1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nghiên cứu sức khỏe tâm thần của học sinh bằng thang đo SDQ tại 2 trường THCS huyện bình xuyên, tỉnh vĩnh phúc năm học 2015 2016

101 970 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG QUỲNH LIÊN NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH BẰNG THANG ĐO SDQ TẠI HAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2015 - 2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG QUỲNH LIÊN NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH BẰNG THANG ĐO SDQ TẠI HAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH XUYÊN, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM HỌC 2015 - 2016 Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 60720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VŨ DIỄN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Viện Đào tạo Y học dự phòng y tế công cộng, Bộ môn Sức khỏe môi trường, phòng ban chức năng, thầy cô trường Đại học Y Hà Nội đặc biệt TS Vũ Diễn – người thầy trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực hoàn thành luận văn Em xin trân thành cảm ơn thầy cô hội đồng xét duyệt để cương, hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp góp ý, sửa chữa để em hoàn thiện nghiên cứu Em xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu Sức khỏe tâm thần học sinh THCS” lãnh đạo, cán Bộ môn Sức khỏe môi trường giúp đỡ em nhiều trình làm nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, bậc phụ huynh em học sinh trường THCS Hương Canh THCS Thanh Lãng huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình hợp tác cho chúng em tiến hành điều tra thu thập số liệu Cuối em xin cảm ơn thành viên gia đình em, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần để em hoàn thành nhiệm vụ học tập Học Viên Hoàng Quỳnh Liên LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Viện đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng Phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Sức khỏe môi trường Tên em Hoàng Quỳnh Liên, học viên lớp cao học Y tế công cộng – 24 – Viện Đào tạo y học dự phòng Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội Em xin cam đoan công trình nghiên cứu mà em tự thu thập số liệu, nhập phân tích số liệu, số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa đăng tài liệu khoa học Hà Nội , ngày 20 tháng năm 2017 Học Viên Hoàng Quỳnh Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CANS-MH: Child and adolesdent Needs and Strengths – Mental health (Bảng CBCL: CSSK: ĐTV: GVCN: PHHS: RTCCD: hỏi nhu cầu sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên) Child behavior checklist (Bảng kiểm hành vi) Chăm sóc sức khỏe Điều tra viên Giáo viên chủ nhiệm Phụ huynh học sinh Research and Trainning Center for Community Development SDQ: (Trung tâm nghiên cứu Đào tạo phát triển cộng đồng) Strength and Difficult questionaire (Bộ câu hỏi sàng lọc sức SKTT: THCS: THPT: TRF: VTN: WHO: YSR: khỏe tâm thần) Sức khỏe tâm thần Trung học sở Trung học phổ thông Teacher report form (Bảng hỏi dành cho giáo viên) Vị thành niên World heallth organization (Tổ chức y tế giới) Youth self report (Bảng tự thuật) MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .6 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 BÀN LUẬN 56 KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số đặc điểm học sinh 32 Bảng 3.2 Điều kiện hoàn cảnh gia đình học sinh 34 Bảng 3.3 Tự nhận xét học sinh nhà trường 35 Bảng 3.4.Các biểu vấn đề SKTT theo khối lớp 40 Bảng 3.5.Tỷ lệ biểu vấn đề SKTT theo giới 40 Bảng 3.6 Vấn đề SKTT học sinh theo đặc trưng học sinh 41 Bảng 3.7 Liên quan tình trạng SKTT yếu tố đặc trưng học sinh .41 Khối 41 Bảng 3.8 Vấn đề SKTT theo kết điều kiện học tập học sinh 43 Bảng 3.9 Liên quan vấn đề SKTT học sinh yếu tố kết 43 điều kiện học tập .43 Bảng 3.10 Vấn đề SKTT học sinh theo yếu tố gia đình 45 Bảng 3.11 Liên quan vấn đề SKTT học sinh yếu tố môi trường gia đình .46 Bảng 3.12 Vấn đề SKTT học sinh theo yếu tố nhà trường, xã hội 48 Bảng 3.13 Liên quan vấn đề SKTT yếu tố môi trường nhà trường, xã hội 48 DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Với xã hội ngày phát triển, với người gặp nhiều áp lực sống, không ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất mà ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần Theo báo cáo năm 2011 Tổ chức Y tế Thế giới, 25% dân số giới có vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) hành vi thời điểm đời [1] Tỷ lệ vị thành niên có dấu hiêu trầm cảm rối loạn cảm xúc vào khoảng 13-15% [1] Trong 20 năm qua, nghiên cứu giới quan sát ghi nhận gia tăng vấn đề sức khỏe tâm thần bao gồm chứng trầm cảm, tự gây thương tích tự tử Tự tử thiếu niên mối quan tâm sức khỏe hàng đầu nước New Zealand, Australia, Hà Lan Nhật Bản từ năm 90 Nhưng Việt Nam, vấn đề sức khỏe tâm thần quan tâm Nước ta ghi nhận giai đoạn 2001-2010, SKTT số nguyên nhân gánh nặng bệnh tật, nam giới 14% nữ giới 22% [2] Một dự án năm 2013 PGS.TS Đặng Hoàng Minh có gần 2,7 triệu trẻ em có biểu nguy có vấn đề SKTT [ 3] Sức khỏe tâm thần trẻ không quan tâm mực dẫn đến hậu nghiêm trọng cá nhân trẻ gia đình Một trọng hậu nghiêm trọng trẻ có ý định thực hành vi tự tử Điều tra toàn quốc vị thành niên thiếu niên lần thứ 2, Việt Nam có 2,8% thiếu niên tự gây thương tích cho thân có 3,4% trả lời có ý định tự tử [4] Sức khỏe tâm thần học sinh học sinh nam nữ có mối liên quan đến nhiều yếu tố khác Gắn kết tốt với nhà trường bố mẹ quan tâm, thân thiện bạn bè, trẻ có tinh thần khỏe mạnh Ngược lại, bị bạn bè bắt nạt/ trêu ghẹo hay quan tâm mức vô tâm cha mẹ nhà trường làm trẻ dẫn đến vấn đề SKTT [2, 3, 5] Sức khỏe tâm thần đóng vai trò quan trọng phát triển khả trí tuệ phát triển mặt xã hội, tạo cân tâm lý tình cảm, giúp xây dựng, hình thành nhân cách lành mạnh, sáng tạo chủ động Để giúp lứa tuổi vị thành niên phát triển toàn diện em cần chăm sóc thể chất lẫn tinh thần Lứa tuổi học sinh trung học sở hay lứa tuổi vị thành niên giai đoạn đầu lứa tuổi có nhiều biến đổi, phát triển mạnh thể chất lẫn tinh thần để dần hoàn thiện Không tuổi dậy VTN ngày sớm, biến đối tinh thần yếu tố xung quanh tác động mạnh sớm Trước tác động không thuận lợi môi trường trẻ chưa dần thích nghi được, dễ dẫn đến phản ứng, cảm xúc, hành vi lệch lạc [6] Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ngày phát triển kinh tế - xã hội Huyện có 400 công ty, doanh nghiệp lớn nhỏ đóng địa bàn, giao thông thuận tiện có đường quốc lộ chạy qua gần sân bay Nội Bài, cách thủ đô Hà Nội 40 km Năm 2016, huyện đạt chuẩn nông thôn tuyến huyện, Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc xác định đơn vị trọng điểm phát triển công nghiệp đô thị, phấn đấu đến năm 2020 huyện Bình Xuyên trở thành đô thị loại IV Cùng với điều kiện kinh tế gia đình ngày cao kì vọng lớn từ phía gia đình nhà trường em học tập ứng xử Đòi hỏi trưởng thành sớm thể chất lẫn tinh thần Như vậy, SKTT vấn đề cần quan tâm, chăm sóc lứa tuổi vị thành niên, học sinh trung học sở huyện Bình Xuyên Chúng chọn huyện Bình Xuyên vào nghiên cứu để nói lên thực trạng SKTT học sinh vùng nông thôn đà phát triển Để giúp em tăng cường sức khỏe thể chất SKTT, đảm bảo học tập vui chơi cách lành mạnh, tích cực, thực hiện: “Nghiên cứu sức khỏe tâm thần học sinh thang đo SDQ trường THCS huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2015 - 2016” Chúng thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần học sinh thang đo SDQ trường trung học sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2015 - 2016 Mô tả số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2015 - 2016 37 Uses of the SDQ, searched on 21/01/2014 Cited; Available from: http:/www.sdqinfo.com/do.html 38 Kleintjes et al (2006), The prevalence of mental disorder among childre, adolescents and alduts in the western Cape, South Africa S.Afr Psychiatry Rew 9: p 157-160 39 Vũ Thị Hoàng Lan, Lương Ngọc Khuê, Nguyễn Thị Thúy Anh (2011), Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố lên quan trường THPT Cầu Giấy Hà Nội Tạp chí y dược học quân 5: p.76-78 40 Đặng Bá Lãm cộng (2007), Bảo vệ chăm sóc sức khỏe tâm thần trẻ em - Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia: Hà Nội 41 Hoàng Cẩm Tú (2007), Sự cần thiết nghiên cứu liên ngành giáo dục, tâm lý học, sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Liang H et al (2006), “Bullying, violence, and risk behavior in South African School students” Child Abuse Negl 43 Cowie H et al (2006), “Teachers’ and pupils definitions of bullying” British Journal of Educational Psychology 2006 Sep(76): p 76-553 44 Trường Đại học Y tế công cộng, Nâng cao sức khỏe tinh thần học sinh: Chương trình thử nghiệm hai trường THCS Hà Nội 2010 45 Hoàng Bá Thịnh cộng sự, Nghiên cứu hành vi bạo lực nữ sinh trung học 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Blum, Robert (C2014), “School Connectedness: Improving the Lvies of Students” Journal of school Health Sep.2004: p 231-233 47 Bộ Y Tế, Viên Y học lao động Vệ sinh môi trường, Tài liệu Tập huấn Công tác sức khỏe trường học (thuộc Dự án mục tiêu trường học năm 2011) https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=411&idmid=4&ItemID=4150 Fisher J et al, Nature, prevalence and determinants of common mental health problems and their managements in primary health care” Int J Soc Spychiatry 2011; 57: 9-12 48 McKelvey R.S., Davies L.C, Sang D.L., Pickering K.L, Tu H.C (1999), “Problems and competencies reported by parents of Vietnamese children in Hanoi”, Journal of American Academy of Child &Adolescent Psychiatry (38), pp 731-737 49 Trần Tuấn, Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu câu hỏi SDQ 25 sử dụng chẩn đoán sàng lọc rối nhiễu tâm trí đối tượng trẻ em 4-16 tuổi Việt Nam 2005 PHỤ LỤC Thông tin chung điều kiện môi trường sống học tập học sinh Tỉnh: Em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách xác nhất, thông tin mà em cung cấp đảm bảo giữ bí mật sử dụng vào mục đích nhằm nâng cao sức khỏe học sinh nói chung học sinh trung học sở nói riêng Trường: Lớp: I Thông tin thân học sinh Em tên Em sinh năm Em trai hay gái? Con trai Con gái Năm trước em xếp loại học lực gì: Trung bình Khá/ học sinh tiên tiến 3.Giỏi Năm trước em xếp loại hạnh kiểm gì? Em thuộc dân tộc gì? Kinh Khác: (ghi rõ) II Thông tin gia đình Gia đình em có người(ăn chung chung): Em có anh chị em ruột: Bố em tuổi : 10 Bố em làm nghề gì: 1=Cán (đang công tác); 2= Nông dân; 3= Công nhân; 4= Lái xe ô tô; 5= Lái xe ôm; 6= Thợ cắt tóc; 7= Thợ mộc, Thợ xây, Thợ thủ công; 8= Học sinh; 9= Buôn bán nhỏ; 10= Hưu trí; 11= Thất nghiệp; 12= Tàn phế; 13= Già yếu (không phải cán hưu); 14= Bộ đội; 15= Khác 11 Bố em có sống em thường xuyên không Có Không Không biết Công tác xa nhà 12 Nếu không bố thường xa nhà bao lâu: 13 Mẹ em tuổi 14 Mẹ em làm nghề gì? 1=Cán (đang công tác); 2= Nông dân; 3= Công nhân; 4= Lái xe ô tô; 5= Lái xe ôm; 6= Thợ cắt tóc; 7= Thợ mộc, Thợ xây, Thợ thủ công; 8= Học sinh; 9= Buôn bán nhỏ; 10= Hưu trí; 11= Thất nghiệp; 12= Tàn phế; 13= Già yếu (không phải cán hưu); 14= Bộ đội; 15= Khác 15 Mẹ em có với em không? Có Không Không biết Công tác xa nhà 16 Nếu không mẹ em thường xa nhà bao lâu? 17 Ngoài bố mẹ ra, em sống với ? Ông Bà Họ hàng Chị/ em gái Anh/ em trai Người khác anh em họ hàng 18 Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình em cãi chưa Không Thỉnh thoảng Nhiều lần Không phải vòng năm qua thấy xảy 19 Trong năm qua em thấy bố mẹ người lớn gia đình em đánh chưa Không Thỉnh thoảng Nhiều lần Không phải vòng năm qua thấy xảy 20 Em có người gia đình yêu mến chiều chuộng không 1= Rất yêu 2= Hơi yêu chút 3= Bình thường 4= Không chút 21 Em có yêu người khác nhà không 1= Rất yêu 2= Hơi yêu chút 3= Bình thường 4= có ghét 5= Không 22 Nhà em có rộng không 1= Có 2= Không 3=Không biết 23 Nhà em thuộc loại nhà đây? (Khoanh tròn vào số thứ tự với loại nhà em ở) Mái ngói, mái bê tông, tầng Nhà xây tầng chở lên Nhà mái tôn, giấy dầu, mái Khác (ghi rõ) 24 Khoanh tròn vào chữ số tương ứng với đồ đạc mà nhà em có Xe đạp Máy xay sát Xe máy 10 Đài Ô tô 11 Ti vi màu Xe ô tô tải, công nông, ô tô chở khách 12 Ti vi đen trắng ghe, xuồng máy 13 Đầu video Quạt điện 14 Tủ lạnh Điều hòa nhiệt độ 15 Điện thoại Trâu bò 16 Khác (ghi rõ) 25 Em có góc học tập riêng nhà không? Có Không Không biết 26 Ở nhà em có sử dụng máy vi tính không? 27 Nếu có thường sử dụng máy vi tính vào việc gì? 28 Em có chơi thể thao không Có Không 29 Nếu có, thời gian dành cho hoạt động thể thao tuần? 30 Ngoài buổi học trường, em có học thêm không? Có Không Không biết 31 Nếu có học thêm tuần buổi 32 Mỗi buổi học thêm 33 Nếu bị điểm em có bị bố mẹ mắng phạt không 1= Thỉnh thoảng 2= Thường xuyên 3= Không 4=Không biết 34 Nếu có thường xuyên bị phạt nào? 35 Em cảm thấy bị mắng bị phát 36 Nhà em có hay bị say rượu sau đánh, mắng em không? Có Không Không biết 37 Nếu có ai? Bố Mẹ Người khác 38 Nhà em có người tàn tật, bị bệnh mà người khác phải chăm sóc không 1= Có 2= Không 3= Không biết 39 Em thường hay làm thời gian rỗi?? 40 Mỗi mắc lỗi nhà em thường hay bị phạt nào? (những lỗi khác không riêng học kém) III Thông tin trường học 41 Em có thấy thích học không 1= Có 2= Không 3= Không biết 42 Em có thấy phong cảnh trường đẹp không? 1= Rất đẹp 2= Đẹp 3= Bình thường 4= Không 43 Em có thích chơi không? 1= Có 2= Không 3= Không biết 44 Em thường hay chơi chơi? 45 Em có bị bạn bắt nạt không? 1= Thỉnh thoảng 2= Thường xuyên 3= Không 4= Không biết 46 Đã em bị cô giáo thầy giáo/ nhà trường mắng phạt chưa? 1= Thỉnh thoảng 2= Thường xuyên 3= Không 4= Không biết 47 Nếu có thường bị phạt 48 Mỗi lần bị phát em cảm thấy ? 49 Đã em bạn lớp bị cô/ thầy đánh chưa? 1= Có 2= Không 3= Không biết 50 Đã em bạn lớp bị thầy/ cô giáo phạt lao động làm việc mà em cảm thấy mức chưa? 1= Có 2= Không 3= Không biết 51 Nhà trường có hoạt động ngoại khóa để em tham gia? 1= Có 2= Không 3= Không biết 52 Nếu có hoạt động gì? 1= Rất thích 2= Thích 3= Bình thường 4= Không thích PHỤ LỤC Bộ câu hỏi SDQ – 25 Dành cho giáo viên chủ nhiệm I Thông tin thân học sinh Tên học sinh Trường Lớp Ngày tháng năm sinh Giới tính Học lực kì học trước Hạnh kiểm kì học trước Dân tộc Số thứ tự học sinh II Thông tin sức khỏe tâm thần học sinh: Đối với câu trả lời nêu đây, xinn đánh dấu X vào ô phù hợp cho biết câu nói không đúng, phần Xin thấy/ cô đưa nhận xét trẻ vòng tháng qua Không Đúng/ Rất đúng phần Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với trẻ khác (nhường quà, đồ chơi, bút chì…) Hay có cáu tức giận Hay luỉ thủi có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngoãn, làm điều người lớn sai bảo 10 11 12 Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh Liên tục bồn chồn hay lúc bưt rứt Có người bạn tốt Thường đánh với kẻ khác la 13 14 15 16 hét chúng Hay không vui, buồn bã mau nước mắt Nói chung trẻ khác thích Dễ bị nhãng, thiếu tập trung Hồi hộp sợ sệt tình 17 18 19 20 mới, dễ bị tự nhiên Tủ tế với đứa trẻ nhỏ tuổi Hay nói dối, nói điêu Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo Hay tự nguyện giúp đỡ người khác (bố 21 22 23 24 25 mẹ, thầy cô giáo, đứa trẻ khác) Đắn đo suy nghĩ trước làm việc Ăn cắp đồ trường học, nhà nơi khác Dễ hòa đồng với người lớn với trẻ khác Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao 26 Trong vòng tháng qua, trẻ có gặp khó khăn không khía cạnh: cảm xúc, tập trung, hành vi khả hóa nhập với bạn bè người khác Không chút Một chút Khá nhiều Rất nhiều Nếu trả lời có, xin vui lòng trẻ lời tiếp câu hỏi sau: 27 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày trẻ nào? Không cản trở Cản trở chút Cản trở nhiều Cản trở nhiều 28 Những khó khăn cản trở đến sống hàng ngày trẻ nào? Xin đánh dấu X vào ô phù hợp bảng sau: Không cản trở Cản trở Cản trở Cản trở chút nhiều nhiều Quan hệ bạn bè Hoạt động lớp Hoạt động vui chơi 29 Nhìn chung khó khăn trẻ gây gành nặng/ phiền phức cho thầy/ cô hay gia đình với mức độ nào? Không chút Có gây Có gây gánh chút nặng/ phiền phức Gây nhiều CẢM ƠN THẦY/ CÔ ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ PHỤ LỤC NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM GIÁO VIÊN Đối tượng 10-15 giáo viên chủ nhiệm lớp Mục đích Cuộc thảo luận nhóm nhằm khai thác thông tin liên quan đến nhận thức giáo viên vấn đề SKTT học sinh, môi trường trường học gia đình có liên quan đến vấn đề SKTT học sinh, gợi ý để xây dựng môi trường học đường nhằm tăng cường SKTT cho học sinh Gợi ý câu hỏi thảo luận: Các vấn đề SK bật học sinh Thế SKTT học sinh? Biểu hiện? Đối tượng? Xử trí? Tình hình mắc SKTT học sinh nay? Xu hướng bệnh thời gian qua? Các yếu tố nguyên nhân/ nguy cơ? Thực tế môi trường trường học gia đình (quan hệ thầy trò, quan hệ bạn bè, ứng xử thầy bạn, quan hệ gia đình nhà trường, v.v.) nào? Đã đảm bảo tốt cho việc phát triển SKTT trẻ chưa? Cần cải thiện nào? Trường học gia đình làm với học sinh có vấn đề SKTT? Và để hạn chế vấn đề SKTT học sinh? Kinh nghiệm giáo viên vấn đề trình công tác trường học? PHỤ LỤC NỘI DUNG GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM CHA, MẸ HỌC SINH Đối tượng:10-15 phụ huynh học sinh Mục đích Cuộc thảo luận nhóm nhằm khai thác thông tin liên quan đến môi trường gia đình học sinh, quan hệ học sinh lớp từ tìm hiểu quan niệm thái độ nguyên nhân liên quan đến vấn đề SKTT trẻ em Gợi ý câu hỏi: Xin anh /chị cho biết hoàn cảnh gia đình ta: a Điều kiện vật chất gia đình: diện tích nhà, trang bị nhà nào? b Các điều kiện liên quan đến việc học tập trẻ nào, đảm bảo môi trường tốt cho trẻ chưa? Cần cải thiện nào? Quan hệ thành viên gia đình với học sinh … a Trao đổi anh/chị với cháu việc học tập vấn đề khác thường diễn nào? b Trao đổi cháu thành viên khác gia đình (với ông bà, anh chị em khác) Theo anh/chị dấu hiệu rối loạn SKTT trẻ gì? Khi trẻ có dấu hiệu SKTT, gia đình cần làm gì? Theo anh/chị bậc cha mẹ gia đình làm để giúp trẻ phát triển bình thường có sức khoẻ tâm trí tốt? PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG Đối tượng Hiệu trưởng hiệu phó trường học Mục đích Cuộc vấn sâu nhằm khai thác thông tin liên quan đến môi trường học tập trường học, tình hình sức khỏe học sinh nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng, giải pháp nhà trường để nâng cao sức khỏe tâm thần học sinh trường học Nội dung Anh chị cho biết tổ học tập cho học sinh trường nào? − Số học sinh trường − Số học sinh/ lớp? lớp học? − Tổ chức học tập lớp: lớp trưởng, cán lớp? Quan hệ cán lớp thành viên lớp học? − Xem kẽ học chơi? Hoạt động vui chơi học sinh trường học tổ chức nào? Chiến lược nhà trường hoạt động nào? (mức độ, tần − − − − − số, qui mô, đối tượng tham gia) Nhận xét môi tường, điều kiện học tập học sinh trường Điều kiện sở vật chất Thời gia học tập, chương trình học, phương pháp học Bố trí lịch học tập, vui chơi? Qui trình khen thưởng kỷ luật nhà trường Cách đối xử thầy cô? (biện pháp phạt học sinh vi phạm nội qui nhà trường?) Học sinh đặc biệt trường? (Quan niện, đối tượng nào?) − Những học sinh học sinh đặc biệt học sinh khác trường? biểu nào? − Số lượng học sinh cá biệt trường nào? − Những học sinh thường em có hoàn cảnh gia đình nào? − Với học sinh nhà trường, gia đình cần phải có biện pháp xử trí nào? Nhận xét tình hình sức khỏe chung học sinh trường? (gồm − − − bệnh gì, cần ưu tiên quan tâm đến vấn đề sức khỏe nào?) Quan niệm nhà trường vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh? Thế học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Đây có phải vấn đề sức khỏe đáng quan tâm hay không Thường gặp đối tượng nào? (Nam? nữ? hoàn cảnh gia đình?) Nhà trường có nỗ lực để theo dõi hạn chế vấn đề học sinh? PHỤ LỤC HƯỚNG DÂN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÒNG Y TẾ HUYỆN Đối tượng Đại diện trung tâm y tế huyện Mục đích Cuộc hỏng vấn nhằm khai thác thông tin liên quan đến dịch vụ chăm sóc sức khỏe học sinh địa phương, tình hình sức khỏe học sinh nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng giải pháp phía y tế để nâng cao sức khỏe tâm thần học sinh Nội dung Anh chị cho biết việc tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh Hoạt động chăm sóc sức khỏe học sinh tổ chức địa phương Nhận xét tình hình sức khỏe chung học sinh trường (gồm bệnh gì, cần ưu tiên quan tâm đến vấn đề sức khỏe gì?) Quan niện vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh hoạt động đáp ứng nhu cầu này? Địa phương có nỗ lực để theo dõi hạn chế vấn đề học sinh? PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với trẻ khác (nhường quà, đồ chơi, bút chì…) Hay có cáu tức giận Hay luỉ thủi có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngoãn, làm điều người lớn sai bảo Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt Có người bạn tốt 10 11 12 14 Thường đánh với kẻ khác la hét chúng Hay không vui, buồn bã mau nước mắt Nói chung trẻ khác thích 15 Dễ bị nhãng, thiếu tập trung 16 Hồi hộp sợ sệt tình mới, dễ bị tự nhiên 13 Biểu rối loạn Không Rất Đúng/ phần Quan hệ xã hội Hiếu động Cảm xúc Quan hệ xã hội Hành vi 2 Quan hệ bạn bè Hành vi 2 Cảm xúc Quan hệ xã hội Hiếu động 2 Quan hệ bạn bè Hành vi 0 Cảm xúc Quan hệ bạn bè Hiếu động 0 Cảm xúc 2 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi Hay nói dối, nói điêu Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo Hay tự nguyện giúp đỡ người khác (bố mẹ, thầy cô giáo, đứa trẻ khác) Đắn đo suy nghĩ trước làm việc Ăn cắp đồ trường học, nhà nơi khác Dễ hòa đồng với người lớn với trẻ khác Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao Quan hệ xã hội Hành vi Quan hệ bạn bè Quan hệ xã hội 0 1 2 Hiếu động Hành vi Quan hệ bạn bè Cảm xúc Hiếu động 2 1 Thang điểm đánh giá SKTT học sinh giáo viên điền câu hỏi SDQ SKTT chung Vấn đề cảm xúc Vấn đề hành vi Sự hiếu động Quan hệ bạn bè Quan hệ xã hội Bình thường – 11 điểm – điểm – điểm – điểm – điểm – 10 điểm Nghi ngờ 12 – 15 điểm điểm điểm điểm điểm điểm Có vấn đề SKTT 16 – 40 điểm – 10 điểm – 10 điểm – 10 điểm – 10 điểm – diểm ... hiện: Nghiên cứu sức khỏe tâm thần học sinh thang đo SDQ trường THCS huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 20 15 - 20 16” Chúng thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng sức khỏe tâm thần. .. học sinh thang đo SDQ trường trung học sở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc năm học 20 15 - 20 16 Mô tả số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học sở huyện Bình Xuyên, tỉnh. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG HOÀNG QUỲNH LIÊN NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE TÂM THẦN HỌC SINH BẰNG THANG ĐO SDQ TẠI HAI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN BÌNH XUYÊN,

Ngày đăng: 19/07/2017, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w