1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng phương pháp nhận dạng hàm truyền trong hệ thống điện

78 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, vấn đề đƣợc trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tôi, có tham khảo số tài liệu báo tác giả nƣớc đƣợc xuất Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có sử dụng kết ngƣời khác Tác giả Bùi Văn Điệp HVTH : Bùi Văn Điệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu luận văn Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 11 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN 11 1.1 Giới thiệu ổn định hệ thống điện 11 1.1.1 Vấn đề dao động hệ thống điện 15 1.1.2 Kiểm soát dao động hệ thống điện 16 1.2 Phân tích dao động công suất hệ thống điện 17 1.2.1 Đặc điểm dao động công suất hệ thống điện 17 1.2.2 Nâng cao ổn định dao động nhỏ hệ thống điện với PSS 19 CHƢƠNG 27 CÁC PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT 27 2.1 Khái quát chung nhận dạng hệ thống 27 2.1.1 Khái niệm nhận dạng hệ thống 27 2.1.2 Phân loại phƣơng pháp nhận dạng 28 2.2 Ứng dụng phƣơng pháp nhận dạng hệ thống điện 28 2.2.1 Ứng dụng quan trọng phƣơng pháp TFI hệ thống điện 28 HVTH : Bùi Văn Điệp 2.2.2 Một số phƣơng pháp nhận dạng TFI 30 2.3 Công cụ nhận dạng System Identification Toolbox matlab 35 2.3.1 Chuẩn bị liệu để nhận dạng 35 2.3.2 Các loại liệu cho việc mô 38 2.3.3 Các mô hình nhận dạng 42 CHƢƠNG 49 ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HÀM TRUYỀN VÀ THIẾT KẾ THAM SỐ CHO BỘ PSS 49 3.1 Phƣơng pháp phân tích hệ thống điện tuyến tính 49 3.1.1 Phân tích dao động hệ thống điện mô phi tuyến 49 3.1.2 Phƣơng pháp xác định áp đặt vị trí điểm cực 50 3.1.3 Phƣơng pháp bù pha 52 3.2 Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình nhận dạng hàm truyền 53 3.2.1 Sử dụng công cụ System Identification Toolbox 53 3.2.2 Lựa chọn phƣơng pháp nhận dạng 55 3.2.3 Xây dựng chƣơng trình nhận dạng hàm truyền 56 3.3 Mô lƣới Kundur phần mềm MATLAB /Simulink 58 3.3.1 Mô hình lƣới điện Kundur 58 3.3.2 Mô mô hình lƣới dƣới dạng MATLAB/Simulink 60 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 HVTH : Bùi Văn Điệp LỜI CẢM ƠN u n văn th s thu t hu n ng nh thu t Điện v i t n t i “Ứng dụng phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền hệ thống điện (Application of ho n th nh v o th ng transfer function identification methods in power systems)” 10 năm 2015 T i in h n th nh Viện Điện tr th n ng Đ i h nhiệt t nh B h ho ho S u th ih tr gi o gi o ng ĐHB v to n ng nghiệp Đ ng m n s gi p i iệt t gi in t nh nhi u th i gi n ng i t n s u s ng sứ tr ti p h t i th y TS Nguyễn Đức Huy ng n gi p t gi ho n th nh u n văn n T gi ung ng in p t i iệu s Qu t t gi gi t ng i t n t i th iệu i n qu n qu tr nh th ng in g i u n qu n t m i tr nghi n ứu m n t i nh ng ng ng vi n v ng ĐHB gi p t i i th n gi h h ệ su t qu tr nh h nh t pv nghi n ứu Do th i gi n gi nh mong t gi th h n h h th ho n thiện ti p t in h n th nh h n u n văn h ng tr nh h i nh ng thi u s t T o mong ng nghiệp v n nghi n ứu v ph t tri n t i m n H i th ng 10 năm 2015 Bùi Văn Điệp HVTH : Bùi Văn Điệp ng g p i n DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu, chữ viết tắt Nội dung HTĐ Hệ thống điện TFI Transfer Function Identification PSS Power System Stablizer TCSC Thyristor-Controlled Capacitor Switching FACTS Flexible Alternating Current Transmission HVDC Systems High Voltage Direct Current SVC Static Var Compensator AVR Automatic Voltage Regulator SSR Subsynchronous resonance ARMA HVTH : Bùi Văn Điệp Auto-Regressive Moving Average DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ H nh 1 Ph n o i ổn ịnh Việt m 12 H nh Ph n o i ổn ịnh theo IEEE – D Hình 1.3 C sở thu t ho Hình 1.4 M i qu n hệ gi h i PSS i ng su t v H nh M t ệ h t n hiệu t H nh C u tr i n h nh H nh B ng ịnh ng Hình 3.1 H m tru n h m t ổn ịnh 13 h i 19 ng s ng su t iện m t s v t n hiệu iện m t iệu v ng tr n 23 24 PSS 24 u te t 38 p hệ hở 51 Hình 3.2 Đ thị gi trị nghiệm ri ng 51 H nh 3 54 h i H nh D H nh Toolbox o iệu nh n iệu nh n ng t qu ph H nh M h nh ng S stem I entifi tion Too o 54 ng ph p nh n i un ur nm ng từ S stem I entifi tion ph t H nh T m H nh Đ p ứng ng su t H nh Đ p ứng ng su t tru n t i tr n H nh 10 Đ p ứng Hình 3.11 C ng ng su t hi h i hi h SISOTOO tổng h p HVTH : Bùi Văn Điệp 59 ph t hệ th ng hi h tổ m i i 60 61 i n 61 t PSS 62 ng i t PSS t PSS i u h nh 55 64 H nh 12 M h nh hệ th ng i u h nh matlab workspace 65 H nh 13 Đ p ứng ung step respone hi h 65 Hình 3.14 Qu o nghiệm s c i u h nh PSS h m Gs hi i u ch nh PSS H nh 15 Đ p ứng ung Step Response s u hi H nh 16 Đ p ứng công su t truy n t i tr n 66 i u ch nh PSS ng dây lên l c có 67 PSS H nh 17 Đ p ứng t m H nh 18 Đ p ứng t c ph t s u hi i u ch nh PSS m t ph t hi h 68 i u ch nh 71 PSS3 H nh 19 Đ p ứng công su t truy n t i tr n có b 67 ng dây liên l hi h 72 i u ch nh PSS3 H nh 20 Đ p ứng t c a máy phát có b i u ch nh PSS H nh 21 Đ p ứng công su t c a máy phát có b i u ch nh 73 PSS HVTH : Bùi Văn Điệp 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam ngày phát triển hầu nhƣ tất nguồn tài nguyên lƣợng đất nƣớc đƣợc nghiên cứu khai thác để đảm bảo nhu cầu sử dụng điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Theo Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến năm 2030 (gọi tắt Tổng sơ đồ VII), nƣớc ta ƣu tiên phát triển nhiệt điện than, thủy điện tích năng, điện hạt nhân nguồn điện sử dụng lƣợng tái tạo, song song với việc giảm dần tỷ trọng thủy điện cấu nguồn điện từ 38% (năm 2010) xuống 25,5% (năm 2020) đến năm 2030 thủy điện chiếm 15,7% tổng công suất toàn hệ thống Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam đạt - % 10 năm qua dẫn đến gia tăng nhu cầu điện Tình trạng thiếu điện thƣờng xuyên ngày ảnh hƣởng tới ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ nhiều hộ gia đình chƣa đƣợc dùng điện Để đáp ứng nhu cầu lƣợng, ƣớc tính công suất lắp đặt 75GW vào năm 2020 so với mức 15,8 GW vào cuối năm 2008, Chính phủ Việt Nam tập trung vào phát triển nguồn lƣợng điện Cùng với việc liên kết phát triển thêm hệ thống lƣới mới, đại hóa hệ thống điện đến tự động hóa Vì vậy, việc ổn định hệ thống điện ngày khó khăn phức tạp Đề tài “Ứng d ng ph ng ph p nh n d ng hàm truy n hệ th ng iện” không nằm mục đích nghiên cứu nhận dạng hàm truyền sở để thiết kế, điều chỉnh kiểm soát ổn định hệ thống thông qua việc điều chỉnh PSS Mục tiêu luận văn Trong luận văn này, mục tiêu luận văn xây dựng chƣơng trình tính toán nhận dạng hàm truyền (Transfer Function Identification) Áp dụng chƣơng trình tính toán với kết mô hệ thống điện Sử dụng công cụ mô MATLAB /Simulink, công cụ nhận dạng (Identification Toolbox) Matlab HVTH : Bùi Văn Điệp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu giải thuật nhận dạng áp dụng cho mô hình điện mẫu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu đƣợc tác giả áp dụng trình thực luận văn nghiên cứu lý luận kết hợp với thực nghiệm khoa học, tổng kết phân tích số liệu thu thập đƣợc từ trình mô kịch Thông qua đó, hàm truyền hở hệ thống đƣợc xác định phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền đƣợc đề xuất Sau đó, ổn định PSS đƣợc thiết kế phƣơng pháp bù góc pha truyền thống Sau đó, đáp ứng hệ thống đƣợc mô lại với PSS nhằm đánh giá hiệu Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần Mở đầu chƣơng Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG ĐIỆN Mục đích chƣơng trình bày khái quát chung ổn định hệ thống điện đặc tính tƣợng dao động công suất, dao động thuộc nhánh dao động nhỏ hệ thống điện Các biện pháp nâng cao ổn định dao động công suất Chƣơng cung cấp công cụ phân tích để phân tích ổn định kích động nhỏ phƣơng pháp thiết kế điều chỉnh PSS nhằm giải vấn đề dao động để hệ thống ổn định chế độ xác lập Chƣơng CÁC PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HÀM TRUYỀN ĐẠT Giới thiệu nhận dạng hệ thống, phân loại phƣơng pháp nhận dạng Các ứng dụng phƣơng pháp nhận dạng TFI hệ thống điện, giới thiệu công cụ nhận dạng Identification toolbox, lựa chọn phƣơng pháp nhận dạng áp dụng cho hệ thống điện từ làm sở cho việc lựa chọn cách thức điều chỉnh PSS đƣợc trình bày Chƣơng HVTH : Bùi Văn Điệp Chƣơng ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP NHẬN DẠNG HÀM TRUYỀN VÀ THIẾT KẾ THAM SỐ CHO BỘ PSS Trong chƣơng giới thiệu phƣơng pháp chỉnh định PSS, nhƣ phƣơng pháp xác định áp đặt vị trí điểm cực, phƣơng pháp bù pha Từ đó, xây dựng chƣơng trình nhận dạng hàm truyền Mô số lƣới phần mềm MATLAB/Simulink, tạo sở liệu cho thuật toán nhận dạng Sau đó, áp dụng thuật giải nhận dạng hàm truyền cho số mô hình hệ thống điện mẫu HVTH : Bùi Văn Điệp 10 Khi có hàm truyền Gs sử dụng công cụ SISOTOOL để tổng hợp điều chỉnh cho kịch - Gọi công cụ SISOTOOL cửa sổ workspace matlab với hàm Gs nhận dạng giải thuật đƣợc đề suất Hình 3.11 HVTH : Bùi Văn Điệp ng SISOTOO tổng h p 64 i u h nh Hình 3.12 M h nh hệ th ng i u h nh matlab workspace Hình 3.13 Đ p ứng ung step respone hi h HVTH : Bùi Văn Điệp 65 i u h nh PSS Trong công cụ SISOTOOL, ta thiết lập PSS bao gồm khối khuếch đại (bộ điều khiển tỉ lệ) Với cấu trúc điều khiển này, quỹ đạo nghiệm số PSS có dạng nhƣ (Hình 4.14) Nghiệm số tƣơng ứng với dao động ổn định đƣợc ổn định (quỹ đạo nghiệm chạy sang trái) Tuy nhiên, điều khiển làm quỹ đạo nghiệm số tần số dao động có khuynh hƣớng chạy sang bên phải, nhƣ hệ kín ổn định Ví dụ đơn giản cho thấy thách thức gặp phải thiết kế PSS Khi ta làm ổn định tần số dao động, tần số dao động khác ổn định Vì vậy, cần thêm khâu bù pha bậc vào hàm truyền PSS để đảm bảo việc chỉnh định PSS ổn định đƣợc tất tần số Việc thêm khâu bù pha đƣợc thực công cụ SISOTOOL sau số phép thử, ta thu đƣợc quỹ đạo nghiệm số nhƣ (Hình 3.14) Root Locus 0.36 20 18 0.26 0.17 0.08 20 0.48 17.5 16 15 14 12.5 Imaginary Axis 12 0.64 System: untitled1 Gain: Pole: -0.606 + 7.38i Damping: 0.0819 Overshoot (%): 77.2 Frequency (rad/sec): 7.4 10 0.78 10 7.5 0.94 2.5 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 Real Axis Hình 3.14 Qu HVTH : Bùi Văn Điệp o nghiệm s c a hàm Gs i u ch nh PSS 66 -1 Hình 3.15 Đáp ứng xung Step Response s u hi i u ch nh PSS Sau có điều chỉnh PSS đáp ứng hệ thống nhƣ sau 222 221.5 Công suất (MW) 221 220.5 220 219.5 219 218.5 218 217.5 217 10 15 20 25 30 35 Thời gian (s) Hình 3.16 Đáp ứng công su t truy n t i tr n HVTH : Bùi Văn Điệp 67 ng dây lên l c có PSS 40 Tốc độ (pu) Máy phát Máy phát Máy phát Máy phát 1 0.9999 0.9999 0.9998 0.9998 0.9997 0.9997 0.9996 10 15 Hình 3.17 Đáp ứng t c 20 m Thời gian 25 ph t s u hi 30 35 i u ch nh PSS Trong kịch điều chỉnh PSS việc dẫn đến thay đổi trào lƣu công suất đƣờng dây phát sinh dao động lƣới hệ thống bị ổn định có kích động điện áp Trong bốn máy phát ta thấy máy phát bị ảnh hƣởng kích động, máy phát máy ảnh hƣơng trực tiếp vùng EREA1 vùng bị ảnh hƣởng nhiều Sau có điều chỉnh PSS ta nhận thấy dao động tắt dần công suất, tốc độ máy phát xác lập giá trị ban đầu, hệ thống giữ đƣợc ổn định Các tham số cho điều chỉnh PSS1 nhƣ sau: HVTH : Bùi Văn Điệp 68 c) Kịch b n h ng xung m qu n s t p ứng máy Sau chạy kịch MATLAB /Simulink , ta tiến hành nhận dạng nhƣ phần kịch với đáp ứng đƣợc quan sát máy 3, thuật nhận dạng đƣợc đề xuất ta có hàm truyền Gs Hàm truyền Gs quan sát máy phát có bậc 12 thông số trạng thái đƣợc mô tả bảng trang 70 HVTH : Bùi Văn Điệp 69 Ma trận a a x9 x10 x11 x12 x1 x1 0.008832 x2 -0.84452 x3 0.007642 -5.87E-05 -1.02E-05 -9.65E-06 -1.86E-05 -1.80E-06 5.16E-05 1.81E-05 -9.77E-06 9.51E-06 x2 0.824266 -0.01029 3.772082 -0.00032 -0.00272 -0.00073 -0.00286 0.000427 0.004983 0.002953 -0.00019 0.001377 x3 -0.00477 -3.69448 0.073147 0.78401 0.06122 0.098283 0.135193 -0.06761 -0.20506 -0.12327 0.010183 -0.0539 x4 0.00619 -4.04E-07 -0.764 -1.10782 -9.68692 -2.22509 -9.7158 5.503428 12.95935 8.151449 -0.89166 2.778368 x5 0.001429 -0.00403 -0.01346 5.896523 -0.8565 -17.5218 -32.4927 0.305711 19.7375 4.093412 -4.75039 -2.93765 x6 -0.00401 0.001666 -0.04472 -1.05028 14.04053 -1.92464 -19.7425 4.64436 16.51093 7.648841 -2.52522 -0.55708 x7 -0.00062 -0.00805 -0.00914 -0.46937 1.569978 -1.24938 -4.33961 54.73968 69.54647 66.21209 6.055212 33.03732 x8 0.008524 0.021901 0.00091 0.323358 -0.45191 0.761544 6.479115 -40.1857 -366.264 21.31554 52.27514 -70.29 x9 -0.00719 -0.0149 0.007885 -0.01054 -0.00723 0.03361 -3.75742 216.6234 29.24276 -54.0184 46.81089 86.3688 x10 -0.00036 -0.00154 0.000154 -0.10216 0.181797 -0.29461 -3.7054 12.38329 23.39351 -9.09749 14.86827 34.37358 x11 -0.00024 -0.00315 0.000312 0.008863 -0.02514 0.034332 -0.27941 0.874533 -4.26113 10.48876 24.02977 178.8876 x12 -0.00556 -0.00936 -0.00481 0.004987 -0.008 0.013079 -0.0804 3.021822 -3.7389 -5.2086 -257.238 -39.0143 Mat trận b b u1 x4 x5 Ma trận c c x7 x8 Ma trận d d u1 y1 x1 3.39E-12 x1 0.02508 x2 8.02E-10 x2 -0.00016 x3 1.69E-11 x3 -1.69E-06 x4 3.51E-14 x4 -1.25E-08 x5 1.59E-14 x5 4.13E-10 x6 -5.24E-15 x6 -1.31E-09 x7 3.08E-14 x7 -2.62E-10 x8 -4.90E-14 x8 1.58E-09 x9 8.68E-14 x9 3.68E-10 x10 3.21E-15 x10 6.79E-10 x11 5.88E-16 x11 -4.33E-11 x12 4.73E-14 x12 -4.76E-10 HVTH : Bùi Văn Điệp x6 70 y1 Transfer function: Gs -4.055e-014 s^11 - 1.874e-011 s^10 - 5.849e-009 s^9 - 2.283e-006 s^8 - 0.0002088 s^7 0.06474 s^6 - 0.9164 s^5 - 39.46 s^4 - 256.7 s^3 - 4201 s^2 - 3903 s - 1677 -s^12 + 43.18 s^11 + 1.262e005 s^10 + 3.466e006 s^9 + 3.698e009 s^8 + 4.839e010 s^7 + 2.341e012 s^6 + 1.514e013 s^5 + 2.797e014 s^4 + 4.322e014 s^3 + 3.686e015 s^2 + 3.349e015 s + 3.506e013 Tƣơng tự ta sử công cụ SISOTOOL để tổng hợp điều chỉnh cho kịch - Gọi công cụ SISOTOOL cửa sổ workspace MATLAB với hàm Gs nhận dạng giải thuật đƣợc đề xuất Do hệ thống có điều chỉnh PSS1 máy lên đáp ứng hệ thống ổn định Tuy nhiên, ta xem xét đặt thêm điều chỉnh PSS máy để nâng cao Tốc độ (pu) mức độ ổn định cho hệ thống Máy phát Máy phát Máy phát Máy phát 1 0.9999 0.9999 0.9998 0.9998 0.9997 0.9997 0.9996 0.9996 10 11 12 Hình 3.18 Đ p ứng t HVTH : Bùi Văn Điệp 13 c 14 15 Thời gian (s) 16 m t ph t hi h 71 17 18 19 i u ch nh PSS3 222 Công suất MW 221 220 219 218 217 216 1 2 Thời gian (s) Hình 3.19 Đ p ứng công su t truy n t i tr n ng dây liên l c hi h i u ch nh PSS3 Bằng việc sử dụng công cụ SISOTOOL để thổng hợp điều chỉnh thông số đƣợc đƣa vào PSS3 Đáp ứng tốc độ điện áp hệ thống có điều chỉnh PSS3 đáp ứng hệ thống cải thiện rõ rệt Các dao động máy có điều chỉnh PSS1 PSS3 đƣợc dập tắt nhanh PSS hay có PSS1 Các tham số điều chỉnh PSS3 nhƣ sau: HVTH : Bùi Văn Điệp 72 Tốc độ (pu) May phát Máy phát Máy phát Máy phát 1 0.9999 0.9999 0.9998 0.9998 0.9997 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Thời gian (s) Hình 3.20 Đ p ứng t c a máy phát có b i u ch nh PSS Máy phát Máy phát Máy phat Máy phát Công suất (pu) 0.8 0.79 0.78 0.77 0.76 0.75 10 15 20 Thời gian (s) 25 Hình 3.21 Đ p ứng công su t c a máy phát có b HVTH : Bùi Văn Điệp 73 30 i u ch nh PSS KẾT LUẬN Luận văn nghiên cứu phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền tổng hợp điều khiển tuyến tính Đây hai bƣớc việc tính toán chỉnh định nâng cao ổn định dao động công suất hệ thống điện Mô hình mô sử dụng luận văn đƣợc xây dựng phần mềm MATLAB /Simulink, dựa số mô hình hệ thống điện mẫu Các kết tính toán mô luận văn cho thấy Phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền sử dụng công cụ tính toán MATLAB cho phép nhận dạng đƣợc xác hàm truyền hệ thống điện Các kết mô cho thấy điều khiển đƣợc tổng hợp làm cải thiện vấn đề dao động công suất hệ thống điện đƣợc nghiên cứu Luận văn thực thành công trình nghiên cứu vấn đề dao động công suất, dựa phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền tổng hợp điều khiển ổn định nâng cao dao động công suất Các kết luận văn cho thấy phƣơng pháp đề xuất phù hợp, đƣợc áp dụng với toán thực tế Các kết nghiên cứu luận văn đƣợc mở rộng để tính toán cho sơ đồ hệ thống điện phức tạp Chẳng hạn, mô hình tính toán có xét đến nhiễu, đặc tính tín hiệu đầu vào khác nhau, hệ thống điện có tần số dao động liên vùng ổn định.v.v Mặt khác, phƣơng pháp nhận dạng hàm truyền đƣợc sử dụng cho mô hình hệ thống điện đƣợc mô hình hóa cách chi tiết gần với thực tế nhằm thể tốt ràng buộc thực tế thiết kế điều khiển ổn định dao động công suất HVTH : Bùi Văn Điệp 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Lã Văn Út, Ph n t h v i u n ổn ịnh hệ th ng iện, NXB KHKT, 2011 [2] - P.Kundur, Power system stability and control, McGraw- Hill, 1994 [3] - Cigre task Force 38.01.07 “Ananysis and Control of power system Oscillation” [4] - Engineering and Technology, vol 5(3), 2010 [5] - Larsen, E.V, Swann, D.A, Applying Power System Stabilizers, part I, II, III, IEEE Transactions on Power Apparatus and System, 1981 [6] - J R Smith, J F Hauer, D J Trudnowski, “Transfer function identification in power system pp i tions” IEEE Transactions on Power Systems, Vol.8, No.3, August 1993 [7] - J F Hauer, “The Use of Prony Analysis to Determine Modal Content and Equivalent Models for Measured Power System Response”, IEEE publi-cation no 90TH0292-3-PWR entitled [8] - D.C Lee, R.E Beaulieau,J.R.R Service , A power system Stabilizer Using Speed and Electrical Power Input- Design and Experience, IEEE Transactions on Power Apparatus and System, vol 97 (1), 1978 HVTH : Bùi Văn Điệp 75 PHỤ LỤC Bảng thông số máy phát lƣơi Kundur Bus Number Bus Name Area Num PGen (MW) QGen (Mvar) QMax (Mvar) QMin (Mvar) VSched (pu) Voltage (pu) 20 690 540 -270 1.03 20 700 540 -270 1.03 20 690 540 -270 1.03 20 700 540 -270 1.03 Bảng thông số máy biến áp lưới Kundur From Bus Number Primary Voltage Secondary Voltage Id Tap Positions Control Mode Magnetizing G (pu) 20 230 33 0.15 20 230 33 0.15 20 230 33 0.15 20 230 33 0.15 HVTH : Bùi Văn Điệp 76 Bảng thông số nút lƣới Kundur Bus Number Base kV Area Num Voltage (pu) Normal Vmax (pu) Normal Vmin (pu) Emergency Vmax (pu) Emergency Vmin (pu) 20 1 1.1 0.9 1.1 0.9 20 1 1.1 0.9 1.1 0.9 20 1.1 0.9 1.1 0.9 20 1.1 0.9 1.1 0.9 230 1 1.1 0.9 1.1 0.9 230 1 1.1 0.9 1.1 0.9 230 1 1.1 0.9 1.1 0.9 230 1.1 0.9 1.1 0.9 230 1.1 0.9 1.1 0.9 10 230 1.1 0.9 1.1 0.9 11 230 1.1 0.9 1.1 0.9 HVTH : Bùi Văn Điệp 77 Bảng thông số nhánh lƣới Kundur From Bus Number From Bus Name To Bus Number Id Line R (pu) Line X (pu) Charging B (pu) 230 0.0225 0.225 0.00485 230 0.009 0.09 0.00194 230 0.099 0.99 0.02134 230 0.099 0.99 0.02134 230 0.099 0.99 0.02134 230 0.099 0.99 0.02134 230 10 0.009 0.09 0.00194 10 230 11 0.0225 0.225 0.00485 HVTH : Bùi Văn Điệp 78 ... cận xác định hàm truyền phƣơng pháp nhận dạng hệ thống 2.1 Khái quát chung nhận dạng hệ thống 2.1.1 Khái niệm nhận dạng hệ thống - Nhận dạng hệ thống xây dựng mô hình toán học hệ thống động học... loại phƣơng pháp nhận dạng Các ứng dụng phƣơng pháp nhận dạng TFI hệ thống điện, giới thiệu công cụ nhận dạng Identification toolbox, lựa chọn phƣơng pháp nhận dạng áp dụng cho hệ thống điện từ... phƣơng pháp nhận dạng 28 2.2 Ứng dụng phƣơng pháp nhận dạng hệ thống điện 28 2.2.1 Ứng dụng quan trọng phƣơng pháp TFI hệ thống điện 28 HVTH : Bùi Văn Điệp 2.2.2 Một số phƣơng pháp nhận

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] - Lã Văn Út, Ph n t h v i u khi n ổn ịnh hệ th ng iện, NXB KHKT, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph n t h v i u khi n ổn ịnh hệ th ng iện
Nhà XB: NXB KHKT
[2] - P.Kundur, Power system stability and control, McGraw- Hill, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power system stability and control
[3] - Cigre task Force 38.01.07 “Ananysis and Control of power system Oscillation” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ananysis and Control of power system Oscillation
[5] - Larsen, E.V, Swann, D.A, Applying Power System Stabilizers, part I, II, III, IEEE Transactions on Power Apparatus and System, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Stabilizers, part I, II, III
[6] - J. R. Smith, J. F. Hauer, D. J. Trudnowski, “Transfer function identification in power system pp i tions” IEEE Transactions on Power Systems, Vol.8, No.3, August 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transfer function identification in power system pp i tions”
[7] - J. F. Hauer, “The Use of Prony Analysis to Determine Modal Content and Equivalent Models for Measured Power System Response”, IEEE publi-cation no.90TH0292-3-PWR entitled Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Use of Prony Analysis to Determine Modal Content and Equivalent Models for Measured Power System Response
[8] - D.C Lee, R.E Beaulieau,J.R.R Service , A power system Stabilizer Using Speed and Electrical Power Input- Design and Experience, IEEE Transactions on Power Apparatus and System, vol 97 (1), 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A power system Stabilizer Using Speed and Electrical Power Input- Design and Experience

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w