Giao thông, thủy lợi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 32)

5. Phương pháp nghiên cứu

2.2.3.Giao thông, thủy lợi

2.2.3.1. Giao thông

Đường bộ: Hiện nay huyện Can Lộc có 11km đường Quốc lộ 1A đi qua địa bàn, đây là tuyến đường tạo điều kiện giao lưu kinh tế trong và ngoài huyện. Tỉnh lộ 6, Quốc Lộc 15, Tỉnh Lộ 12 là những tuyến đường giao lưu kinh tế cho các xã đồi

núi phía Tây của huyện, hiện đang được đầu tư, nâng cấp. Trong toàn huyện có 71km đường rải nhựa, 700km đường cấp phối, 924km đường bê tông. Đường liên thôn trong huyện về cơ bản đã được bê tông hoá.

Đường sông: Toàn huyện có 20km đường sông, trong đó tuyến sông Nghèn dài 20km. Tuyến đường sông được sử dụng để vận chuyển vật liệu xây dựng, g ...

2.2.3.2. Thuỷ lợi

Hiện nay, toàn huyện có 150 km kênh mương bê tông, đang tiếp tục nâng cấp và xây dựng, hệ thống kênh mương thuỷ lợi nội đồng. Nguồn nước của huyện Can Lộc phong phú nhờ hệ thống sông ngòi dày đặc, nhiều hồ đập và các nguồn nước ngầm khác. Hệ thống sông ngòi chính bao gồm sông Khe Lang, sông Cầu Già, sông Nghèn, sông Chợ Vi, hệ thống hồ chứa nước có tổng dung lượng khoảng 63.000.000 m3. Một trong những nguồn nước chính của huyện là các hồ đập, toàn huyện có 12 hồ, 12 đập nh , 4 cống ngăn lớn, 18 cống ngăn trung bình và nh dùng để ngăn nước mặn, giữ nước ngọt. Bốn hồ lớn nằm ở khu vực Đông Bắc của huyện bao gồm hồ Nhà Đường (3.000.000 m3 nước , hồ Cù Lây (13.000.000 m3 nước , hồ Đồng Hố (2.300.000 m3

nước và hồ Khe Giao (3.800.000 m3 nước . Đây là cơ sở để phát triển mô hình lúa - cá - chăn nuôi mà các hộ thuộc diện tích đất trũng đang áp dụng [21].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và xây dựng các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh (Trang 31 - 32)