Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐINH PHƯỚC HUY ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM TRONG DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG Chuyên ngành: HỆ THỐNG ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN LÂN TRÁNG Hà Nội - Năm 2010 -2- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết tính toán đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Đinh Phước Huy -3- LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, học viên xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN LÂN TRÁNG tận tình giúp đỡ để học viên hoàn thành nội dung trình bày luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện cho học viên học tập thực đề tài Mặc dù thầy cô tận tình hướng dẫn thân học viên cố gắng học tập nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô người đọc -4- Môc lôc Trang Trang phụ bìa …………………………………………………………… Lời cam đoan …………………………………………………………… Lời cảm ơn ……………………………………………………………… Mục lục Lời mở đầu Chương - Tổng quan phương pháp dự báo nhu cầu điện 1.1 Khái niệm chung …………………………………………………… 1.2 Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện 10 1.2.1 Dự báo nhu cầu điện theo ngành kinh tế quốc dân 10 1.2.2 Phương pháp ngoại suy ……………………………………… 13 1.2.3 Phương pháp tương quan …………………………………… 18 1.2.4 Phương pháp tính hệ số vượt trước 23 1.2.5 Phương pháp chuyên gia …………………………………… 24 1.2.6 Phương pháp dự báo phân tích trình 26 1.2.7 Dự báo nhu cầu điện sở phân tích thay đổi công nghệ ………………………………………………………… 30 -5- 1.2.8 Phương pháp san hàm mũ …………………………… 33 1.2.9 Phương pháp đàn hồi ………………………………………… 39 1.2.10 Phương pháp cường độ điện ………………………… 40 Chương - Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 42 2.1 Mở đầu ……………………………………………………………… 42 2.2 Định nghĩa quy hoạch thực nghiệm ………………………………… 42 2.2.1 Các nguyên tắc ……………………………………… 43 2.2.2 Các tiêu chuẩn tối ưu ………………………………………… 45 2.3 Phương pháp binh phương cực tiểu ………………………………… 49 2.3.1 Đặt toán ………………………………………………… 49 2.3.2 Trường hợp hàm tuyến tính ………………………………… 51 2.3.3 Tuyến tính hóa số hàm phi tuyến ……………………… 59 Chương - Ứng dụng Matlab mô dự báo nhu cầu điện phương pháp quy hoạch thực nghiệm …………………………………… 62 3.1 Nghiên cứu phần mềm MATLAB để thực chương trình tính toán ……………………………………………………………………… 62 3.1.1 Sơ lược MATLAB ……………………………………… 62 3.1.2 Một số ứng dụng MATLAB …………………………… 65 -6- 3.2 Lập trình mô số thuật toán MATLAB đánh giá chất lượng thuật toán sở số liệu khứ ………………………… 79 Chương - Dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 ……………………………………………………………………… 91 4.1 Đánh giá phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng giới thiệu Điện lực Đà Nẵng …………………………………………………… 91 4.1.1 Sự phát triển kinh tế ………………………………………… 91 4.1.2 Đánh giá gia tăng dân số ……………………………… 93 4.1.3 Giới thiệu Điện lực Đà Nẵng …………………………… 94 4.2 Dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 97 4.2.1 Dự báo số liệu đầu vào Thành phố Đà Nẵng từ năm 2009 đến 2016 ………………………………………………………… 97 4.2.2 Kết dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 98 Kết luận kiến nghị …………………………………………………… 99 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 101 Phụ lục …………………………………………………………………… 102 -7- LỜI MỞ ĐẦU Ngày giới, hoà bình, hợp tác phát triển xu chung Kinh tế giới khu vực tiếp tục phục hồi phát triển tiềm ẩn yếu tố bất định khó lường Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ… nước ngày gay gắt Khoa học công nghệ có bước tiến nhảy vọt đột phá lớn, công nghệ thông tin công nghệ sinh học Đối với Việt Nam, thời kỳ giai đoạn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trong phát triển kinh tế-xã hội đất nước, ngành Điện lực giữ vai trò quan trọng Với tốc độ tăng trưởng trên, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, việc nghiên cứu dự báo nhu cầu điện tương lai vấn đề cần thiết, làm sở cho việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng nguồn lưới điện đạt hiệu cao, trước đòi hỏi lớn nguồn vốn đầu tư xây dựng ngành Điện (mỗi năm riêng phần nguồn 2,5 tỷ USD toàn ngành tỷ USD) Nếu dự báo phụ tải thừa so với nhu cầu sử dụng dẫn đến hậu làm tăng vốn đầu tư để xây dựng nhà máy điện Ngược lại, dự báo phụ tải thấp so với nhu cầu không đủ điện cung cấp, gây thiệt hại cho kinh tế quốc dân -8- Xuất phát từ vấn đề trên, chấp thuận Bộ môn Hệ thống điện Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thực đề tài “Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm dự báo nhu cầu điện năng” Luận văn trình bày chương, bao gồm: - Chương 1: Tổng quan phương pháp dự báo nhu cầu điện - Chương 2: Phương pháp quy hoạch thực nghiệm - Chương 3: Ứng dụng Matlab mô dự báo nhu cầu điện phương pháp quy hoạch thực nghiệm - Chương 4: Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến 2016 Do thời gian nghiên cứu khả thân có hạn, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo người đọc -9- CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 1.1 Khái niệm chung Nhu cầu điện số liệu đầu vào quan trọng, định lớn chất lượng việc qui hoạch hệ thống điện Trên sở định hướng phát triển ngành điện người ta xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống điện cho giai đoạn năm có xét đến triển vọng 10-15 năm sau Các quy hoạch phát triển có tên gọi “tổng sơ đồ phát triển điện lực” cho giai đoạn nối tiếp nhau, phần triển vọng cho tương lai cập nhật hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Dữ liệu đầu vào quan trọng để lập qui hoạch hệ thống điện dự báo nhu cầu điện cho mốc thời gian tương lai Thông thường dự báo người ta xem xét ba kịch khác nhau: kịch sở với mức tăng trưởng trung bình thống kê có xét đến xu phát triển tương lai; kịch cao (lạc quan) với giả định tương lai có tình tốt đẹp dự kiến kịch thấp (bi quan) đề phòng có khả xấu dự kiến Vai trò dự báo nhu cầu điện có tác dụng to lớn, liên quan đến quản lý kinh tế nói chung qui hoạch hệ thống điện nói riêng Dự báo qui hoạch hai giai đoạn liên kết chặt chẽ với trình quản lý Trong mối quan hệ ấy, phần dự báo góp phần giải vấn đề sau: • Xác định xu phát triển nhu cầu điện • Đề xuất yếu tố cụ thể định xu • Xác định quy luật đặc điểm phát triển nhu cầu điện phụ tải điện - 10 - Nếu công tác dự báo nói chung mà dựa lập luận khoa học trở thành sở để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế quốc dân Đặc biệt ngành lượng, tác dụng dự báo có ý nghĩa quan trọng, điện liên quan chặt chẽ với tất ngành kinh tế quốc dân, đến sinh hoạt bình thường người dân Do đó, dự báo không xác sai lệch nhiều khả cung cấp, nhu cầu điện dẫn đến hậu không tốt cho kinh tế Chẳng hạn, dự báo phụ tải thừa so với nhu cầu sử dụng dẫn đến hậu huy động nguồn lớn, làm tăng vốn đầu tư, gây tổn thất lượng lên Ngược lại, dự báo phụ tải qua thấp so với nhu cầu không đủ điện cung cấp cho hộ tiêu thụ tất nhiên dẫn đến việc cắt bỏ số phụ tải cách kế hoạch gây thiệt hại cho kinh tế quốc dân Có ba loại dự báo theo thời gian: dự báo ngắn hạn (1-2 năm), dự báo trung hạn (3-10 năm) dự báo dài hạn (15-20 năm) Riêng dự báo dài hạn (còn gọi dự báo triển vọng) mục đích nêu phương hướng phát triển có tính chất chiến lược mặt kinh tế, mặt khoa học kỹ thuật nói chung không yêu cầu xác định tiêu cụ thể Để thực việc quy hoạch hệ thống điện cho tương lai 15-20 năm cần phải có số liệu dự báo ngành kinh tế quốc dân khác Nhưng việc qui hoạch ngành kinh tế quốc dân khác lại thường làm sau nên xác định cách xác độ tăng phụ tải điện khó khăn 1.2 Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện 1.2.1 Dự báo nhu cầu điện theo ngành kinh tế quốc dân Phương pháp gọi phương pháp tính trực tiếp Nội dung gồm bước sau: - 91 - CHƯƠNG DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN 2016 4.1 Đánh giá phát triển kinh tế Thành phố Đà Nẵng giới thiệu Điện lực Đà Nẵng 4.1.1 Sự phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình tăng tiến mặt kinh tế giai đoạn định, bao hàm tăng trưởng kinh tế tức tăng quy mô sản lượng, tiến cấu kinh tế tiến xã hội Để phản ảnh mức độ phát triển kinh tế, người ta thường dùng nhóm số: - Thể sản lượng hàng hoá dịch vụ tăng; - Thể tiến xã hội cấu kinh tế - xã hội Cả hai số phản ánh sản lượng hàng hoá dịch vụ: tổng thu nhập thu nhập bình quân đầu người - Tổng thu nhập: Phản ánh cách khái quát quy mô sản lượng hàng hoá dịch vụ làm năm mà nhân dân nước thu Hiện người ta hay dùng số thu nhập quốc dân để phản ảnh tổng thu nhập khu vực - Thu nhập bình quân đầu người: Là tỉ số tổng sản phẩm với dân số khu vực thời điểm - Các số khác phát triển kinh tế - xã hội: Ngoài số nêu trên, người ta dùng số đánh giá phát triển xã hội mặt bảo hiểm, chăm sóc sức khoẻ như: số giường bệnh, số bệnh viện, việc an dưỡng, số bác sĩ, y sĩ tính bình quân cho triệu dân Về giáo dục văn hoá có tổng số nhà bác học, giáo sư, tiến sĩ, trường - 92 - đại học, viện nghiên cứu, nhà văn hoá, nhà bảo tàng, thư viện… tính bình quân cho ngàn triệu dân Sự phát triển kinh tế - xã hội biểu biến đổi cấu ngành, lĩnh vực sản xuất khu vực xã hội theo số: - Chỉ số cấu ngành tổng sản phẩm nước: Chỉ số phản ánh tỷ lệ ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ GDP Nền kinh tế phát triển tỷ lệ sản lượng công nghiệp dịch vụ GDP ngày tăng, tỷ lệ nông nghiệp GDP ngày giảm - Chỉ số sản phẩm xuất nhập khẩu: Tỷ lệ sản lượng xuất nhập thể mở cửa kinh tế giới Một kinh tế phát triển thường có mức xuất GDP tăng lên - Chỉ số mức tiết kiệm đầu tư: Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thể khả tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia - Chỉ số cấu nông thôn thành thị: Quy luật kinh tế - xã hội quốc gia phát triển dân số lao động thành thị ngày tăng lên nông thôn ngày giảm Công nghiệp hoá phát triển kinh tế dẫn đến đô thị hoá, người ta thường biểu nội dung tỷ lệ lao động dân số sống thành thị so với tổng lao động dân số Đồng thời tỉ số dân sống thành thị tăng lên theo mức thu nhập bình quân đầu người tăng lên Sự tăng dân số lao động thành thị nói lên văn minh đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội khu vực - Chỉ số liên kết kinh tế: - 93 - Chỉ số biểu mối quan hệ sản xuất giao lưu kinh tế ngành khu vực Sự chặt chẽ mối liên kết đánh giá thông qua trao đổi yêu tố đầu vào-đầu ma trận liên ngành-liên vùng Từ năm 1998 đến kinh tế Thành phố Đà Nẵng tăng trưởng mạnh, tổng sản phẩm nội địa tăng bình quân năm gần 11% Đạt kết hầu hết ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế có mức tăng trưởng cao, cụ thể: giá trị sản xuất bình quân năm thủy sản - nông - lâm nghiệp tăng 4,1%, công nghiệp tăng 17,6%, xuất nhập tăng 19,5% dịch vụ tăng 15% Hệ thống kết cấu hạ tầng: bưu chính-viễn thông, đường sá, cầu cảng, sân bay, điện, thuỷ lợi… tăng cường Các ngành dịch vụ, xuất nhập phát triển Văn hoá, xã hội có tiến bộ; đời sống nhân dân dân tiếp tục cải thiện Giáo dục-đào tạo phát triển quy mô sở vật chất Trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực nâng lên Thành phố đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Khoa học xã hội nhân văn, khoa học tự nhiên công nghệ chuyển biến tích cực, gắn bó với yêu cầu thực tế kinh tế-xã hội Những nhu cầu thiết yếu nhân dân ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khoẻ, điện sinh hoạt, học tập, lại, giải trí… đáp ứng tốt Mỗi năm 34.000 lao động có việc làm Công tác xoá đói, giảm nghèo đạt kết bật Công tác dân số - kế hoạch hoá gia đình đạt nhiều thành tích 4.1.2 Đánh giá gia tăng dân số Dân số phát triển kinh tế hai vấn đề có tác động qua lại quan hệ mật thiết với nhau, điều bắt nguồn từ vai trò hai mặt người đời sống kinh tế Một mặt người lực lượng sản xuất định trình phát triển; mặt khác người lại lực lượng hưởng thụ - 94 - kết phát triển Khi xã hội phát triển mối quan hệ lại tăng lên dân số tăng tạo nguồn nhân lực định phát triển kinh tế; dân số thấp hạn chế phân công lao động xã hội, giảm khả chuyên môn hoá hợp tác hoá tổ chức sản xuất xã hội Nhưng dân số tăng nhanh hạn chế tích luỹ để tái sản xuất phạm vi gia đình toàn xã hội Dân số tăng nhanh gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, đẩy nhanh trình cạn kiệt tài nguyên Dân số tăng nhanh ảnh hưởng tới nhịp độ đô thị hoá, xã hội phải gánh vác nhiều khoản chi phí lớn nhà ở, đường sá, cung cấp nước, lương thực, thực phẩm, y tế, giáo dục… Vì vậy, chiến lược dân số phận hợp thành chiến lược phát triển Ngày nhờ tiến văn hoá, khoa học, kỹ thuật, y tế, giáo dục kết công tác kế hoạch hoá gia đình thực nhiều năm qua thành phố đạt thành tựu đáng kể, góp phần làm cho tỷ lệ dân số Việt Nam năm qua dù cao có xu hướng giảm dần, tốc độ tăng trưởng dân số bình quân hàng năm thành phố thời gian từ năm 1998 đến 2,6%, xếp thứ nước Trong tỷ lệ tăng tự nhiên khoảng 12% 4.1.3 Giới thiệu Điện lực Đà Nẵng 4.1.3.1 Sơ cấu tổ chức Điện lực Đà Nẵng Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Điện lực Đà Nẵng trực thuộc Tổng Công ty Điện lục Miền Trung từ đầu năm 2010, cấu tổ chức gồm có Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc phòng chuyên môn với đơn vị thành viên sau: - Điện lực Sơn Trà - Điện lực Hải Châu - Điện lực Liên Chiểu - 95 - - Điện lực Thanh Khê - Điện lực Cẩm Lệ - Phân xưởng điện, phân xưởng phát điện Cầu Đỏ - Đội thí nghiệm – lường - Đội quản lý vận hành 110kV - Tổ tư vấn thiết kê Hiện nay, Điện lực Đà Nẵng quản lý 08 trạm biến áp 110kV với tổng công suất 473MW, 38,9km đường dây điện áp 110kV, 764,5km đường dây điện áp 15, 22 35kV 1.195,6 đường dây điện áp 0,4kV Dù phải đối phó với thách thức lớn nhu cầu điện có biến động với xu tăng trưởng cao, việc đầu tư xây dựng nguồn lưới điện không theo kịp thiếu vốn Điện lực thành phố đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt 4.1.3.2 Tóm lượt tình hình sử dụng điện từ năm 1998-2008 Đây thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh kinh tế, mở rộng kinh tế đối ngoại Giai đoạn kinh tế Việt Nam giữ nhịp độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, đời sống nhân dân cải thiện Chương trình đưa điện nông thôn ngành Điện đẩy mạnh nước, góp phần vào việc phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao trình độ dân trí, đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn Đến điện lưới quốc gia cung cấp điện cho 98,16% số huyện, 96,95% số xã 88,5% số hộ dân nông thôn, vượt nhiều nước khu vực tiêu số hộ dân nông thôn có điện Điện tiêu thụ bình quân tính theo đầu người nước ta khoảng 650kWh/người/năm - 96 - Hòa chung với phát triển Đất nước, năm qua Điện lực Đà Nẵng đạt thành tựu to lớn đóng góp vào phát triển ngành Điện Đất nước Các biểu đồ hình 4.1 4.2 thống kê sản lượng, tốc độ tăng trưởng điện từ năm 1998 đến 2008 Triệu kWh 1000 900 800 700 600 500 400 300 200 100 362 291 322 441 506 584 669 721 820 906 977 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hình 4.1: Biểu đồ sản lượng điện thương phẩm (%) 25 21,82 20 14,74 15,42 14,55 15 10 15,11 12,42 9,45 10,65 7,77 9,15 7,84 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Hình 4.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm - 97 - 4.2 Dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 4.2.1 Dự báo số liệu đầu vào Thành phố Đà Nẵng từ năm 2009 đến 2016 Để dự báo cho năm ta cần có số liệu biến ngõ vào xi năm (2009 - 2016), nhiên biến sẵn, ta cần dự báo cho biến Trong phần xem xét mối liên hệ biến phụ thuộc điện với biến độc lập là: GDP; giá trị sản phẩm công nghiệp & xây dựng; nông-lâm nghiệp thuỷ sản; dịch vụ; thu nhập bình quân đầu người dân số theo mô hình: y=a1Xcn+a2Xgdp+a3Xdv+a4Xnl+a5Xtn+a6Xds+a7 Chương trình MATLAB kết tính toán phụ lục Kết tóm tắt bảng sau: NôngCông Năm Thu nhập lâm- nghiệp GDP Ngàn Dịch vụ thuỷ Dân số (tỷ đồng) (tỷ đồng) đồng/người/n (tỷ đồng) sản (tỷ (người) ăm đồng) 2009 14.200 22.300 25.200 36.300 700 953.000 2010 16.600 26.400 29.100 39.600 810 974.100 2011 19.500 31.200 33.500 43.100 830 995.600 2012 22.800 36.900 38.700 47000 850 1.017.600 2013 26.700 43.600 44.600 51.300 890 1.040.200 2014 31.300 51.500 51.400 55.900 930 1.063.200 2015 36.700 60.900 59.300 60.900 970 1.086.700 2016 43.000 72.000 68.400 66.400 1.100 1.110.700 - 98 - 4.2.2 Kết dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 Từ phương trình hồi quy (3.2) tìm chương 3, thay biến x năm dự báo tương ứng vào ta kết dự báo nhu cầu điện cho Thành phố Đà Nẵng đến năm 2016 sau: Năm Dự 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1.044,6 1.201,4 1.380,36 1.593,1 1.836,3 2.119,4 2.451,3 2.836,38 báo Triệu kWh 2836,38 3000 2451,3 2500 2119,4 2000 1500 1044,6 1201,4 1380,36 1593,1 1836,3 1000 500 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hình 4.3: Biểu đồ sản lượng điện dự báo 2016 - 99 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Một số kết đạt được: - Xác định việc nghiên cứu dự báo nhu cầu điện tương lai vấn đề cần thiết, làm sở cho việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng nguồn lưới điện đạt hiệu cao, trước đòi hỏi lớn nguồn vốn đầu tư xây dựng ngành Điện - Khái quát sở lý thuyết 11 phương pháp dự báo nhu cầu điện năng; Qua nghiên cứu phương pháp dự báo cho thấy phương pháp có ưu nhược điểm riêng, tuỳ theo yêu cầu độ tin cậy, độ xác phạm vi dự báo để lựa chọn phương pháp thích hợp - Nghiên cứu để ứng dụng phần mềm Matlab việc mô phương pháp quy hoạch thực nghiệm để dự báo - Có thể ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để dự báo nhu cầu điện kết dự báo kiểm nghiệm phù hợp với lý thuyết - Kết tính toán phù hợp với dự báo nhu cầu điện Thành phố Đà Nẵng Kết ứng dụng dùng làm tài liệu tham khảo cho tỉnh dự báo phụ tải lưới điện làm tài liệu cho nguyên cứu sinh quan tâm đến dự báo nhu cầu điện Những vấn đề chưa giải quyết: - Nghiên cứu ứng dụng nhiều phương pháp khác để dự báo nhu cầu điện - Trong luận văn đề cập đến việc giải toán dự báo trung hạn mà chưa đề cập đến việc xem xét giải toán dự báo ngắn hạn dài hạn Hướng phát triển luận văn: - Nghiên cứu để sử dụng hiệu phần mềm Matlab nhằm hoàn thiện chương trình tính toán xây dựng giao diện với người dùng Với - 100 - Matlab dễ dàng xây dựng giao diện gồm thực đơn, nút lệnh, hộp thoại, hộp chọn, , mô tính toán áp dụng cho 11 phương pháp nêu luận văn Với sản phẩm này, sử dụng để phục vụ vào công tác giảng dạy số Trường Đại học, Viện nghiên cứu, - Thu thập số liệu để dự báo nhu cầu điện Việt Nam dự báo nhu cầu nước Việt Nam, Lào, Campuchia, phục vụ cho việc nghiên cứu lập đề án kết nối lưới điện nước đến năm 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 (đã Chính phủ ký hiệp định, Bộ, ngành liên quan Ngân hàng phát triển châu Á ký biên ghi nhớ) - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Quy hoạch phát triển hệ thống điện, PGS.TS Nguyễn Lân Tráng Quy hoạch phát triển lượng điện lực, VS.GS.TSKH Trần Đình Long Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, PGS.TS Bùi Minh Trí Hệ thống điện 1, Đặng Ngọc Dinh, Nguyễn Hữu Khái, Trần Bách, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp (năm 1981) Dự báo phát triển phụ tải điện, Công ty Điện lực (năm 2002) Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam (Tổng sơ đồ VI) 1, Matlab & Simulink, PGS.TSKH Nguyễn Phùng Quang, Nhà xuất khoa học kỹ thuật (năm 2006) Ebook Team Matlab toàn tập, Updatesofts.com http://www.ebook.edu.vn/?page=1.39&view=1029 Bài viết “Matlab với môn học phương pháp số”, Đặng Quang ÁViện Công nghệ thông tin-Viện khoa học công nghệ Việt Nam 10 Một số báo liên quan đến dự báo qui hoạch điện năng, cập nhật từ mạng internet 11 Một số viết trang Web Tập đoàn Điện lực Việt Nam (http://www.evn.com.vn) - 102 - PHỤ LỤC Phụ lục Chương trình MATLAB tìm phương trình hồi quy: %Cac bien ngo vao x =[1 2.265,3 3.725,4 5.398 12.955 433 687.934 2.906,2 4.273,5 6.028 13.584 450,9 702.546 3.367,8 4.946,9 6.906 18.531 501,2 716.282 4.057,2 5.701,6 7.823 19.339 547,8 728.823 4.818,7 6.652,2 8.975 20.419 573,4 741.214 5.873,1 7.767,2 10.323 21.615 606,2 752.439 7.060,6 9.656,1 12.540 25.794 635,7 764.549 8.050,4 11.690,8 15.231 26.866 668,2 779.019]; e= [305,55 276,45 320,1 261,9 291 338,1 305,9 354,2 289,8 322 380,1 343,9 398,2 325,8 362 463,05 418,95 485,1 396,9 441 531,3 480,7 556,6 455,4 506 613,2 554,8 642,4 525,6 584 702,45 635,55 735,9 602,1 669 757,05 684,95 793,1 648,9 721]; Y = [291;322;362;441;506;584;669;721;820;906]; A = x'; % chuyen vi ma tran X Z = a x y; % z=xchuyenvi nhan e C = a x X; % Xchuyen vi nhan với X D = (c)^-1; % nghich dao cua X chuyenvi nhan voi x (c) B = d x z; %b - 103 - Tính phương sai tái sinh: s1=((e(1,1)-e(1,5))2 + (e(1,2)-e(1,5))2 + (e(1,4)-e(1,5))2)/3; s2=((e(2,1)-e(2,5))2 + (e(2,2)-e(2,5))2 + (e(2,4)-e(2,5))2)/3; s3=((e(3,1)-e(3,5))2 + (e(3,2)-e(3,5))2 + (e(3,4)-e(3,5))2/3; s4=((e(4,1)-e(4,5))2 + (e(4,2)-e(4,5))2 + (e(4,4)-e(4,5))2)/3; s5=((e(5,1)-e(5,5))2 + (e(5,2)-e(5,5))2 + (e(5,4)-e(5,5))2)/3; s6=((e(6,1)-e(6,5))2 + (e(6,2)-e(6,5))2 + (e(6,4)-e(6,5))2)/3; s7=((e(7,1)-e(7,5))2 + (e(7,2)-e(7,5))2 + (e(7,4)-e(7,5))2)/3; s8=((e(8,1)-e(8,5))2 + (e(8,2)-e(8,5))2 + (e(8,4)-e(8,5))2)/3; st=s1 + s2 + s3 + s4 + s5 + s6 + s7 + s8; G=s8/st; %kiem dinh theta sb1= sts x d(1,1); sb2= sts x d(2,2); sb3= sts x d(3,3); sb4= sts x d(4,4); sb5= sts x d(5,5); sb6= sts x d(6,6); sb7= sts x d(7,7); tb0= b(1,1)/sqrt(sb1); tb1= b(2,1)/sqrt(sb2); tb2= b(3,1)/sqrt(sb3); tb3= b(4,1)/sqrt(sb4); tb4= b(5,1)/sqrt(sb5); tb5= b(6,1)/sqrt(sb6); tb6= b(7,1)/sqrt(sb7); - 104 - Phụ lục %UNG DUNG PHUONG PHAP NGOAI SUY VOI PHUONG TRINH DANG DA BIEN y=a1x1+a2x2+a3x3+ +anxn+ei nam=[1998:2008]'; xcnqk=[2.265,3 2.906,2 3.367,8 4.057,2 4.818,7 5.873,1 7.060,6 8.050,4 8.513,5 9.682,1 1.138,8]'; xdsqk=[687.934 702.546 716.282 728.823 741.214 752.439 764.549 779.019 792.895 806.744 907.587]'; xdvqk=[12.955 13.584 18.531 19.339 20.419 21.615 25.794 26.866 28.074 29.478 30.363]'; xgdpqk=[3.725,4 4.273,5 4.946,9 5.701,6 6.652,2 7.767,2 9.656,1 11.690,8 13.869,1 15.283,9 19.965,1]'; xtnqk=[5.398 6.028 6.906 7.823 8.975 10.323 12.540 15.231 17.492 18.945 20.460]'; xnlqk=[433 450,9 501,2 547,8 573,4 606,2 635,7 668,2 627,9 654,3 612,7]'; yqk=[291;322;362;441;506;584;669;721;820;906;977]; xtnqk=xtnqk(1:11);xdsqk=xdsqk(1:11);xnlqk=xnlqk(1:11);xcnqk=xcnqk(1:11 );xdvqk=xdvqk(1:11);xgdpqk=xgdpqk(1:11);y=yqk(1:11); B=ones(11,1); x=[xcnqk xdsqk xdvqk xgdpqk xtnqk xnlqk B]; a=x\y; namqk=[1998:2008]'; yhq=a(1)xcnqk+a(2)xxdsqk+a(3)xxdvqk+a(4)xxgdpqk+a(5)xxtnqk+a(6)xxnl qk+a(7); disp('======= KET QUA TINH TOAN GIAI DOAN 1998-2008 =======') disp(' Namqk yhq ') disp([namqk yhq ]) - 105 - %sai so qua khu ssy=abs(y-yhq)./yx100; sstbqk=sum(ssy)/11 t=[1:11]'; B=ones(11,1); X=[B t]; xtnlog=log(xtnqk);xdslog=log(xdsqk);xnllog=log(xnlqk);xcnlog=log(xcnqk); xdvlog=log(xdvqk);xgdplog=log(xgdpqk); Atn=X\xtnlog;Atn=exp(Atn); Ads=X\xdslog;Ads=exp(Ads); Anl=X\xnllog;Anl=exp(Anl); Acn=X\xcnlog;Acn=exp(Acn); Adv=X\xdvlog;Adv=exp(Adv); Agdp=X\xgdplog;Agdp=exp(Agdp); namdb=[2009:2016]'; t2=[12:19]'; xtndb=Atn(1)xAtn(2)t2; xdsdb=Ads(1)xAds(2).^t2; xnldb=Anl(1)xAnl(2).^t2; xcndb=Acn(1)xAcn(2).^t2; xdvdb=Adv(1)xAdv(2).^t2; xgdpdb=Agdp(1)xAgdp(2).^t2; disp('======= KET QUA TINH TOAN GIAI DOAN 2008-2016 =======') disp(' Namdb Xcndb Xgdpdb Xdvdb Xnldb Xtndb disp([namdb xcndb xgdpdb xdvdb xnldb xtndb xdsdb]) kết dự báo biến đầu vào xi Xdsdb') ... quan phương pháp dự báo nhu cầu điện - Chương 2: Phương pháp quy hoạch thực nghiệm - Chương 3: Ứng dụng Matlab mô dự báo nhu cầu điện phương pháp quy hoạch thực nghiệm - Chương 4: Ứng dụng phương. .. Chương - Tổng quan phương pháp dự báo nhu cầu điện 1.1 Khái niệm chung …………………………………………………… 1.2 Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện 10 1.2.1 Dự báo nhu cầu điện theo ngành kinh tế... định cách xác độ tăng phụ tải điện khó khăn 1.2 Một số phương pháp dự báo nhu cầu điện 1.2.1 Dự báo nhu cầu điện theo ngành kinh tế quốc dân Phương pháp gọi phương pháp tính trực tiếp Nội dung