1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly hôn ở nông thôn Thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Xuyên-tỉnh Vĩnh Phúc

76 5,1K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******************** NGUYỄN THÀNH TOẢN LY HÔN Ở NÔNG THÔN: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP HUYỆN BÌNH XUYÊN – TỈNH VĨNH PHÚC) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN QUÝ THANH HÀ NỘI - 2007 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản MỤC LỤC PHÂN THỨ NHẤT- MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI II Ý NGHĨA KHOA HỌC .5 III Ý NGHĨA THỰC TIỄN IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .5 V ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, KHÁCH THỂ, MẪU NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.3 Khách thể nghiên cứu 5.4 Mẫu nghiên cứu VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp luận chung 6.1.1 Đoàn kết xã hội E.Durkheim- Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn 6.1.2 Lý thuyết xung đột- cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 11 6.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu 11 6.2.2 Phương pháp vấn sâu 11 VII GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 11 7.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 7.2 Khung lý thuyết 12 PHẦN THỨ HAI – NỘI DUNG CHÍNH .14 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM 14 I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1 Các nghiên cứu ly hôn Việt Nam 14 1.2 Các nghiên cứu ly hôn giới 16 II Các khái niệm 17 2.1 Gia đình 17 2.2 Hôn nhân 18 2.3 Ly hôn 19 2.4 Xung đột vợ chồng 20 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ LY HÔN 21 I MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 II ĐẶC ĐIỂM CỦA TÌNH TRẠNG LY HƠN QUA PHÂN TÍCH HỒ SƠ LY HƠN 23 2.1 Nguyên đơn ly hôn 23 2.2 Tuổi ly hôn phụ nữ nam giới 29 2.3 Nghề nghiệp người ly hôn 34 2.4 Độ dài hôn nhân 35 III PHÂN TÍCH CÁC NGUN NHÂN LY HƠN 40 3.1 Ngoại tình 41 3.2 Bạo lực gia đình 45 3.3 Tính tình khơng hợp 49 3.4 Tình trạng vơ sinh 52 3.5 Mâu thuẫn dâu (rể) với gia đình nhà chồng (vợ) 53 IV MỘT SỐ HẬU QUẢ CỦA LY HÔN .56 4.1 Hậu pháp lý 56 4.1.1 Chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng 57 4.1.2 Quan hệ cấp dưỡng vợ- chồng sau ly hôn 58 4.1.3 Quan hệ cha mẹ-con 59 4.1.4 Quan hệ tài sản 61 4.2 Hậu tâm lý cá nhân xã hội 63 4.2.1 Hậu tâm lý cá nhân 63 4.2.2 Hậu xã hội 65 PHÂN THỨ BA 70 KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 3.1 KẾT LUẬN 70 3.2 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ .71 DANH MỤC NHỮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong báo cáo tổng kết năm 2006 Tũa ỏn Nhõn dõn tối cao vấn đề hôn nhân gia đỡnh nước ta, tỡnh trạng ly hụn cú xu hướng gia tăng từ năm qua năm khác, đặc biệt sau đất nước ta đổi Năm 1992, nước có 32.000 vụ ly hôn, năm 1996 43.000, năm 2001 54.479 vụ 2006 69.523 vụ Theo số liệu thống kê tỷ lệ ly tồn giới năm 2005, tỷ lệ ly hôn cao Những nước có tỷ lệ ly cao giới Belarus 68%, Nga 65 % , Thụy Điển 64 %, Latvia 63%, Vương quốc Anh 52%, Hoa Kỳ 46% Hơn nhân gia đình hai có mối liên hệ mật thiết, gắn bó Hơn nhân sở, viên gạch xây dựng nên gia đình Quan hệ nhân thiết lập cách tự nguyện, gia đình bền vững Ngược lại, nhân bị ép buộc, lạc hậu khó để xây dựng gia đình hạnh phúc Trên giới nước ta, quan hệ hôn nhân gia đình biến đổi mạnh mẽ Sự biến đổi xã hội kéo theo biến đổi lớn đời sống gia đình Ly tượng xã hội phức tạp, để lại cho cá nhân xã hội hậu nặng nề Ly hôn nhiều ban ngành quan tâm, nghiên cứu, có xã hội học Xét từ góc độ xã hội học: “Nếu nhân tượng bình thường ly tượng bất www.divorcemag.com:10/8/2007 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản bình thường, mặt trái nhân khơng thể thiếu quan hệ nhân thực tan vỡ, hôn nhân không cịn mang ý nghĩa ban đầu, tình u nhân chết, tồn vỏ bề ngoài, giả dối.”.1 Mặt tiến ly giải phóng cho cá nhân hôn nhân họ thực tan vỡ Ly hôn mang đến cho họ sống Nhưng mặt không tiến ly hôn để lại hậu nặng nề cho cá nhân cho xã hội Bởi ly hôn kéo theo phân chia tài sản, cái, chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng Xã hội phải gánh chịu hậu nặng nề ly hôn xảy tình trạng trẻ em phạm tội gia đình ly tăng nhanh Trước thực trạng ly hôn ngày gia tăng hậu để lại nghiêm trọng vậy, việc nghiên cứu tìm câu trả lời ly gia tăng, nguyên nhân dẫn đến ly hôn Đây việc làm cần thiết, để giảm bớt tình trạng Hiện tượng ly hôn diễn ngày gia tăng không đô thị mà nông thơn – nơi lối sống cịn mang tính cộng đồng sâu sắc Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học tượng ly hôn vùng nông thôn Đặc biệt, huyện Bình Xun đà thị hóa Bên cạnh thành đạt từ trình tăng trưởng kinh tế, đời khu cơng nghiệp, cơng trình xây dựng, củng cố sở hạ tầng, huyện Bình Xuyên phải đối mặt với hàng loạt vấn đề ô nhiễm mơi trường, thất nghiệp, ly hơn… Trước tình hình đó, chúng tơi muốn tìm hiểu tượng ly huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc diễn theo chiều hướng nào, nguyên nhân dẫn đến ly hôn hậu ly hôn Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu hướng vận động Tạp chí Xã hội học, số 1(57), năm 1997 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Xuất phát từ lý nêu trên, định lựa chọn vấn đề ly hôn để làm Luận văn Thạc sỹ, với đề tài: “Ly hôn nông thôn: thực trạng, nguyên nhân hậu " (nghiên cứu huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) II Ý NGHĨA KHOA HỌC Với nội dung trình bày luận văn, tơi mong muốn đóng góp thêm phần nhỏ vào q trình nhận thức khái niệm nhân, gia đình ly hôn III Ý NGHĨA THỰC TIỄN Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn, luận văn đưa số kiến nghị nhằm phần hạn chế số vụ ly ngày có xu hướng gia tăng địa bàn nghiên cứu IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mơ tả, phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn tới ly Bình Xun- Vĩnh Phúc, đồng thời rõ hậu mà ly hôn để lại cho cá nhân cho xã hội Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số kết luận, đánh giá thực trạng, nguyên nhân hậu ly Từ đó, đưa số giải pháp khuyến nghị, với mong muốn giúp cho người hiểu hậu ly hôn Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản V ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, KHÁCH THỂ, MẪU NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn nông thôn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp ly hôn huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc 5.3 Khách thể nghiên cứu Các hồ sơ ly huyện Bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004, 2005 2006 cán Tồ án huyện Bình xun tỉnh Vĩnh Phúc 5.4 Mẫu nghiên cứu Cơ cấu mẫu nghiên cứu: Tổng số 193 hồ sơ trường hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, từ năm 2004 - 2006 VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp luận chung Trong luận văn này, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử xác định vận dụng làm phương pháp luận nhận thức tượng nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu tượng ly phải xem xét mối quan hệ với tượng khác tình trạng quan hệ tình dục trước nhân, quan hệ tình dục ngồi nhân, tảo hơn… Việc giải thích tượng xã hội mang tính khách quan có nghĩa nghiên cứu tượng ly hôn khơng nên áp đặt ý chủ quan để kết luận cách vội vã mà phải nghiên cứu, tìm hiểu chất bên tượng Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản 6.1.1 Đoàn kết xã hội E.Durkheim- Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn Đoàn kết xã hội để hội nhập mức độ hay kiểu loại hội nhập, biểu lộ xã hội hay nhóm xã hội khác (sơ khai đại) Ơng chia khái niệm Đồn kết xã hội thành hai loại đồn kết, đồn kết học đoàn kết hữu Đoàn kết học kiểu đoàn kết xã hội dựa đơn điệu giá trị niềm tin Các cá nhân có gắn bó với có kiềm chế mạnh mẽ từ phía xã hội lịng trung thành cá nhân truyền thống tập tục, quan hệ gia đình Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phối điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm hành động cá nhân Hay đoàn kết học thứ đoàn kết giống nhau, giống thể góc độ tình cảm, chấp nhận thứ thiêng liêng, cá nhân xã hội chưa phân hố.1 Đồn kết hữu kiểu đoàn kết xã hội dựa phong phú đa dạng mối liên hệ, tương tác cá nhân phận cấu thành nên xã hội Hay đoàn kết hữu hình thức trí thống gắn bó tập thể, kết hay tự biểu phân hoá thể khơng cịn giống mà lại khác theo cách họ khác mà trí tự thể hiện.2 Trong xã hội kiểu học, quyền tự tinh thần tự chủ, tính độc lập cá nhân thấp Sự khác biệt tính độc đáo cá nhân GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80) GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80) Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản không quan trọng Xã hội kiểu thường có quy mơ nhỏ, ý thức cộng đồng cao, chuẩn mực luật pháp mang tính cưỡng chế.1 Trong xã hội kiểu hữu cơ, mức độ tính chun mơn hố chức cao phận xã hội phụ thuộc gắn bó đồn kết chặt chẽ với xã hội có quy mơ lớn, tự chủ cá nhân đề cao, quan hệ xã hội chủ yếu mang tính chất trao đổi, pháp luật, khế ước kiểm soát bảo vệ.2 Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng luận thuyết E.Durkheim đồn kết xã hội để giải thích tượng ly huyện bình Xun tỉnh Vĩnh Phúc có xu hướng gia tăng Xã hội Việt Nam truyền thống, chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng nho giáo, tính cưỡng chế chuẩn mực xã hội cao Xã hội coi người đàn ông, quyền hạn người đàn ơng gia đình ngồi xã lớn Ngược lại, người phụ nữ sống xã hội truyền thống thường có quyền Trong quan hệ nhân gia đình xã hội quy định người đàn ông phép lấy nhiều vợ, người phụ nữ phép lấy chồng Từ quy định xã hội vậy, xã hội truyền thống nước ta, phụ nữ dù có khổ đến đâu, họ phải theo chồng theo con, họ không phép bỏ chồng, bỏ Xã hội lên án áp đặt hình thức phạt hà khắc người phụ nữ phạm phải điều cấm kị xã hội ngoại tình, có ngồi giá thú, quan hệ tình dục trước hôn nhân vv Từ quy định khác đàn ông phụ nữ vậy, tượng ly hôn xã hội truyền thống Việt Nam không nhiều GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá Thịnh- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(80) 22 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá Thịnh.- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(81) Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Trong xã hội đại Việt Nam, pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng nam giới nữ giới phương diện xã hội Trong quan hệ nhân gia đình quy định vậy, quyền kết hôn ly hôn nam giới nữ giới Người phụ nữ phép ly hôn họ thấy nhân khơng cịn ý nghĩa, họ phép ly hôn bị nam giới bạo hành 6.1.2 Lý thuyết xung đột- cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn Theo quan điểm Marx Marx người áp dụng cách nhìn tổng quát để giải thích nhóm xã hội Theo Marx q trình phân cơng lao động xã hội, mối quan hệ mặt tư liệu sản xuất vấn đề tất yếu để hình thành tầng lớp, giai cấp khác Vì chúng khác quyền sở hữu tư liệu sản xuất dẫn đến phân hoá trình sản xuất bất bình đẳng khơng thể tránh khỏi việc phân công sản phẩm xã hội mâu thuẫn nảy sinh từ Vì Mác nói nguyên nhân có nguyên nhân từ yếu tố kinh tế Sự khác quyền lợi kinh tế dẫn đến khác vị xã hội quan hệ bất bình đẳng giai cấp, nhóm xã hội, cá nhân mâu thuẫn nảy sinh Từ mâu thuẫn kinh tế chuyển sang mâu thuẫn lĩnh vực trị, quyền lực chặng đường không xa Mâu thuẫn xung đột xuất bất bình đẳng giai cấp, cá nhân xã hội, mối quan hệ thống trị bị trị Mâu thuẫn động lực thúc đẩy quan hệ xã hội Mâu thuẫn có mối liên hệ mật thiết với tổ chức xã hội mà ơng gọi hình thái kinh tế xã hội xung đột khác nằm ngồi cấu xã hội mà ... NGHIÊN CỨU 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn nông thôn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trường hợp ly huyện Bình Xun - tỉnh Vĩnh Phúc 5.3 Khách thể nghiên cứu Các hồ sơ ly. .. nêu trên, định lựa chọn vấn đề ly hôn để làm Luận văn Thạc sỹ, với đề tài: ? ?Ly hôn nông thôn: thực trạng, nguyên nhân hậu " (nghiên cứu huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) II Ý NGHĨA KHOA HỌC Với... sơ ly hôn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004, 2005 2006 cán Tồ án huyện Bình xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 5.4 Mẫu nghiên cứu Cơ cấu mẫu nghiên cứu: Tổng số 193 hồ sơ trường hợp ly huyện Bình Xun,

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đồng chủ biên"), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, "Xã hội học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Nguyễn Thu Hà, Vấn đề ly hôn, Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ly hôn
4. Tương Lai, Những nghiên cứu xã hội học về gia đình, NXB Khoa học xã hội, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nghiên cứu xã hội học về gia đình
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
6. Lê Thanh Lương, Ly hôn và những thiệt thòi của người phụ nữ, Pháp luật, tháng 3/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly hôn và những thiệt thòi của người phụ nữ
7. Nguyễn Hữu Mạnh, Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam, Tạp chí Xã hội học số 4, năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam
8. Cao Huyền Nga, Bất bình đẳng giới- Nguồn gốc của sự xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 1, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất bình đẳng giới- Nguồn gốc của sự xung đột tâm lý trong quan hệ vợ chồng
9. Trần Thị Nghĩa, Ly hôn và những vấn đề đặt ra Tạp chí Khoa học và Phụ nữ, số 1, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly hôn và những vấn đề đặt ra
10. Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
11. Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu hướng vận động , Tạp chí Xã hội học, số 1 (57), năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ly hôn, nguyên nhân và xu hướng vận động
12. Lê Thi, Giáo dục Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xã hội, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam ngày nay
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
13. Lê Thi, Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, NXB Khoa học xã hội, năm 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
14. Nguyễn Hồng Thái, Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí, Tạp chí Xã hội học số 4 (72), năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí
15. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Pholip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth và Andrew Webster, Phạm Thủy Ba dịch. 1995. Nhập môn Xã hội học, Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Xã hội học
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
3. Lê Ngọc Hùng, Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 Khác
16. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006. NXB Tổng cục thống kê năm 2007 Khác
18. Tạp chí Hạnh phúc gia đình, tháng 8/2000 Khác
19. Tạp chí Khoa học và đời sống, tháng 10/1999 Khác
20. Tạp chí Gia đình và thời đại, tháng 1/2000 Khác
22. Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo, đánh giá tổng kết ngành Toà án năm 2006 Khác
23. Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc-Báo cáo, đánh giá tổng kết năm 2006 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w