1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly hôn ở đô thị thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (nghiên cứu trường hợp thành phố tây ninh, tỉnh tây ninh)

76 594 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 219,78 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ KIM ANH LY HÔN Ở ĐÔ THỊ: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ TÂY NINH - TỈNH TÂY NINH) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ NGỌC VĂN HÀ NỘI, năm 2016 Để hoàn thành luận văn này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học xã hội, Khoa Xã hội học, sở học viện thành phố Hồ Chí Minh quý thầy, cô Học viện Khoa học xã hội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên ngành Xã hội học tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học Học viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Lê Ngọc Văn, người thầy chân thành, trách nhiệm hướng dẫn với tất lòng nhiệt tình người thầy giáo suốt trình nghiên cứu viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh, Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh, Toà án nhân dân tỉnh Tây Ninh, Toà án nhân dân thành phố Tây Ninh Uỷ ban Dân số Kế hoạch hoá gia đình thành phố Tây Ninh hỗ trợ cung cấp số liệu, thông tin tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, đồng nghiệp, bạn bè, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tây Ninh, tháng năm 2016 PHẠM THỊ KIM ANH Học viên cam đoan công trình nghiên cứu riêng học viên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Học viên Phạm Thị Kim Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi giáo dục, đào tạo nguồn lao động đất nước hôn nhân sợi dây gắn kết tạo nên gia đình Tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng quan tâm đến vấn đề gia đình Hôn nhân bền vững tạo nên gia đình hạnh phúc Ngược lại, hôn nhân không bền vững tạo nhiều vấn đề ảnh hưởng đến gia đình, xã hội cộng đồng Ly hôn tượng xã hội tiêu biểu cho hôn nhân không bền vững Ở phương Tây thập kỷ gần đây, gia đình tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng với tỷ lệ ly hôn ngày cao nhiều hình thức thay đổi gia đình Theo bảng số liệu “Ly hôn tỉ lệ ly hôn thô " năm 2011 Bộ phận thống kê Liên Hợp Quốc (UNSTAT) tổng hợp cho thấy tỷ lệ ly hôn toàn giới cao, nước có tỷ lệ ly hôn thô cao giới Belarus 4,1%, Nga 4,8%, Moldova 3,1%, Mỹ 3,6% [20] Và nay, số nước Châu Á ý tỉ lệ ly hôn tăng đáng kể Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Theo thống kê Mỹ năm 2014: có 813.862 vụ ly hôn huỷ bỏ hôn ước so với 2.140.272 vụ kết hôn, tỉ lệ ly hôn thô Mỹ năm 2014 3,2% so với tỉ lệ kết hôn thô 6,9% Như tỉ lệ ly hôn chiếm gần phân nửa tỉ lệ kết hôn [19] Việt Nam nước có văn hoá với nhiều điểm khác biệt so với nước phương Tây, sau trăm năm phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá đối diện với vấn đề xã hội phát triển theo xu hướng nước phương Tây ảnh hưởng văn hoá du nhập qua phát triển hội nhập mạng Internet, Ở Việt Nam, ly hôn thực trạng đáng báo động năm gần Trong báo cáo tổng kết năm 2006 Tòa án nhân dân tối cao vấn đề hôn nhân gia đình nước ta, tình trạng ly hôn có xu hướng gia tăng từ năm qua năm khác, đặc biệt sau đất nước đổi Nếu năm 1992, nước có 32.000 vụ ly hôn số tăng dần đến năm 2006 69.523 vụ Ly hôn, tượng xã hội phức tạp, làm biến đổi hệ giá trị gia đình, làm cho xã hội nảy sinh nhiều vấn đề cần giải Ly hôn nhiều ngành quan tâm, nghiên cứu, có ngành Xã hội học Hiện tượng ly hôn mặt trái hôn nhân quan hệ hôn nhân tan vỡ Tuy vậy, có tính hai mặt: vừa tích cực, vừa tiêu cực Mặt tích cực giải phóng cho cá nhân hôn nhân thật tan vỡ, cách giải thoát tốt cho cá nhân Nhưng mặt tiêu cực lúc nặng nề để lại di chứng theo thời gian cho cá nhân quan trọng hết ảnh hưởng xã hội phát triển Gia đình nhân tố quan trọng, định bền vững xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam con, no ấm, tiến bộ, bình đẳng, hạnh phúc động lực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước ta giai đoạn Bên cạnh đó, tượng ly hôn thực trạng xúc xã hội ly hôn chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng, phân chia tài sản, nuôi dưỡng cái, loạt vấn đề xảy sau ly hôn mà xã hội phải giải cho hệ thứ hai xu hướng không kết hôn cá nhân sống gia đình đổ vỡ, tình trạng trẻ vị thành niên phạm tội gia đình ly hôn tăng nhanh, trẻ bỏ học, nghiện hút, Công nghiệp hóa - đại hóa, tiến lên Chủ nghĩa xã hội mục tiêu nước trước biến đổi to lớn, bên cạnh gia đình Việt Nam có chuyển nhanh chóng theo xu hướng tích cực tiêu cực Biểu cho biến đổi tỷ lệ ly hôn có xu hướng ngày tăng Năm 2001, tỷ lệ ly hôn thô (CDR) Việt Nam 0,69, đến năm 2005 tỷ lệ 0,80 năm 2010 1,12, tăng gần gấp đôi vòng 10 năm [18, pg 114] Hiện tượng ly hôn diễn ngày gia tăng không thành phố lớn mà diễn tỉnh đà đô thị hoá Trong trình phát triển đổi đất nước, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học tượng ly hôn đô thị, nông thôn, vùng cao thực tế trình nghiên cứu xã hội học cho thấy, vùng miền, địa phương, giai đoạn lịch sử làm nảy sinh nguyên nhân yếu khác Thành phố Tây Ninh thuộc tỉnh Tây Ninh - tỉnh nằm sát biên giới phía Tây Việt Nam, trình công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá có bước phát triển mạnh mẽ Bên cạnh thành tựu đạt từ trình tăng trưởng kinh tế, dịch vụ, sở hạ tầng phát triển, đời sống người dân tăng lên, thành phố Tây Ninh phải đối mặt với hàng loạt vấn đề xã hội ô nhiễm môi trường, tội phạm gia tăng, ly hôn, Từ thực tế vấn đề xã hội gia tăng địa phương, thân học viên muốn tìm hiểu vấn đề ly hôn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh diễn theo chiều hướng nào, nguyên nhân dẫn đến ly hôn hậu ly hôn Học viên định chọn đề tài nghiên cứu “Ly hôn đô thị: thực trạng, nguyên nhân hậu (nghiên cứu trường hợp thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh) " nhằm tìm hiểu rõ khía cạnh xã hội địa phương học viên sống Tình hình nghiên cứu đề tài “Ly hôn " chủ đề mà có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết Ở phương Tây, với phát triển kinh tế, trị xã hội nghiên cứu xã hội ý với hình thức xảy xã hội Tỉ lệ ly hôn cao hình thức biến tướng gia đình thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học xã hội Ở Mỹ, tính đến năm 2009, có tới 1.980 viết đăng tạp chí khoa học xã hội có liên quan đến chủ đề ly hôn [6] Năm 1977, Robert Chester tập hợp số liệu ly hôn 11 nước Châu Âu phân tích nguyên nhân dẫn đến ly hôn Ông nhấn mạnh lý dẫn đến ly hôn đặc biệt không giống nước so với nước khác, có giá trị chung Trong số yếu tố liên quan đến gia tăng tỷ lệ ly hôn, có yếu tố dễ nhận biết có thai trước hôn nhân, tuổi kết hôn sớm Có yếu tố khó đo đếm có giá trị như: khác tôn giáo, khác nguồn gốc gia đình tác động đến lối sống khác nhau, chưa tìm hiểu kỹ trước kết hôn Trong sách 02 nhà khoa học nữ Judith S.Wallerstein Joan B Kelly (Mỹ), “Surviving the Breakup: How Children and Parents Cope with Divorce ”, Nxb Basic Books, 1980, tạm dịch “Còn sống sót sau chia tay: Làm trẻ em cha mẹ đối phó với ly hôn ” đưa phân tích sắc sảo góc độ xã hội học, tâm lý học ly hôn, là: khó khăn, hạnh phúc sau ly hôn trường hợp ly hôn điển hình, khả tái hôn, thu nhập vợ chồng sau ly hôn, thái độ, sống đứa sau ly hôn Nhìn chung, ly hôn nước phát triển quan tâm nghiên cứu họ tiếp tục nghiên cứu để lý giải cho hậu ảnh hưởng đến xã hội đại Ở Việt Nam, từ đất nước bước vào giai đoạn phát triển hội nhập vấn đề gia đình ngày thiết, có ly hôn nhà Xã hội học quan tâm nghiên cứu từ năm 90, có nhiều công trình tiến hành công bố, cụ thể: Nghiên cứu “Những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng” Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thực năm 1989 Nghiên cứu phân tích thực trạng đời sống kinh tế tình cảm người phụ nữ ly hôn, ly thân nông thôn miền núi phía Bắc Những chứng thực nghiệm nghiên cứu khó khăn kinh tế nguyên nhân dẫn đến ly hôn Nghiên cứu “Nghiên cứu quyền phụ nữ Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 việc thực quyền " Trung ương Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thực năm 1994 Nghiên cứu thống kê tình hình ly hôn Việt Nam qua số liệu Toà án nhân dân tối cao; đồng thời phân tích nguyên nhân ly hôn dựa 517 hồ sơ ly hôn lưu trữ án thuộc 04 tỉnh, thành phố (Hà Nội, Vĩnh Phú, Quảng Nam - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) thời gian 02 năm 1993 - 1994 Dựa hồ sơ này, nhà nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến ly hôn tính tình không hợp chiếm tỉ lệ cao (20,51%), tiếp đến khác biệt nghề nghiệp lý ngoại tình chiếm tỉ lệ thấp Năm 1998 - 1999, công trình “Nghiên cứu ly hôn - trường hợp Hà Nội " Viện Nghiên cứu Gia đình Giới thực hiện, khắc phục hạn chế nghiên cứu trước Lần nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm nghiên cứu thu thập tài liệu thống kê, lập bảng hỏi, chọn mẫu tiến hành thu thập thông tin từ đối tượng có liên quan đến ly hôn Chính vậy, nguyên nhân thực tế làm sáng rõ Tháng 6/2008, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) Việt Nam công bố kết Điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006 Theo kết tượng ly hôn tăng lên, chủ yếu áp lực kinh tế, khác biệt lối sống không chung thuỷ hai giới Kết điều tra cho thấy tỉ lệ ly hôn 2,6% với lứa tuổi từ 18 - 60 cao thành thị (thành thị 3,3%, nông thôn 2,6%) tỷ lệ phụ nữ xin ly hôn cao gấp 02 lần so với nam giới Hầu hết trẻ em sau cha mẹ ly hôn sống với mẹ Trong số người ly hôn, 27,7% cho biết lý ly hôn mâu thuẫn lối sống 25,9% cho biết nguyên nhân ly hôn ngoại tình, lại kinh tế (13%) bạo lực gia đình (6,7%) [2] Trong công trình nghiên cứu trên, chủ yếu sâu vào tìm hiểu nguyên nhân ly hôn tiến hành phân tích diện rộng, chưa phân tích sâu tới đặc điểm ly hôn (như: tuổi ly hôn, thời gian sống chung, khác biệt nghề nghiệp vợ chồng) chưa có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm ly hôn khu vực đô thị nói riêng Vì thế, luận văn này, muốn tập trung phân tích đặc điểm khác biệt vợ chồng dẫn đến ly hôn khu vực đô thị để thấy rõ tranh ly hôn diễn đô thị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân hậu tượng ly hôn; sở đó, nêu lên số khuyến nghị nhằm củng cố bền vững gia đình, giảm thiểu ly hôn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu, đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Tổng quan nghiên cứu nước giới liên quan đến đề tài nhằm biết thành tựu hạn chế công trình nghiên cứu có, từ học viên có sở xây dựng mục tiêu, nội dung, câu hỏi, giả thuyết, phương pháp, lựa chọn lý thuyết nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nghiên cứu đề tài Điều tra khảo sát thực tế, lấy số liệu thống kê liên quan đến đề tài Phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn địa bàn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh Đưa số khuyến nghị củng cố bền vững gia đình, giảm tỷ lệ ly hôn Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng, nguyên nhân thực tế hậu ly hôn đô thị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian Luận văn nghiên cứu trường hợp ly hôn thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh người sống với mà phải sống với Xã hội cũ thường không coi trọng cá nhân mà coi trọng ổn định gia đình Con người xã hội cũ phải lệ thuộc vào xã hội Nhất Việt Nam, nơi chịu ảnh hưởng nho giáo Ở xã hội cũ, gia đình quan trọng, kết cấu gia đình hôn nhân kết hợp hai dòng họ kết hợp hai cá nhân Cá nhân dường hoà tan gia đình dòng họ Chính mà ly hôn vô hoi Sắc thái ly hôn khác với ngày Ngày xưa, ly hôn dựa điều mà thực tế dựa lợi ích gia đình cá nhân, như: không con, hỗn láo với bố mẹ chồng, điều, Người đàn bà xưa hoàn toàn lệ thuộc vào gia đình, quyền riêng, họ ly hôn toàn cải thuộc nhà chồng Người đàn bà ly hôn khỏi gia đình nhà chồng với hai bàn tay trắng quan trọng họ hết danh tiếng, mà có sức mạnh tiền bạc Hơn nữa, họ gia đình nhà chồng, chồng đối xử với họ không tình cảm họ có quyền hưởng tài sản danh tiếng nhà chồng Điều làm cho người phụ nữ xưa thường nghĩ tới việc ly hôn Ngày nay, ly hôn, người ta tính đến tình cảm hai cá nhân riêng biệt, không để ý tới yếu tố dòng họ Nhìn từ góc độ quyền người, ly hôn đảm bảo cho cá nhân quyền tự định đoạt giải pháp hôn nhân không giữ giá trị ban đầu Nhìn từ góc độ giá trị xã hội, ly hôn tan vỡ cấu kinh tế xã hội quan trọng, ly hôn để lại hậu cho cá nhân có liên quan cho xã hội Ở đề tài này, sử dụng phương pháp phân tích số liệu hồ sơ ly hôn nên việc thu thập thông tin sau ly hôn để phân tích sâu mục Ở đây, dựa thông tin từ việc phân tích tài liệu vấn sâu để bàn luận vấn đề đặt sau ly hôn mặt tích cực tiêu cực diễn thành phố Tây Ninh để có nhìn tương đối hậu sau ly hôn 3.2.1 Xét mặt tích cực Ly hôn giải thoát cho người sống cảnh bất hạnh xung đột, bất đồng, dối trá, hành hạ kéo dài hôn nhân Hồ sơ ly hôn nữ, 42 tuổi, buôn bán: đơn xin ly hôn, chị A nói lấy phải người chồng rượu chè, vũ phu, nhậu vào nhà kiếm chuyện đánh vợ, chị bị đánh nhiều, chị mong quý giải thoát cho chị để chị sống bình yên Phỏng vấn sâu, nữ, 31 tuổi, nhân viên trung tâm đấu giá tỉnh, chị nói: ly hôn 04 năm không hối hận với định mình, thấy thoải mái tinh thần, không bị áp lực từ phía gia đình chồng hay bực tức chồng lúc trước ly hôn Bây tự do, vui vẻ Phỏng vấn sâu, nam, 37 tuổi, nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh: sống hôn nhân thật phức tạp, nói mệt mỏi Hiện nay, ly hôn, định ly hôn khiến suy nghĩ nhiều kéo dài mệt mỏi, tập trung làm việc Bây giờ, thấy vui vẻ tự Như vậy, ly hôn thành phố Tây Ninh cặp vợ chồng không hạnh phúc xem lối thoát cho thân Thoát khỏi hôn nhân không hạnh phúc thoát khỏi nhà tù, người tự do, tương lai bớt u ám, tức giận, không nơm lớp lo sợ rơi nước mắt 3.2.2 Xét mặt tiêu cực Bất kể việc có tính hai mặt nó, ly hôn vậy, bên cạnh mặt tích cực ly hôn song song diễn tiêu cực ly hôn ảnh hưởng đến cá nhân xã hội nhiều Qua phân tích hồ sơ ly hôn thành phố Tây Ninh, thấy có hai dạng hậu ảnh hưởng đến cá nhân xã hội sau ly hôn: thứ hậu mặt pháp lý thứ hai hậu cá nhân xã hội 3.2.2.I Hậu mặt pháp lý Hậu pháp lý ly hôn nội dung quan trọng định chế ly hôn Định chế sở để Toà án giải hậu pháp lý ly hôn cách pháp luật, nhằm ổn định mối quan hệ xã hội sau ly hôn, giảm nhẹ hậu ly hôn mà bên liên quan xã hội phải gánh chịu Thời điểm tuyên xử ly hôn hay định thuận tình ly hôn thời điểm phát sinh việc giải hậu pháp lý Đó việc giải mối quan hệ sau ly hôn quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, phân chia tài sản, Chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng Mối quan hệ vợ chồng gắn bó thiêng liêng, chất quan hệ không vụ lợi tảng để xây dựng gia đình hạnh phúc Giữ gìn nuôi dưỡng mối quan hệ trình chung sống điều kiện tiên đảm bảo cho hôn nhân bền vững Các hôn nhân tan vỡ xuất phát từ việc mối quan hệ bị vợ và/hoặc chồng phá vỡ Vì thế, trình dẫn tới ly hôn xét xử, chấm dứt quan hệ vợ chồng hậu mà bên hiểu rõ, khiếu kiện xảy Sau ly hôn, bên chấm dứt quan hệ vợ chồng, hai bên không chịu trách nhiệm nghĩa vụ nữa, trừ trường hợp đặc biệt yêu cầu Quan hệ cha mẹ - Trong mối quan hệ cần giải sau ly hôn thành phố Tây Ninh, quan hệ cha mẹ - quan hệ lâu dài, thận trọng, trừ cặp vợ chồng chung Qua phân tích trường hợp ly hôn thành phố Tây Ninh năm từ 2011 đến 2015, có 10% số trường hợp ly hôn yêu cầu tiền cấp dưỡng nuôi chung tới họ tròn 18 tuổi, 5% tự nguyện cấp dưỡng, lại 85% không yêu cầu cấp dưỡng Những tranh chấp mặt pháp lý quan hệ cha mẹ với sau ly hôn thành phố Tây Ninh xảy dạng: thay đổi quyền nuôi cấp dưỡng nuôi Phỏng vấn sâu nam, 32 tuổi, Thư kỷ Toà án thành phố Tây Ninh: số trường hợp sau ly hôn, Toà án định người vợ chăm sóc, nuôi dưỡng con, người chồng quyền thăm nom, không cấm cản Nhưng sau thời gian, người vợ chuẩn bị kết hôn lần nữa, người chồng muốn nuôi nên làm đơn xin thay đổi quyền nuôi Một số trường hợp ly hôn, người vợ không yêu cầu cấp dưỡng, sau thời gian, kinh tế khó khăn nên làm đơn yêu cầu cấp dưỡng nuôi Đây vấn đề mà Toà án phải giải thay đổi vài trường hợp năm, Quan hệ cha mẹ - mối quan hệ ràng buộc bên sau ly hôn Quan hệ có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến phát triển trẻ tương lai điều án đắn đo xử ly hôn Nếu án định cho đứa trẻ với người mẹ hay người cha, mà họ không đủ lực, điều kiện nuôi dưỡng đứa trẻ khó đảm bảo phát triển đầy đủ mặt thể chất lẫn tinh thần sau Quan hệ tài sản Trong mối quan hệ sau ly hôn trường hợp ly hôn mà Toà án giải quyết, việc phân chia tài sản vấn đề phức tạp gây nhiều tranh chấp Nó trọng tâm việc khiếu kiện kéo dài sau ly hôn Theo Điều 38 Luật Hôn nhân gia đình 2014 ghi rõ: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏa thuận chia phần toàn tài sản chung, trừ trường hợp quy định Điều 42 Luật này; không thỏa thuận có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết” Về nguyên tắc tự thỏa thuận áp dụng hầu hết cho việc giải quan hệ sau ly hôn Xuất phát nguyên tắc tính tự nguyện chất tốt đẹp hôn nhân, kể trường hợp quan hệ không tồn pháp luật khuyến khích, động viên tôn trọng tự thỏa thuận vừa nhân ái, vừa xóa xung đột, giảm tổn thương cho bên, đặc biệt phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, việc phân chia tài sản Tòa án can thiệp phải tuân theo nguyên tắc tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Tài sản chung chia đôi theo cụ thể tình hình gia đình đóng góp vào tài sản chung bên Trong 1.880 trường hợp ly hôn thành phố Tây Ninh, việc chia tài sản hai bên tự thỏa thuận, có 10% yêu cầu Tòa án giải việc khiếu nại lên Tòa án tỉnh để giải phân chia lại tài sản ít, vài trường hợp Nhưng trường hợp đa phần làm cho vụ án nhiều thời gian, có vụ năm xong 3.2.2.2 Hậu cá nhân xã hội Đối với cá nhân người Ly hôn không phá vỡ mối quan hệ hai vợ chồng mà ly hôn chấn động, vết thương lòng đời người gây nên tổn thương khó hàn gắn, bù đắp Trước định gửi đơn ly hôn, hai vợ chồng xảy nhiều mâu thuẫn, khoảng thời gian tồi tệ cho hai vợ chồng Gia đình hạnh phúc hay không hạnh phúc tuỳ thuộc vào vợ chồng Đó phải cố gắng hết mình, chấp nhận Từ hai người xa lạ, khác hoàn cảnh lối sống, họ không dung hoà với nhau, ly hôn điều khó tránh khỏi Tuy ly hôn để lại sắc thái khác nhau, suy cho điều khủng hoảng mặt tâm lý, niềm tin Phỏng vấn sâu, nữ, 31 tuổi, công chức: ly hôn 04 năm, bước sợ phải lập lại tình cảnh hôn nhân trước Vả lại, bước nữa, sợ bị ngược đãi Mỗi lần nghĩ đến chuyện lòng buồn Tôi muốn sống yên bình bên trai mà Phỏng vấn sâu, nữ, 37 tuổi, cán ngành công an: ý định bước đầu hôn nhân xảy với dối trá Với 03 đứa nhỏ cần nuôi dạy chăm sóc Phỏng vấn sâu, nam, 39 tuổi, cán Cục Thuế tỉnh: ly hôn 07 năm, trai học lớp 12 Bạn bè giới thiệu vài người, khuyên nên bước để già có người bên cạnh, có tìm hiểu nghĩ lại cảnh vợ chồng xung đột trước lập lại nên định không kết hôn lần để thân thoải mái Ly hôn thành phố Tây Ninh cho thấy, tổn hại, khủng hoảng tâm lý, tinh thần kéo dài sau ly hôn Có trường hợp nhiều năm sau ly hôn, họ không quên quãng thời gian kinh hoàng Ly hôn làm lộ đặc điểm mà trước cá nhân chưa bộc lộ như: có khuynh hướng buông thả, chí có nhiều trường hợp tỏ sợ hãi nghĩ tới chuyện xây dựng gia đình Thêm nữa, đa số cặp vợ chồng ly hôn có người phụ nữ thường đảm nhận việc nuôi con, thiên chức người mẹ tạo thêm cho người phụ nữ không nỗi vất vả việc chăm sóc, nuôi dạy mà đứa rào cản phụ nữ muốn bước Bản thân người mẹ băn khoăn nam giới đến với họ ngại phải nuôi người đàn ông khác Có thể thấy tương lai hôn nhân với người phụ nữ ly hôn thường có khả tái hôn so với nam giới ly hôn Trên thực tế, cặp vợ chồng sau ly hôn giữ mối quan hệ bình thường với Quan hệ họ thông qua đứa làm trung gian Tuy nhiên đa số chấm dứt hẳn, chứng đa phần ly hôn, người nuôi không yêu cầu cấp dưỡng họ không muốn liên hệ với người Qua phân tích hồ sơ ly hôn, thấy vài trường hợp ly hôn, thương họ lại đoàn tụ Nhưng sau thời gian, họ lại xung đột, mâu thuẫn lại dẫn tòa Khi ly hôn, điều thiệt thòi tình cảm cha mẹ Vì trước ly hôn, nhiều đứa trẻ phải chứng kiến cảnh gia đình bất hòa, mâu thuẫn, làm ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm của trẻ thơ Có thể hình ảnh ghi sâu vào đầu trẻ thơ non nớt có thiện cảm không tốt hình ảnh người cha người mẹ suốt trình phát triển trẻ lớn khôn Một mát nữa, tình cảm vợ chồng với mối quan hệ gia đình bố mẹ chồng bố mẹ vợ Nhiều trường hợp, ly hôn gia đình hai bên mà thân hai người cuộc, làm cho tình cảm họ gia đình hai bên không tốt đẹp Phỏng vấn sâu, nam, 37 tuổi, nhân viên Bảo hiểm xã hội tỉnh: ly hôn vấn đề hai vợ chồng tôi, bố mẹ vợ đối xử tốt vối Nhưng sau ly hôn, ngại phải đối mặt với gia đình vợ, phải nói Như vậy, ly hôn để lại cho cá nhân hậu Về tức thời, họ cảm thấy giải thoát nội tâm mát lớn, đặc biệt tình cảm Sau ly hôn, họ lại bắt đầu với sống mới, gọi bắt đầu lại từ số không bắt đầu lại bước đời Có lẽ tự ép buộc giải pháp không thực mà hôn nhân không hạnh phúc Đối với xã hội Ly hôn đem lại tổn thất khó lường, không xảy tức thời theo thời gian, hệ lụy gánh nặng cho xã hội Trước hết, gia tăng gia đình phụ nữ nuôi mình, điều đồng nghĩa với việc chi phí phúc lợi xã hội cho gia đình tăng lên đa số phụ nữ nuôi gặp khó khăn kinh tế Qua phân tích hồ sơ ly hôn, thấy cặp ly hôn, đa số phụ nữ người nhận lãnh trách nhiệm nuôi đứa trẻ nhỏ dù người mẹ chăm sóc cho tốt người cha Nhưng sống đô thị, thứ tiêu tiền Việc vừa phải làm kiếm tiền, vừa phải nuôi gánh nặng lớn người phụ nữ sau ly hôn Phỏng vấn sâu, nữ, 37 tuổi, cán ngành công an: Sau ly hôn, nuôi 03 nhỏ, cha 03 đứa nhỏ tự nguyện cấp dưỡng 2.000.000 tháng chi phí sống đắt đỏ Tôi phải cố gắng làm việc nhờ giúp đỡ thêm bố mẹ để lo cho cháu Nhiều thấy mệt thấy lại có động lực để tiếp tục chăm sóc cho tụi nhỏ Mặt khác, xã hội đại tỷ lệ ly hôn cao khiến cho phận nam, nữ niên có tâm lý né tránh, sợ kết hôn muốn làm mẹ không muốn làm vợ Dù chọn phương án nữa, người có đời sống tình dục, nguy sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục xảy thiếu kiến thức tình dục an toàn Đặc biệt đô thị, nơi tập trung đông dân cư, mối quan hệ xã hội đan xen phức tạp Thứ hai, hiệu công việc, sáng tạo người bị ảnh hưởng sau ly hôn Ly hôn làm cho tâm lý, tinh thần người bị ảnh hưởng thời gian dài, làm người tập trung, giảm khả lao động, sáng tạo hoạt động kinh tế nghề nghiệp thân Đồng thời, thời kỳ khủng hoảng kéo dài thiệt hại nhân lực cho hoạt động xã hội Phỏng vấn sâu, nam, 39 tuổi, cán Cục Thuế tỉnh: Thời gian đầu sau ly hôn, chán nản, thường uống rượu với bạn bè, đồng nghiệp ngày có men người Ly hôn làm tinh thần bị ảnh hưởng ảnh hưởng đến công việc, bắt đầu trễ, sớm, làm việc không cảm thấy hứng thú trước, từ hoàn thành tốt nhiệm vụ hạ xuống hoàn thành nhiệm vụ bị điều chuyển công tác huyện Thời gian khủng hoảng hết 03 năm Bây giờ, lấy lại cân cho thân có niềm vui công việc, bạn bè Nhìn lại khoảng thời gian ấy, thấy thật tệ Nhưng ổn Và cuối cùng, hậu xã hội nặng nề mà ly hôn để lại vấn đề liên quan đến trẻ em Sau ly hôn, dù sống chung với cha hay mẹ thiếu vắng quan tâm chăm sóc người cha mẹ, điểm bất lợi trình xã hội hóa cái, nhỏ Trong gia đình thiếu khuyết người cha, người chồng, dù người mẹ, người vợ có cố gắng hiểu thông cảm với con, giáo dục chu đáo tới đâu thay người cha, người cha biểu uy quyền sức mạnh, đứa trẻ học tính đoán mạnh mẽ Còn gia đình thiếu vắng mẹ, đứa trẻ thiếu tính kiên nhẫn, lòng vị tha dịu dàng Sự thiếu hụt người cha người mẹ gia đình ảnh hưởng lớn tới tính cách đứa trẻ Nếu người cha người mẹ tái hôn, cảnh sống chung với cha dượng hay mẹ kế gia đình phức hợp không dẫn đến cảnh “con anh, em đánh chúng ta” mà gặp thiệt thòi khác quan hệ với cha dượng, mẹ kế Hồ sơ ly hôn, nữ, 50 tuổi: chị K có 01 gái riêng Sau ly hôn người chồng thứ nhất, chị kết hôn với anh L 09 năm Năm 2013, chị xin ly hôn với anh L lý anh L hiếp dâm gái riêng chị Sau cha mẹ ly hôn, đứa trẻ chín chắn, biết suy nghĩ, nghe lời cha mẹ ly hôn cha mẹ chúng không ảnh hưởng lớn đến nhân cách đứa trẻ, chí làm tăng ý chí, lĩnh sống, số Còn lại, đa phần chúng có mặc cảm xã hội Cuộc sống sau ly hôn cha mẹ buộc đứa trẻ phải thay đổi, chúng bước vào đời khó khăn, thiếu tự tin, dễ nhiễm thói hư tật xấu xã hội Tại trường học địa bàn tỉnh nay, nhiều vụ ẩu đả, đánh em học sinh thường xuyên xảy Cũng theo Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, từ đầu năm 2016 đến nay, toàn tỉnh xảy 11 vụ giết người nguyên nhân xã hội, phần lớn ghen tuông; mâu thuẫn lúc uống rượu, bia; mâu thuẫn sinh hoạt gia đình Thành phần đối tượng gây án độ tuổi niên Như vậy, việc giáo dục thiếu niên từ nhỏ việc làm cần thiết gia đình xã hội chủ yếu môi trường gia đình Gia đình hạnh phúc môi trường tốt để trẻ học tập, ngược lại gia đình không hạnh phúc hay đổ vỡ làm cho trẻ điểm tựa để phát triển sau Tóm lại, hậu ly hôn để lại cho gia đình xã hội vấn đề khó giải Có thể số trường hợp ly hôn giải thoát cho họ khỏi tù túng đời sống hôn nhân ly hôn gánh nặng với cá nhân xã hội Nó để lại vấn đề mà gia đình xã hội phải quan tâm Đặc biệt tình trạng phạm tội trẻ em ngày gia tăng, gia đình có cách giáo dục không đúng, gia đình thiếu vắng người cha, người mẹ Từ nguyên nhân hậu trước mắt thành phố Tây Ninh cho thấy, phát triển kinh tế xã hội Thành phố tác động phần không nhỏ vào đời sống gia đình làm cho đời sống gia đình thay đổi so với truyền thống Nhiều vấn đề gia đình bình đẳng vợ chồng, giáo dục cái, cách sống gia đình thay đổi với phát triển không ngừng Thành phố Bên cạnh tích cực tác động trình công nghiệp hoá, đại hoá mang lại, gia đình phải đối mặt với tượng ly hôn diễn ngày nhiều xung đột từ nhiều nguyên nhân xã hội ảnh hưởng đến gia đình Hậu ảnh hưởng sau ly hôn lớn tương lai, hậu diễn ta trước Tiểu kết chương Toàn chương cho ta thấy đa dạng nguyên nhân ly hôn hậu đa chiều tượng ly hôn tác động đô thị hoá, đại hoá diễn thành phố Tây Ninh Với đa dạng nguyên nhân dẫn đến ly hôn hậu trước mắt lâu dài mà xã hội thành phố Tây Ninh phải đối mặt, cần có tác động nhanh mạnh mẽ từ phía để gia đình tế bào khoẻ mạnh xã hội tương lai KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ly hôn tượng diễn nơi giới nói chung Việt Nam nói riêng Đồng thời xuất phát từ quan điểm, gia đình tế bào xã hội mà thực đề tài “Ly hôn đô thị: thực trạng, nguyên nhân hậu (nghiên cứu trường hợp thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh)” Đời sống gia đình trình mà quan hệ hôn nhân trục quan hệ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột tượng không tránh khỏi kì vọng hành vi dựa chuẩn mực giá trị thiết chế hôn nhân luôn chịu tác động biến đổi xã hội Về mặt lý thuyết cho thấy, trình đại hoá làm cho đời sống xã hội biến đổi Thực tế, trình phát triển kinh tế thành phố Tây Ninh trở thành đô thị công nghiệp hoá, đại hoá kéo theo phát triển đời sống xã hội, làm cho người ngày đại hơn, tự riêng tư hơn, phụ nữ tham gia hầu hết vào ngành nghề, lĩnh vực xã hội quyền lợi bình đẳng giới nhà nước pháp luật bảo vệ Chính yếu tố tác động nhanh chóng vào đời sống gia đình làm biến đổi gia đình Đồng thời, biến đổi xã hội làm cho đời sống gia đình có xu hướng mở rộng phạm vi xã hội mức độ xung đột vợ chồng ngày gia tăng lĩnh vực đời sống hôn nhân gia đình Từ lý thuyết dẫn đường giả thuyết đề từ đề tài với trình nghiên cứu cho kết sau: Về thực trạng ly hôn thành phố Tây Ninh: Qua nghiên cứu cho thấy, từ năm 2011 đến năm 2015 tỷ lệ ly hôn thô tăng 20% Mặc dù tỷ lệ không tăng mạnh không thấy chiều hướng giảm theo thời gian Và sâu vào phân tích nguyên đơn ly hôn, tuổi ly hôn phụ nữ nam giới, nghề nghiệp học vấn người ly hôn độ dài hôn nhân, kết thu phụ nữ đứng đơn 70%, nhóm tuổi ly hôn phổ biến từ 25 - 35 tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn người ly hôn đa dạng So với giả thuyết đưa ban đầu kết thu hoàn toàn trùng khớp Nhưng độ tuổi ly hôn, theo thống kê cho thấy, tỷ lệ không nhỏ phụ nữ 25 tuổi (chiếm 17,3%) ly hôn thành phố Tây Ninh Như vậy, thấy tốc độ trẻ hoá ly hôn thành phố Tây Ninh gia tăng nhanh chóng Về nguyên nhân ly hôn: Kết thu cho thấy tính tình không hợp, bạo lực gia đình, nguyên nhân kinh tế ngoại tình nguyên nhân chiếm đa số So với giả thuyết đưa có tính tương đồng Nhưng qua nghiên cứu cho thấy, nguyên nhân “tính tình không hợp” chiếm tỷ lệ cao nhất, vượt qua khỏi nguyên nhân bạo lực gia đình, kinh tế ngoại tình Và nguyên nhân đa phần xảy cặp vợ chồng trẻ thành phố Tây Ninh Điều cho thấy, trình công nghiệp hoá, đại hoá diễn thành phố Tây Ninh tác động không nhỏ đến cá nhân đời sống gia đình Những bạn trẻ nhanh yêu nhanh chán với lý đơn giản tính tình không hợp Hậu sau ly hôn: Có hai mặt tích cực tiêu cực, ảnh hưởng tích cực có lợi cá nhân người ly hôn ảnh hưởng tiêu cực liên quan đến nhiều vấn đề mặt pháp lý, mối quan hệ sau ly hôn gia đình, giáo dục cái, tâm lý người ly hôn gánh nặng xã hội tương lai Và theo kết nghiên cứu từ đề tài tương lai phụ nữ trẻ em người chịu hậu nặng nề hết sau ly hôn thành phố Tây Ninh Có thể nhận định giả thuyết đưa hậu ly hôn tương đối Nhưng đây, vấn đề đáng quan tâm hậu ly hôn gánh nặng xã hội mà thành phố Tây Ninh phải gánh chịu tương lai Đây phác hoạ từ tình hình xã hội tương lai, hệ luỵ gia đình tác động ngược lại xã hội vấn đề cần giải xã hội Điều tốt từ bây giờ, thành phố Tây Ninh cần có tác động tích cực nhằm quan tâm, điều chỉnh để bảo vệ hạnh phúc tế bào xã hội địa phương Như vậy, đề tài cho thấy thực trạng xu hướng ly hôn thành phố Tây Ninh Đây tượng bị tác động trình ðại hoá cần ðýợc ðịa phýõng, Nhà nýớc xã hội quan tâm điều chỉnh Tóm lại, vùng, miền có phong tục, tập quán riêng đề tài thực thành phố nhỏ phát triển thuộc tỉnh Tây Ninh Vì vậy, kết thu mang tính chất địa phương, chưa bao quát hầu hết thành phố nước Khuyến nghị Kết hôn ly hôn quyền tự người, pháp luật thừa nhận bảo vệ xã hội Tuy ly hôn giải pháp tích cực, hữu hiệu quan hệ hôn nhân ý nghĩa ban đầu, không nên ủng hộ cho tượng hậu ly hôn gánh nặng với cá nhân xã hội Từ thực tế thực đề tài, xin đề xuất số khuyến nghị để củng cố bền vững hôn nhân gia đình địa phương Đối với cấp quyền: Các ngành, cấp, tổ chức đoàn thể đẩy mạnh hoạt động xây dựng gia đình văn hoá, đặc biệt trọng đến truyền thông, giáo dục đời sống gia đình thông qua nghi lễ tôn giáo, phong tục tập quán, nhằm cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, kinh nghiệm giúp cho thành viên gia đình xây dựng mối quan hệ tương hỗ, thân thiện, gần gũi Bởi lẽ, gia đình có giáo dục bản, truyền thống đạo đức nguy đổ vỡ phần ngăn chặn Mỗi phường nên xây dựng câu lạc hôn nhân gia đình, gồm gia đình hòa thuận, gia đình không hòa thuận, gia đình không hạnh phúc tổ chức sinh hoạt thường xuyên để tạo điều kiện cho gia đình học hỏi lẫn để làm gương cho gia đình xây dựng gia đình hạnh phúc Chính quyền phải thường xuyên tuyên truyền luật liên quan đến gia đình như: Luật Hôn nhân gia đình; Luật Bình đẳng giới; Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em; Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thông qua họp tổ dân phố, hội phụ nữ Có thể khu phố nên yêu cầu gia đình phải có luật Vì xem luật quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển cá nhân, phát triển xã hội tương lai Trong điều kiện kinh tế, xã hội thành phố Tây Ninh đà phát triển, địa phương cần khuyến khích thành lập trung tâm tư vấn tâm lý tình cảm, hạnh phúc gia đình để vấn đề liên quan đến gia đình chuyên viên tâm lý tư vấn Điều có tác dụng tích cực bạn trẻ việc trang bị kiến thức hôn nhân, đời sống gia đình trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ trước kết hôn gia đình gặp phải vấn đề xung đột, mâu thuẫn cần tư vấn tâm lý Kinh tế có ảnh hưởng xuyên suốt đến độ bền vững hôn nhân gia đình Vì vậy, thành phố Tây Ninh nên đề xuất với quyền tỉnh mở trường đại học đào tạo nhiều ngành nghề để bạn trẻ có điều kiện nâng cao trình độ tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định tỉnh nhà Về phía gia đình: Các cặp vợ chồng cần nhận thức rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm xây dựng gia đình, biết yêu thương, lắng nghe chia sẻ, biết tôn trọng, nhường nhịn Mỗi người nên tự biết điều chỉnh, bỏ tôi, sống có trách nhiệm với gia đình xã hội Khi có mâu thuẫn, xung đột xảy ra, cần bình tĩnh, khéo léo giải vấn đề Nói không với tệ nạn xã hội, sống chung thuỷ Điều quan trọng cá nhân phải biết nghĩ tôn trọng giá trị truyền thống gia đình Việt Các cặp vợ chồng trẻ cần tăng cường học hỏi, tham vấn kiến thức tiền hôn nhân, giao tiếp, lối ứng xử gia đình, trung tâm tư vấn tâm lý, hôn nhân gia đình, sách, báo, tạp chí Bên cạnh đó, cần trang bị kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình, có nghề nghiệp thu nhập ổn định để chăm lo cho sống gia đình Trên kết luận khuyến nghị từ thực tế đề tài luận văn Luận văn chưa toàn diện hoàn hảo hy vọng góp phần nhỏ cho thấy tình trạng ly hôn diễn đô thị thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh để hạn chế tình trạng ly hôn ngày nhiều địa phương nước Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện tài có hạn nên phạm vi nghiên cứu giới hạn đô thị Những phân tích kết luận ly hôn đô thị dựa đô thị tỉnh Tây Ninh chưa thể khái quát cho đô thị Việt Nam Vì vậy, để cung cấp tranh hoàn chỉnh kết luận đầy đủ ly hôn đô thị, cần có nghiên cứu ly hôn phạm vi nhiều đô thị nước Trong thời gian tới, hy vọng tiếp tục theo đuổi chủ đề nghiên cứu phạm vi rộng lớn hơn, kết hợp phương pháp điều tra định lượng định tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP, ngày 15/7/2013 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình Giới - UNICEF (2008), Kết điều tra Gia đình Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2008 Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (6/2016), Niên giám thống kê Tây Ninh 2015 Bùi Quang Dũng chủ biên (2013), Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Thị Huệ (2014), Vận dụng lý thuyết phương pháp nghiên cứu ly hôn Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, 24, số 2, tr 3-15 Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Charles L Jones, L Tepperman, Susannah J Wilson (2001), Tương lai gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (52/2014/QH13), Luật Hôn nhân gia đình 11 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn, nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Thành uỷ Tây Ninh (tháng 8/2015), Văn kiện Đại hội đảng thành phố Tây Ninh lần thứ XI 13 Toà án nhân dân tối cao, Thống kê số lượng án, http://www.toaan.gov.vn 14 Uỷ ban Dân số Kế hoạch hoá gia đình thành phố Tây Ninh, Thống kê số hộ gia đình địa bàn thành phố Tây Ninh từ năm 2011 đến 2015 15 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Farley, John E (2000), Majority - Minority Relations, (4th Ed.), Englewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall 18 Tran Thi Minh Thi (2013), Prevalence and Patterns of Divorce in Contemporary Vietnam: Tradition, Modernity and Individualism, in Proceedings of the 5th Next-Generation global workshop “Social Innovation and Sustainability for the Future: Recreating the Intimate and Public Spheres” in Kyoto University, from 6-7 November 2012, Ed Asato Wako and Sakai Yoko Kyoto 19 Centers for Disease Control and Prevention (CDC)/National Center for Health Statistics, National Marriage and Divorce Rate Trends, http://www.cdc.gov/nchs/nvss/marriage_divorce_tables.htm, November 23, 2015 20 United Nations Statistical Division (UNSTAT) 2011, Divorces and crude divorce rates, truy cập ngày 10/01/2013, https://vi.wikipedia.org/wiki/danh sach quoc gia theo ti le ly hon

Ngày đăng: 22/10/2016, 22:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình và Giới - UNICEF (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam, Hà Nội, tháng 6/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam
Tác giả: Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình và Giới - UNICEF
Năm: 2008
4. Bùi Quang Dũng chủ biên (2013), Xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng chủ biên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013
5. Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết xã hội học
Tác giả: Vũ Quang Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
6. Phạm Thị Huệ (2014), Vận dụng lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ly hôn ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, quyển 24, số 2, tr.3-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng lý thuyết và phương pháp nghiên cứu ly hônở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Huệ
Năm: 2014
8. Charles L. Jones, L. Tepperman, Susannah J. Wilson (2001), Tương lai của gia đình, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương lai củagia đình
Tác giả: Charles L. Jones, L. Tepperman, Susannah J. Wilson
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
9. Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá gia đình
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 1998
11. Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn, nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ly hôn, nghiên cứu trường hợp Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Tâm
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2002
13. Toà án nhân dân tối cao, Thống kê số lượng án, http://www.toaan.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê số lượng án
15. Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam
Tác giả: Lê Ngọc Văn
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2012
16. Trần Thị Kim Xuyến (2001), Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại
Tác giả: Trần Thị Kim Xuyến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
17. Farley, John E (2000), Majority - Minority Relations, (4 th Ed.), Englewood Cliffs, N.J.: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Majority - Minority Relations
Tác giả: Farley, John E
Năm: 2000
1. Bộ Tư pháp, Báo cáo số 153/BC-BTP, ngày 15/7/2013 của Bộ Tư pháp về tổng kết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 Khác
3. Cục Thống kê tỉnh Tây Ninh (6/2016), Niên giám thống kê Tây Ninh 2015 Khác
7. Vũ Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
10. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (52/2014/QH13), Luật Hôn nhân và gia đình Khác
12. Thành uỷ Tây Ninh (tháng 8/2015), Văn kiện Đại hội đảng bộ thành phố Tây Ninh lần thứ XI Khác
14. Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá gia đình thành phố Tây Ninh, Thống kê số hộ gia đình trên địa bàn thành phố Tây Ninh từ năm 2011 đến 2015 Khác
18. Tran Thi Minh Thi (2013), Prevalence and Patterns of Divorce in Contemporary Vietnam: Tradition, Modernity and Individualism, in Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tuổi ly hôn của vợ và chồng (%). - Ly hôn ở đô thị thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (nghiên cứu trường hợp thành phố tây ninh, tỉnh tây ninh)
Bảng 2.1 Tuổi ly hôn của vợ và chồng (%) (Trang 39)
Bảng 2.2: Độ dài của hôn nhân (%). - Ly hôn ở đô thị thực trạng, nguyên nhân và hậu quả (nghiên cứu trường hợp thành phố tây ninh, tỉnh tây ninh)
Bảng 2.2 Độ dài của hôn nhân (%) (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w