1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiểu luận quản lí gd ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ỞTRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - XÃ EANGAI – HUYỆNKRÔNG BUK – TỈNH ĐĂK LĂK

20 393 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 179,5 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤCTÊN ĐỀ TÀI:“ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ XÃ EANGAI – HUYỆN KRÔNG BUK – TỈNH ĐĂK LĂK” bản chuẩn nộp. MỤC LỤCSTTNỘI DUNGTRANGA. PHẦN MỞ ĐẦU1Lý do chọn đề tài 12Mục đích nghiên cứu.23Khách thể và đối tượng nghiên cứu.24Giả thuyết khoa học.25Nhiệm vụ nghiên cứu.26Phương pháp nghiên cứu27Phạm vi nghiên cứu:2B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUChương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Trong Nhà Trường.38Tổng quan vấn đề nghiên cứu.49Các khái niệm cơ bản.410Tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong nhà trường.411Nội dung quản lý5Chương 2: Thực Trạng Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Xã Ea Ngai huyện Krông Buktỉnh Đắk Lắk .12Khái quát về địa bàn nghiên cứu513Về điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội của địa phương514Về đội ngũ 615Số lớp Số học sinh: 616Phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc.617Thực trạng hoạt động của tổ chuyên môn trong nhà trường 618Đánh giá chung về thực trạng về hoạt động của Tổ chuyên môn ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai huyện Krông Buktỉnh Đắk Lắk .721Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên:7Chương 3:Một Số Biện Pháp “đổi Mới Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường Thcs Nguyễn Công Trứ”22Những thay đổi trong nhận thức về đổi mới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THCS. 923Nhận thức về quan điểm chỉ đạo đổi mới phát triển giáo dục:924Đổi mới quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.925Nội dung quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.926Một số biện pháp quản lý hoạt động của tổ chuyên môn.927Cách thực hiện quản lí hoạt động tổ chuyên môn928Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn929Bồi dưỡng cho tổ trưởng chuyên môn1030Tư vấn cho tổ trưởng về nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế và tiến hành một buổi sinh hoạt chuyên môn10C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ31I. Kết luận: 141532II. Kiến nghị1533III.TÀI LIỆU THAM KHẢO17

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÊN ĐỀ TÀI: “ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ - XÃ EANGAI – HUYỆN KRÔNG BUK – TỈNH ĐĂK LĂK” Người Thực Hiện: …………………… Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Công Trứ Huyện ………………… – tỉnh Đăk Lăk ĐẮK LẮK,THÁNG 08/2015 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Quản lý trường học hệ thống tác động có chủ đích, có kế hoạch , hợp qui luật chủ thể quản lý đến giáo viên, nhân viên,học sinh , cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục.Cốt lõi quản lý nhà trường tổ chức hoạt động dạy học Quản lý hoạt động chủ yếu nhà trường quản lý hoạt động chuyên môn,các tổ chuyên môn tổ chức quan trọng nịng cốt nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng Tổ chun mơn đơn vị sở gắn bó với người giáo viên làm cơng tác giảng dạy giáo dục Ở diễn hoạt động có liên quan đến tồn hoạt động nghề nghiệp người giáo viên Tổ chuyên môn nơi người giáo viên chia sẻ tâm tư, nguyện vọng vấn đề có liên quan đến nghề nghiệp, đời sống vật chất tinh thần Hoạt động tổ chun mơn nhà trường có vai trị định cho phát triển nhà trường nói riêng, phát triển giáo dục đào tạo nói chung Có thể nói , hoạt động tổ chuyên môn nhà trường nhân tố định trực tiếp đến chất lượng dạy học hệ thống giáo dục THCS Do đó, quản lí hoạt động chun mơn nhiệm vụ hàng đầu, trọng tâm q trình quản lí người Hiệu trưởng Tổ chuyên môn tổ chức nhà trường, tập hợp giáo viên tổ để đạo, đôn đốc giúp họ hành động theo mục tiêu thống Hoạt động tổ chuyên mơn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ trình dạy học – giáo dục Thông qua hoạt động chuyên môn, Hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống Hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Vì ,đối quản lý hoạt động tổ chuyên môn phải ưu tiên hàng đầu để nâng cao chất lượng chuyên môn trường THCS 1.2 Qua quan sát thực tế kiểm tra cho thấy hoạt động tổ chun mơn cịn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ, hiệu chưa đảm bảo khâu trung gian ban giám hiệu với giáo viên Hoạt động tổ chun mơn tính kế hoạch chưa sát, chưa vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học Việc chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt chun mơn chưa có sức thuyết phục, chưa vào trọng tâm chất chuyên môn, nội dung sinh hoạt cịn nghèo nàn , tính phát biểu xây dựng thành viên tổ Các chủ đề ,chuyên đề chưa có chiều sâu, việc dự thăm lớp chưa đảm bảo, góp ý dạy qua loa, xếp loại dạy không sát với thực tế giảng dạy giáo viên nên không thu hút quan tâm trao đổi giáo viên Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Từ lý nhận thấy đổi hoạt động tổ chuyên môn việc nâng cao chất lượng dạy học cần thiết Vì tăng cường đạo đổi hoạt động tổ chun mơn có hiệu vấn đề cấp thiết đáng quan tâm Nếu làm tốt cơng tác chắn chất lượng giảng dạy - giáo dục nhà trường nâng lên Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu là: “Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ xã Ea Ngai -huyện Krơng Buk-tỉnh Đắk Lắk” Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn Trường THCS Nguyễn Cơng Trứ, từ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Trường THCS Nguyễn Công Trứ 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk Giả thuyết khoa học Nếu đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường đề xuất biện pháp tăng cường đạo đổi hoạt động tổ chun mơn nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn, từ nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tổ chuyên môn nhà trường 5.2 Nghiên cứu thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk 5.3 Đề xuất đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu, phân loại tài liệu … nhằm nghiên cứu sở lí luận hoạt động tổ chun mơn nhà trường 6.2Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp điều tra, vấn, trao đổi, quan sát sư phạm, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục…nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krơng Buk-tỉnh Đắk Lắk 6.3Phương pháp thống kê tốn học Nhằm xử lí kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai –huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Trong Nhà Trường 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Tổ chuyên môn giúp Hiệu trưởng điều hành hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên quan đến dạy học; - Tổ chuyên môn trực tiếp quản lý giáo viên tổ theo nhiệm vụ quy định - Tổ chuyên môn đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, chủ yếu hoạt động chuyên môn, tức hoạt động dạy học trường 1.2 Các khái niệm - Điều lệ trường trung học quy định (Điều 16): Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, giáo viên, viên chức thư viên, viên chức thiết bị thí nghiệm tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học nhóm mơn học Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng hai tổ phó hiệu trưởng bổ nhiệm giao nhiệm vụ đầu năm học - Tổ chun mơn có nhiệm vụ sau: Xây dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân theo kế hoạch giáo dục phân phối chương trình mơn học Bộ GD&ĐT kế hoạch năm học nhà trường Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại thành viên tổ theo quy định Bộ GD&ĐT Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên - Chế độ sinh hoạt tổ chuyên môn: tuần lần 1.3 Tầm quan trọng tổ chuyên môn nhà trường Tổ chuyên môn phận quan trọng cấu thành máy tổ chức, quản lý trường THCS.Trong trường tổ chuyên mơn có quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng , đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược nhà trường,chương trình giáo dục hoạt động giáo dục khác hướng tới mục tiêu giáo dục Hoạt động tổ chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên hồn thành nhiệm vụ q trình dạy học – giáo dục Thơng qua hoạt động chuyên môn, Hiệu trưởng nắm sâu sát hoạt động giáo viên, phát huy cao độ thống Hiệu trưởng với thành viên tập thể sư phạm Vì ,đối quản lý hoạt động tổ chuyên môn phải ưu tiên hàng đầu để nâng cao chất lượng chuyên môn trường THCS 1.4 Nội dung quản lý - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sổ sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc Chương 2: Thực Trạng Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Về điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội địa phương - Trường THCS Nguyễn Công Trứ tách từ trường phổ thông sở Ea Ngai (03/7/2006) đóng địa bàn thơn xã Ea Ngai - huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk - Ea ngai xã nghèo, nhân dân độc canh cà phê, thương mại dịch vụ không phát triển, văn hóa làng xã, văn hóa dịng họ chưa có đáng kể, điện phục vụ học tập chưa đảm bảo, mùa cao điểm điện liên tục Vì điều kiên khó khăn nên trường xếp vào dạng vùng II(vùng khó khăn),phong trào học tập cộng đồng dân cư chưa cao nên khơng có tác dụng giáo dục tinh thần học tập học sinh - Địa bàn dân cư không tập trung, học sinh học trái tuyến nhiều, điều kiện lại học sinh khó khăn nên số học sinh chuyển trường nhiều dẫn đến sĩ số học sinh giảm - Có 2/3 số học sinh có khoảng cách từ nhà đến trường dài km nên ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng tập nề nếp -Kinh phí chi thường xuyên năm thấp nên số hạng mục sở vật chất số hoạt động ngoại khóa khác phải vận dụng đóng góp tự nguyện Ban đại diện cha mẹ học sinh - Số lượng học sinh nên cơng tác xã hội hóa giáo dục, cơng tác tổ chức phong trào, hội thi khó chọn học sinh để bồi dưỡng 2.1.2 Về đội ngũ - Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên: 29 người - Trong chia ra: + CBQL: 2đ/c + Giáo viên: 19 đ/c + Cán chuyên trách: đ/c + Nhân viên:6 đ/c 2.1.3 Số lớp - Số học sinh: - Tổng số lớp: 10 lớp + Khối 6: lớp + Khối 7: lớp +Khối 8: lớp +Khối 9: lớp - Tổng số học sinh: 312 học sinh Trong đó: Nữ 178 em, dân tộc thiểu số 08 em, hộ nghèo 35 em, thương binh, bệnh binh 05 em, mồ côi cha lẫn mẹ em 2.1.4 Phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc -Phịng học:14 phịng, đáp ứng cho tồn trường học ca.(cho cấp mượn phòng học buổi chiều) -Phịng làm việc:05phịng -Phịng thí nghiệm thực hành : 01 phịng -Phịng máy vi tính : 01 phịng với 22 máy tính nối mạng tốc độ cao -Thư viện- Phòng đọc : 01 phòng -Phòng dạy giáo án điện tử : 01 phịng -Cơng trình vệ sinh : 02 -Nhà xe học sinh: 01 -Nhà xe Giáo viên : 01 -Nhà cơng vụ : phịng 2.2.1 Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường - Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ, hướng dẫn xây dựng quản lý kế hoạch cá nhân theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học Bộ Giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường - Thực bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu giảng dạy, giáo dục quản lí sử dụng sổ sách, thiết bị thành viên tổ theo kế hoạch nhà trường; - Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên - Tổ chuyên mơn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc 2.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn Trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk 2.3.1 Ưu điểm: - Tổ chun mơn có đầy đủ sổ sách , có kế hoạch tổ chức hoạt động theo quy định - Tổ trưởng chuyên môn nhiệt tình làm việc, có trách nhiệm với cơng việc giao - Tổ viên có tham gia dự đầy đủ theo quy chế quan 2.3.2 Tồn tại: - Qua quan sát thực tế kiểm tra cho thấy hoạt động tổ chun mơn cịn mang nặng tính hình thức, chiếu lệ, hiệu chưa đảm bảo khâu trung gian ban giám hiệu với giáo viên Hoạt động tổ chun mơn tính kế hoạch chưa sát, chưa vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học - Việc chuẩn bị nội dung cho buổi sinh hoạt chun mơn chưa có sức thuyết phục, chưa vào trọng tâm chất chun mơn, nội dung sinh hoạt cịn nghèo nàn , tính phát biểu xây dựng thành viên tổ cịn Các chủ đề ,chun đề chưa có chiều sâu, việc dự thăm lớp chưa đảm bảo, góp ý dạy cịn qua loa, xếp loại dạy không sát với thực tế giảng dạy giáo viên nên không thu hút quan tâm trao đổi giáo viên Nội dung đưa trao đổi chưa phong phú, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận 2.3.3Nguyên nhân tồn nêu trên: - Tổ viên tổ chuyên môn chưa hiểu rõ chủ trương đường lối Đảng đối toàn diện Giáo duc đào tạo đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tổ trưởng chun mơn chưa tập huấn nghiệp vụ nên chưa nhận thức rõ vị trí, vai trị việc quản lý điều hành tổ chuyên môn - Công tác kiểm tra, đánh giá việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực chưa thường xuyên - Tổ chuyên môn chưa phát huy vai trị mối quan hệ tổ chuyên môn với giáo viên chủ nhiệm tổ chức khác nhà trường hoạt động quản lý dạy học giáo dục Chương 3:Một Số Biện Pháp “Đổi Mới Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ” 3.1 Những thay đổi nhận thức đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS - Bản thân tham gia học tập lớp bồi dưỡng cán quán lý trường học Đại Học Huế tổ chức bồi dưỡng trung tâm GDTX tỉnh Đắk Lắk,được Phó giáo sư – Tiến sĩ – Thạc sĩ trường tận tâm, nhiệt tình bồi dưỡng qua chuyên đề Bản thân thu hoạch nhiều điều bổ ích, hiểu cách có hệ thống từ khái niêm quản lý, quản lý giáo dục đến nội dung cách thức tiến hành hoạt động quản lý lĩnh vực cách cụ thể điều hành nhà trường THCS 3.2 Nhận thức quan điểm đạo đổi phát triển giáo dục: - Xã hội có thay đổi chế hoạt động, hệ thống giá trị nhu cầu sống;tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tâm lý xã hội có đổi thay; điều kiện hoạt động xã hội gia đình thay đổi, khoa học kỹ thuật phát triển, công nghệ thông tin sử dụng rộng khắp lĩnh vực sống người… Nên tiếp tục sử dụng phương pháp dạy học, chế tổ chức quản lý, theo quan niệm giáo dục hệ thống chuẩn mực thập kỷ trước 3.2.1 Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao vai trò tổ chức đồn thể trị, kinh tế ,xã hội phát triển giáo dục 3.2.2 Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, đân tộc ,tiên tiến đại Xã Hội Chủ Nghĩa , lấy chủ nghĩa Mác –Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng thực công xã hội giáo dục 3.2.3 Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa , tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức ,lối sống lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài 3.2.4 Hội nhập quốc tế sâu ,rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ, định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, giáo dục tiên tiến đại:phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng 3.3.1 Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhiệm vụ trọng tâm quản lý hoạt động dạy học nhà trường từ xưa tới Để đổi hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông phải đảm bảo yêu cầu sau: -Quán triệt cho tổ chuyên môn hiểu rõ chủ trương đường lối Đảng đối toàn diện Giáo duc đào tạo đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Tổ chức cho tổ chuyên môn học tập để nhận thức đầy đủ vị trí,chức năng,nhiệm vụ,vai trò , quyền hạn tổ chuyên quản lý hoạt động tổ chuyên môn tường THCS,đồng thời phân quyền cho tổ chuyên môn quản lý đạo chun mơn tổ quản lý 3.3.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch hoạt động tổ, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân tương ứng với nhiệm vụ họ -Xây dựng phát triển đội ngũ , phân công giảng dạy, chủ nhiệm lớp,tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên - Quản lý hoạt động dạy học,giáo dục - Thực công tác tham mưu với BGH việc tổ chức thực hoạt động dạy học nhà trường - Quản lý sở vật chất tài sản tổ chuyên môn 3.3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn - Phát huy vai trị tổ chun môn quản lý hoạt động dạy học - Bồi dưỡng nâng cao lực quản lý hoạt động chuyên mơn cho tổ trưởng, nhóm trưởng chun mơn - Tăng cường công tác kiểm tra ,đánh giá chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn - Chỉ đạo tổ chuyên môn tăng cường phát huy mối quan hệ ,phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức khác nhà trường Cách thực quản lí hoạt động tổ chuyên môn 4.1 Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn - Kế hoạch tổ chuyên mơn xây dựng sở cụ thể hóa kế hoạch năm học, kế hoạch chuyên môn, kế hoạch bồi dưỡng nhà trường Khi xây dựng cần vào điều kiện thực tiễn nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất thực tiễn học sinh tổ Trong kế hoạch tổ chun mơn nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phần quan trọng Nội dung phải thể công việc cần làm cho năm học bổ sung vấn đề nhà trường đạo nảy sinh tăng cường biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu 10 ,sau lần kiểm tra định kì; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; vấn đề giáo viên chưa nắm vững gặp khó khăn q trình giảng dạy,đặc biệt quan tâm đến giáo viên trường lực chun mơn cịn hạn chế - Năm học này, đạo tập trung vào vấn đề: Tiếp tục thực nội dung phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ môn học; ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học; dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật Tôi đạo tổ trưởng nghiên cứu kỹ đặc điểm giáo viên tổ, nghiên cứu hồ sơ năm trước tổ làm chuyên đề nào, chuyên đề áp dụng thành công, chuyên đề cần tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức chuyên đề nào? Nhằm mục đích gì? 4.2 Bồi dưỡng cho tổ trưởng chun mơn - Tổ trưởng chuyên môn thường giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lực chuyên mơn, có sức khỏe tốt, Hiệu trưởng tin tưởng, giáo viên tin cậy lại chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí Hiệu trưởng hay Phó hiệu trưởng Vì tơi quan tâm đến bồi dưỡng lực tổ chức, đạo chuyên môn tổ Đó kiến thức, kĩ xây dựng tổ chức thực kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra nội bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việc thực chương trình, thời khóa biểu thành viên tổ; kiểm tra hiệu giáo dục thành viên tổ; kiểm tra việc sử dụng sách, thiết bị dạy học thành viên ; tham gia tra toàn diện giáo viên theo điều động Hiệu trưởng nhà trường - Bồi dưỡng kĩ đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức chuyên đề, thi tổ; số kĩ đề kiểm tra cho học sinh đợt kiểm tra định kì, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên tổ người, việc; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh giúp đỡ giáo viên cách kịp thời - Biện pháp bồi dưỡng là: Yêu cầu tổ trưởng nắm vững văn đạo, nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ môn học tổ phụ trách Những vấn đề chưa hiểu tơi giải thích bổ sung nguyên tắc tự bồi dưỡng chủ yếu 4.3 Tư vấn cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn 11 4.3.1 Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn - Năm học 2014 -2015, đạo tư vấn cho tổ trưởng sinh hoạt chuyên môn tập trung vào vấn đề thực chương trình, kế hoạch giáo dục, dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, đổi phương pháp dạy học theo hướng vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức phù hợp với đối tượng học sinh, phát huy tính tích cực lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ học sinh, đánh giá xếp loại học sinh, dự rút kinh nghiệm, tổ chức chuyên đề, sử dụng tự làm đồ dùng dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu,giáo dục địa phương Học tập, bồi dưỡng chun mơn hình thức khác đọc sách thư viện nhằm tăng vốn hiểu biết giáo viên, nghiên cứu viết, chuyên đề tạp chí Giáo dục, khai thác thông tin mạng học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường Nghiên cứu, học tập văn đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên - Dành quỹ thời gian cố định cho việc học tập viết tạp chí chuyên ngành Ưu tiên cho vấn đề cịn vướng mắc q trình thực nhiệm vụ giáo viên Chú trọng đến kĩ tổ chức dạy, phối hợp phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ động phát huy khả sáng tạo cá nhân - Tôi đạo buổi sinh hoạt chun mơn thường gồm có phần Phần đầu đánh giá công tác tháng qua triển khai cơng tác tháng tới Phần sinh hoạt chuyên môn Phần thứ ba hoạt động bổ trợ kiến thức cho giáo viên - Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, trình duyệt với lãnh đạo nhà trường trước tuần Khi đó, tư vấn cho tổ trưởng nội dung để đảm bảo tính kế hoạch nhà trường Coi trọng chủ động, sáng tạo tổ trưởng giáo viên tổ không áp đặt phải sinh hoạt nội dung 4.3.2 Một số nội dung dự kiến triển khai nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn Nội dung Thảo luận văn đạo việc nâng cao chất lượng giáo dục để nắm vững vận dụng vào thực tiễn cơng tác Thảo luận, tìm biện pháp có hiệu để phụ đạo học sinh yếu hoàn thành kiến thức, kĩ bản, sử dụng thiết bị dạy học, cách hình thành động học tập cho học sinh, thiết kế phiếu học tập … Nội dung Đánh giá mức độ nắm kiến thức, kĩ môn đánh giá điểm số sau kì kiểm tra định kì Tơi đạo tổ giáo viên thống kê 12 kiến thức, kĩ mức độ học sinh đạt được, từ bàn biện pháp tăng cường bồi dưỡng, giúp đỡ để học sinh tiến Nội dung Tổ chức chuyên đề Chuyên đề vấn đề chuyên môn nghiên cứu sâu lí luận thực tiễn, xem xét toàn diện thực thời gian tương đối dài, biện pháp đưa phải kiểm chứng trước báo cáo áp dụng Chuyên đề thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh… Chuyên đề phải có báo cáo văn bản, dạy minh hoạ tùy theo nội dung Các chuyên đề dự định làm năm học phải xây dựng, dự kiến từ đầu năm học ( có kèm đăng kí tên chun đề thịi gian dự kiến mở chuyên đề) Báo cáo chuyên đề phải gửi đến thành viên nghiên cứu trước 3- ngày Nội dung Cả tổ chuyên môn dự tiết, rút kinh nghiệm cách tỉ mỉ, cụ thể từ lí luận phương pháp dạy học đến điều kiện trang thiết bị dạy học, tình hình thực tế học sinh tổ Nghiên cứu, thảo luận số tiết dạy khó tuần Nội dung Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Căn tình hình thực tế, tơi đạo làm từ bước khởi điểm, khuyến khích cho giáo viên sử dụng giảng điện tử lên lớp, tương đối thành thạo đạo thảo luận, trao đổi kĩ thuật cho nhanh, dễ sử dụng Khai thác mạng tìm tư liệu phục vụ giảng dạy 4.3.3 Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn đánh giá sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tháng, hàng kì - Mỗi tháng tơi tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn lần Khi tham gia sinh hoạt đóng vai trị thành viên để tạo khơng khí bình đẳng, dân chủ, thân thiện buổi sinh hoạt, khơng áp đặt ý kiến mình, khơng đánh giá ý kiến người khác, lắng nghe ý kiến thành viên với thái độ trân trọng,hỗ trợ giáo viên cần thiết Trong trình dự sinh hoạt, ghi chép nội dung chính, vấn đề mà giáo viên vướng mắc - Từ thông tin thu thập sau lần dự sinh hoạt tổ, tơi góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung nội dung giáo viên thiếu yếu, phát huy mạnh, lực sở trường giáo viên để nghiên cứu sâu - Trong họp chuyên môn hàng tháng, đánh giá hoạt động tổ chuyên môn Đánh giá việc làm việc chưa làm được, đánh giá thi đua tổ Tham mưu với Hội đồng thi đua 13 khen thưởng đưa nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn tiêu chí đánh giá thi đua tổ, thi đua cá nhân Mỗi năm học có khen thưởng cho tổ chuyên môn làm tốt nhiệm vụ, khen thưởng cho nhóm giáo viên làm chuyên đề có giá trị Khen thưởng cá nhân có nhiều đóng góp sinh hoạt tổ Những việc làm có tác dụng điều chỉnh bổ sung kế hoạch tổ chun mơn việc sinh hoạt chun mơn có chất lượng, có hiệu 14 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận: 1.1 Đối với cán quản lý - Chủ động lên kế hoạch đạo phù hợp nhu cầu thực tế tổ chuyên môn; chủ động tham gia sinh hoạt tổ chun mơn; - Kịp thời nắm bắt tình hình tổ chuyên môn: thời gian sinh hoạt, nội dung sinh hoạt, khó khăn vướng mắc … q trình đạo; nhu cầu tổ, giáo viên Từ kịp thời giúp đỡ tháo gỡ khó khăn, tạo đồn kết, đồng thuận trường, tổ góp phần nâng cao chất lượng dạy – học; - Tạo nên phong trào thi đua lành mạnh, rộng khắp; nội đoàn kết, biết chia sẻ giúp đỡ lẫn 1.2 Đối với tổ chun mơn: - Có kế hoạch sinh hoạt cụ thể, rõ ràng phù hợp yêu cầu chung tổ, tạo thuận lợi cho thành viên tổ tham gia sinh hoạt; - Hoạt động tổ chun mơn ngày có chất lượng, khơng cịn mang tính chất giải vụ, việc cơng việc hành đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học; - Nội dung sinh hoạt tổ phong phú, phù hợp tình hình thực tế thời điểm dạy – học định; nắm bắt kịp thời nhu cầu giáo viên tổ; - Công bằng, khách quan đánh giá, xếp loại, khen thưởng học sinh, giáo viên; - Xây dựng nề nếp hoạt động chun mơn chung tồn trường song tạo tính chủ động phát huy sáng tạo hoạt động tổ chuyên môn 1.3 Đối với giáo viên: - Nắm vững cần thiết phải đổi giáo dục ;nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình cách có hệ thống; nắm vững phương pháp cách thức sử dụng phương pháp để tổ chức hoạt động dạy – học đạt hiệu cao nhất; kỹ sư phạm ngày hoàn thiện; - Biết trước nội dung sinh hoạt lần sau từ chủ động chuẩn bị nội dung cần trao đổi; chia sẻ đồng nghiệp kinh nghiệm giảng dạy, giúp đỡ kịp thời gặp khó khăn 15 1.4 Đối với học sinh: - Được học môi trường học tập thân thiện, tích cực; có điều kiện phát huy khả tư sáng tạo, phát triển khiếu, sở trường mình; - Học sinh ham thích đến trường, thi đua học tập, nhiệt tình tham gia phong trào nhà trường II Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với UBND Krơng Buk Phịng Giáo dục Đào tạo - Tạo điều kiện kinh phí tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí cho giáo viên làm tổ trưởng, tổ phó chun mơn 2.2 Kiến nghị với trường THCS Nguyễn Công Trứ 2.2.1.Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Giám sát hoạt động tổ để đảm bảo dân chủ quản lý, đồng thời tạo hội cho cho tổ chun mơn có điều kiện phát huy lực sở trường Đối với cán quản lý phụ trách chuyên môn cần nắm vững tình hình đội ngũ, yêu cầu nhiệm vụ, đặc điểm học sinh, điều kiện trang thiết bị kĩ thuật, sở vật chất phục vụ dạy học để có tác động quản lí phù hợp Bổ sung tư liệu, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, sách tham khảo để phục vụ nghiên cứu; đồ dùng dạy học; phương tiện dạy học; động viên, khen thưởng xứng đáng, kịp thời giáo viên làm tổ chun mơn có nhiều đóng góp việc đỏi làm tốt công tác tổ chuyên môn 2.2.2.Đối với tổ chun mơn: - Tích cực học tập nhân thức đầy đủ đổi toàn diện giáo dục nước ta giai đoạn Trong có đổi cơng tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn đổi hoạt động dạy học giáo viên -Thực tốt nhiệm vụ giáo viên quy định Luật Giáo dục Điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học Tham gia xây dựng thực tốt quy định nếp dạy học nhà trường Tích cực, chủ động việc giảng dạy học sinh, đổi phương pháp dạy học Trong trình thực nhiệm vụ cần phản ánh với tổ trưởng Ban Giám hiệu; chủ động đề xuất sáng kiến hay sinh hoạt tổ chuyên môn 16 Bài tiểu luận “Đổi Mới Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ”, thể phần kinh nghiệm thực tiễn tâm huyết nghề nghiệp công tác quản lý nhà trường Sau tham gia học tập lớp bồi dưỡng công tác quản lý giáo dục Sở giáo dục đào tạo Đak Lak kết hợp với Dại học Huế tổ chức nhận thức sâu sắc nhiệm vụ kỹ người làm quản lý Bài tiểu luận này, tơi có nhiều đầu tư cố gắng hết sức, thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh thiếu sót Kính mong q thầy, dẫn, góp ý bổ sung để tiểu luận cuối khóa có tính khả thi hiệu hơn, đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào nghiệp giáo dục đào tạo huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk Xin chân thành cảm ơn quý thầy, giáo tạo điều kiện để truyền đạt cho kiến thức kĩ người quản lí lãnh đạo DakLak, ngày 01tháng 08 năm 2015 Người viết III.TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu Hướng dẫn dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo (2010) Công văn Số: 8773/BGDĐT-GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số: 58/2011/TT-BGD&ĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế, đánh giá xếp loại học sinh THCS THPT Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Công văn số 660/BGD&ĐTNGCBQLGD ngày 9/2/2010 việc hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên trung học theo Thông tư số 30 ngày 22/10/2009 Các báo cáo tham khảo kinh nghiệm, chuyên đề đồng nghiệp Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí trường phổ thơng Trường Đại học Huế Thực tế Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Tri Phương, Thành phố Huế - Tỉnh Thừa Thiên – Huế Tạp chí giáo dục MỤC LỤC 18 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 21 22 23 24 25 26 27 NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Trong Nhà Trường Tổng quan vấn đề nghiên cứu Các khái niệm Tầm quan trọng tổ chuyên môn nhà trường Nội dung quản lý Chương 2: Thực Trạng Về Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk Khái quát địa bàn nghiên cứu Về điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội địa phương Về đội ngũ Số lớp - Số học sinh: Phòng học, phòng chức năng, phòng làm việc Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn nhà trường Đánh giá chung thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn Trường THCS Nguyễn Công Trứ, xã Ea Ngai -huyện Krông Buk-tỉnh Đắk Lắk Nguyên nhân tồn nêu trên: Chương 3:Một Số Biện Pháp “đổi Mới Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường Thcs Nguyễn Công Trứ” Những thay đổi nhận thức đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nhận thức quan điểm đạo đổi phát triển giáo dục: Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chun mơn Cách thực quản lí hoạt động tổ chuyên môn TRANG 2 2 2 4 5 6 6 7 9 9 9 28 Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn 29 Bồi dưỡng cho tổ trưởng chuyên môn 10 19 30 Tư vấn cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt chuyên môn, thiết kế tiến hành buổi sinh hoạt chuyên môn 31 32 I Kết luận: II Kiến nghị 10 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 III.TÀI LIỆU THAM KHẢO 14-15 15 17 20 ... hạn tổ chuyên quản lý hoạt động tổ chuyên môn tường THCS, đồng thời phân quyền cho tổ chuyên môn quản lý đạo chun mơn tổ quản lý 3.3.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn - Xây dựng tổ chức... phát triển giáo dục: Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn Cách thực quản lí hoạt động tổ chun mơn TRANG 2... Biện Pháp ? ?đổi Mới Quản Lý Hoạt Động Của Tổ Chuyên Môn Ở Trường Thcs Nguyễn Công Trứ? ?? Những thay đổi nhận thức đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS Nhận thức quan điểm đạo đổi phát triển

Ngày đăng: 19/07/2017, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w