1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

70 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 1.1.4 Thành phần chất thải rắn 1.1.5 Những tác hại CTRSH 1.2 Thực trạng quản lý CTRSH giới Việt Nam 11 1.2.1 Trên giới .11 1.2.2 Ở Việt Nam 14 1.3 Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH địa bàn tỉnh Hà Tĩnh .19 1.4 Cơ sở pháp lý đề tài 21 i 1.5 Cơ sở thực tiễn đề tài 21 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC 22 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Can Lộc 22 2.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.2 Địa hình 23 2.1.3 Hiện trạng sử dụng đất 23 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 24 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Cơ cấu ngành kinh tế .25 2.2.2 Dân số phân bố dân số .26 2.2.3 Giao thông, thủy lợi 27 2.2.4 Y tế 28 2.2.5 Giáo dục 28 2.2.6 Văn hóa .29 2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Can Lộc….….29 2.3.1 Hiện trạng phát sinh CTRSH .29 2.3.2 Hiện trạng công tác quản lý thu gom, xử lý CTRSH địa bàn 34 2.3.3 Chi phí cho hoạt động quản lý CTRSH .43 2.3.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức BVMT .43 2.3.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý CTRSH địa bàn huyện 44 2.3.6 Đánh giá lợi ích kinh tế, xã hội môi trường từ CTRSH địa bàn huyện Can Lộc 45 2.4 Dự báo gia tăng khối lượng CTRSH địa bàn huyện Can Lộc 49 ii 2.4.1 Căn tính dự báo CTRSH phát sinh 51 2.4.2 Kết dự báo khối lượng 51 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH .51 3.1 Giải pháp chế sách, pháp luật 51 3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục .52 3.3 Giải pháp tăng cường lực quản lý môi trường 53 3.4 Giải pháp quy hoạch bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt 53 3.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bãi xử lý CTR 53 3.4.2 Vị trí quy hoạch .53 3.5 Giải pháp thu gom, xử lý CTR địa bàn huyện 54 3.5.1 Thu gom xử CTRSH theo cụm xã, thị trấn .54 3.5.2 Thu gom xử CTRSH hộ gia đình 55 3.6 Giải pháp xử lý CTRSH địa bàn huyện Can Lộc 56 3.6.1 Xử lý CTRSH biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh 56 3.6.2 Xử lý CTRSH lò đốt không sử dụng nhiên liệu SANKYO 56 3.6.3 Xử lý CTRSH theo quy mô hộ gia đình 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 Kết luận 61 Kiến nghị .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 iii iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa Việt Nam, chất thải rắn ngày gia tăng nhanh chóng hầu hết đô thị nông thôn nguồn lớn gây ô nhiễm môi trường Quản lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng vấn đề quan trọng công tác quản lý môi trường Huyện Can Lộc huyện trọng điểm du lịch tỉnh Hà Tĩnh huyện điểm xây dựng Nông thôn tỉnh nên công tác quản lý môi trường nói chung, chất thải rắn sinh hoạt nói riêng cấp ngành quan tâm Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống người dân Can Lộc ngày cải thiện, mức sống người dân nâng cao nên nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt Để tăng cường công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Can Lộc đồng thời đảm bảo cho phát triển bền vững, nhiệm vụ trọng tâm quản lý hiệu chất thải, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Nhằm giúp nhà quản lý môi trường địa bàn huyện có nhìn khách quan tổng thể trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện, tiến hành thực đề tài "Nghiên cứu trạng xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” Đề tài sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bước cải thiện môi trường nâng cao đời sống cộng đồng Mục đích đề tài Đề tài thực nhằm mục đích sau: - Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với thực trạng quản lý quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Can Lộc thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài thực địa bàn huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, thời gian từ tháng 6/2013 đến tháng 3/2014 Ý nghĩa đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế địa bàn huyện Can Lộc lượng CTRSH không ngừng tăng lên Mặc dù có nhiều biện pháp quản lý, xử lý CTRSH địa bàn huyện, nhiên công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện bộc lộ khó khăn, bất cập hiệu xử lý chưa cao Tuy vậy, thời gian qua chưa có đề tài nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Can Lộc, tiến hành nghiên cứu đề tài với ý nghĩa sau: - Đánh giá lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Can Lộc - Giải pháp đề xuất mang tính khả thi, có tính ứng dụng thực tế góp phần quản lý hiệu lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thu gom Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp vấn Tiến hành ph ng vấn 90 hộ gia đình, cá nhân, m i khu vực ph ng vấn điều tra 30 hộ gia đình, cá nhân, m i khu vực chọn ng u nhiên xã, m i xã chọn 10 hộ gia đình để ph ng vấn (3 khu vực là: Khu vực trung tâm, khu vực đồng ven đường Tỉnh lộ đường Thiên Phú, khu vực đồi núi theo tiêu chí ng u nhiên, đồng thời có cân đối trình độ học vấn, thu nhập, lứa tuổi, nghề nghiệp Trong có ưu tiên chọn đối tượng ph ng vấn nữ giới - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với vấn Việc trực tiếp điều tra địa bàn xã, thị trấn; tìm hiểu tình hình quản lý rác thải, điểm tập kết rác xã, thị trấn giúp có nhận xét đánh giá khách quan, xác trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn - Phương pháp xác định khối lượng thành phần CTRSH + Phương pháp xác định khối lượng CTRSH thu gom: Tiến hành theo dõi việc tập kết CTRSH điểm tập kết khu vực để đếm số xe đẩy tay chứa rác lần/tháng, theo dõi tháng (1 tháng mùa hè, tháng mùa đông Với phương pháp đếm số xe cân biết khối lượng CTRSH thu gom hàng ngày + Phương pháp xác định thành phần CTRSH: Thành phần CTRSH xác định cách cân 100 kg rác m i điểm đại diện cho ba khu vực, sau phân loại cân thành phần Tiến hành cân phân loại 02 lần/tháng, tiến hành 02 tháng + Phương pháp xác định lượng CTRSH bình quân/người/ngày Đối với hộ gia đình khu dân cư ( bình quân người/ngày): M i khu vực tiến hành ph ng vấn, điều tra 30 hộ gia đình, cá nhân theo tiêu chí ng u nhiên, đồng thời có cân đối trình độ học vấn, thu nhập, lứa tuổi, nghề nghiệp Cân ngày/tháng, theo dõi tháng Từ kết cân thực tế rác hộ gia đình, tính lượng rác thải trung bình hộ/ngày lượng rác thải bình quân/người/ngày Đối với rác chợ (kg/ngày): dựa việc nghiên cứu điều tra đặc điểm chợ xã, thị trấn: số lượng chợ, thời gian họp chợ, chu kỳ họp chợ (hàng ngày hay theo phiên để theo dõi lượng rác thải phát sinh Số lần cân lặp lại 02 lần/tháng, theo dõi 02 tháng (1 tháng mùa hè, tháng mùa đông Đối với rác quan công sở, trường học, sở dịch vụ (kg/ngày):: lựa chọn số quan, trường học (trường m u giáo, tiểu học, trung học, UBND , sở kinh doanh sau cân thí điểm (cân lần/tháng, cân 02 tháng) tính trung bình lượng rác/ngày/tháng tiến hành đếm xe thu gom (nếu Từ ước tính khối lượng rác phát sinh tính trung bình lượng rác/ngày/tháng - Phương pháp dự báo Dự báo theo quy mô dân số qua số liệu thống kê dân số, mức độ gia tăng dân số lượng CTRSH phát sinh để tính lượng CTRSH phát thải đầu người từ tính lượng CTRSH tương lai sở dự báo dân số - Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu: từ số liệu thu thập tổng hợp, xử lý Word, Excel CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng, vật liệu bị loại trình sản xuất tiêu dùng, thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho trình sản xuất sản phẩm khác [3] Tái chế chất thải người ta lấy lại phần vật chất sản phẩm hàng hóa cũ sử dụng nguyên liệu để tạo sản phẩm Tái sử dụng chất thải việc sử dụng sản phẩm nguyên liệu có quãng đời sử dụng kéo dài sử dụng nhiều lần mà không bị thay đổi hình dạng vật lý, tính chất hóa học Chất thải sản phẩm sinh trình sinh hoạt người, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, thương mại, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngoài ra, phát sinh giao thông vận tải khí thải phương tiện giao thông, chất thải kim loại, hóa chất từ vật liệu khác [10] Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận Lưu giữ chất thải rắn việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp nhận trước chuyển đến sở xử lý Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng chôn lấp cuối Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại b , tiêu hủy thành phần có hại ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn Các nguồn phát sinh CTRSH chủ yếu từ hoạt động: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thương mại, khu dân cư, quan, trường học, bệnh viện Dịch vụ, thương mại, xe, nhà ga Cơ quan, trường học Nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải Nhà dân, khu dân cư Chất thải rắn Bệnh viện, sở y tế Giao thông, xây dựng Nơi vui chơi, giải trí Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Hình 1.1 Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [10] Từ hình 1.1 cho thấy nguồn phát sinh CTR phát sinh từ hộ gia đình, biệt thự hộ chung cư Thành phần rác thải bao gồm: thực phẩm dư thừa, bao bì hàng hoá (bằng giấy, g , carton, plastic, thiếc, nhôm, thuỷ tinh , đồ dùng điện tử, vật dụng hư h ng (đồ gia dụng, bóng đèn, đồ nhựa , chất thải độc hại chất tẩy rửa, bột giặt, chất tẩy trắng, thuốc diệt côn trùng Bên cạnh nguồn phát sinh CTR trên, CTR phát sinh từ hoạt động sau: Phát sinh từ nhà kho, nhà hàng, chợ, khách sạn, nhà trọ, trạm sửa chữa, bảo hành dịch vụ Các loại chất thải từ khu thương mại bao gồm: Giấy, dụng, thu gom, xử lý chất thải xã hội hóa thành phần kinh tế tham gia quản lý bảo vệ môi trường 3.2 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tiếp tục đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường đến cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, sở sản xuất, kinh doanh nhân dân, tạo thói quen, nếp sống ý thức bảo vệ môi trường m i người dân Phổ biến rộng rãi cho nhân dân, cán quan, ban, ngành vấn đề môi trường quan trọng tỉnh, mục tiêu bản, nội dung hoạt động cần thiết bảo vệ môi trường, chương trình trọng điểm bảo vệ môi trường đã, tiến hành địa bàn huyện Tăng cường vai trò phát thanh, truyền hình, báo chí phương tiện truyền thông khác lĩnh vực bảo vệ môi trường Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hoạt động thường xuyên, mở chương mục luật pháp liên quan đến bảo vệ môi trường phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường Ban hành kế hoạch tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường tới cán bộ, đảng viên nhân dân biết để tổ chức thực hiện, cụ thể : Đối tượng tuyên truyền, tập huấn: công tác bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn cán quản lý nhà nước cấp huyện, cấp xã bí thư, xóm trưởng, khối trưởng thôn xóm, khối phố địa bàn huyện: Thời gian tuyên truyền, phổ biến: kiến thức quản lý chất thải rắn, bảo vệ môi trường: năm tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức bảo vệ môi trường lần Nội dung: Luật bảo vệ môi trường, văn hướng d n thi hành luật, văn tỉnh, huyện quản lý chất thải rắn Số lượng người tuyên truyền, phổ biến kiến thức môi trường: Cấp huyện: tổ chức lớp tập huấn với số lượng 100 người Cấp xã, thôn xóm: tổ chức 10 lớp tập huấn với số lượng 960 người Ngoài thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến văn bảo vệ môi trường hệ thống loa truyền thành huyện, xã tuần lần 52 M i xã, thị trấn thành lập Tổ cổ động treo cờ tranh cổ động môi trường gồm cán môi trường, tổ chức, đoàn thể xã thôn 3.3 Giải pháp tăng cƣờng lực quản lý môi trƣờng Tiếp tục hoàn thiện máy quản lý môi trường từ cấp huyện đến cấp sở, cụ thể Phòng Tài nguyên – Môi trường bố trí biên chế có chuyên ngành Khoa học môi trường quản lý môi trường; m i xã, thị trấn cần bố trí cán có chuyên ngành quản lý môi trường, trình độ từ Cao đẳng trở lên Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý môi trường cho cán công chức làm công tác bảo vệ môi trường từ huyện đến xã, thị trấn 3.4 Giải pháp quy hoạch bãi xử lý chất thải rắn sinh hoạt Theo quy hoạch xây dựng nông thôn tất xã địa bàn huyện quy hoạch bãi tập kết, trung chuyển rác khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện thị trấn Nghèn với diện tích 11,464ha Tuy nhiên khu xử lý thải huyện nằm địa bàn thị trấn Nghèn việc thu gom, vận chuyển rác thải từ xã khu vực Trà Sơn xã nằm cách xa thị trấn Nghèn đến khu xử lý rác huyện xử lý khó khăn Do vào điều kiện địa hình, khoảng cách vận chuyển để quy hoạch bãi xử lý rác thải theo quy mô cum xã sau: 3.4.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bãi xử lý chất thải rắn  Cách xa khu vực dân cư gần 1000m  Cốt địa hình cao, không bị ngập nước, đường giao thông thuận tiện, mặt đường rộng 5m, vận chuyển CTR phương tiện xe kéo tay, xe bò từ xã tới khu xử lý thuận lợi  Diện tích xây dựng khu xử lý đảm bảo công suất tại, mở rộng phát triển quy mô khu xử lý giai đoạn  Tổng diện tích mặt khu xử lý lớn 1ha 3.4.2 Vị trí quy hoạch  Quy hoạch bãi xử lý rác thải khu vực cụp lều, xã Đồng Lộc, diện tích quy hoạch khoảng 3ha để xử lý rác thải cho xã vùng Trà Sơn bao gồm: Đồng 53 Lộc, Thượng Lộc, Mỹ Lộc, Sơn Lộc, Quang Lộc, Gia Hanh, Phú Lộc Thường Nga  Quy hoạch bãi xử lý rác thải khu vực Bò Khoai, xã Yên Lộc, diện tích quy hoạch khoảng 2ha để xử lý rác thải cho xã Vĩnh Lộc, Yên Lộc, Thanh Lộc, Song Lộc, Kim Lộc, Trường Lộc Việc quy hoạch bãi xử lý chất thải rắn cần thiết, nhằm xử lý tốt chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện giai đoạn từ năm 2015 - 2020 3.5 Giải pháp thu gom, xử lý CTR địa bàn huyện Dựa vào điều kiện địa hình, điều kiện kinh tế - xã hội huyện Can Lộc áp dụng mô hình bán tập trung phân vùng sau: Huyện Can Lộc Khu Vực I TT Nghèn Xã Tiến Lộc Xã Tùng Lộc Xã Thuần Thiện Xã Thiên Lộc Xã Vượng Lộc \\\ Xã Khánh Lộc Xã Trung Lộc Xã Xuân Lộc Cụm xã, thị trấn Xử lý hộ gia đình Khu vực II Xã Song Lộc Xã Yên Lộc Xã Trường Lộc Xã Kim Lộc Xã Thanh Lộc Xã Vĩnh Xóm Hồng Sơn, Trà Sơn (Xã Phú Lộc Xóm Bồng Sơn (Xã Thường Nga Xóm Tân Bình (Xã Gia Hanh) Xóm Anh Hùng (Xã Thượng Lộc Xóm Tân Hương, Khe Thờ (Xã Đồng Lộc Xóm Đại Đồng (Xã Mỹ Lộc Xóm Khe Giao (Xã Sơn Lộc Khu vực III Xã Phú Lộc Xã Thường Nga Xã Gia Hanh Xã Thượng Lộc Xã Đồng Lộc Xã Mỹ Lộc Xã Sơn Lộc Xã Quang Lộc Hình 3.1 Sơ đồ phân vùng quản lý CTRSH huyện Can Lộc Theo sơ đồ công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Can Lộc chia làm hình thức thu gom xử lý CTR: 3.5.1 Thu gom xử lý CTRSH theo cụm xã, thị trấn 54 Hình thức thu gom xử lý CTR theo cụm xã, thị trấn chia làm khu vực:  Khu vực I: bao gồm xã nằm dọc Quốc lộ 1A, Tỉnh lộ 6, Tỉnh lộ có địa hình tương đối phẳng, dân cư sống tập trung, kinh tế xã hội phát triển, tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp, sở y tế lớn, quan trường học Là vùng giao thông thuận lợi cho công tác thu gom, việc vận chuyển CTRSH Khu vực bao gồm xã, thị trấn: thị trấn Nghèn, xã Tùng Lộc, xã Thuần Thiện, xã Thiên Lộc, xã Vượng Lộc, xã Khánh Lộc, xã Trung Lộc, xã Tiến Lộc, xã Xuân Lộc Rác thải thu gom đưa khu xử lý tập trung huyện thị trấn Nghèn để xử lý  Khu vực II: Các xã nằm dọc Tỉnh lộ 12, đường Thanh - Kim Vượng thuộc vùng đồng có mật độ dân số tương đối cao tập trung, khối lượng rác thải phát sinh tương đối nhiều nằm cách xa đường Quốc lộ, không thuận tiện cho việc thu gom, vận chuyển rác thải khu xử lý tập trung huyện Khu vực gồm xã: Thanh Lộc, Kim Lộc, Song Lộc, Trường Lộc, Yên Lộc, Vĩnh Lộc Rác thải vận chuyển xử lý bãi rác xã Yên Lộc  Khu vực III: xã thuộc vùng Trà Sơn khu vực đồi núi, nằm cách xa khu xử lý rác thải huyện, điều kiện kinh tế chưa phát triển Khu vực gồm xã: Sơn Lộc, Quang Lộc, Mỹ Lộc, Đồng Lộc, Thượng Lộc, Gia Hanh, Phú Lộc Thường Nga Rác thải thu gom vận chuyển đến bãi xử lý rác thải xã Đồng Lộc 3.5.2 Thu gom xử lý CTRSH hộ gia đình Một số thôn thuộc xã thuộc vùng núi gồm: thôn Tân Bình (xã Gia Hanh , thôn Bồng Sơn (xã Thường Nga , thôn Tân Hương, Khe Thờ (xã Đồng Lộc , thôn Đại Đồng (xã Mỹ Lộc , thôn Khe Giao (xã Sơn Lộc , thôn Hồng Sơn, Trà Sơn (xã Phú Lộc , thôn Anh Hùng (xã Thượng Lộc có đặc điểm chung giao thông lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội chưa phát triển, dân cư thưa nhu cầu thu gom rác chưa cao, không thích hợp với hình thức thu gom tập trung, mặt khác gia 55 đình có vườn đất rộng tổ chức thu gom theo hộ gia đình, xử lý rác thải nguồn phát sinh 3.6 Giải pháp xử lý CTRSH địa bàn huyện Can Lộc Căn vào khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom địa bàn huyện khối lượng CTRSH phát sinh, thu gom dự báo đến năm 2020 Từ đưa biện pháp xử lý CTRSH địa bàn huyện sau: 3.6.1 Xử lý CTRSH biện pháp chôn lấp hợp vệ sinh Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh áp dụng cho khu vực thị trấn Nghèn xã trung tâm Hàng ngày sau CTRSH đổ xuống, xe ủi san bằng, đầm nén bề mặt đổ lên lớp đất dày 1,5cm cuối m i ngày, phun thuốc diệt ruồi mu i, rắc vôi bột… theo thời gian, phân hủy vi sinh vật làm cho CTRSH trở nên tơi xốp thể tích bãi rác giảm xuống Việc đổ CTRSH lại tiếp tục bãi rác đầy chuyển sang bãi rác Xử lý CTRSH biện pháp chôn lấp hợp vệ sịnh áp dụng nhiều địa phương có ưu điểm: công nghệ đơn giản, rẻ tiền phù hợp với nhiều loại rác thải, chi phí vận hành bãi rác thấp Tuy nhiên, xử lý CTRSH biện pháp chôn lấp gặp khó khăn như: chiếm diện tích đất tương đối lớn, không đồng tình người dân khu vực xung quanh, nguy gây ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí cao, tìm kiếm xây dựng bãi rác việc làm khó khăn 3.6.2 Xử lý CTRSH lò đốt không sử dụng nhiên liệu SANKYO Phương pháp sử dụng lò đốt không sử dụng nhiên liệu SANKYO áp dụng cho khu vực II khu vực III + Khu vực II sử dụng lò đốt SANKYO với công suất xử lý 15 tấn/ngày nhằm đảm bảo xử lý CTRSH cho khu vực II từ đến năm 2020, dự kiến từ năm 2020 đến 2030 nâng công suất lò đốt lên 25 tấn/ngày 56 + Khu vực III sử dụng lò đốt SANKYO với công suất xử lý 20 tấn/ngày nhằm đảm bảo xử lý CTRSH cho khu vực III từ đến năm 2020, dự kiến từ năm 2020 đến 2030 nâng công suất lò đốt lên 35 tấn/ngày Lò đốt rác không sử dụng nhiên liệu nhãn hiệu SANKYO Công nghệ Nhật Bản sản xuất Thái Lan, quy mô công suất 500 - 1000 kg/giờ nhập phân phối Việt Nam từ năm 2012, lò đốt triển khai số tỉnh Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Thái Nguyên Qua trình sử dụng lò đốt SANKYO địa phương đánh giá cao, phù hợp điều kiện thực tế đánh giá kết nhân rộng mô hình Về thông số kỹ thuật lò: Kích thước thân lò rộng 1,6m x dài 3,5m x cao 2,5m, ống khói cao m, trọng lượng 9,5 tấn, nhiệt độ lò trung bình từ 800 11000C, diện tích đặt máy 8,0m2 Diện tích nhà xưởng xử lý rác từ 200 m2 - 300 m2, bao gồm xây dựng bệ lò khu lưu giữ phân loại rác Đây hệ thống thiết bị xử lý rác thải nhập nguyên khối, lắp đặt vận hành đơn giản, chuyển giao thời gian ngắn (khoảng 10 ngày , tuổi thọ lò từ 10 - 15 năm, công nhân từ 4-6 người, đốt liên tục 24 giờ/ngày, công suất đạt 10 - 15 rác/ngày, trình hoạt động đốt rác không cần nhiên liệu điện Ngoài xử lý rác sinh hoạt có khả xử lý rác y tế, Phân tích ƣu nhƣợc điểm lò: Về ưu điểm:  Lò đốt rác hiệu SANKYO công nghệ Nhật Bản loại lò đốt sử dụng khí tự nhiên xạ nhiệt nên cần cung cấp lượng ban đầu đến lò đạt nhiệt lượng 10000C buồng đốt không cần cung cấp lượng  Có khả giảm 90 - 95% trọng lượng thành phần hữu chất thải thời gian ngắn Thiêu hủy rác khô ướt tỷ lệ 60% khô/40% ướt  Các chất gây ô nhiễm khí xử lý tới mức cần thiết để hạn chế tối đa tác động tiêu cực tới môi trường Đạt Quy chuẩn BVMT QCVN 30:2010/BTNMT  Phù hợp nơi quỹ đất để chôn lấp 57  Hoạt động 24/24 giờ, 365 ngày mà không cần tắt lò đốt  Trong nhiều trường hợp xử lý ch mà không cần vận chuyển xa nên tránh nguy tràn đổ chất thải thoát vận chuyển  Có bổ sung hệ thống hút khí nhằm tăng công suất đốt rác có độ ẩm cao 90% trở lên nên phù hợp với đặc thù khí hậu mùa mưa miền trung  Hiệu xử lý cao chất thải hữu chứa vi trùng lây nhiễm chất thải y tế chất thải nguy hại thuốc bảo vệ thực vật, dung môi  Thông qua kỹ thuật thu hồi nhiệt bù đắp cho chi phí vận hành lò đốt  Chi phí phục vụ cho công tác xử lý thấp so với loại lò đốt khác Nhược điểm:  Đối với chất thải chứa nhiều nước cần nhiều nhiệt trị để đốt  Việc kiểm soát vấn đề ô nhiễm kim loại nặng từ trình đốt khó khăn chất thải có chứa kim loại nặng nhu Pb, Cr, Cd, Hg, Ni, As… Lò đốt không sử dụng nhiên liệu nhãn hiệu Sankyo CNC 150 Công nghệ Nhật Bản sản xuất Thái Lan phù hợp với quy mô xử lý chất thải rắn sinh hoạt cho thị trấn, thị tứ, đặc biệt huyện miền núi phù hợp cho địa phương triển khai xây dựng nông thôn chưa đầu tư nhà máy rác thải sinh hoạt tập trung Đây hệ thống thiết bị xử lý nhập nguyên khối lắp đặt, vận hành đơn giản, chuyển giao thời gian ngắn (khoảng 10 ngày xử lý rác thải sinh hoạt cho quy mô từ 2-3 xã, thị trấn 3.6.3 Xử lý CTRSH theo quy mô hộ gia đình Đối với xã nằm xa đường quốc lộ, dân cư rải rác, gia đình có vườn đất rộng quy hoạch thu gom, xử lý rác thải theo quy mô gia đình gồm thôn thuộc xã Phú Lộc, Thượng Lộc, Mỹ Lộc, Sơn Lộc, Gia Hanh, Thường Nga Đối với địa phương tổ chức thu gom CTRSH theo quy mô hộ gia đình, tổ chức dịch vụ HTX môi trường làm nhiệm vụ cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh phục 58 vụ thu gom, xử lý rác thải cho hộ gia đình, hướng d n kỹ thuật phối hợp với trưởng thôn để kiểm tra việc thực hương ước, quy ước môi trường địa bàn quản lý HTX dịch vụ môi trường Các tổ dịch vụ khác Tổ dịch vụ môi trường Cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh Kiểm tra, giám sát Hình 3.2 Tổ chức dịch vụ mô hình hộ gia đình Các xã áp dụng mô hình địa phương nằm vùng đồi núi, xa khu trung tâm giao thông không thuận tiện Do vậy, CTRSH cần phải xử lý ch tạo thành chu trình tuần hoàn khép kín Một số biện pháp áp dụng sau: • Xử lý theo phương pháp ủ đống trát bùn: Đây phương pháp truyền thống người dân áp dụng từ xa xưa để ủ phân chuồng, phân xanh làm phân bón CTRSH tưới nước tạo độ ẩm thích hợp, xép thành lớp, nén chặt sau phủ kín nilon trát bùn Sau thời gian ủ 50-60 ngày, CTRSH phân hủy sử dụng làm phân bón • Hố rác di động: Được gọi hố rác di động hố thể tích nh (cỡ vài trăm lít đến khoảng m3 , hố đầy chuyển sang đào hố khác sử dụng, hố người dân đào trì hoạt động Đây hình thức xử lý rác thải đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu phù hợp với việc xử lý rác hữu dễ phân hủy vùng nông thôn Vị trí đặt hố: Khu đất vườn, không ẩm ướt, cách xa nơi 3m 59 Kích thước: Hố đào theo hình trụ tròn với đường kính khoảng 0,5-1m, sâu 1-1,5m hình hộp với cạnh dài 0,5-1m, sâu 1-1,5m Phần nắp đậy: Kích thước hình dáng phụ thuộc vào miệng hố, chất liệu thường kim loại g (tùy điều kiện hộ gia đình chọn cách vật liệu khác cần đảm bảo tính an toàn, kín để tránh cho vật thể lạ lọt vào mùi từ hố thoát Việc áp dụng hố rác di động thực đơn giản, dễ dàng, giải chổ CTRSH hữu dễ phân hủy hộ gia đình, mùn tạo từ rác thải hữu sử dụng cho việc cải tạo đất, trồng vườn Đồng thời hạn chế tình trạng xả rác bừa bãi môi trường, lấy lại cảnh quan đẹp cho vùng nông thôn, giảm thiểu ô nhiễm không khí (mùi rác phân hủy , hạn chế sinh sôi phát triển bệnh truyền nhiễm (rác hữu thường nguồn thức ăn ruồi, mu i, nhặng… , giảm tải cho bãi chôn lấp tập trung Tuy nhiên trình xử lý CTRSH hố rác di động cần lưu ý: tránh nước xâm nhập vào hố rác (nước mưa,… , tránh đào hố gần mạch nước ngầm, cần hố đủ rộng không sâu Tuy lượng khí sinh trình ủ rác không nhiều mở nắp hố, cần tránh đứng trực diện với miệng hố nên đeo trang 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian điều tra, khảo sát tình hình thu gom, quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Can Lộc thu số kết sau: - Huyện Can Lộc gồm 22 xã thị trấn nơi có trình đô thị hóa nhanh Cùng với phát triển nhanh kinh tế, xã hội gia tăng ô nhiễm môi trường nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng Trong năm qua huyện quan tâm áp dụng nhiều giải pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường, có nhiều biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Can Lộc ước tính khoảng 82,71 tấn/ngày Trong từ hộ dân lớn chiếm 76,72 tấn/ngày (92,7%) %, từ nguồn khác chiếm 5,99 tấn/ngày (7,3 %) Một số xã HTX dịch vụ môi trường chưa vào hoạt động như: xã Trường Lộc, xã Vĩnh Lộc, xã Kim Lộc - Khối lượng CTRSH địa bàn huyện thu gom 51,74 tấn/ngày Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt đưa điểm xử lý tập trung đạt 62,56% - Trong thành phần rác thải sinh hoạt, tỷ lệ hữu chiếm 59,17%; kim loại chiếm 3,84 %; gốm, sứ, thủy tinh chiếm 7,29%; nhựa, cao su, nilon chiếm tỉ lệ 6,63%; giấy, carton, vải sợi chiếm 7,79%; chất khác chiếm 15,28% Các thành phần tái chế, tái sử dụng hợp lý mang lại hiệu kinh tế lớn, tiết kiệm tài nguyên góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Hiện địa bàn huyện có 34 điểm tập kết, trung chuyển chất thải rắn khu xử lý CTRSH thị trấn Nghèn với diện tích 11,464ha - Kết dự báo khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện năm 2015 91,59 tấn/ngày, khối lượng CTRSH thu gom 64,11 tấn/ngày Đến năm 2020 khối lượng CTRSH phát sinh 154,18 tấn/ngày, khối lượng CTRSH thu gom 146,47 tấn/ngày - Về giá trị kinh tế: Nếu quản lý, thu gom, tái chế hợp lý rác thải sinh hoạt mạng lại giá trị kinh tế lớn, ước tính địa bàn huyện Can Lộc 61 thu 37 tỷ đồng/năm từ rác thải sinh hoạt Trong đó, từ rác thải hữu tỷ, nhựa, nilon, cao su 16 tỷ, kim loại tỷ, giấy tỷ - Nhận thức người dân công tác quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn thị xã tốt Tỷ lệ người quan tâm đến vấn đề môi trường nói chung vấn đề quản lý rác thải nói riêng cao (trên 80% , Người dân có nhận thức đắn việc thu gom việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao, điều kiện giúp cho việc quản lý rác thải dễ dàng hơn, Kiến nghị Để nâng cao hiệu công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện nói chung xã nói riêng, đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục trì tăng cường việc thu gom rác thải tập trung, phấn đấu 100% xã, thị trấn địa bàn huyện có HTX dịch vụ môi trường hoạt động có hiệu - UBND huyện cần đánh giá cụ thể kết thực Nghị số 132/2010/NQHĐND Đề án bảo vệ môi trường huyện giai đoạn 2010 - 2015 Từ kết đạt tồn tại, hạn chế công tác quản lý CTR giai đoạn 2010 2015 để xây dựng kế hoạch quản lý CTR huyện giai đoạn 2015 – 2020 định hướng đến năm 2030 Trên sở xã, thị trấn xây dựng kế hoạch phù hợp với địa phương để triển khai thực - Tăng cường nhân lực, trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt cho HTX dịch vụ môi trường Cần quan tâm đến đội ngũ công nhân VSMT, thu gom rác thải, có chế độ khuyến khích, khen thưởng kịp thời Tạo điều kiện thuận lợi cho HTX dịch vụ môi trường hoạt động có hiệu : h trợ kinh phí, có sách ưu tiên vay vốn, bố trí đất đai xây dựng rụ sở làm việc, đất sản xuất, gắn kết mô hình HTX dịch vụ môi trường với quản lý chợ, quản lý nghĩa trang, dịch vụ khác - Sử dụng mục đích, có hiệu nguồn kinh phí phục vụ cho công tác quản lý môi trường Các xã, thị cần có giải pháp hữu hiệu để tổ chức thu phí VSMT địa bàn toàn xã, xem xét điều chỉnh mức thu phí phù hợp với địa phương nhằm góp phần đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động quản lý CTR 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, (2005 – 2006 “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020” Bộ xây dựng (2007 , Quy hoạch nông thôn mới, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007 , Nghị định 59/NĐ-CP quản lý chất thải rắn, ngày 09 tháng 04 năm 2007, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cường (2006 , Các chương trình hỗ trợ công tác phân loại rác, Trung tâm truyền thông môi trường, Hà Nội Đại học xây dựng HN (2005 , Số liệu quan trắc TTKTMTĐT & KCN Phạm Văn Đó (2007 , Xử lý rác thải công nghệ vi sinh - giải pháp tối ưu cho môi trường Nguyễn Thị Anh Hoa (2006 , Môi trường việc quản lý chất thải rắn, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Lâm Đồng Đ Thị Lan (2008 , Kinh tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên Nhà xuất Lao động xã hội Hà Nội (2005 , Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Nguyên (2004 , Công nghệ xử lý rác thải chất thải rắn, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 12 Trần Hiếu Nhuệ Virginia Marlaren (2004 , Quản lý chất thải tổng hợp Lào, Campuchia, Việt Nam, NXB Truyền thông, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Thái (2011 , Quản lý chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Lê Văn Khoa (2001 , Khoa học Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược Quốc gia quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 63 16 Tổng cục môi trường (2006 , Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2006, Hà Nội 17 Tổng cục môi trường (2011 , Báo cáo môi trường quốc gia quản lý chất thải rắn, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Can Lộc năm 2013 19 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2013), Báo cáo công tác QLCTR năm 2013 UBND huyện Can Lộc 20 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2011), Kế hoạch quản lý chất thải rắn giai đoạn 2010-2015 địa bàn huyện Can Lộc 21 Ủy ban nhân dân huyện Can Lộc (2013), Niên giám thống kê huyện Can Lộc năm 2012 22 HĐND tỉnh Hà Tĩnh (2010), Đề án quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2015 định hướng năm 23 ADB, 1998 Guidelines for Integrated Regional Economic - cum Enviromental Development Planning, Enviromental Paper No.3 64 PHỤ LỤC Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 04/2/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải đô thị địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Các hình ảnh khảo sát thực địa Mốt số m u phiếu kết điều tra 65 66 ... trạng xây dựng giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh” Đề tài sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bước cải thiện môi... CHẤT THẢI RẮN 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Tổng quan chất thải rắn Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn sinh hoạt chất. .. Đánh giá trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện - Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện - Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w