1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu hiện trạng, xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm và sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt vùng hạ lưu sông trà khúc, quảng ngãi

148 174 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Trang 1

we ETA VEEN TRƯỜNG ĐH KỶ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.WC# 1005614 NGUYEN VƯƠNGVŨ 1© TEN DE TAI

“Nghiên cứu hiện trạng, xây dựng cúc giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm

Trang 2

TP HCM, ngày 10 thắng 09 năm 201 l

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: NGUYÊN VƯƠNG VŨ Giới tính : Nam

Ngày, tháng năm sinh: 19/04/1981 Nơisinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường MSHV :0981081042

1- TÊN ĐỀ TÀI:

“Nghiên cứu các hiện trạng và xây dựng các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm và sử

dụng bền vững Tài nguyên nước vùng hạ lưu sông Trà Khúc - Quảng Ngãi”

II- NHIỆM VỤ VÀ NOI DUNG:

Điều tra, đánh giá dự báo chất lượng nước hạ lưu sông Trà Khúc thuộc địa phận tỉnh Quảng Ngãi

Đề xuất một số hướng bảo vệ nguồn nước sông Trà Khúc trong thời gian tới

II- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/2011

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN — KHOA QUAN LY CHUYEN NGANH

\

Trang 3

Cán bộ hướng dẫn khoahọc: PGS.TS: TRƯƠNG THANH CANH

Cán bộ chấm nhan xét 1 :

Cán bộ chấm nhận xét 2 :

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày tháng năm

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

(Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm báo vệ luận văn thạc sĩ)

1

ty

A

kw

Trang 5

LOI CAM ON

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hà Chí Minh, Phòng Quản Lý Khoa Học & Đào tạo Sau Đại học, Khoa Môi trường & Công nghệ Sinh học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc nhất đến thầy giáo PGS.TS Trương Thanh Cánh - người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn cho em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Lâm Vĩnh Sơn Khoa Môi trường & Công nghê Sinh học Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chi Minh

Trong quá trình học tập, triển khai nghiên cứu đẻ tài và những gì đạt được hôm nay, em không thể quên được công lao giảng dạy và hướng dẫn của các thầy, cô giảng viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh

Xin được bày tỏ niềm xúc động lớn lao trước sự giúp đỡ tận tình, động viên kịp thời của lãnh đạo Sở Tài nguyên và Môi trướng tỉnh Quảng Ngãi - Trung Tâm Trắc địa và Quan trắc Môi trường tỉnh Quảng Ngãi, các đồng chí Trưởng, Phó các Phòng, và các anh em đồng nghiệp

Trang 6

TOM TAT

Lưu vực sông Trà Khúc thuộc tính Quảng Ngãi đã chịu tác động của hoạt động công nghiệp và phát triển đô thị tỉnh nhà đang ngày càng suy giảm chất lượng Đứng trước tình hình trên cho thấy việc đánh giá chất lượng một cách tổng thể lưu vực và dự báo ô nhiễm là điều cần phải làm cấp bách hiện nay Dé tai da đánh giá và dự báo sự tác động đó và cho thấy nếu tỉnh Quảng Ngãi không có biện pháp quy hoạch đô thị và công nghiệp một cách hợp lý thì chất lượng sông Trà Khúc ngày cảng suy giảm

Và tông thể mức độ ô nhiễm hiện nay chưa đáng lo ngại Tuy nhiên một vài vị

trí trên lưu vực đã có dấu hiệu ô nhiễm nặng Theo để tài mức độ tự làm sạch của

Trang 7

ABSTRACT

The quality of water on the Quang Ngai Province’s watershed of Tra Khuc River, which was impacted by industrial activities and local urban development, is more and more languishing In the face of this thing, the integrative quality assesment and polluted forecast of watershed is the most necessary urgency now

The topic assessed and forecasted this impact and supposed that if Quang Ngai Province didn’t have a suitable urban and industrial planning measurement, the quality of Tra Khuc River would be more and more attenuate

In general, The polluted gradation is not solicitous However, there are some positions with badly pollution had insignia on the watershed In this topic, self — cleaning measurement can not be maintained during 10 to 15 years later Because proposed some more reasonable measurement of management of the watershed in

Trang 8

- Trang phụ bìa - Lời cam đoan - Lời cám ơn - Tóm tắt luận văn - Mục lục - Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt - Danh mục các bảng - Danh mục các hình vẽ MỤC LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU - csirarrrrrrii.iiiriTnniirirrnniiiirriitiiiiriiee 1 1.1 Đặt vấn đề -©© 0000.11HnHoHHeHHHHHETH EEHTEDHDHEU000001100000000000000nnnnnnR 2 1.2 Mục tiêu csn.snrnnHH HH0 ng 00000101000000001000711017100001031003011 09 3 1.3 Nội dung set 0000401400401001010104020010170140010011000100120800000510 3 1.4 Phạm vi nghiên cứu s <ceeeseesnterereeeeieeiraiA0A1000800001 0 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu e < se seessseireiiiiisrnseriteee 4

1.5.1 Phương pháp thu thập thông tín . -c-csenseeesieererrrrrrrrrrrrrree 4 1.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa: code 4

1.5.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích -. - set 6

1.5.4 Phương pháp đánh giá chen rrrre 6

1.5.5 Phương pháp dự báo - chinh 6

1.5.6 Phương pháp xử lý số liệu o-555ccn errrrriiie 6

Trang 9

2.2 Nguồn gây 6 nhiễm ảnh hướng tới chất lượng nước - e-sscesssesse 1

2.2.1 Nước thải từ khu công nghiệp & chế biến occcceccccrevrcce H

2.2.2 Nước thải từ các hoạt động nông nghiỆp .-cẶenetereeiee 11

2.2.3 Nước thải từ khu Gam CU ccsceccscccssesccsssesce cành 12

2.2.4 Nước chảy tràn mặt đất the HH treo 12

2.2.5 Nước sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên - cserrrrree 12 2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm oc -ccrerrrritsrtreiniiiirriinetirrraesrereiie 13

2.3.1 Các chất hữu cơ đễ bị phân hũy ocoSctiere reo 13 2.3.2 Các chất hữu cơ bền vững 502cc tri 13

2.3.3 Kim loại nặng - HH1 setsereeeneeresentenaneanenanenee 14 "03 15 phô n vn 15 2.3.6 Các chất phóng x - co vn ri 15 2.3.7 Các Chat CO MUE.cccccccccssseseccescseescsseeesceeseeseeeseesnsuneeceeccessnneeesceessan saeeneeesaey 15 2.3.8 Các chất rắn - 2222x222 2 8 ce l6 pc nh 16

2.4 Các con đường thâm nhập vào môi frưÈng o -eeeesesrrsrierrrr 16 2.4.1 Dạng nguồn ô nhiễm o55c 2 eeecesseessonesessunseasneccessasensneseesnestsons 17

2.4.2 Thành phần của chất ô nhiễm -5cSSvrrrrrrrrirrirrrrrrrier 17

2.4.3 Tính chất vật lý của chất 6 nhiễm 0S SnHieriirerrirrirrre 17

2.4.4 Tính chất hóa học của chất ô nhiễm . -SScrereirrrrrrrie 18

2.4.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến độ bền vững của chất ô nhiễm: 18 2.4.6 Tác hại của ô nhiễm nước -5cs+cnnsentrerrrrttrrrrrrririirie 19

2.5 Quản lý tài nguyên nước - e« se neeeseeiiriiiriAninar010000000100 19

2.5.1 Quản lý môi trường nước rmặt - ccenhhhhưrrrrdrrrrirrrererrre 19 2.5.1.1 Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường nước mặt 19 2 5.1 2 Phối hợp chặt chẽ nhịp nhằng c«eeereeerirrrrrrirrerrrie 20

2.3.1 3 Đình l quan tfẮC sec nherhrreHHHrrrerrrrrirriiieeireee 20

Trang 10

2.5.1 5 Pho bién kinh nghiệm chọn lựa công nghệ xử lý nước thải đô thị 2I

2.5.1.6 Sử dụng công cụ kinh tế trong QLMTN ả c ằoằeeiiiee 21

2.5.1.7 Loại bỏ bùn thải, ào ch HH rrrrrrriie 21

P7 ố i3 n8 ố 6 22

2.5.2 Quản lý nước ngầm ve cae n1 K11 11k 11152 1C HH HH Hà 11 15 T1 T12 T47 Te th ng HH tt 22 2 5.3 Quản lý lưu vực sông che nhhhhhhhhdrhrrrrirerrrreer 23 2 5.3.1 Khải quát về quản lý lưu vực sông (LWS) -. ccsccceeseereerrriree 23 2.5.3.2 Phương cách tiếp cận quản lỦ lưu Vực SÔNg cààtiieeerirrerrierdee 25 2.5.4 Sử dụng GIS trong quản lý môi trường nước - s5 s«cs<cscs> 26 2.5.5 Bảo tồn nước sinh hoại ninh re 27 2.5.6 Sử dụng nước và tái sử dụng nước . .-.«cceeeerrrrerrrrrrrrrree 27 CHƯƠNG 3 DIEU KIEN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SƠNG TRÀ KHÚC «+°<++2EE.222EEUEt9tECD 7.0071 E1 T.T.0.000000111/411000 mem 31 3.1 Điều kiện tự nhiên lưu vực hạ lưu sông Trà Khúc -. e-eeeess-e 32 SDD Vi tri dia DY 32 KP) 0g 34 3.1.3 Loại hình khí hậu ảnh hướng đến sông Trà Khúc - 34 SLB 1 NII r.ẻnnS 2.4.32 Ché d6 mua 3 1.3.3 Độ âm, độ bốc hơi và chế độ gió cccceeieeriieiiririiirirre 37 Ea ha 39

3 LAT, (nan e ).).).Ẳ|.Ẳ.,Ô 39 3 1 4.2 Chế độ thủy triều và xâm nhập mẶN c cài seeeeeetssnecesneenseess 4I 3.2 Điều kiện kinh tẾ - xã hội es<eecereerrerErriri0 E.A.0 0111001nmtnke 42 3.2.1 Các đặc điểm va tiém nding kil té ec ceecessseseeeecssensseeeseessanectsesssnnesses 42 3.2.1.1 Nông nghiệp ch 42 2812 n8 45

Trang 11

E21: 1 48

3.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp, đô thị và tình hình quản lý môi (rường 49 3.3.1 Qúa trình công nghiệp hoá và các van dé ô nhiễm do hoạt động CN 49 EU r sn nan Ắ 50

E18: ONG KM oo nan na + saneasees 52

BD LB CRGE GE TG co ố n 52

3.3.2 Quản lý môi trường công nghiệp ơ lưu vực Sông Trà Khúc 32 3.3.2 1 Quan lÿ môi trường công nghiỆp cceeererrrrrerriire 53

3322 Về triên khai công nghệ kiểm sốt ơ nÏhnỄMm à esses rnetsseeeteeteen 53

3.3.3 Hiện trạng môi trường đô thỊ ¿ch share 53

3.3 3 1 Tình hình phát triên môi trường đô thị_ «eeeeeeeeriiiiiiiieie 53

3 3 32 Tình trạng phái triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật ii 55

in T7 Tổ nh sa nh 57

3.3 3.4 Hệ thơng thốt nước và xư lÙ nước thảt, - cceecceiieeerrieiriieerre 59 3 3.4 Tinh hinh cay xanh d6 thi occ ee eeeseeecseeseacsneressesceesaesesnenensensaess 61

3.3.5 Tình hình vệ sinh đô thị c-cccereiirrerrrrererrrriirrrrrrrrrrrrirrre 61

CHUONG 4 KHAO SAT HIEN TRANG CAC NGUON THAI VA BANH GIA TÁC ĐỘNG CỦA CHÁT LƯỢNG NƯỚC HẠ LƯU SÔNG TRÀ KHÚC 62 4.1 Trữ lượng nước mặt và nhu cầu sứ dụng nước vùng hạ lưu sông Trà Khúc 63 4.1.1 Trữ lượng nước mặt sông Trà Khúc . -cccccSsccererrerererrrrrrer 63 4.1.1 Nhu cầu cấp nước mặt của sông Trà Khúc - -° ¬- 63 4.2 Khảo sát hiện trạng các nguồn thải vào hạ lưu sông Trà Khúc 65

4.2.1 Nguồn thải từ đô thị .àcceeeeeriierrrriee 65

4.211 Dư báo tải lượng ô nhiễm nước do nước thải sinh hoạt 66

4.2.1.2 Dự báo dân số của 2 huyện và thành phố đọc lưu vực hạ lưu sông Trà Khúc

VOI P= 1 BAW 7®

4.2.1.3 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt

4.2.2 Nguồn thải công nghiệp - set rrerrre

Trang 12

4.3 Hiện trạng môi trường sông Trà Khúc trong những năm gần đây 75

6U 8 ốằ 75

4.3.2 Oxy hòa tan (DO) Lọ nh die 77

4 3.3 Nhu cau oxy sinh héa (BOD) va nhu cầu oxy hóa học (COD) 79 4.3.4 Chất rắn lơ lửng (SS): oc ccccssessescsssseececseseeseesseteessssneseesssseeseessaneseessnecesansaeeses 81

F h9 in n — Ô 83

4.36 Chất dinh dưỡng (NOz, NO; , NHỈ) -.-.cccccsrrrrriiirre 84 ABT DAUING n ốẽ 85

4.3.8 Thuốc bảo vệ thực vật: (BVTV) Ha Hee erưec 85

4.3.0 Kim loại nặng - + chư HH2 tren 86

4.4 Đánh giá tác động của nguồn thải lên sức khỏe cộng đồng và các hoạt động kinh tẾ Cúa ÏU VỰC wcssssssescsssssscccsssescesssnnssesssessesscesssssecssssesnsnsssssesesesessssusscensnnsssececusseessaneronsasenonss 86

4.4.1 Đối với sức khỏe cộng đồng vùng hạ lưu sông Trà Khúc 86

4.4.2 Đối với nuôi trồng thủy sân - e -cnnntreirrrrriirrrrrrriiee 88 4.4.3 Di v6i san xudt néng NghiSp .eeccccceeecccceeteeseeeeeeeesessseeeescsnsessssseceesnnsess 88

4.4.4 Tác động đến các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội -.eccc~ 89

4.4.5 Tác động đến môi trường sinh thái sec cecrtrirrrtrrrrrrrreer 89

CHUONG 5 CAC GIAI PHAP KIEM SOAT 6 NHIEM BAO VE TAI NGUYEN

NUGC SONG TRA KHUC ccsssssssssssssssscsccssscecessssssssssssssssssscensonsssssnsnsosseceeesecsnsanssnnessess 90 5.1 Một số vấn đề môi trường dọc lưu vực sông Trà Khúc -. -e- 91

5.1.1 Tăng trưởng công nghiệp và những vấn đề môi trường nước trong lưu vực9 Í 5.1.2 Đô thị hóa và vấn đề môi trường nước trong lưu Vực -. - 92 5.1.3 Tăng cường phát triển sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới môi trường nước

trong lưu VỰC -cc HH2 trưng rrrH1.110nede 93

5.2 Một số giải pháp bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Trà Khúc

5 2.1 Quy hoạch sử dụng nước lưu vực sông Trà Khúc

5.2.2 Quản lý thống nhất nguồn tài nguyên nước trong lưu vực sông Trà Khúc 95 5.2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý môi trường và sử dụng hợp lý tài

Trang 13

5.2.4 Thiết lập khung thẻ chế quản lý tài nguyên nước trong lưu vực 98 5.2.5 Phát triển mô hình hóa quản lý chất lượng nước trong hưu vực 100 5.2 6 Quy hoạch thoát và xử lý nước cho các khu công nghiệp, khu đô thị trong

UU WUC 117.7 = 101

5.2.7 Một số giải pháp khác sc c2 trrrterHerrH Hee 102

5.2 7.1 Đô thị hóa và quy hoach phát triển công nghiêp .c.e.eecce 102 327.2 Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp òcccccseteseierieiierrdeo 103

Trang 14

DANH MUC CAC TU VIET TAC

BVT VY ooo .A+ Bao vệ thực vat

CON - ốÃ An Cụm công nghiệp

CN-TTCN ¬ eevee uae Cơng nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp

BOD Q L ch TH HH HH, 1 H112 re eee Nhu cau oxy sinh hoc

1 Ban quản lý

0 — ố Công nghiệp e9 0a Nhu cầu oxy hóa khoa học ® 0) 0 — Cơ sở công nghiệp

29 1.1 Cơ sở dữ liệu

® >0 Cơ sở sản xuất u00 Công trình thủy lợi Bà Doanh nghiệp

›a Oxy hòa tan

0 Geographics Information System

Hệ thông thông tin địa lý

" Khu cơng nghiệp

¬—— Ơ Kinh tế - Xã hội

" Khoa học Công nghệ

911K TH gà nHtà HH HH Đô thị công nghiệp

Trang 15

DANH SACH BANG

Bang 1.1 Cac địa điểm lấy mẫu trên sông Trà Khúc 5

Bảng 1.2 Các phương pháp phân tích .-.-.- sàn nà nà HH HH ra 6

Bảng 3.1 Các đặc trưng hình thái sông Trà Khác 33 Bảng 3.2 Tốc độ gió trung bình tháng trong các năm gần đây 40

Bảng 3.3 Dòng chảy năm Là + Tnhh HH kg ke re 4I

Bảng 3.4 Số liệu quan trắc lưu lương đỉnh lũ của trạm Sơn Giang 4I Bảng 3.5 Lưu lượng trung bình tháng nhỏ nhất năm . - 41

Bảng 3.6 Lưu lượng ngày nhỏ nhất năm -2- 22 « seessnesssecenessessnesaneenes 42

Bảng 3.7 Mực nước trung bình và min trạm thủy văn Trà Khúc 42

Bảng 3.8 Mực nước lớn nhất trạm Trà Khúc -c5-2cs c2 c2 sercervcres 42

Bảng 3.9 Đặc trưng mực nước triều tại Trạm Quy Nhơn trong các tháng(cm) 42

Bảng 3.10 Độ mặn tại Cỗ Ly .- 5-25 22s rerrrerrrrrrrrreike 43

Bảng 3.11 Dân số và mật độ dân số 2 cào 48

Bảng 3 12 Số đơn vị hành chính, diện tích, đân số và mật độ dân số năm 2010 49 Bảng 3.13 Nhu cầu cung cấp nước cho sinh hoạt tại các đô thị tỉnh Quảng Ngãi 59

Bảng 4.I: Trữ lượng nước mặt sông Trà Khúc - 2c 65

Bảng 4.2 Hạng mục cấp nước của sông Trà Khúc -ccsccs55- 66 Bảng 4.3 Phân bố dân cư trong tiêu lưu vực sông Trà Khúc - 68

Bảng 4.4: Dự báo dân số của 2 huyện và thành phố đến năm 2020 70

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt 25-555 2ccczxcrrereererere 70

Bảng 4.6: Dự báo lượng nước thải sinh hoạt của 2 huyện và thành 70

ĐH: 6020210888 .,ÔỎ 70

Bang 4.7 Dac tính nước thải sinh hoạt SH tr re 71

Bảng 4.8 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt của 2 huyện và thành 72

phố đến năm 2020 s 2 th tre 72

Trang 16

Bảng 4.10 Lưu lượng nước thái phát sinh từ KƠN thải vào lưu vực sông Trà Khúc In Arg 0270 8080886 73 Bang 4.1 Dy bao tai lượng ô nhiễm nước thải của KCN Quảng Phú đến năm 2020 h1 11k HH HH Tưng Hư ST 1 TK TH Tàn TT gu ng TH HT TH He 21111180 1T C11 K78 74 Bang 4.12 Số lượng trâu, bò và lợn theo địa bàn hành chính Quảng Ngãi năm 2010 va u6c tinh 01.02270008 75

Bảng 4.13 Tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi trên lưu vực 75

Trang 17

DANH SÁCH HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ phạm vi nghiên cứu sông Trà Khúc 2 -c +cccsccccee 4 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí lấy mẫu trên sông Trà Khúc -2-c2-z+czvecxcee 5

Hình 2.1 Chu trình tuần hoàn nước trên trái đất -. cccccccsccovccev 9

Hình 3.1 Mạng lưới sông ngòi của tỉnh Quảng Ngãi sec 34 Hình 3.2 Biến thiên nhiệt độ không khí trung bình tháng (oC) 36 Hình 3.3 Biến thiên số giờ nắng trung bình tháng (giờ) ccccccczz 37 Hình 3.4 Biến thiên lượng mưa trung bình tháng (mm) . -. -ccce2 38 Hình 3.5 Biến thiên độ ẫm không khí tương đổi trung bình tháng (%) 39 Hình 3.6 Báng đề phân bố các KCN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 48 Hình 3.7 Phân bố dân số theo các đơn vị hành chính .-

Hình 3.8: Giá trị COD trong năm 2007 và 2009 của nước thải tại

Ho ào 0.0 na

Hình 3.9: Giá trị COD trong năm 2007 và 2009 của nước thải tại nhà máy Bia 53 Hình 4.1: Biểu đỗ biểu thị trữ lượng nước mặt sông Trà Khúc qua các năm 65

Hình 4.2 Biểu đồ cấp nước của sông Trà Khúc -ccccccccveeerrrrreee 66

Hình 4.3: Dự báo lưu lượng nước thải sinh hoạt đến năm 2020 71 Hình 4.4 Dé thi minh hoa pH tir vi tri 1 dén 8 trén sông Trà Khúc qua 05 lần quan

Hình 4.5 Minh họa pH lấy tb các đợt tại các vị trí lầy mẫu trên sông Trà Khúc 79

Hình 4.6 Đồ thị biểu điễn lượng DO từ vị trí 1 đến 8 qua 5 lần quan trắc 80

Hình 4.7 Đồ thị biểu điễn lượng oxy hòa tan (DO) trung bình các đợt tại các vị trí 0918088840) 2“ 80 Hình 4.8 Đồ thị biểu dién BOD tr vi tri 1 dén vi tri 8 qua 5 Jan quan trac 81 Hình 4.9 Đồ thị biểu diễn BOD trung bình các đợt tại các vị trí trên sông Trà

111177 82

Hinh 4.10 Dé thi biểu di&m COD ti vi tri 1 dén vi tri 8 qua 5 lan quan trac 83 Hình 4.11 Đồ thị biểu diễn COD trung bình các đợt tại các vị trí trên sông Trà

Trang 18

Hinh 4.12 Đề thị biểu diễn SS từ vị trí 1 đến vị trí 8 qua 5 lần quan tric 84

Hình 4.13 Đà thị biểu điễn SS trung bình các đợt tại các vị trí trên sông Trà Khúc

Hình 4.14 Đồ thị biểu diễn độ đục từ vị trí L đến vị trí 8 qua 5 lần quan trắc 85 Hình 4.15 Đồ thị biểu diễn độ đục dọc sông Trà Khúc qua các vị trí quan trắc 86 Hinh 4.16 Dé thị biểu diễn hàm lượng Coliform từ vị trí 1 đến 8 qua 5 lần quan

Trang 19

CHUONG 1 MO DAU

1.1 DAT VAN DE

1.2 MUC TIEU CUA DE TAI

1.3 NOI DUNG NGHIEN CUU

1.4 PHAM VI NGHIEN CỨU

Trang 20

1.1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Sông Trà Khúc với chiều đài 135km, là sông lớn có lượng nước dồi dào nhất so với các sông khác trong tỉnh Sông bắt nguồn từ núi Giá Vực (Tây - Nam Quảng Ngãi), chảy theo hướng Nam — Bắc đến Tayon thì chuyển sang hướng Tây Bắc — Đông Nam đến Hưng Nhượng huyện Sơn Tịnh Từ Hưng Nhượng ra Cửu Đại sông chảy theo hướng Tây —- Đông Khoảng 2/3 chiều dài sông chảy qua vùng núi và rừng rậm có độ cao 200 — 1000m, phần còn lại chảy qua vùng đồng bằng

Là con sông lớn và có trữ lượng lớn nhất tỉnh Quảng Ngãi nên rất thuận lợi cho

người đân ven con sông này canh tác nông nghiệp, giao thông, vận chuyển hàng hóa, đánh bắt cá và các loài thủy sản, nhất là cá bống - loại cá được xem như “đặc sản” của Quang Ngai

Tuy nhiên, do tốc độ đơ thị hố ngày càng cao, cùng với các Khu Công Nghiệp,

các nhà máy các cụm công nghiệp phát triển Š ạt làm cho môi trường đọc theo lưu

vực sông bị ảnh hướng đáng kể Trong đó có môi trường nước, bên cạnh đó là số công nhân lao động tang lên đáng kể làm cho sự phát triển của vùng mắt cân bằng

Trong quá trình thi công cũng như các hoạt động của khu công nghiệp, các chất thải đo khu công nghiệp này thải ra đã không xử lý hoặc xứ lý rất ít đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước ở hạ lưu sông Trà Khúc Bên cạnh đó là do hoạt động sinh hoạt của con người, cơ sơ hạ tầng phát triển, khai thác cát, nuôi

trồng thuỷ sản đã làm mất đi sự cân băng sinh thái của khu vực

Ngoài ra, từ ngày có hệ thống thủy lợi Thạch Nham ngăn nước ở thượng nguồn khiến đòng sông cạn kiệt vào mùa khô hạn và gây lũ lớn ở mùa mưa

Bên cạnh đó, hiện trạng quản lý về bảo vệ tài nguyên nói chung và tài nguyên nguyên nước nói riêng còn nhiều bắt cập

Trang 21

1.2 MỤC TIỂU

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước, phân tích và dự báo tác động của các

nguồn thải ảnh hưởng lên chất lượng nước nhằm xây dựng các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm và sử dụng bền vững tài nguyên nước mặt vùng hạ lưu sông Trà Khúc 1.3 NỘI DUNG

> Khảo sát hiện trạng các nguồn thải vào hạ lưu sông Trà Khúc > Đánh giá chất lượng nước sông hạ lưu sông Trà Khúc

> Xây dựng các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm và sử dụng bền vững Tài nguyên nước mặt hạ lưu sông Trà Khúc

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phạm vỉ nghiên cứu chỉ tập trung vào lưu vực hạ lưu sông Trà Khúc — Quảng

Ngãi đoạn từ đập dâng Thạch Nham đến Cửa Đại với chiều dài là 42,5 km Khu vực

này chịu ảnh hưởng của nước thải từ khu công nghiệp Quảng Phú, khu đô thị của Thành Phố Quảng Ngãi và các xã sông ven sông CUU i † | i i † i † i | i Vuslg nghren i

Hình 1.1 Sơ đồ phạm vi nghiên cứu sông Trà Khúc

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.5.1 Phương pháp thu thập thông tin

Trang 22

Thu thập thông tin từ các nguồn quản lý, tổng hợp tài liệu liên quan đề tài về các điều kiện tự nhiên, thuỷ văn, môi trường các điều kiện về hiện trạng các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, từ đó xử lý dữ liệu phục vụ yêu cầu nội dung 1.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa:

© Khảo sát thực địa, điều tra hiện trạng, thu thập bổ sung các thông tin về các điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế - xã hội ở dọc vùng hạ lưu sông Trà Khúc

e_ Điều tra qua phiếu về hiện trang các cơ sở sản xuất, chế biến .đọc theo vùng hạ lưu sông Trà Khúc

© - Điều tra về sản lượng, công suất sản xuất của các nhà máy

© _ Điều tra về tình hình sử dụng nguồn nước, quản lý các chất thải và xử lý các

chat thai

1.5.3 Phương pháp lấy mẫu và phân tích

Lấy mẫu phân tích và so sánh các chỉ tiêu về chất lượng nước trên sông Trà

Khúc Tiến hành thu thập các loại mẫu đất, bùn đáy, phiêu sinh thực — động vật vào hai mùa( mùa mưa và mùa khô) Tổng số mẫu cần thư thập là 08, sơ đồ lây mẫu và

Trang 23

Các điểm lấy mẫu có thể sẽ phân bố: > Các điểm trên lưu vực

> Cac điểm dau, giữa và cuối hạ lưu sông Trà Khúc

Bảng I.L : Các địa điểm lây mẫu trên sông Trà Khúc

1 Dap dang Thach Nham 3 | Cách công thải chung của Cty co phân Đường Quảng Ngãi 200m về

hạ nguôn

2 ¡ Cách chợ Tịnh Giang 100m 6 | Chân Câu Trà Khúc 1

3 Cách công thải chung của 7 | Bên Tam Thương

CTy nhà máy Đường 200m về phía thượng nguồn

4 Công thải chính của Cty |8 | Của Đại

Đường Quảng Ngãi

Phân tích các chỉ tiêu:

> Các chỉ tiêu hoá lý nước mặt: PH, độ đục, S%, BOD, COD, DO, E.coli, Coliform, nhiệt độ, EC, TDS, SS, NH”, N tổng, P tổng

> Các chỉ tiêu hoá lý bùn: Cơ giới: 2 chỉ tiêu( tý trọng, tp cơ giới), chất hữu cơ: 3 chỉ tiêu (OC, F, H), KLN (5 chi tiéu: Hg, Cu, As, Pb, Cd), EC:

Trang 24

1.5.4 Phương pháp đánh giá

Dựa trên các kết quả thu được từ phương pháp phân tích, đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước sông tai sông Trà Khúc trên cơ sơ so sánh với tiêu chuẩn Nhà nước hiện hành: Phạm vi ảnh hưởng, môi trường nước tại lưu vực có đạt tiêu chuẩn cho phép hay không? Những vùng nào thì cần đặc biệt chú ý? Vùng nào thì có mức độ ảnh hưởng thấp .Đánh giá các tác động đến môi trường nước sông Trà Khúc từ các nguồn thải do hoạt động khu công nghiệp, chất thải sinh hoat, địch vụ

1.5.5 Phương pháp dự báo

Dựa vào các số liệu thu thập, các số liệu phân tích dự báo mức độ ô nhiễm nước của sông Trà Khúc theo từng giai đoạn, từng lưu vực Dự báo sự phát triển công nghiệp, cơ sở hạ tầng, dân số ảnh hưởng như thế nào đến môi trường nước

1.5.6 Phương pháp xử lý số liệu

Trang 25

CHƯƠNG 2

TONG QUAN VE TAI NGUYEN NƯỚC 2.1.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CÚA NÓ

2⁄2 NGUÒN GÂY Ô NHIỄM ẢNH HƯỚNG ĐÉN CHÁT LƯỢNG NƯỚC 2.3 CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIÊM

Trang 26

2.1.TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

2.1.1 Tài nguyên nước của trái đất

Trái đất có khoảng 361 triệu km” diện tích các đại dương( chiếm71%diện tích

bề mặt trái đất) Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỷ kmỶ, trong đó nước nội địa chỉ chiếm 91 triệu km? ( 6,1%), còn 93,9% là nước biển và đại dương Tài nguyên nước ngọt chiếm 28,25 triệu km” (1,88% thủy quyền), nhưng phần lớn lại ở dạng đóng băng ở hai cực trái đất ( hơn 70% lượng nước ngọt) Lượng nước thực tế con người có thể sử dụng được là 4,2 triệu km? (0,28% thủy quyền) Vị Trí Thế Tỷ lệ% tích(x102m” Vùng lục địa Hỗ nước ngọt 125 0,009 Hỗ nước mặn, biển nội địa 104 0,008 Sông 1,25 0,0001 Độ âm trong đất 67 0,005 Nước ngằm( độ sâu dưới4000m) 8350 0,61 Băng ở các cực 1360000 2,14 Tổng cộng làm tròn 37800 100 Khí quyến( hơi nước) 13 0,001 Các đai dương 1320000 97,3 Tổng vùng lục địa( làm tròn) 29200 2,8 Nguon: FAO 1998

Các nguồn nước trong tự nhiên không ngừng vận động và chuyên trang thái (lỏng, rắn, khí), tạo nên vòng tuần hoàn nước trong sinh quyển: nước bốc hơi, ngưng tụ và mưa Nước vận chuyển trong các quyển, hòa tan và mang theo nhiều chất dinh dưỡng, chất khoáng và một số chất cần thiết cho đời sống của động và

thực vật

Trang 27

khí Một phần nước mưa thấm qua đất thành nước ngằm, nước ngầm và nước mặt đều hướng ra biển để tuần hoàn trở lại, đó là chu trình nước Tuy nhiên lượng nước ngọt và nước mưa trên hành tỉnh phân bố không đều Hiện nay hằng năm trên toàn thể giới mới chỉ sử dụng khoảng 4000 km? nước ngọt, chiếm khoảng hơn 40% lượng nước ngọt có thể khai thác được

Chu trình nước

Hình 2.1 Chu trình tuần hoàn nước trên trái đất

2.1.2 Vai trò của nước

Nước tham gia vào thành phần cấu trúc sinh quyền, điều hòa các yếu tố khí hậu, đất đai và sinh vật Nước còn đáp ứng những nhu cầu đa dạng của con người trong sinh hoạt hằng ngày, tưới tiêu cho nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, sản xuất

điện năng và tạo ra nhiều cảnh quan đẹp

2.1.2.1 Vai trò của nước với sức khỏe con người

Nước rất cần thiết cho hoạt động sống của con người cũng như các sinh vật Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh, 55% đến 60% cơ thể nam trưởng thành,

Trang 28

50% cơ thể nữ trưởng thành Nước cần thiết cho sự tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan đến nhiều quá trình sinh hoạt quan trọng Muốn tiêu hóa hấp thu sử

dụng tốt lương thực, thực phẩm đều cần có nước

Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy con người có thé sống nhịn ăn trong năm tuần, nhưng nhịn uống nước thì không quá năm ngày và nhịn thở không quá năm phút Khi đói trong một thời gian dai, co thể sẽ tiêu thụ hết lượng glycogen, toàn bộ mỡ dự trữ, một nửa lượng prô-tê-in để duy trì sự sống Nhưng nếu cơ thé chỉ cần mắt hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính mạng và mắt 20- 22% nước sẽ dần đến tử vong

Theo nghiên cứu của viện dinh dưỡng quốc gia: Khoảng 80% thành phần mô não được cấu tạo bởi nước, việc thường xuyên thiếu nước làm giảm sút tỉnh thần, khả năng tập trung kém và đôi khi mất trí nhớ Nếu thiếu nước, sự chuyển hóa prô- tê-in và enzymer đẻ đưa chất dinh dưỡng đến các bộ phận khác của cơ thể sẽ gặp khó khăn Ngoài ra, nước còn có nhiệm vụ thanh lọc và giải phóng những độc tố

xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa và hô hấp một cách hiệu quả Nhiều

nghiên cứu cũng cho thấy: nước là thành phần chủ yếu của lớp sụn và chất hoạt dịch, khi bộ phận này được cung cấp đủ nước, sự va chạm trực tiếp sẽ giảm đi, từ đó giảm nguy cơ viêm khớp Uống đủ nước làm cho hệ thống bài tiết được hoạt động thường xuyên, bài thải những độc tố trong cơ thể, có thể ngăn ngừa sự tồn đọng lâu dài của những độc tố gây bệnh ung thư: uống nước nhiều hằng ngày giúp làm loãng và gia tăng lượng nước tiểu bài tiết cũng như góp phần thúc đây sự lưu

thông toàn cơ thể, từ đó ngăn ngừa hình thành của các loại sỏi: đường tiết niệu,

Trang 29

2.1.2.2.Vai trò của nước đối với con người trong nên kinh tẾ quốc dân

Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong đời sống người Trong quá trình hình thành sự sống trên Trái đất thì nước và môi trương đóng vai trò quan trọng Nước tham gia vào vai trò tái sinh thé giới hữu cơ ( tham gia quá trình quang hợp) Trong quá trình trao đổi chất nước đóng vai trò trung tâm Những phan ứng lý hóa học diễn ra với sự tham gia bắt buộc của nước Nước là dung môi của nhiều chất và đóng vai trò dẫn đường cho các muối đi vào cơ thể Trong khu dân cư, nước phục vụ cho mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống tỉnh thần cho dân (một ngôi nhà hiện đại không có nước khác nào một cơ thể không có máu) Nước đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất công nghiệp Đối với cây trồng nước là nhu cầu thiết yếu, đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất Tóm lại, nước có vai trò cực kỳ quan trọng, do đó bảo vệ nguồn nước là rất cần thiết cho cuộc sống con người hôm nay và

mai sau

2.2 NGUON GAY Ô NHIỄM ANH HUONG DEN CHAT LUQNG NUGOC 2.2.1 Nước thái từ khu công nghiệp & chế biến

Nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp gọi là nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất Nước thải của các xí nghiệp chế biến thực phẩm chứa nhiều chất hữu cơ với hàm lượng cao Nước thải của xí nghiệp thuộc da ngoài chất hữu cơ còn có kim loại nặng, và chất tây rửa -

2.2.2 Nước thái từ các hoạt động nông nghiệp

Trang 30

thác giúp cho năng suất ngày cảng cao, vả lại do ý thức kém nên họ sử dụng nhiều loại hóa chất và nông dược độc hại gây ảnh hưởng không nhó đến đời sống người dân quanh vùng, hay gây độc đối với các loài thủy sinh

2.2.3 Nước thái từ khu dân cư

Là nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là hàm lượng các chất hữu cơ không bẻn vững cao, dé bị phân hủy sinh học như cacbonhydrat, protein, chất dinh dưỡng (phospho, nitơ), nước ô nhiễm có hàm lượng hữu cơ cao nên thường có màu đen Tuy nhiên, trong thực tế khối lượng trung bình của các tác nhân này do con người là khác nhau Hàm lượng các tác nhân ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng bữa ăn, lượng nước sử dụng & hệ thống tiếp nhận thải Khi nước thải chưa xử lý đưa vào kênh rạch sẽ gây ô nhiễm nguồn nước chủ yếu có các biểu hiện chính là: gia tang hàm lượng chất rắn lơ lửng, gây ra hiện tượng phú dưỡng hóa dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực với việc cấp nước cho các mục đích khác nhau, gia tăng mùi hôi và nhiều vi trùng

2.2.4 Nước chây tràn mặt đất

Nước chảy tràn từ mặt đất do nước mưa hoặc do thoát nước từ đồng ruộng là nguồn gây ra ô nhiễm nước sông, ao, hồ Nước rửa trôi qua đồng ruộng có thể cuốn theo chất rắn, hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón Nước rửa trôi qua khu dân cư, đường phố, cơ sở sản xuất công nghiệp có thể làm ô nhiễm nguồn nước do các chất thải công nghiệp Khối lượng và đặc điểm của nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào diện tích của vùng, thành phan, khối lượng chat ô nhiễm trên bề mặt vùng nước chảy qua

2.2.5 Nước sông bị ô nhiễm đo các yếu tố tự nhiên

- Nhiễm phèn: các quá trình phèn hóa trong đất, khi gặp nước phèn sẽ hòa

Trang 31

loại nặng từ các khoáng sét càng cao (Brêmen)

- Nhiễm do măn: Nước mặn theo thủy triều hoặc từ các mỏ muối trong lòng đất khi hòa lẫn trong môi trường nước làm cho nước bị ô nhiễm clo, natri khá cao Nếu nước sông bị nhiễm mặn ở vùng ven biển có thể chuyển nước mặn vào các vùng sâu trong nội địa đến các vùng khác, gây suy giảm chất lượng nước ở vùng bị tác động và vùng lân cận phụ thuộc

Ô nhiễm phèn và mặn ở mức độ khác nhau tùy theo điều kiện tự nhiên của từng vùng Tuy nhiên sự hoạt động của con người cũng góp phan gia tăng mức độ ô nhiễm của các yếu tố tự nhiên Ví dụ như việc cải tạo Đồng Tháp Mười bằng các biện pháp đào kênh, mương là nguyên nhân gây gia tăng mức độ axit hóa của các con sông tại chỗ và lân cận

2.3 CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM

Có hàng ngàn các tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước, để tiện lợi cho việc kiểm soát

và khống chế ô nhiễm nguồn nước, cho nên chia chúng thành các nhóm cơ bản như sau

(Lê Huy Bá, 2002):

2.3.1 Các chất hữu cơ dễ bị phân hũy

Dạng này bao gồm cacbohydrat, protein, chất béo Đây là chất gây ô nhiễm phô biến nhất có trong nước thải từ khu dân cư, khu công nghiệp chế biến thực phẫm Các

chất này được cấu tạo bởi các nguyên tế C, H, O,N & P, chúng nằm dưới dạng các

hợp chất đa phân tử, có cấu tạo phức tạp Trong nước thải, các hợp chất này có phân tử lớn nên không thé thám qua mang vi sinh, để chuyển hóa các phân tử nảy, các vi

sinh vật phải phân tách chúng thành những mảnh nhỏ đẻ có thể thấm qua tế bào

2.3.2 Các chất hữu cơ bền vững

Các chất hữu cơ có độc tính cao thường là các chất bền vững, khó bị phân hũy bởi vi sinh vật Một số có tác dụng tích lủy & tồn tại lâu đài trong môi trường nước & trong cơ thẻ thủy sinh vật nên gây ô nhiễm lâu dài, đồng thời tác hại đến hệ sinh

Trang 32

chảy tràn từ các vùng nông, lâm nghiệp sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng, thuốc điệt cỏ Ngoài ra các chất này còn có độc tính cao đỗi với

sinh vật trên cạn & con người

2.3.3 Kim loại nặng

Hẳu hết các kim loại có độc tính cao đối với con người, các loại động vật có vú tôm, và cá Các kim loại nặng thường có trong nước thải công nghiệp như chì (Pb), thay ngân (Hg), Crom (Cr), Cadmium (Cđ), Asenic (As), và Mangan (Mn)

- Chì (Pb): Chì có trong nước thải của ngành luyện kim, sản xuất pin- acqui, hoa dau Chi còn được đưa vào môi trường từ nguồn không khí bị ô nhiễm do khí thải giao thông Chì có khả năng tích lũy lâu đài trong cơ thể, có độc tính cao đối với não và gây chết nười nếu bị nhiễm độc nặng Theo tiêu chuẩn của WHO cho phép nồng

độ chì tối đa trong nước uống là 0.05 mg/I Tiêu chuẩn của Việt Nam cho phép nồng

độ chì tối đa trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/1 (TCVN 5943 - 1995) Chì trong nước xác định bằng hai phương pháp: hấp thụ nguyên tử hoặc chiết trắc quang với thuốc thử dithzon, đo ở bước sóng 510 mơ

- Thủy ngân (Hg): Trong tự nhiên thủy ngân được đưa vào môi trường từ nguồn khi núi lửa Thủy ngân còn có trong các chất thải công nghiệp phân bón, xút clo, bột giấy Thủy ngân có độc tính cao đối với các loại thủy sinh vật, đặc biệt là thủy ngân hữu cơ có độc tính cao đối với các loài vi sinh, do vậy được sử dụng dé diệt nắm mốc Ngoài ra thủy ngân cũng là hóa chất có độc tính cao đối với con người, sự kiện ô nhiễm thủy ngân hữu cơ tại vịnh Minamata (Nhật Bản) trong thập kỷ 50, 60 là một ví dụ điển hình cho việc ngộ độc thủy ngân ở thủy sinh vật & ngộ độc ở người thông qua chuỗi thức ăn Theo tiêu chuẩn Việt Nam 1995 qui định nồng độ thủy ngân tối đa là 0,001 mg/1 đối với nước dùng cho sinh hoạt và nước ngầm

- Arsenic (As): Các hợp chất Arsenic có trong nước thải công nghiệp luyện kim, khai khoáng Arsenic là chất độc mạnh có khả năng tích lủy và gây ung thư

Trang 33

A sen là 0,05mg/1 cho nước sinh hoạt & nước ngầm

2.3.4 Các ion vô cơ

Trong nước tự nhiên có nhiều ion vô cơ có nông độ cao, đặc biệt là trong nước biển Nước thải từ khu dân cư có nồng độ cao của các ion CIT, SOx., PO43., Na’, K’,

trong nước thải cơng nghiệp ngồi các iơn này còn có các chất vô cơ có độc tính cao

như: Hg, Pb, Cd, Ás, F

2.3.5 Dầu mỡ

Dầu mỡ là chất lỏng, khó tan trong môi trường nước, tan trong dung môi hữu cơ dầu mỡ có thành phan hóa học rất phức tạp Các loại đầu nhiên liệu sau khi tỉnh chế

(dầu DO, FO) & một số sản phẩm dầu mỡ còn chứa các chất độc như hydrocacbon

thơm đa vòng (PAH), Polyclobiphenyl (PCB), kim loại (chì) Do đó dầu mỡ có độc tính cao và tương đối bền vững trong môi trường nước Hau hét các loài thực, động vật đều bị tác hại do dâu mỡ Hàng loạt những sự cố dầu tràn trên thế giới và Việt Nam trong những năm qua đã chứng minh cho những tác động nghiêm trọng của dầu mỡ đối với môi trường

2.3.6 Các chất phóng xạ

Trong môi trường luôn tồn tại một lượng phóng xạ do hoạt động của con người như đốt nhiên liệu, hoặc từ nguồn đất, đá, núi lửa tạo ra Các sự cố phóng xạ có khả năng gây hại nghiêm trọng đến con người và sinh vật chủ yếu do nỗ hoặc rò rỉ các lò phản ứng nguyên tử hạt nhân (sự có Chernobyl ở Ucraina vào tháng 4 năm

1986, gây chết hàng trăm người và hàng vạn người bị nhiễm phóng xạ), việc sử dụng - bom hạt nhân, hay các vụ thử bom hạt nhân ở các đảo Nam Thái Bình Dương, Trung Á Bức xạ hạt nhân có khả năng gây chết người ở cường độ cao, khi ở cường độ thấp chúng có khả năng gây tác động mãn tính, gây hại đến nhiễm sắc thể, gây ung thư, hại phôi thai, ảnh hưởng đến di truyền Bức xạ hạt nhân còn có khả năng tích lũy trong cơ thê sinh vật

2.3.7 Các chất có mùi

Trang 34

do các chất hữu cơ phân hũy yếm khí tạo nên mùi hôi tanh của H;S, FeS & CH¡, hoặc có thể mùi từ các hợp chất hóa học, dầu mỡ từ nước thải công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trong đó sự phân hũy yêm khí xác bã động thực vật, rác thải đóng vai trò quan trong dé tạo mùi

2.3.8 Các chất rắn

Môi trường nước bị ô nhiễm bởi các chất răn từ đất hoặc nước chảy tràn trên bề mặt hay từ nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt Chỉ tiêu đặc trưng cho các chất rắn trong môi trường nước là tổng chất ran TDS (Total Diposal Solid) đây chính là lượng chất rắn có thé lọc được & không thẻ lọc Theo qui định của WHO đối với nước uống TDS < 1200 mg/l

2.3.9 Vi tring

Nguồn nước bị ô nhiễm do phân chứa nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng (virus) đơn bào và nhóm trứng giun sán gây bệnh Các bệnh lây lan qua đường nước như các bệnh tả, thương hàn, kiết ly Hiện trạng này còn rất phổ biến ở các nước nghèo

do điều kiện vệ sinh môi trường và ý thức cộng đồng kém Có 3 nhóm vi sinh vật

chỉ thị cho ô nhiễm phân: o Nhdém Coliform o Nhom Streptococci

o_ Nhóm Clostridia khử Sulphit

Thực tế khi phân tích về vi sinh vật nhóm Coliform được chú ý nhiều, sự có mặt của các vi sinh nảy trong nước cho thầy rằng nước bị ô nhiễm phân và nước tiểu có thể có các loài vi trùng gây bệnh

2.4 CÁC CON ĐƯỜNG THÂM NHẬP CỦA CHÁT Ô NHIỄM VÀO MÔI

TRƯỜNG

Trang 35

2.4.1 Dạng nguồn ô nhiễm

- Nguồn điểm: là các nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí, kích thước, bản chất, lưu lượng phóng thải tác nhân gây ô nhiễm Các điểm nguồn chủ yếu là: ống khói nhà máy, cống xả nước thải, giàn khoang đầu khí, lò phản ứng hạt nhân

- Nguồn không điểm: là các nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định, không xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng các tác nhân gây ô nhiễm Nguồn không điểm có khả năng phát tán xa hơn, rộng hơn & khó quan trắc hơn so với nguồn điểm Ví dụ như chất ô nhiễm được phát tán từ gió, mưa hoặc từ nước mưa chảy tràn

2.4.2 Thành phần của chất ô nhiễm

Thanh phan của chất ô nhiễm có vai trò quan trọng đối với độ bền vững và khả năng tác động đến sinh vật Nhiều chất độc không sử dụng ở dạng tỉnh khiết mà pha trong dung dịch hữu cơ hoặc ở dạng chất độn để tăng khả năng thấm vào cơ thể sinh vật và tăng độ bền vững trong môi trường Ví dụ các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất độc quân sự

Nhiều chất ô nhiễm bản thân có độc tính không cao nhưng có chứa các tạp chất và các tap chất này dù hàm lượng thấp nhưng có độc tính cao với hệ sinh thái và con người

2.4.3 Tính chất vật lý của chất ô nhiễm

- Độ tan: chất có độ tan trong nước cao (Các muối dinh dưỡng NH¿., NO;„, các ion

Trang 36

- Dạng tồn tại: chất ô nhiễm tồn tai ở các dạng rắn, lỏng, khí Dạng tồn tại cũng là một trong các đặc điểm ảnh hưởng đến sự phân bố của các chất ô nhiễm

2.4.4 Tính chất hóa học của chất ô nhiễm

Các chất 6 nhiễm dễ thủy phân, ví dụ các loại thuốc bảo vệ thực vật phospho hữu cơ: parathion, mêthyparathion khó giữ được nồng độ cao trong môi trường sau một thời gian dài, đặc biệt trong môi trường nước pH kiểm tính Thời gian phân hủy của các hóa chất này chỉ 10-15 giờ trong điều kiện pH trung tính Chính vì vậy dung dịch loãng của các chất kiềm như dung dịch xút, nước vôi thường được sử dụng để xử lý các vật liệu bị nhiễm các hóa chất loại này Một số chất ô nhiễm có thé bị phân hủy hoặc chuyển hóa đưới tác dụng của ánh sáng có nhiều tia tử ngoại (phản ứng quang phân) tạo ra chất có độc tính kém hơn Các chất hữu cơ trong nước thải khu dân cư (chất béo, cacbohydrat, hydrocacbon) dé dang bi oxy héa do vi sinh,

tao ra cac chat không độc:

vi sinh

CHgON + QO, ——— CO, +H,0 + NH;

(CaH¡sO¿N: công thức dùng chung của chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt)

Nhiều chất hữu cơ đa vòng ngưng tụ như dioxin, DDT, 2,4-pyren khó bị thủy phân, oxy hóa nên tồn tại lâu trong môi trường và cơ thé sinh vat

2.4.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến độ bền vững của chất ô nhiễm: Các tính chất của môi trường nước ảnh hướng rất lớn đến sự biến đổi & tồn lưu của các chất ô nhiễm trong môi trường

- Diện tích bề mặt, dòng chảy & độ sâu của dòng sông: ảnh hưởng trực tiếp đến

sự pha loãng và phân hủy chất ô nhiễm, đặc biệt là các chất hữu cơ không bền vững Dòng sông có dòng chảy mạnh, lưu lượng lớn, độ sâu nông và bề mặt lớn thì khả năng tự làm sạch cao đối với các chất các chất ô nhiễm hữu cơ do khả năng thơng thống khơng khí tốt, tạo điều kiện cho các vi sinh vật phân hủy nhanh các chất

hữu cơ Ngược lại, tại vùng nước ao tù thì khả năng tự làm sạch của môi trường

Trang 37

- Độ pH, nhiệt độ: nhiệt độ của nước ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng hòa tan chất ô nhiễm Nhiệt độ càng cao, khả năng hòa tan của các chất ô nhiễm càng cao Nhiệt độ còn làm gia tăng tốc độ phản ứng thủy phân để chuyển chất ô nhiễm thành những chất có độc tính thấp hơn Độ pH, ánh hưởng đến sự hòa tan và khả năng phản ứng của các chất ô nhiễm Một tác nhân ô nhiễm tồn tại ở trạng thái hòa tan thường có độc tính hơn so với tồn tại ở các dạng khác Ví dụ pH axit thì kẽm tổn tại ở trạng thái hòa tan là Zn”” & ZnHCO;, có độc tính cao hơn khi pH kiềm, kẽm tổn tại ở trạng thái kết tủa Zn(OH}›

2.4.6 Tác hại của ô nhiễm nước

- Ảnh hưởng đến sức khóe cộng đồng qua việc sử dụng nước cho sinh hoạt

- Khi môi trường nước bị 6 nhiễm, khá năng xâm nhiễm, bay hơi, khuyến tán vào môi trường lân cận rất cao và nhanh, từ đó kéo theo sự ô nhiễm dây chuyền và gây độc

- Nhu cầu nước của thực động vật và con người rất lớn, do vậy khả năng tác hại của môi trường nước khi ô nhiễm thì rất trằm trọng

2.5 QUẦN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC

2.5.1 Quản lý môi trường nước mặt

Trang 38

2.5.1 2 Phối hợp chặt chế nhịp nhàng

Cần có sự phối hợp chặt chẽ và nhịp nhàng giữa các cơ quan và các cấp chính quyền địa phương trong quản lý môi trường nước, phân công và phân nhiệm rỏ ràng, Tiến hành kiểm tra sự tuân thủ các qui định và các tiêu chuẩn môi trường đối với tất cả các nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nước Trong nhiều trường hợp khi giải quyết vấn đề ô nhiễm nên có sự phối hợp đồng bộ với các địa phương với nhau, giữa các tỉnh thành, đôi khi ở cấp vùng

2.5.1 3 Đình kỳ quan trắc

Tiến hành quan trắc định kỷ chất lượng môi trường nước mặt, phát hiện kịp thời những nơi bị ô nhiễm trầm trọng và đề nghị biện pháp để ngăn chặn ô nhiễm Cần phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm chính xác thì mới có thê khắc phục được Ví dụ ô nhiễm nông dược trong quá trình sản xuất nông nghiệp, lúc này phải phối hợp với cơ quan chức năng để xem xét nơi nào đã sử dụng nông được quá mức, loại gì đã sử dụng Nếu ô nhiễm do hoạt động công nghiệp thì phải xác định cụ thể nguồn thải từ nhà máy xí nghiệp nào? cần phạt xứ phạt đúng lúc và kịp thời các xí nghiệp vi phạm, dùng công cụ pháp lý để cưỡng chế họ áp dụng kỹ thuật xử ly nước thải

Trong nhiều trường hợp, ô nhiễm môi trường đô thị do dan cư quanh vùng kém ý thức, vứt bừa bải rác thải xuống kênh mương gây ngập úng cục bộ, và gây ô nhiễm môi trường nước Đối với trường hợp này cần phải tăng cường giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, tăng cường quản lý và xử phạt vi phạm, nạo vét kênh rạch cũng rất cần

thiết

2.5.1.4 Phát triển hệ thơng thốt nước và xử lý nước thải đô thị và công nghiệp Xây đựng trạm xử lý nước thải sinh hoạt ở đô thị tập trung cho từng khu vực Các nhà máy, bệnh viện khách sạn, dịch vụ lớn phải có hệ thống xử lý nước trước khi thải ra môi trường Luôn quan tâm bảo vệ hệ thơng thốt nước đơ thị, vì hệ thẳng này

thường bị hư hỏng nặng do quá trình phát triển đô thị

Trang 39

Tuy theo tinh chat khối lượng nước thải mà lựa chọn công nghệ xử lý cho phù hợp Thông thường xử lý cơ học, và sinh học, đôi khi sẽ áp dụng xử lý hoá học và hiếm khi dùng đến cach tinh lọc (Tăng Văn Đoàn & Trần Đức Hạ, 2004) Dé dat được hiệu suất tối đa trong việc hạn chế thấp nhất mức ô nhiễm do hoạt động công nghiệp cần phải có biện pháp ngăn chặn ô nhiễm ngay từ đầu Một số biện pháp cụ thể là: = _ Phải thực hiện tiền xử lý tại cơ sở sản xuất trước khi đưa về trạm xử lý nước thải tập trung : x THU Wi «Han ché sir dung hoa chất gây ô nhiễm môi trường TRUONG OH KY THUAT CONG NGHE TP.KCH 40IQO 5613 » Xử phạt nghiêm minh các trường hợp vi phạm

2.5.1.6 Sử dụng công cụ kinh tẾ trong quản {ý môi trường nước

Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nước được cụ thể hoá bằng hệ thống lệ phí ô nhiễm nước Các lệ phí này là công cụ quan trong bd sung cho công cụ pháp lý Ở các nước tiên tiến thường sử dụng hai loại phí để kiểm soát ô nhiễm nước là phí xả

thải và phí người sử dụng nước

- Phí xã thải nước, ở nhiều nước đã áp dụng thành công phí thải nước dé kiêm sốt ơ nhiễm nước Theo qui định của nhà nước tất cả xí nghiệp hay bất kỳ cơ sở

nào có xả thải chất ô nhiễm đều phải trả phí thải nước Phí này chính là phí mua

quyền sử dụng môi trường tiếp nhận các chất ô nhiễm xả thải Ở Hà lan nhờ có biện pháp này mà lượng chất thải đưa vào môi trường giảm từ 50-70% ớ lĩnh vực công nghiệp

- Phí người sử dụng, loại phí này áp dụng cho các mỗi hộ gia đình mặc dù Tất khó xác định lượng xả thải ô nhiễm cho mỗi hộ Phí này được tính trên lượng nước cấp tiêu dùng cho mỗi hộ hay dựa vào giá trị bất động sản của ngôi nhà Loại phí này đã góp phân tiết kiệm lượng nước sử dụng ở các khu dân cư

2.5.1.7 Loại bỏ bùn thải

Trang 40

phố Lượng này nếu không quản lý tốt sẽ gây nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Thường bùn thải sẽ được loại bỏ ở các khu chôn lấp bùn hoặc được sứ dụng trong nông nghiệp đề làm đinh dưỡng cho cây, nhưng cần phải chú ý hàm lượng kim loại nặng trong bùn thải và vi trùng gây bệnh

2.5.1.8 Thoát nước mưa

Vào mùa mưa nhiều đô thị bị ngập úng gây ô nhiễm môi trường và làm cản trở giao thông, gây thiệt hại rất lớn về kinh tế xã hội Vì vậy thoát nước mưa và chống ngập úng trong mùa mưa đối với đô thị có ý nghĩa rất quan trọng về mặt môi trường và kinh tế xã hội Để đảm bảo thoát nước cần phải biết rỏ nguyên nhân gây ngập úng dé từ đó có biện pháp khắc phục hiệu quả Có một vài nguyên nhân:

» _ Thiếu sót trong thiết kế xây dựng có thể hệ thống thoát nước quá nhỏ " _ Diện tích ao hỗ bị thu hẹp làm mắt khả năng điều hoà nước mưa * D6 cao mat nén dé thi mới cao hơn đô thị cũ

» Hệ thống thoát nước mưa bị bồi lắng nên giảm khả năng thóat nước so với ban đầu 2.5.2 Quản lý nước ngầm

- Kiểm tra định kỳ lưu lượng và chất lượng nước ngầm để kịp thời tìm ra nguyên nhân và giải pháp cho phù hợp

- Kiểm soát khai thác nước ngâm, bất cứ sự khai thác nước ngầm nào cần phải có giấy phép, khai thác đúng kỹ thuật, hạn chế khai thác nước ngầm ở vùng ven biển để hạn chế xâm nhập mặn

- Hạn chế ô nhiễm nước ngầm do việc thải bỏ bừa bải các chất ô nhiễm nguy

hiểm vào nước ngầm

- Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật để hạn chế xây dựng các nhà máy xí nghiệp, các nơi gây ô nhiễm nước có tác đông đến chất lượng nước ngằm

Ngày đăng: 05/09/2017, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN