Thực trạng, Nguyên nhân và Hậu quả ly hôn ở đô thị: Nghiên cứu trường hợp Thành phố Tây Ninh

MỤC LỤC

Phạm vi thời gian

Phạm vi nội dung

Khách thể nghiên cứu

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận chung

    + Thống kê và phân tích về số liệu ly hôn của từng năm; về nguyên đơn ly hơn; về tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới; về nghề nghiệp và học vấn của người ly hôn và về độ dài của hôn nhân để nhằm tìm hiểu thực trạng ly hôn đang diễn ra như thế nào và thực trạng này bị tác động từ đâu. + Đọc từng hồ sơ (trong Đơn xin ly hôn, trong Biên bản hoà giải, trong lời khai của nguyên đơn và bị đơn, trong kết quả xác minh,..) để thống kê những nguyên nhân thực sự dẫn đến ly hôn nhằm tìm ra những nguyên nhân nào tác động nhiều nhất đến ly hôn.

    Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 1. Ý nghĩa lý luận

    Ý nghĩa thực tiễn

    Cơ cấu của luận văn

    Lý thuyết áp dụng

    Theo quan điểm của Karl Marx: ông được coi là “cha đẻ” của lý thuyết xung đột xã hội, các công trình của ông về xung đột giai cấp, lợi ích của giai cấp, quyền sở hữu, quyền kiểm soát các phương tiện sản xuất và sự bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác là tiền thân cho sự phát triển của lý thuyết xung đột xã hội. Vận dụng lý thuyết hiện đại hoá vào trong nghiên cứu, lý thuyết này cho thấy quá trình hiện đại hoá làm cho xã hội nước ta ngày càng hiện đại hơn, các giá trị về hôn nhân, gia đình cũng thay đổi nhanh chóng như sự tự do của mỗi cá nhân được tôn trọng, quyền riêng tư ngày càng được đề cao, phụ nữ được trao quyền lực và ngày càng độc lập hơn về kinh tế,.Chính những yếu tố xã hội này tác động đến đời sống gia đình, làm cho ly hôn ngày một tăng.

    Một vài đặc điểm về địa bàn nghiên cứu

    Ông nhìn quá trình này như việc thay đổi, biến chuyển của cơ sở đoàn kết xã hội, từ những ràng buộc dựa trên sự giống nhau đến sự lệ thuộc hỗ tương kinh tế dựa trên sự phân công lao động trong các xã hội công nghiệp rộng lớn hơn, phức tạp hơn. Theo định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Tây Ninh là đô thị quan trọng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một cực tăng trưởng chủ đạo trong hệ thống đô thị Việt Nam với Thành phố Hồ Chí Minh, là đô thị động lực chính. Hạ tầng kinh tế - xã hội được chú trọng đầu tư, nhất là hạ tầng giao thông nhằm kết nối Thành phố với các huyện trong tỉnh, các đường chính nội thành, hẻm nội thành, đường giao thông ngoại thành; các công trình chỉnh trang đô thị, xây dựng xã nông thôn mới; công trình phục vụ sinh hoạt, du lịch,.

    Tỷ lệ ly hôn

    Để thấy được thực trạng ly hôn đang diễn ra như thế nào, tôi đi sâu vào phân tích một số đặc điểm về tỷ lệ ly hôn, nguyên đơn ly hôn, tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới, nghề nghiệp và học vấn của người ly hôn và độ dài của hôn nhân. Nhìn vào Biểu đồ 2.2, ta cũng thấy được chiều hướng gia tăng cả về mặt dân số trung bình cũng như số vụ ly hôn của thành phố Tây Ninh. Tuy trong vòng 05 năm, tỷ lệ ly hôn thô không tăng mạnh nhưng không thấy chiều hướng giảm của hiện tượng này tại thành phố Tây Ninh.

    Nguyên đơn ly hôn

    Nhìn ra thế giới, ở các nước Châu Âu, làn sóng nữ quyền bắt đầu đấu tranh mạnh đòi hỏi thay đổi tình trạng phụ thuộc và thấp kém phổ biến của phụ nữ bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII và nó đã làm cho các cá nhân, gia đình, nhà nước và xã hội hiểu rừ về sự tồn tại phõn cụng lao động theo giới tớnh (lĩnh vực lao động gia đình, chăm sóc, quản lý hộ,..) cũng như sự tách biệt của phụ nữ với xã hội (tham gia lao động hưởng lương, phát triển nghề nghiệp hay vị thế chính trị - xã hội,.). Trước khi nước ta bước vào giai đoạn phát triển đất nước, phụ nữ chủ yếu làm nông nghiệp, nhưng ngày nay, khi đất nước bước vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì phụ nữ đã có mặt ở nhiều ngành nghề khác nhau trong xã hội, họ có điều kiện làm việc và thu nhập không kém gì nam giới. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho thành phố Tây Ninh trở thành một đô thị đang phát triển về kinh tế, nhưng chính công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng tạo ra những vấn đề xã hội, như ta thấy ở đây là hiện tượng ly hôn gia tăng (tỷ lệ phụ nữ đứng đơn ly hôn cao hơn nam giới) trong những năm gần đây.

    Tuổi ly hôn của phụ nữ và nam giới

    Phụ nữ tại thành phố Tây Ninh cũng có quyền lợi bình đẳng như nam giới vì những đóng góp của họ cho gia đình và xã hội và họ cũng có quyền bảo vệ cho chính bản thân mình trong xã hội hiện đại nơi mà sự tự do cá nhân được đề cao. Cùng với thời gian, những yếu tố khách quan từ bên ngoài xã hội tác động đến gia đình làm nảy sinh những xung đột liên quan đến công việc làm ăn, con cái, quan hệ xã hội,.., rất nhiều lý do đó khiến không ít gia đình phải ly hôn. Những khoảng thời gian hai vợ chồng chăm sóc cho nhau không có nhiều như lúc mới cưới vì khi có con họ phải giành phần lớn thời gian, công sức để chăm sóc con, họ phải trích một khoản tiền lớn để nuôi con.

    Nghề nghiệp và học vấn của người ly hôn

    Nhìn một cách tổng thể từ bảng thống kê tuổi ly hôn tại thành phố Tây Ninh, ta thấy được ở nhóm tuổi nào cũng có thể xảy ra ly hôn, dù trẻ hay già và nhiều nhất vẫn là ở nhóm tuổi còn trẻ. Nhưng qua đọc nội dung các hồ sơ ly hôn, trong đơn ly hôn, biên bản hoà giải của toà án, bản tường trình của các bị đơn và qua trao đổi với các cán bộ trong ngành Toà án, tôi được biết đối tượng ly hôn thuộc các ngành nghề khác nhau: dịch vụ, thương mại, làm thuê, làm ruộng, tạp vụ, công nhân, lực lượng vũ trang, công an, công chức, viên chức. Nhưng còn với những người có chút chữ nghĩa, có tính gia trưởng thì chỉ cần một sự hiểu lầm nho nhỏ cũng đưa đến một cuộc chiến tranh lạnh kéo dài vì lòng tự ái cao độ và kết cục là sự ly hôn.

    Độ dài của hôn nhân

    Ví dụ như nghề lái xe ô tô có thu nhập tương đối từ 7 đến 10 triệu một tháng, nhưng nghề này không làm giờ hành chánh và cũng có thể đi các tỉnh xa nhiều ngày theo yêu cầu của người chủ; nghề xây dựng cũng vậy, họ nhận được lương cao nhưng bù lại phải đi theo công trình, công trình xây dựng ở đâu là họ phải đi đến đó, có khi cả tháng mới có mặt ở nhà là chuyện bình thường,. Sống trong một xã hội đô thị hiện đại làm cho con người năng động, phát huy hết khả năng của mình với những công việc, nghề nghiệp mà họ yêu thích, nhưng chính những công việc ấy cứ cuốn họ đi, làm cho họ không có thời gian gần gũi gia đình, không có thời gian chia sẻ tình cảm cho vợ (chồng), con cái. Có những người vợ (người chồng) không có sự cảm thông cho người bạn đời, từ đó nảy sinh nhiều xung đột, mâu thuẫn dẫn đến ly hôn. P làm công an, cứ phải đi trực suốt, có khi về được chút lại phải đi. Chị cứ phải một mình chăm sóc con cái, con bệnh, con đau cũng chẳng thấy chồng đâu. Chị cảm thấy mệt mỏi, tủi thân, căng thẳng và không chịu đựng được cuộc sống như vậy. Chị quyết định ly hôn khi con chị chưa tròn 1 tuổi để tự giải thoát cho mình. Học vấn của người ly hôn. Qua phân tích hồ sơ ly hôn, tôi nhận thấy độ dài của hôn nhân cũng có mối quan hệ với trình độ học vấn của người ly hôn. Người có trình độ học vấn thấp ly hôn nhiều hơn người có trình độ học vấn cao. 92 nam) là những người có trình độ học vấn thấp, đa số chỉ mới tốt nghiệp hết cấp 3.

    Bảng 2.2: Độ dài của hôn nhân (%).
    Bảng 2.2: Độ dài của hôn nhân (%).

    Nguyên nhân ly hôn (%)

    Hậu quả của ly hôn

    Đời sống gia đình là một quá trình mà trong đó quan hệ hôn nhân như một trục quan hệ chính nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột là một hiện tượng không tránh khỏi khi những kì vọng và hành vi dựa trên những chuẩn mực và giá trị trong thiết chế hôn nhân luôn luôn chịu tác động của những biến đổi xã hội. Thực tế, quá trình phát triển kinh tế của thành phố Tây Ninh trở thành một đô thị công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã kéo theo sự phát triển của đời sống xã hội, làm cho con người ngày càng hiện đại hơn, tự do hơn và riêng tư hơn, phụ nữ tham gia hầu hết vào các ngành nghề, các lĩnh vực của xã hội và quyền lợi về bình đẳng giới được nhà nước và pháp luật bảo vệ. Hậu quả sau ly hôn: Có hai mặt tích cực và tiêu cực, những ảnh hưởng tích cực có lợi đối với cá nhân người ly hôn nhưng những ảnh hưởng tiêu cực thì liên quan đến rất nhiều vấn đề về mặt pháp lý, về mối quan hệ sau ly hôn của gia đình, về giáo dục con cái, về tâm lý của người ly hôn và về gánh nặng của xã hội trong tương lai.

    Khuyến nghị

    Trong điều kiện kinh tế, xã hội của thành phố Tây Ninh đang trên đà phát triển, địa phương cần khuyến khích thành lập các trung tâm tư vấn tâm lý tình cảm, hạnh phúc gia đình để những vấn đề liên quan đến gia đình được các chuyên viên tâm lý tư vấn. Điều này sẽ có tác dụng tích cực đối với các bạn trẻ trong việc trang bị kiến thức về hôn nhân, về đời sống gia đình và trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ trước khi kết hôn và những gia đình đang gặp phải những vấn đề xung đột, mâu thuẫn cần tư vấn về tâm lý. Luận văn có thể chưa toàn diện và hoàn hảo nhưng tôi hy vọng nó góp một phần nhỏ cho chúng ta thấy được tình trạng ly hôn đang diễn ra ở đô thị thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh để có thể hạn chế được tình trạng ly hôn ngày một nhiều ở địa phương và trên cả nước hiện nay.