MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ........................................................................... 4 1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................. 4 1.2 Mục đích của đề tài ......................................................................... 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ....................................................... 5 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................. 5 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 5 1.6 Bố cục của đề tài .............................................................................. 5 CHƯƠNG 2 MỘT VÀI KHÁI NIỆM .................................................. 6 2.1 Phân loại độc quyền ........................................................................ 6 2.2 Tổn thất do độc quyền .................................................................... 6 2.3 Đặc điểm của vàng .......................................................................... 7 2.4 Công dụng của vàng ........................................................................ 7 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vàng .................................................. 8 2.6 Hiện tƣợng vàng hóa trong các giao dịch kinh tế ........................ 8 2.7 Vai trò của vàng .............................................................................. 9 2.8 Hoạt động kinh doanh vàng ........................................................... 9 2.9 Lịch sử tiền tệ của vàng .................................................................. 10 2.10 Chức năng quản lý của Ngân hàng Trung ƣơng đối với hoạt động kinh doanh vàng ............................................................................................. 11 2.11 Mô hình quản lý thị trƣờng vàng của Trung Quốc ................... 11 3 CHƯƠNG 3 : THỊ TRƢỜNG VÀNG VIỆT NAM: TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ............................................ 13 3.1 Giai đoạn 1976 2011 ..................................................................... 15 3.2 Giai đoạn 2012 nay ....................................................................... 17 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỊ TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ ........................................................................................................ 22 4.1 Giải pháp trƣớc mắt ....................................................................... 22 4.2 Giải pháp lâu dài ............................................................................. 23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ..................................................................... 26 Tài liệu tham khảo ................................................................................ 27
1 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ***** TRỊNH MINH QUANG THỊ TRƢỜNG VÀNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế Mã ngành : TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 2 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 4 1.1 Lý do chọn đề tài 4 1.2 Mục đích của đề tài 4 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 5 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 1.6 Bố cục của đề tài 5 CHƯƠNG 2 MỘT VÀI KHÁI NIỆM 6 2.1 Phân loại độc quyền 6 2.2 Tổn thất do độc quyền 6 2.3 Đặc điểm của vàng 7 2.4 Công dụng của vàng 7 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vàng 8 2.6 Hiện tƣợng vàng hóa trong các giao dịch kinh tế 8 2.7 Vai trò của vàng 9 2.8 Hoạt động kinh doanh vàng 9 2.9 Lịch sử tiền tệ của vàng 10 2.10 Chức năng quản lý của Ngân hàng Trung ƣơng đối với hoạt động kinh doanh vàng 11 2.11 Mô hình quản lý thị trƣờng vàng của Trung Quốc 11 3 CHƯƠNG 3 : THỊ TRƢỜNG VÀNG VIỆT NAM: TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ 13 3.1 Giai đoạn 1976 - 2011 15 3.2 Giai đoạn 2012 - nay 17 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỊ TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ 22 4.1 Giải pháp trƣớc mắt 22 4.2 Giải pháp lâu dài 23 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 26 Tài liệu tham khảo 27 4 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí do chọn đề tài Có thể nói, đây là thời điểm thích hợp để nhìn lại và đánh giá hoạt động kinh doanh vàng ở Việt Nam. Toàn xã hội đang theo dõi hoạt động kinh doanh cũng như biến động vàng. Các nhà quản lý, lập chính sách và kinh doanh tại Việt Nam luôn đặc biệt quan tâm đến tác động của vàng trong việc điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái của Ngân hàng Trung ương, cũng như hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại. 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là tìm hiểu và làm rõ thực trạng việc kinh doanh vàng & quản lý kinh doanh vàng của Ngân hàng Trung ương, trên cơ sở đó nhằm mục đích đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh vàng. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Đo có nhiều hạn chế về thời gian và khả năng tiếp cận các tài liệu học thuật trong và ngoài nước, đề tài không đi sâu vào phân tích cơ sở lý thuyết về hoạt động quản lý kinh doanh vàng cũng như khả năng vận dụng các tình huống trên thế giới vào Việt Nam. Đề tài chỉ đưa ra những nhận xét trực quan về tình hình hoạt động của thị trường vàng Việt Nam qua các năm, về mặt tích cực cũng như hạn chế để từ đó đưa ra những kiến nghị mà theo bản thân là hợp lý. Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những người có quan tâm đến hoạt động của thị trường vàng. 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của Chính sách can thiệp bình ổn thị trường vàng của chính phủ mà đặc biệt là Nghị định 24/2012/NĐ-CP. Từ đó tìm hiểu hoạt động quản lý và kinh doanh vàng tại Việt Nam hiện nay. 5 Chỉ trong một thời gian ngắn, vốn kiến thức và khả năng phân tích tổng hợp của bản thân còn nhiều hạn chế, do đó tôi chỉ xin trình bày trong Luận văn này việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng ở nước ta hiện nay dưới góc độ là một chức năng của Ngân hàng trung ương thông qua việc ban hành các chính sách để quản lý đối với thị trường vàng trong nước. Từ đó, đưa ra những kiến nghị, đề xuất nhằm hướng tới một thị trường vàng hoạt động hiệu quả hơn. 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp. Với những kiến thức, những tài liệu tích lũy được trong quá trình học tập từ những năm tháng là sinh viên, học viên; bằng khả năng tổng hợp; liên kết logic; đánh giá vấn đề trên cơ sở lý luận biện chứng, tôi mạnh dạn đưa ra những quan điểm, ý kiến của cá nhân mình. 1.6 Bố cục của đề tài Đề tài gồm 5 chương: Chương 1: Mở đầu Chương 2: Một vài khái niệm Chương 3: Thị trường vàng Việt Nam: tình trạng độc quyền, nguyên nhân và hệ quả Chương 4: Một số giải pháp để thị trường hoạt động hiệu quả Chương 5: Kết luận 6 CHƯƠNG 2: MỘT VÀI KHÁI NIỆM 2.1 Phân loại Độc quyền Độc quyền do việc kiểm soát đặc biệt các nguồn lực then chốt. Độc quyền do sở hữu bằng phát minh sáng chế. Độc quyền do giấy phép hay đặc quyền của chính phủ. Độc quyền tự nhiên là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong các quá trình sản xuất đã cho phép công ty có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi qui mô sản xuất mở rộng, do đó cách thức tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là tập trung sản xuất vào tay một doanh nghiệp duy nhất. 2.2 Tổn thất do độc quyền Mức sản lượng tối ưu có thể sản xuất được là với Q c mức giá là P c thì thặng dư người tiêu dùng là tam giác AP c C nhưng nhà doanh nghiệp sản xuất lại mất đi MC D MR Q c C ATC Q A P c M P m Q m O Phi hiệu quả của độc quyền Sản lượng cung cấp không đạt mức tối ưu P B N 7 một diện tích là tam giác NBC vì doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để sản xuất tới Q C Nhưng trong thị trường độc quyền tự nhiên thì doanh nghiệp tìm cách tối đa hóa lợi nhuận bằng cách định giá khi MC = MR là P m và hạn chế sản lượng xuống Q m thì thặng dư của người tiêu dùng chỉ còn là tam giác AP m M và doanh nghiệp không phải bỏ thêm chi phí nào để thu được lợi nhuận. Vậy khi giảm sản lượng từ Q c đến Q m thì thặng dư của người tiêu dùng mất đi khi định giá độc quyền P m là hình thang P m MCP c Nhưng phần mất đi đó của người tiêu dùng lại được chuyển một phần sang lợi nhuận của nhà độc quyền. Phần đó là hình chữ nhật P m MBP c Và phần mất không cho độc quyền là phần diện tích MNC 2.3 Đặc điểm của vàng Vàng được sử dụng làm thước đo giá trị, phương tiện thanh toán và tài sản cất trữ. Vàng được lựa chọn bởi sự tinh khiết, không bị biến đổi theo thời gian, dễ dàng phân biệt thẩm định nhờ màu đặc trưng, độ dẻo, âm thanh khi va chạm, khối lượng riêng lớn; vàng là một vật phẩm mà các nhà buôn lựa chọn làm thước đ o giá trị - nó đã được chọn từ xa xưa là một dạng tiền và vật cất trữ của cải. Những thuộc tính cần phải có để một dạng vật chất trở thành dạng cơ bản của tiền làdễ phân biệt, Bền vững, Ổn định về lượng sẵn có, Giá trị nội tại không bị biến độ ng. Vàng đáp ứng tất cả các yêu cầu trên và có thể nói rằng nó là dạng vật chất duy nhất trên thế giới đáp ứng được. 2.4 Công dụng của vàng Lượng vàng mà con người có được không thay đổi đột biến trong nhiều thế kỷ; lượng vàng bổ sung nhờ khai mỏ là nhỏ và dự tính được. Phần lớn vàng được tàng cất trong kho, quỹ, két ở dạng “chức năng” của nó là vật lưu trữ giá trị. Nhu cầu vàng cho mục đích khác chỉ là trang sức, răng giả và đồ điệ 8 n tử mà thôi trong đó sử dụng vàng làm răng giả và đồ điện tử chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Để kiềm chế lạm phát và phá giá tiền tệ trong điều kiện suy thoái kinh tế toàn cầu như hiện nay các quốc gia, ngân hàng và quỹ đầu tư trên toàn thế giới tăng cường dự trữ vàng 2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến vàng Có nhiều nhân tố tác động đến giá vàng trong nước như: sự biến động giá vàng thế giới, tỷ giá USD/VND, tăng trưởng kinh tế Việt Nam, biến động cung - cầu vàng trong nước và các chính sách quản lý thị trường vàng của Nhà nước. Tuy nhiên, tác nhân chính ảnh hưởng đến thị trường vàng Việt Nam là biến động cung - cầu vàng trên thế giới sau đó mới đến các yếu tố trong nước và vai trò quản lý thị trường vàng của Ngân hàng Nhà nước. 2.6 Hiện tƣợng vàng hóa trong các giao dịch kinh tế. Khái niệm này xuất hiện khi vàng trở thành một phương tiện thanh toán, người dân dùng vàng trong các giao dịch kinh tế thay vì sử dụng đồng nội tệ. Một trong những mục tiêu quan trọng trong quản lý là “chống vàng hóa”. Tuy nhiên không nên lầm lẫn giữa khái niệm vàng hóa với việc mua bán tích trữ vàng của người dân để tiết kiệm hay phòng ngừa lạm phát mà chúng ta không thể cấm. 2.7 Vai trò của vàng. Vàng vừa có vai trò là một hàng hóa đặc biệt vừa có vai trò là tiền tệ. Vai trò hàng hóa của vàng. Vàng trước tiên được dùng làm đồ trang sức, mỹ nghệ do vàng có mầu sắc rực rỡ, dễ gia công và không bị ăn mòn. Đồ trang sức bằng vàng từ lâu đã được ưa chuộng nhờ tính thẩm mỹ và độ bền của màu vàng, là biểu tượng của sự giàu có và quyền lực. Ngày nay, với sự phát triển của trình độ kim hoàn, sản phẩm trang sức bằng vàng có mẫu mã ngày càng phong phú, thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng và do đó nhu cầu vàng trang sức vẫn không ngừng tăng cao ở các quốc gia. Ngoài được sử dụng làm đồ trang sức, vàng còn là nguyên liệu quan trọng trong các ngành dược, thực phẩm, cơ khí và điện tử. 9 Vai trò tiền tệ của vàng. Vàng được dùng để làm chuẩn đo giá trị của các tài sản khác đặc biệt là tài sản có giá trị lớn như nhà cửa, đất đai… Vàng còn là phương tiện cất trữ phổ biến hơn bất kỳ loại tiền tệ nào do tính chất vật lý bền vững trước nguy cơ xảy ra thiên tai, chiến tranh, hỏa hoạn. Vàng cũng đóng vai trò tiền tệ thế giới do vàng được chấp nhận thanh toán ở các quốc gia, không phân biệt biên giới lãnh thổ. 2.8 Hoạt động kinh doanh vàng. Lý do đầu tư vào vàng - Đầu tư vàng để hưởng chênh lệch giá - Đầu tư vào vàng như phương tiện phòng ngừa rủi ro Các hình thức kinh doanh vàng - Kinh doanh vàng vật chất - Gửi tiết kiệm vàng - Cho vay vàng - Mua các chứng chỉ quỹ đầu tư vàng - Kinh doanh vàng trên tài khoản 2.9 Lịch sử tiền tệ của vàng. Bảng 1.1 Những mốc quan trọng trong lịch sử tiền tệ của vàng 5000 năm trước Công nguyên Vàng là phương tiện trung gian trao đổi 600 năm trước Công nguyên Electrum- hợp kim tự nhiên giữa vàng và bạc dùng để đúc những đồng tiền đầu tiên tại Thổ Nhĩ Kỳ. 10 500 năm trước Công nguyên Những đồng tiền đầu tiên được đúc bằng vàng nguyên chất với trọng lượng và độ tinh khiết được đảm bảo 1300-1400 sau Công nguyên Thời kỳ của tiền giấy cùng với những đồng tiền vàng, bạc và tiền kim loại khác. Từ năm 1850 Chuyển từ chế độ song bản vị tiền vàng và bạc sang chế độ bản vị đơn: Chế độ bản vị vàng đầy đủ Sau năm 1941 Chuyển đổi dần sang chế độ bản vị vàng khối, giấy bạc được đảm bảo bằng vàng khối với tỷ lệ do pháp luật quy định Sau năm 1925 Chuyển dần sang chế độ bản vị vàng chuyển đổi, nguồn dự trữ tiền tệ có thể giữ dưới dạng tiền đảm bảo bằng vàng. Sau năm 1940, đồng tiền duy nhất các Ngân hàng trung ương có thể dùng để mua vàng là USD với bản vị chuyển đổi giá ngang nhau là 35USD/oz Từ năm 1968 Bãi bỏ chế độ giá vàng ấn định 35USD/oz. Thị trường vàng chia thành Thị trường chính thức cho các giao dịch của Ngân hàng trung ương tự do cho các thành viên khác. Năm 1971 Mỹ bỏ chế độ chuyển đổi USD ra vàng Năm 1973 Các Ngân hàng trung ương được quyền bán vàng ra thị trường tự do, chế độ tỷ giá thả nổi. [...]... sự mong manh của thị trường vàng hiện nay Nguyên nhân: Do chính phủ mong muốn ổn định thị trường vàng và kinh tế vĩ mô và đã can thiệp quá sâu vào thị trường Do thị trường vàng Việt Nam chưa phát triển 21 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ THỊ TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG HIỆU QUẢ HƠN 4.1 Giải pháp trƣớc mắt Xây dựng và hoàn thiện cơ chế quản lý, không để xảy ra tình trạng lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân Cần có cơ... Hải 12 CHƯƠNG 3 : THỊ TRƢỜNG VÀNG VIỆT NAM: TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ 3.1 Giai đoạn 1976 - 2011 Từ sau năm 1975, ở Việt Nam, Nhà nước dùng các biện pháp hành chính mạnh để kiểm soát và điều khiển giá vàng Việc giao dịch vàng, kể cả vàng trang sức lẫn vàng miếng của tư nhân bị cấm; việc dùng vàng để định giá, thanh toán không được pháp luật thừa nhận Nhưng trên thực tế, vàng luôn được... giá vàng trong nước gần hơn với giá vàng thế giới Giám sát chặt chẽ hoạt động của thị trường và của các doanh nghiệp kinh doanh vàng để tránh tình trạng buôn lậu, hàng giả, đầu cơ, làm giá 4.2 Giải pháp lâu dài Giải pháp nào cho thị trường vàng Liệu có phải thị trường cạnh tranh hoàn hảo là sẽ hiệu quả nhất với vàng? Nếu là thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì bức tranh đó sẽ như thế nào ở Việt Nam và. .. triển thị trường vàng và ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý hoạt dộng kinh doanh vàng theo quy định tại Nghị định này: bổ sung vàng miếng vào dự trữ ngoại hối Nhà nước; thực hiện can thiệp, bình ổn thị trường vàng thông qua các biện pháp: (1) Xuất khẩu, nhập khẩu vàng nguyên liệu theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định này; (2) Tổ chức và quản lý sản xuất vàng miếng... và bảo vệ theo quy định của pháp luật NHNN độc quyền sản xuất vàng miếng, xuất và nhập khẩu vàng nguyên liệu để sản xuất vàng miếng, thống nhất quản lý hoạt động kinh doanh vàng nhằm ổn định thị trường vàng, bảo đảm hoạt động sản xuất gia công vàng trang sức, mỹ 15 nghệ phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩu theo quy định của pháp luật vì lợi ích chung, bảo đảm không biến quyền kinh doanh vàng. .. mạnh tới thị trường ngoại hối, tỷ giá ổn định, lạm phát được kiểm chế - Đã mua lại được của dân gần 100 tấn vàng, góp phần kiềm chế "vàng hóa" nền kinh tế, dần đưa lượng tiền tích trữ bằng vàng vào trong lưu thông b) Mặt hạn ch : Thi trường vàng độc quyền làm giảm thặng dư xã hội - Người mua vàng chịu thiệt - Thị trường vàng trong nước hiện không có sự liên thông vớí thế giới và có mức giá vàng miếng... bán trên thị trường mà nên để thị trường tự vận hành dưới sự định hướng của nhà nước Để có một thị trường vàng hoạt động hiệu quả thì giải pháp đó là thành lập sàn vàng và đòi hỏi sự kiểm soát, điều tiết của chính phủ đồng thời đòi hỏi sự phối hợp về nhiều mặt của cả doanh nghiệp kinh doanh vàng và người dân Có được một thị trường vàng hoạt động đúng đắn không chỉ hạn chế những bất ổn mà vàng gây ra... được vàng của dân, mình lên để điều khiển mà là góp phần kiềm chế "vàng hóa" định hướng thị trường theo nền kinh tế, dần đưa lượng tiền hướng cạnh tranh tích trữ bằng vàng vào trong lưu thông - Thặng dư xã hội gia tăng - Thị trường vàng liên thông trong và ngoài nước tránh được nạn buôn lậu, hàng giả Mặt hạn chế - Thi trường độc quyền làm - Phụ thuộc vào thị trường vàng giảm thặng dư xã hội thế giới và. .. bán vàng miếng hợp pháp của người dân được bảo vệ Thị trường vàng đã được sắp xếp lại một cách cơ bản, hoạt động ổn định và vàng không còn ảnh hưởng mạnh tới thị trường ngoại hối như trước dây Hoạt động đầu cơ bị đẩy lùi, thị trường, tỷ giá ổn định/ lạm phát dược kiểm chế, ngoài ra, đã mua lại được của dân gần 100 tấn vàng Có thể nói, tuyệt đại đa số yêu cầu của Quốc hội về thị trường vàng đã được thực. .. quan ngại nếu vàng lên, dân rút, ai sẽ bù lỗ?” Ông Trần Thanh Hải – TGĐ CTCP Đầu tư và Kinh doanh Vàng VN, chia sẻ Nếu xét một cách căn cơ, cứ để vàng được giao dịch như một hàng hóa trên thị trường, người mua bán được quyền giao dịch qua chứng chỉ vàng và có sàn vàng quốc gia kiểm soát nó, thì lại là một cách quản lý bền vững và phù hợp theo nguyên lý thị trường Kinh nghiệm làm các sàn vàng trước đây . TRỊNH MINH QUANG THỊ TRƢỜNG VÀNG VIỆT NAM: THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Kinh tế Mã ngành : TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 . Độc quyền do việc kiểm soát đặc biệt các nguồn lực then chốt. Độc quyền do sở hữu bằng phát minh sáng chế. Độc quyền do giấy phép hay đặc quyền của chính phủ. Độc quyền tự nhiên là tình. hàng và 16 doanh nghiệp, với 2.497 điểm kinh doanh tại 63 tỉnh thành trên cả nước (TP. Hồ Chí Minh có khoảng 900 điểm và Hà Nội khoảng 400 điểm). Những đơn vị chưa được cấp phép kinh doanh,