Raja Devasish Roy Trợ lý đặc biệt cho Cố vấn trưởng Bộ Môi trường Lâm nghiệp Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh LỜI TỰA Sau hội thảo lần thứ 13 UNFCCC Bali – Indonesia, Chính phủ Bangladesh ngày thấy rõ cần thiết phải có chiến lược BĐKH để triển khai điều phối hoạt động hỗ trợ kế hoạch hành động Bali Sau đó, Chính phủ xây dựng Chiến lược Kế hoạch hành động BĐKH Bangladesh với giám sát tổng thể Ban đạo Trợ lý đặc biệt Cố vấn trưởng Chính phủ Bangladesh chủ trì Chiến lược Kế hoạch hành động chuẩn bị với qui trình tham vấn kỹ có tham gia phủ, nhân dân đối tác phát triển Mục đích đưa chiến lược để quản lý BĐKH ảnh hưởng BĐKH Bangladesh, tiến tới xây dựng Kế hoạch hành động với chương trình nhằm can thiệp cách thực chất với khung thời gian rõ ràng cho việc triển khai Chiến lược Kế hoạch hành động trình bày thành phần Phần đầu cung cấp kiến thức tảng dựa bối cảnh tự nhiên khí hậu, thực tiễn sách kinh tế - xã hội cốt lõi đất nước sở logic cho chiến lược BĐKH Trọng tâm xuyên suốt chiến lược phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống nhóm người dân dễ bị tổn thương xã hội với ý đặc biệt vào nhạy cảm giới Phần thứ hai trình bày chi tiết tập hợp chương trình dựa trụ cột lĩnh vực can thiệp (không cần tách riêng) nêu chi tiết phần Chiến lược KHHĐ thể tư Bangladesh hoạt động mong muốn để đưa khả chống chịu với khí hậu vào kinh tế xã hội Bangladesh thông qua thích ứng giảm nhẹ tác động BĐKH theo đường phát triển cácbon thấp Việc triển khai Chiến lược KHHĐ cấp vốn thông qua nguồn lực Chính phủ nguồn hỗ trợ bên có từ đối tác phát triển quỹ quốc tế cụ thể lập mục đích Một chế kiểm soát quản lý thiết lập suốt trình triển khai thông qua việc xây dựng số đo lường tiến Tôi xin trân trọng cảm ơn tất đồng nghiệp Chính phủ thành viên Ban đạo hướng dẫn chuẩn bị Chiến lược KHHD Tôi xin bày tỏ cảm kích với tất chuyên gia có chuyên gia không thuộc phủ giúp đỡ nỗ lực quốc gia Tôi xin cảm ơn đối tác phát triển Bangladesh góp ý hữu ích có tính xây dựng cao họ việc hoàn thành tài liệu A.H.M Rezaul Kabir, ndc Thư ký Bộ Môi trường Lâm nghiệp Chính phủ nước Công hòa nhân dân Bangladesh TÓM TẮT Bangladesh nước dễ bị tổn thương khí hậu giới trở nên chí có biến đổi khí hậu diễn Lũ lụt, lốc xoáy, bão hạn hán có xu hướng trở nên thường xuyên trầm trọng năm tới Những thay đổi đe dọa thành tựu đáng kể mà Bangladesh đạt vòng 20 năm qua việc nâng cao thu nhập giảm nghèo, làm cho việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ trở nên khó khăn Bangladesh cần chuẩn bị thích ứng với BĐKH bảo vệ sống ổn định người dân tương lai Trong vòng 35 năm qua, Chính phủ Bangladesh, với hỗ trợ đối tác phát triển, đầu tư 10 tỷ đô la vào việc làm giảm tính dễ bị tổn thương đất nước trước thảm họa thiên tai Những khoản đầu tư bao gồm kế hoạch quản lý lũ lụt, vùng đất lấn ven biển, nơi tránh trú bão lốc nâng cao đường đường cao tốc lên mức ngập lụt Thêm vào đó, Chính phủ Bangladesh phát triển hệ thống cảnh báo tiên tiến lũ lụt, lốc xoáy bão; mở rộng tăng cường công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai dựa vào cộng đồng Các loại giống lúa hoa màu bị ảnh hưởng khí hậu phát triển Thách thức mà Bangladesh phải đối mặt mở rộng quy mô đầu tư để tạo môi trường phù hợp cho phát triển kinh tế xã hội đất nước bảo đảm sống ổn định người dân, đặc biệt nhóm người nghèo dễ bị tổn thương nhất, bao gồm phụ nữ trẻ em Tầm nhìn Chính phủ Bangladesh nhằm vào xóa đói giảm nghèo đạt ổn định kinh tế xã hội cho tất người dân Mục tiêu đạt thông qua Chiến lược BĐKH người nghèo với ưu tiên vào thí ch ứng giảm nguy rủi ro thiên tai nhằm vào phát triển theo hướng bon thấp, giảm nhẹ, chuyển giao công nghệ cung cấp tài đầy đủ Các phần I đến V tài liệu cung cấp bối cảnh, vạch ngụ ý tác động tiềm tàng BĐKH Bangladesh, cung cấp nhìn tổng quan chiến lược thích ứng khác vạch ngắn gọn vấn đề giảm nhẹ Các phần VI VII mô tả chương trình kéo dài 10 năm xây dựng lực tính chống chịu đất nước trước thách thức biến đổi khí hậu vòng 20-25 năm tới Kế hoạch hành động với BĐKH xây dựng trụ cột chính: An ninh lƣơng thực, bảo vệ xã hội y tế: để đảm bảo người nghèo dễ bị tổn thương xã hội, bao gồm phụ nữ trẻ em bảo vệ khỏi ảnh hưởng BĐKH tất Chương trình tập trung vào nhu cầu nhóm người dân an ninh lương thực, nơi an toàn, việc làm tiếp cận với dịch vụ bản, có y tế Quản lý thiên tai toàn diện để tăng cường thêm hệ thống quản lý thiên tai kiểm chứng đất nước để đối mặt với thảm họa tự nhiên ngày nghiêm trọng thường xuyên Cơ sở hạ tầng để đảm bảo tài sản có (như đê sông đê biển) bảo trì tốt phục vụ tốt mục đích sở hạ tầng cần có khẩn cấp (như vùng tránh trú lốc bão thoát nước đô thị) đưa vào hoạt động để đối mặt với tác động có BĐKH Nghiên cứu quản lý tri thức để dự đoán qui mô thời gian tác động BĐKH tới ngành kinh tế nhóm kinh tế xã hội khác nhau; để củng cố chiến lược đầu tư tương lai; để đảm bảo Bangladesh nằm mạng lưới tư toàn cầu BĐKH Giảm nhẹ phát triển bon thấp để đưa lựa chọn phát triển bon thấp triển khai lựa chọn kinh tế đất nước tăng trưởng thập kỷ tới Xây dựng lực tăng cƣờng thể chế để đẩy mạnh lực Bộ ngành quan, xã hội lĩnh vực tư nhân đối mặt với thách thức BĐKH Nhu cầu người nghèo dễ bị tổn thương, có phụ nữ trẻ em, ưu tiên tất hoạt động triển khai Kế hoạch hành động Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH bao gồm chương trình để triển khai trước mắt, ngắn, trung dài hạn Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH triển khai hướng dẫn chung Ủy ban Môi trường Quốc gia Cố vấn trưởng chủ trì Việc triển khai Bộ Môi trường Lâm nghiệp điều phối Các chương trình cấp vốn nằm kế hoạch triển khai Bộ quan thuộc Bộ với tham gia, phù hợp cần thiết, xã hội lĩnh vực tư nhân Chiến lược Kế hoạch hành động BĐKH xây dựng Chính phủ Bangladesh với tham gia góp ý cộng đồng, gồm tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu lĩnh vực tư nhân Nó dựa Chương trình hành động quốc gia thích ứng với BĐKH (NAPA), ban hành năm 2005 Bản rà soát chỉnh sửa sau kinh nghiệm hiểu biết thu thập trình triển khai chương trình thích ứng nghiên cứu Có 37 chương trình liệt kê Phụ lục Các phần thích làm rõ, loại hoạt động phải tiến hành Bộ/cơ quan chịu trách nhiệm cho chương trình nằm trụ cột nêu nêu Phụ lục Các chương trình trình bày cụ thể với tất thông tin chi tiết trình tham vấn với bên liên quan thời gian lập kế hoạch triển khai Danh sách chương trình toàn diện mà vạch tập hợp hoạt động triển khai theo nhu cầu cộng đồng chương trình phát triển tổng thể Bangladesh PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh Kể từ Bangladesh dành độc lập năm 1971, GDP tăng ba lần tính theo giá trị thực tế, công nghiệp sản xuất lương thực thực phẩm tăng gấp lần, tỉ lệ tăng dân số giảm từ 2,9% năm 1974 xuống 1,4% năm 2006 đất nước bảo đảm an ninh lương thực diện rộng Trong 20 năm qua, tăng trưởng tăng tốc đất nước đà trở thành quốc gia có mức thu nhập mức trung bình vào năm 2020 Trong năm năm qua, kinh tế tăng trưởng mức 6% Trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm 2005, tỉ lệ người sống nghèo khó giảm từ 59% xuống 40% số phát triển người đất nước cải thiện từ 0,347 lên 0,547 năm 2005 Tỉ lệ tử vong trẻ em giảm đáng kể đạt bình đẳng giới giáo dục tiểu học Bên cạnh thành công này, có 50 triệu người dân sống nghèo đói Rất nhiều số sống vùng xa xôi hẻo lánh, dễ bị tổn thương mặt sinh thái, ví dụ đảo sông vành đai ven biển dễ bị gió lốc, vùng đặc biệt dễ bị tổn thương thiên tai Trong dự thảo công bố gần Chiến lược xóa đói giảm nghèo (2009-2011), Chính phủ Bangladesh tái khẳng định cam kết với mục tiêu thiên niên kỷ, có việc giảm nửa số người nghèo đói đến năm 2015, thông qua chiến lược tăng trưởng phát triển chịu tác động khí hậu, có lợi cho người nghèo Biến đổi khí hậu thách lớn với khả đất nước việc đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cần thiết để trì mức giảm nghèo Trong năm tới đây, người ta dự đoán có đợt lũ lụt, giông lốc, bão lũ hạn hán diễn dày đặc trầm trọng hơn, việc làm gián đoạn đời sống quốc gia kinh tế Trong viễn cảnh tồi tệ nhất, trừ vành đai ven biển có gia cố vành đai xây dựng thêm, mực nước biển dâng gây tình trạng hàng triệu người chỗ di tản từ vùng ven biển, có tác động tiêu cực lớn tới sinh kế sức khỏe lâu dài phận lớn dân số Bangladesh cần chuẩn bị từ để đối mặt với thách thức phía trước để đảm bảo tình trạng ổn định kinh tế tương lai sinh kế người dân nước Trong vòng thập kỷ qua, Chính phủ đầu tư 10 tỉ đô la (giá năm 2007) để làm cho đất nước trở nên chống chịu tốt với khí hậu bị tổn thương với thảm họa thiên tai Việc xây bờ ngăn ngập lụt, vùng vành đai ven biển khu tránh trú giông bão xây dựng, rút học quan trọng cách thức triển khai thành công dự án điều kiện thủy văn biến động Bangladesh với việc tham gia tích cực chủ động cộng đồng Một hệ thống toàn diện cho việc chuẩn b ị quản lý thiên tai xây dựng, bao gồm yêu cầu thiên tai với liệt kê chi tiết trách nhiệm quan chức phủ người dân xảy thiên tai Chính phủ khẳng định khả việc đối mặt với thiên tai năm 2007 đất nước trải qua hai trận lụt nghiêm trọng trận giông lốc lớn năm Thách thức mà đất nước phải đối mặt mở rộng quy mô khả chống chịu bảo vệ đời sống sinh kế cho người dân, đặc biệt hộ gia đình nghèo dễ bị tổn thương có phụ nữ trẻ em Người dân phủ Bangladesh sẵn sàng đồng lòng đứng lên thách thức 1.2 Biến lộ trình Bali thành hành động Hội nghị lần thứ 13 bên thuộc UNFCCC tổ chức Bali vào tháng 12 năm 2007, công bố kế hoạch hành động Bali xác định loạt hành động cần thiết để đạt tới tương lai an toàn khí hậu Trong hội nghị, Bangladesh nhấn mạnh tầm quan trọng can thiệp cụ thể để đảm bảo người dân tiếp cận cách an toàn đảm bảo lương thực, nước uống, lượng sinh kế Thông cáo Bangladesh Đại hội đồng LHQ tháng năm 2008, thay mặt cho nước phát triển, nhấn mạnh nhu cầu cần thiết phải có hỗ trợ quốc tế để xây dựng khả chống chịu nước phát triển với tượng nóng lên toàn cầu biến đổi khí hậu Các nguồn lực sẵn có cho việc thích ứng chưa đầy đủ để đáp ứng nhu cầu nước phát triển, nước chịu gánh nặng chủ yếu từ BĐKH Thích ứng ưu tiên Bangladesh ngắn hạn trung hạn Đất nước dẫn đầu nghiên cứu, thiết kế triển khai chiến lược thích ứng công tác tiếp tục Tuy nhiên, dài hạn, sức chống chịu với khí hậu đòi hỏi việc cắt giảm lớn phát thải khí nhà kính nước Phụ lục 1, bao gồm quốc gia công nghiệp hóa phát triển Để đạt điều này, Bangladesh phải nỗ lực để đảm bảo thành công vòng đàm phán BĐKH, mang lại việc thành lập Khung khổ hậu Kyoto (PostKyoto Framwork) hợp lý, công kết cho nước phát triển Hội nghị Copenhagen năm 2009 (COP-15) 1.3 Tầm nhìn, chiến lượn Kế hoạch hành động 10 Xây dựng mô hình GCM phù hợp với mạng lưới nhỏ để đưa vào biến đổi khu vực thời tiết xây dựng lực để vận hành cập nhật mô hình Thu thập liệu trường khác để sử dụng hiệu mô hình chi tiết vào dự đoán tình hình BĐKH tương lai Kết nối mô hình BĐKH để tạo điều kiện biên tốt Thời gian: tiếp tục Trách nhiệm: Cục Khí tượng Bangladesh, trường ĐH, tổ chức nghiên cứu FFWC Chƣơng trình 3/Lĩnh vực Lĩnh vực 4: Nghiên cứu quản lý tri thức Chƣơng trình 3: Nghiên cứu bước đầu thích ứng với nước biển dâng tác động Mục tiêu: Giám sát lập mô hình dự báo mực nước biển dâng (NBD) tác động Thuyết minh: Một mối đe dọa BĐKH mực nước biển dâng gây nở nhiệt nước biển việc băng tuyết tan chảy Các yếu tố kết hợp với hoạt động kiến tạo địa chất Báo cáo thứ IPCC dự báo rằng, vòng 100 năm tới, mực nước biển tăng khoảng 79cm dọc theo bờ biển Bangladesh số nhà khoa học cho số ước tính dè dặt Mực nước biển dâng đe dọa vành đai thấp ven biển đảo nhỏ Rất nhiều số bờ biển bảo vệ với đê kè cao đến 5cm bảo vệ kỹ với dải đất lấn xây dựng thêm Các tác động mực nước biển dâng là: - Việc xâm nhập mặn làm cho dòng sống vành đai ven biển trở nên lợ mặn Việc có tác động nghiêm trọng đến sản xuất loại hạt lương thực - Mực nước sông tăng lên, cản trở việc thoát nước từ vùng đất lấn, gây ngập úng, ảnh hưởng tiêu cực đến nông nghiệp Hiện tại, chưa có chương trình thu thập liệu để giám sát nước biển dâng Do mực nước cửa sông Meghna tăng lên khoảng 1,5m gió mùa, dự báo nước biển dâng tượng nóng lên toàn cầu phức tạp Tuy nhiên, nhiệm vụ triển khai 54 Hành dộng: Thiết lập trung tâm mạng lưới thu thập liệu để giám sát mực nước biển dâng độ mặn với liệu khí tượng thủy văn phù hợp khác Lập mô hình tác động gây ngập lụt nhiễm mặn nước biển dâng với khoảng thời gian cụ thể Làm mô hình dự báo tác động KTXH y tế nước biển dâng Quy hoạch việc tái xây dựng công nghiệp có tính đến chi phí cá nhân chi phí xã hội Thời gian: ngắn, trung dài hạn Trách nhiệm: Các Bộ Quốc phòng, Hàng hải, Nông nghiệp, Công nghiệp Năng lượng Chƣơng 4/ Lĩnh vực Lĩnh vực 4: Nghiên cứu quản lý tri thức Chƣơng trình 4: Giám sát biến đổi hệ sinh thái đa dạng sinh học tác động chúng Mục tiêu: Nắm chức hệ sinh thái mối liên quan chúng đến biến đổi đa dạng sinh học chiến lược thích ứng Thuyết minh: Một mục tiêu UNFCCC giảm phát thải khí nhà kính để hệ sinh thái thảm thực động vật có thời gian điều chỉnh với BĐKH Tuy nhiên, tác động tiêu cực BĐKH tới đa dạng sinh học hệ sinh thái báo cáo nhiều nơi giới Ủy ban sống sót loài IUCN dự báo loài bò sát động vật lưỡng cư nạn nhân BĐKH Sự di chuyển côn trùng bướm phía vùng phía Bắc, trái đất trở nên nóng hơn, ghi nhận Những thay đổi kiểu hoa cối ảnh hưởng tiêu cực đến vòng đời quần thể động vật phụ thuộc vào chúng, chúng không thích ứng kịp Mức độ mặn tăng đáng kể vành đai ven biển Các hệ sinh thái đước áp lực nghiêm trọng nguyên nhân từ người chịu tác động nặng nề độ mặn tăng lên Việc làm thay đổi toàn hệ sinh thái vùng Sundarbans làm cho số lòai tuyệt chủng Xem xét biến đổi dự báo này, chế giám sát có hệ thống cần đưa vào áp dụng để đánh giá tác động BĐKH tới hệ sinh thái đa dạng sinh học Việc cần đào tạo nhà nghiên cứu giám sát, đưa hệ thống giám sát bao quát toàn hệ sinh thái Một 55 chế giám sát tác động tham gia bao gồm cộng đồng học giả thiết kế Các liệu vật lý, hóa học sinh học thích hợp thu thập Những biến đổi diễn với kiểu sinh kế thay đổi hệ sinh thái đa dạng sinh học đánh giá có đề xuất khuyến nghị sách với hành động thích đáng Hành động: Thiết lập hệ thống giám sát thiết kế kỹ để đánh giá biến đổi hệ sinh thái đa dạng sinh học, bao quát tất hệ sinh thái quan trọng nhạy cảm Xây dựng hệ thống giám sát tham gia tham gia người dân địa phương đào tạo, giáo viên, cộng đồng học giả Báo cáo biến đổi hệ sinh thái đa dạng sinh học đánh giá mối liên quan, bao gồm liên quan đến sinh kế người dân địa phương khuyến nghị giải pháp thích ứng Thời gian: trung đến dài hạn Trách nhiệm: Bộ Môi trường Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp, Bộ Y tế, Bộ Thủy sản Gia súc gia cầm Chƣơng trình 5/Lĩnh vực Lĩnh vực 4: Nghiên cứu quản lý tri thức Chƣơng trình 5: Các tác động kinh tế vĩ mô kinh tế ngành BĐKH Mục tiêu: Xác định tác động có BĐKH tới kinh tế vĩ mô lĩnh vực, lập kế hoạch cho chiến lược thích ứng giảm nhẹ Thuyết minh: Báo cáo tiên phong Lord Stern xuất tháng năm 2007 thu hút ý giới tác động BĐKH lên kinh tế toàn cầu Ông khẳng định nước nghèo người dân nghèo nước chịu ảnh hưởng nhiều Điều đặc biệt với nước Bangladesh, đất nước dễ bị tổn thương với kiện khí hậu Bangladesh có tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế năm gần đường trở thành nước có mức thu nhập bậc trung đến năm 2020 Việc hiểu tác động mà BĐKH có tới (a) tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô; (b) lĩnh vực khác kinh tế (c) vùng nhóm KTXH khác ngắn, trung dài hạn quan trọng Chương trình đánh giá tác động BĐKH tới kinh tế vĩ mô tiến hành phân tích theo lĩnh vực Các nghiên cứu khác đánh giá tác động kinh kế xã hội tới người nghèo vùng dễ bị tổn thương tới nhóm 56 dễ bị tổn thương xã hội, bao gồm phụ nữ trẻ em Phụ nữ trẻ em dự báo chịu tác động tiêu cực BĐKH so với nam giới phân tích sử dụng liệu giới Hành động: Đánh giá tác động BĐKH tới kinh tế vĩ mô Bangladesh, bao gồm tác động tới tăng trưởng, việc làm, loại hình thương mại, lạm phát, hoạt động thương mại Các tác động kinh tế ngành BĐKH tới lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, y tế, giao thông dịch vụ tài chính, bảo hiểm Đánh giá tác động BĐKH lên người nghèo người sống vùng dễ bị tổn thương, đồng ven biển, hải đảo, vùng đồng trũng cửa sông, vùng cao nguyên Đánh giá BĐKH tác động tới di cư Thời gian: trung hạn Trách nhiệm: Bộ Tài chính, Bộ ngành, Bộ Phụ nữ, Bộ Chính sách xã hội, Bộ vùng đồi Chittagong, trường ĐH, tổ chức nghiên cứu Chƣơng trình 1/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Di cư phát triển bon thấp Chƣơng trình 1: Cải thiện hiệu suất lượng sản xuất tiêu thụ lượng Mục tiêu: Đảm bảo an ninh lượng phát triển bon thấp kinh tế Thuyết minh: Bangladesh nước tiêu thụ lượng thải khí nhà kính Lượng tiêu thụ lượng vào khoảng tương đương 90 kg dầu đầu người, mức thấp Nam Á ngoại trừ Nêpal Chúng ta thải 1/5 1% tổng lượng phát thải CO2 toàn cầu Tuy nhiên, Bangladesh nước tiêu thụ lượng không hiệu Nếu tăng hiệu suất sản xuất tiêu thụ lượng lên, có khả tăng việc cung cấp lượng giảm phát thải cácbon Việc cho phép hạ thấp lượng phát thải cácbon mà không gây nguy hiểm cho an ninh lượng tăng trưởng Chúng ta nên đánh giá cẩn thận cách để trở nên hiệu sản xuất tiêu thụ lượng Việc đòi hỏi phải xác định trở ngại kỹ thuật, kinh tế hay sách/qui định để giúp cải thiện thình hình học hỏi cách thức để vượt qua trở ngại Cải thiện hiệu suất chúng 57 ta đòi hỏi việc sử dụng công nghệ mà tốn cần nguồn tài khác Việc có tầm nhìn trung đến dài hạn vào việc phân tích lựa chọn đầu tư khác quan trọng, tiến hành đầu tư việc thay đổi rât tốn Hành động: Nghiên cứu nhu cầu lượng tương lai đất nước tìm đường cung cấp lượng tốn thỏa mãn nhu cầu lượng tương lai dựa lộ trình tăng trưởng kinh tế Tăng hiệu suất lượng sản xuất, truyền tải phân phối điện qua nguồn đầu tư thích hợp Nâng cao hiệu suất lượng trình nông nghiệp, công nghiệp thông qua sách đầu tư thích hợp Nâng cao hiệu suất lượng lĩnh vực nội địa thương mại/dịch vụ thông qua sách đầu tư thích hợp Nâng cao hiệu suất lượng lĩnh vực giao thông thông qua sách đầu tư thích đáng Thời gian: trung đến dài hạn Trách nhiệm: Bộ Năng lượng, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp, Bộ Giao thông, Bộ Tài chính, trường ĐH tổ chức nghiên cứu Chƣơng trình 2/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển bon thấp Chƣơng trình 2: Khảo sát tìm kiếm khí quản lý nguồn tích trữ Mục tiêu: Tăng cường an ninh lượng đảm bảo phát triển phát thải Thuyết minh: Bangladesh có lượng trữ khí tự nhiên khiêm tốn Lượng dự trữ biết đến dự đóan sử dụng hết vòng khoảng thập kỷ Có thể tiến hành khảo sát tìm kiếm thêm khí Tìm nguồn dự trữ khí làm tăng an ninh lượng đất nước làm cho việc trì lộ trình tăng trưởng bon thấp trở nên khí tự nhiên loại khí tất loại nhiên liệu hóa thạch xét mặt phát thải CO Mặc dù thiếu khí, nguồn dự trữ vùng khí có cao ước tình Một nhu cầu thiết cần cải thiện việc quản lý nguồn dự trữ, liệu để làm việc hạn chế Thu thập phân tích liệu dẫn tới việc khám phá nguồn dự trữ khí tăng cường giếng có hay vùng xung quanh 58 Tóm lại, việc tìm kiếm quản lý nguồn dự trữ dẫn tới việc tăng bền vững nguồn cung cấp khí Hành động: Đầu tư tìm kiếm khí Đầu tư quản lý nguồn dự trữ Thời gian: trung đến dài hạn Trách nhiệm: Bộ Năng lượng Chƣơng trình 3/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển bon thấp Chƣơng trình 3: Phát triển mỏ than đá nhà máy lượng đốt than Mục tiêu: Tối đa hóa sản phẩm than đá quản lý nhà máy lượng đốt than theo cách trung tính cac bon Thuyết minh: Bangladesh, xét địa lý, nước thăm dò Tuy nhiên, việc thăm dò tiến hành có lượng than đá đáng kể nằm nông số vùng đất nước Loại than đá cho có chất lượng cao Trong nhiều tranh cãi biện pháp khai thác, than đá giúp thỏa mãn nhu cầu lượng tăng lên Có điều cần cân nhắc liên quan đến khai thác than đá sử dụng cho phát điện Đầu tiên, dùng cách khai thác mỏ lộ thiên khí mêtan từ than đá thoát vào khí Để tránh việc này, khí mêtan cần thu nạp hóa lỏng để tiêu thụ sau Thứ hai để tránh việc phát thải nhiếu khí cácbon, Bangladesh cần đầu tư vào “công nghệ than sạch” phát điện Công nghệ không rẻ phải nhập Thứ ba khai thác than đá có giá môi trường xã hội cần xem xét kỹ lưỡng Hành động: Rà soát biện pháp khai thác than tiến hành nghiên cứu khả thi để đánh giá tính khả thi mặt kỹ thuật, kinh tế, xã hội môi trường việc khai thác than đá cho phát điện (bao gồm yếu tố cách thu nạp mêtan từ than) Nếu nghiên cứu tính khả thi có kết tích cực, đầu tư vào nhà máy khai thác than phát điện đốt than sử dụng công nghệ than Thời gian: trung hạn Trách nhiệm: Bộ Năng lượng 59 Chƣơng trình 4/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển bon thấp Chƣơng trình 4: Phát triển lượng tái tạo Mục tiêu: Tối đa hóa sử dụng nguồn lượng tái tạo để giảm bớt phát thải khí nhà kính đảm bảo an ninh lượng Thuyết minh: Quy mô để phát triển nguồn cung cấp lượng tái tạo (như lượng mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt công nghệ sinh khối đại) không thăm dò kỹ Bangladesh Năng lượng mặt trời sử dụng cho số mục đích quốc gia định Vật cản để mở rộng sử dụng lượng mặt trời chi phí tài Tuy nhiên, chi phí pin mặt trời thu lượng mặt trời thị trường toàn cầu dự báo giảm dần, Bangladesh nên khuyến khích doanh nghiệp bắt đầu dự án lượng mặt trời, thông qua sách khuyến khích Mặc dù biết đến nhiều năm tiềm việc thu lượng gió chưa mang lại kết rõ ràng Chi phí tài ban đầu vật chướng ngại Những biến động lớn tốc độ gió biến đổi rõ rệt theo mùa gây khó khăn Lực thủy triều vành đai ven biển cho thích hợp để tạo lượng thủy triều Tuy nhiên, chưa có nỗ lực việc thu loại lượng Việc phát triển khí sinh học nằm trứng nước, chí chương trình phổ biến sử dụng lò nấu cải tiến tiết kiệm củi gỗ có thành công định Do đó, có cản trở kỹ thuật, kinh tế, xã hội thể chế việc áp dụng công nghệ tái tạo Tuy nhiên, công nghệ tái tạo để tạo lượng hay sử dụng trực tiếp trung tính bon gần vậy, nên công nghệ tái tạo cần xác định Đất nước thành lập quan có thẩm quyền phát triển lượng bền vững để phổ biến công nghệ lượng tái tạo Cơ quan nên hỗ trợ đầy đủ tài hỗ trợ khác để lượng tái tạo trở thành phần bước tiến lộ trình phát triển bon thấp Tuy nhiên, công nghệ cần đánh giá cẩn thận để nắm trở ngại tiềm công nghệ kinh tế Nếu chi phí cao, việc ban hành trợ cấp hay hỗ trợ khác phải xem xét Chính sách sản xuất lượng nên xét đến công nghệ việc lập kế hoạch 60 Hành động: Các đầu tư để mở rộng chương trình lượng mặt trời Nghiên cứu đầu tư để khai thác lượng gió, đặc biệt khu vực ven biển Các nghiên cứu tính khả thi lượng thủy triều lượng gió Nghiên cứu trở ngại công nghệ - kinh tế, xã hội thể chế cho việc ứng dụng lò sinh khối cải tiến công nghệ khác Thời gian: Trách nhiệm: Bộ Năng lượng, Bộ Môi trường Lâm nghiệp, doanh nghiệp tư nhân Chƣơng trình 5/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển bon thấp Chƣơng trình 5: Giảm phát thải từ đất nông nghiệp Mục tiêu: tăng suất đất nông nghiệp giảm phát thải khí mêtan Thuyết minh: việc phát thải khí nhà kính từ đất nông nghiệp mối quan ngại lớn Đất nông nghiệp ướt tạo khí mêtan (CH4 ) Phân bón Nitơ N2 góp phần vào phát thải nhà kính Một nguyên nhân cho việc phát thải khí mêtan đồng lúa liên tục giữ tình trạng ngập nước, việc theo nhà khoa học nói không cần thiết phải Nếu việc phát thải khí mêtan giảm đi, hiệu suất sử dụng nước tăng lên phát thải khí CO2 từ dầu đốt điêzen, nhiên liệu cho việc tưới tiêu, cắt giảm Cách thức sử dụng đất cần hỗ trợ thông qua nghiên cứu hoạt động khuyến nông sâu trường Đây ví dụ mà UNFCCC gọi việc sử dụng đất, thay đổi cách sử dụng đất lâm nghiệp (LULUCF) Các vấn đề liên quan đến quản lý rừng, chặt phá rừng, trồng rừng tái trồng rừng nói đến chương trình lĩnh vực Chương trình có mục đích giảm phát thải thông qua quản lý đất trồng trọt tốt Hành động: Hỗ trợ nghiên cứu thử nghiệm đồng ruộng công nghệ quản lý nguồn nước cho đất trồng trọt (bao gồm trồng lúa) Hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông để phổ biến kỹ quản lý nguồn nước cho việc trồng lúa 61 Thời gian: trung đến dài hạn Trách nhiệm: Bộ Nông nghiệp, NARS hoạt động khuyến nông Chƣơng trình 6/lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển bon thấp Chƣơng trình 6: Quản lý chất thải đô thị Mục đích: đảm bảo thành phố nơi sinh sống giảm phát thải khí nhà kính (mêtan) Thuyết minh: tỉ lệ rác thải đô thị Bangladesh kết hợp chất hữu cơ, chất tạo khí mêtan (CH4) phân hủy Tỉ lệ góp mặt khí mêtan vào tượng nóng lên toàn cầu lớn nhiều so với khí CO Mêtan thu thập lại để sử dụng sau hay chất thải đốt để tạo điện Việc quản lý cách chất thải đô thị lĩnh vực quan trọng việc giảm nhẹ đảm bảo thành phố Thêm vào đó, bán lượng giảm phát thải thị trường bon Hành động: Thiết kế bãi chôn lấp rác thải đô thị cho thu nạp khí mêtan tất vùng đô thị Sử dụng chế phát triển để thành lập nhà máy lượng nhỏ cách thu giữ mêtan từ hố chôn rác Thời gian: Trách nhiệm: Bộ Chính quyền địa phương, doanh nghiệp tư nhân Chƣơng trình 7/Lĩnh vực Lĩnh vực 5: Giảm nhẹ phát triển cac bon thấp Chƣơng trình 7: Chương trình trồng rừng tái trồng rừng Mục tiêu: Cung cấp hỗ trợ cho việc mở rộng trồng rừng tái trồng rừng Thuyết minh: Lâm nghiệp cách quan trọng để cô lập cac bon Thêm vào đó, trồng rừng tái trồng rừng mảnh đất thoái hóa góp phần an ninh lương thực việc cung cấp hoa sản phẩm ăn khác; góp phần an ninh lượng việc cung cấp gỗ làm nhiên liệu; vào an ninh sinh kế việc tận dụng người vào việc trồng rừng; thu hoạch buôn bán sản phẩm nông nghiệp; bảo vệ đất khỏi xói mòn sạt lở đất, đặc biệt 62 vùng đồi Do đó, trồng rừng tái trồng rừng đáp ứng nhiều nhu cầu Chương trình cần chia thành vài chương trình nhỏ Với vành đai ven biển, việc chọn loài mối quan tâm Vì độ mặn dự báo s ẽ tăng mực nước biển dâng, nên phải trọng đến loài chịu độ mặn cao Với vùng đầm lầy nước ngọt, nên chọn loài phù hợp chịu ngập mà bảo vệ khỏi xói lở sóng Rất nhiều đất rừng bảo tồn Chính phủ cối Các chương trình thiết kế tốt cấp vốn thích đáng, có tham gia cộng đồng địa phương, cần thiết cho việc tái trồng rừng mảnhh đất Một khu rừng thiết kế tốt với loài hỗn hợp hỗ trợ cho việc bảo tồn hệ sinh thái đa dạng sinh học nguồn mua bán bon tốt thông qua REDD Lâm nghiệp xã hội hộ gia đình có động lực năm gần Nó cần khuyến khích hỗ trợ cho sinh kế người nghèo cộng đồng địa phương Hành động: Cung cấp hỗ trợ cho chương trình trồng rừng ven biển có mới, có xét đến mức tăng độ mặn tương lai nước biển dâng Xây dựng chương trình trồng rừng quảng canh cho vùng đầm lầy để bảo vệ khu dân cư khỏi bị xói lở Nghiên cứu qui mô cho tín dụng cac bon với hỗ trợ REDD đầu tư, phù hợp, vào trồng rừng suy thoái Cung cấp hỗ trợ cho chương trình lâm nghiệp xã hội hộ gia đình có khuyến khích hoạt động cô lập bon Nghiên cứu tính phù hợp loài với đặc tính thu giữ bon chúng để thiết kế chương trình rừng gắn với chức môi trường KTXH khác lâm nghiệp Thời gian: tiếp tục Trách nhiệm: Bộ Môi trường Lâm nghiệp Chƣơng trình 1/Lĩnh vực Lĩnh vực 6: Xây dựng lực tăng cường thể chế Chƣơng trình 1: Điều chỉnh sách ngành khả chống chịu với khí hậu Mục tiêu: Lồng ghép vấn đề BĐKH vào sách hành động phát triển 63 Thuyết minh: Chính phủ nhân dân Bangladesh nhận thấy BĐKH ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều lĩnh vực đe dọa thành tựu kinh tế - xã hội đất nước An ninh lương thực, nguồn nước, lượng sinh kế (bao gồm y tế) bị đe dọa Một phương pháp tích hợp cần thiết để đối mặt với vấn đề Quản lý BĐKH cần lồng ghép hoạt động phát triển nhiều lĩnh vực khác Các tuyên bố sách ngành cần điều chỉnh để tính đến trở nên quán với tác động BĐKH quản lý tác động Kế hoạch quản lý nguồn nước quốc gia công nhận cần thiết phải làm cho hoạt động lĩnh vực nguồn nước có khả chống chịu với BĐKH Tuy nhiên, có sách ngành lồng ghép cụ thể vấn đề BĐKH sách vùng bờ biển Bangladesh, soạn thảo năm 2005 có kiến thức hiểu biết BĐKH Cũng cần có sách QG BĐKH để hướng dẫn việc lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển cung cấp khung khổ cho sách ngành Tất việc xây dựng sách cần tiến hành theo cách có tham vấn với tham gia cán chủ chốt bộ/ngành liên quan chuyên gia, nhà học giả tổ chức phi phủ, lãnh đạo tổ chức xã hội công chúng Hành động Soạn thảo tài liệu tham vấn cho sách BĐKH QG, việc lồng ghép vấn đề BĐKH vào quy hoạch phát triển sách ngành cách xây dựng chúng để thảo luận với bên liên quan Lồng ghép mối quan ngại BĐKH vào tất sách chiến lược ngành thông qua việc điều chỉnh phù hợp có tham vấn bên liên quan Công bố sách BĐKH QG Thời gian: Trách nhiệm: Bộ Môi trường Lâm nghiệp, đơn vị Chƣơng trình 2/Lĩnh vực Lĩnh vực 6: Xây dựng lực tăng cường thể chế Chƣơng trình 2: Lồng ghép BĐKH vào chương trình QG, ngành phát triển vùng Mục tiêu: Lồng ghép quản lý BĐKH vào tất khía cạnh hoạt động phát triển 64 Thuyết minh: Chính phủ Bangladesh cam kết lồng ghép BĐKH vào tất khía cạnh phát triển QG, ngành vùng đất nước Việc đòi hỏi: (a) tích hợp BĐKH vào sách, kế hoạch, chương trình dự án; (b) thiết lập xây dựng lực Bộ quan cho họ có khả làm việc (ví dụ xây dựng phòng BĐKH Bộ); (c) khởi đầu, tập trung vào lĩnh vực cụ thể mà BĐKH vấn đề (ví dụ nguồn nước, nông nghiệp, lương thực, quản lý thiên tai, y tế, lâm nghiệp, lượng, giao thông liên lạc, vấn đề phụ nữ vùng đồi Chittagong) Nhiệm vụ hướng dẫn giám sát chương trình phát triển QG trách nhiệm Ủy ban Kế hoạch Hai thay đổi cần có trình mà Bộ quan chuẩn bị trình đề án lên Ủy ban Kế hoạch là: - Ủy ban Kế hoạch, với tham vấn BCĐ QG BĐKH Bộ lĩnh vực cần giới thiệu thông số thiết kế quy hoạch cho dự án, cho năm mốc chọn (như 2030, 2050 2100), có tính đến tác động có BĐKH - Các mẫu cách thức mà UB Kế hoạch yêu cầu cho đề xuất dự án (TPP, PP…) thiết kế để đảm bảo tất yếu tố cho việc đưa định khả chống chịu với khí hậu hay độ nhạy cảm với khí hậu đưa vào phản ánh xác Chúng cần chỉnh sửa để đảm bảo nhà thiết kế dự án ý thức vấn đề BĐKH mối quan ngại đưa vào trình lập kế hoạch cách thích hợp Hành động: Thành lập xây dựng lực văn phòng BĐKH Bộ quan để lồng ghép vấn đề BĐKH vào trình lập kế hoạch Thống thông số thiết kế lập kế hoạch cho thiết kế dự án cho năm mốc chọn Điều chỉnh mẫu dự án theo cách phù hợp Thời gian: Trách nhiệm: tất Bộ liên quan, UB Kế hoạch Chƣơng trình 3/Lĩnh vực Lĩnh vực 6: Xây dựng lực tăng cường thể chế Chƣơng trình 3: tăng cường lực nhân lực Mục tiêu: Phát triển lực nhân lực thích đáng để quản lý hiệu chương trình phát triển, khả chống chịu với khí hậu tham gia vào đàm phán quốc tế 65 Thuyết minh: Những người đào tạo phù hợp không nước để xây dựng triển khai sách, chương trình dự án BĐKH Vì thiếu hụt cán chuyên sâu này, Bangladesh nắm bắt hội sử dụng hiệu công cụ tài toàn cầu Tương tự vậy, đàm phán BĐKH bước vào giai đoạn đòi hỏi bám sát liên tục đưa định nhanh chóng Trong Bangladesh đến tiền tuyến đàm phán này, đất nước thường tham gia hoàn toàn việc thiếu nguồn lực lĩnh vực Các đàm phán AWG-LCA cần chuyên gia cấp cao Các chuyên môn sẵn có thường chưa đáp ứng yêu cầu không loại cần Do vậy, cần phải xây dựng lực nguồn nhân lực tất lĩnh vực liên quan đơn vị Chính phủ, doanh nghiệp tư nhân xã hội, tất liên quan đến khía cạnh khác việc quản lý hành động BĐKH Các hoạt động bao gồm việc đào tạo ngắn hạn dài hạn nước hay nước ngoài, tham quan khảo sát, chương trình trao đổi, cấp kinh phí cho tham dự đàm phán Hành động: Tăng cường lực cán nhà nước việc xây dựng triển khai sách, chương trình dự án, thông qua đào tạo nhiều cách khác Tăng cường lực cán chủ chốt Chính phủ, tổ chức lĩnh vực tư nhân tổ chức phi phủ tiếp cận Quỹ BĐKH bon quốc tế quốc gia Tăng cường lực nguồn nhân lực Chính phủ để tham gia đàm phán BĐKH Thời gian: ngắn đến trung hạn Trách nhiệm: tất Bộ ngành liên quan, quan, khối tư nhân, tổ chức phi phủ, trường ĐH tổ chức nghiên cứu Chƣơng trình 4/Lĩnh vực Lĩnh vực 6: Xây dựng lực tăng cường thể chế Chƣơng trình 4: Tăng cường lực thể chế cho công tác quản lý BĐKH Mục tiêu: Xây dựng tổ chức mạnh để ứng phó hiệu với BĐKH Thuyết minh: Lồng ghép vấn đề BĐKH vào công phát triển quốc gia lĩnh vực đòi hỏi phải có tổ chức mạnh khung thể chế vững để đảm bảo hoạt động trì vài thập kỷ tới hay lâu 66 Một số tổ chức lập (ví dụ phòng khí hậu Bộ quan Bộ); số khác phải cải cách củng cố Trong tất trường hợp, tổ chức cần cung cấp đầy đủ hậu cần tiện nghi khác (việc phát triển lực nguồn nhân lực giải riêng chương trình lĩnh vực 6), phải đảm bảo nguồn tài cho việc Có nhu cầu cấp bách phải tăng cường loạt tổ chức có mà hoạt động chưa tốt việc triển khai chương trình phát triển thông thường họ Hành động: Thành lập chế cho việc điều phối liên Bộ, liên ngành cấp khác Chính phủ để quản lý quỹ cho thích ứng giảm nhẹ Cải cách tăng cường tổ chức quan phủ chủ chốt quan khác Thời gian: Trách nhiệm: Tất quan liên quan ngành, lĩnh vực tư nhân, tổ chức phi phủ tổ chức khác Chƣơng trình 5/Lĩnh vực Lĩnh vực 6: Xây dựng lực tăng cường thể chế Chƣơng trình 5: Nâng cao nhận thức cộng đồng nước việc đưa vấn đề BĐKH vào phương tiện truyền thông in ấn điện tử Thuyết minh: Phương tiện truyền thông Bangladesh chủ động việc làm tăng nhận thức cộng đồng vấn đề BĐKH hai thập kỷ vừa qua Các nhà báo chủ động việc làm cho nước nhạy vảm với vấn đề khác môi trường Nhưng, với phạm vi tác động tiêu cực khí hậu tới kinh tế, sinh kế hệ sinh thái quốc gia; người dân đòi hỏi biết rõ phương tiện truyền thông in ấn điện tử động Bangladesh đóng vai trò hiệu theo cách thức toàn diện để giúp mang lại thay đổi tiêu cực quan niệm công chúng, giúp tạo thay đổi sách Các phương tiện truyền thông giúp đưa người vào đường phát triển cacbon thấp, thân thiện với khí hậu Các phương tiện truyền thông Bangladesh giúp lực đàm phán quốc gia việc đưa tin tranh luận công chúng vấn đề BĐKH phương tiện in ấn điện tử bám sát theo dõi diễn biến Hành động: Xây dựng lực đào tạo nhà báo báo in báo điện tử 67 Tham quan cọ sát đến điểm nóng BĐKH khắp nước theo dõi đàm phán toàn cầu Các báo cáo trạng BĐKH, Tư liệu trái đất, hình ảnh Mạng lưới truyền thông Thời gian: Trách nhiệm: Bộ Môi trường Lâm nghiệp, Bộ Thông tin, Viện báo chí Bangladesh 68

Ngày đăng: 16/07/2016, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan