1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu quá trình liên kết với doanh nghiệp trong đào tạo nghề dệt tại

189 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Formatted Qua thời gian học tập chuyên ngành Sƣ phạm kỹ thuật, chuyên sâu Quản lý đào tạo nghề; đƣợc thầy cô giáo Vụ, Viện Bộ Giáo dục- Đào tạo; Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Tổng cục Dạy nghề; Viện Sau đại học; Viện Sƣ phạm kỹ thuật - Đại học Bách khoa Hà Nội; đặc biệt hƣớng dẫn tận tình PGS TS Vũ Thị Hồng Khanh, học viên hoàn thành Luận văn Luận văn nghiên cứu sở luận trình liên kết với Doanh nghiệp đào tạo nghề; xem xét đến thực trạng liên kết đào tạo nghề Công nghệ dệt với doanh nghiệp trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex; từ tìm số giải pháp để tăng cƣờng mối liên kết với Doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Để làm sáng tỏ đƣợc nội dung trên, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Vũ Thị Hồng Khanh trực tiếp hƣớng dẫn học viên hoàn thành luận văn Cảm ơn trang mạng Tổng cục Dạy nghề, Tập đoàn Dệt – May Việt Nam; Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội giúp học viên tra cứu văn pháp luật, tƣ liệu chuyên ngành làm sở cho luận văn Cảm ơn báo, sách chuyên ngành - nguồn tài liệu quý giá từ thầy cô trao giảng trình học tập Cảm ơn phòng, khoa chức trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex giúp học viên điều tra, tìm hiểu, cập nhật số liệu làm minh chứng cho luận văn Quá trình nghiên cứu, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong dẫn góp ý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế đào tạo trƣờng nghề nói chung đào tạo nghề dệt trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex nói riêng Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2013 Trần Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác, giúp đ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Nam Định, ngày tháng năm 2013 Trần Thị Hƣơng MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận trình liên kết trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Đào tạo nghề hình thức đào tạo nghề 1.2.1 Đào tạo nghề 1.2.2 Các hình thức đào tạo nghề 1.3 Đào tạo nghề Công nghệ dệt 1.3.1 Nghề Công nghệ dệt 1.3.2 Đào tạo nghề Công nghệ dệt 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình đào tạo nghề 1.5 Liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề 1.5.1 Các nội dung hình thức liên kết 1.5.2 Thiết lập mức độ liên kết 1.5.3 Một số mô hình liên kết trƣờng dạy nghề doanh nghiệp giới 1.5.4.Tăng cƣờng kiên kết trƣờng doanh nghiệp để nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Chƣơng 2: Phân tích thực trạng trình liên kết trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề dệt 2.1 Thực trạng hệ thống đào tạo nghề Việt Nam 2.1.1 Lịch sử phát triển sở đào tạo nghề Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu trình độ đào tạo nghề 2.1.3 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 2.1.4 Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề 2.1.5 Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề: TRANG Formatted Table 5 7 8 10 10 11 11 12 15 15 16 18 21 21 29 30 31 33 33 33 34 35 37 38 2.1.6 Tài cho đào tạo nghề 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2.3 Thực trạng việc liên kết đào tạo nghề dệt với doanh nghiệp trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2.3.1 Sơ lƣợc khoa Dệt - Sợi - Nhuộm 38 39 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo nghề dệt 2.3.3 Đánh giá theo số trình liên kết đào tạo nghề dệt 2.3.4 Đánh giá chung hình thức liên kết đào tạo nghề dệt trƣờng 2.4 Một số nguyên nhân hạn chế liên kết trƣờng với doanh nghiệp Chƣơng 3: Các giải pháp liên kết đào tạo nghề dệt trƣờng doanh nghiệp 44 56 61 63 66 3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn cho giải pháp 3.1.1 Hợp tác nhà trƣờng doanh nghiệp mối quan hệ biện chứng ngƣời cung cấp ngƣời sử dụng sản phẩm 3.1.2 Thực tiễn thị trƣờng lao động nghề dệt 3.1.3 Quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo nghề đến năm 2015 3.2 Các giải pháp liên kết trƣờng với doanh nghiệp 3.2.1 Nhóm giải pháp áp dụng cho cấp sở (trƣờng, doanh nghiệp ngƣời học nghề) 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, sách khuyến khích liên kết trƣờng doanh nghiệp 3.3 Giải pháp liên kết trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex với doanh nghiệp đào tạo nghề dệt: 3.3.1 Xây dựng chiến lƣợc hợp tác với doanh nghiệp dệt địa bàn đào tạo 3.3.2 Giải pháp liên kết để hoàn thiện đổi mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo nghề dệt trƣờng 3.3.3 Giải pháp liên kết để bồi dƣ ng nâng cao kỹ sƣ phạm thực hành nghề cho cán giáo viên phù hợp với thực tiễn sản xuất doanh nghiệp 66 66 3.3.4 Giải pháp liên kết để giới thiệu việc làm cho sinh viên sau trƣờng 80 43 43 66 67 71 71 75 77 77 78 79 3.3.5 Thƣờng xuyên hoàn thiện đổi quy chế nội hoạt động liên kết 81 với doanh nghiệp đào tạo nghề dệt; đề xuất kiến nghị với Tập đoàn Dệt May để mở rộng tuyển sinh nghề dệt có chế liên kết thuận lợi KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC PHỤ LỤC 84 85 87 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: Cơ sở lý luận liên kết trƣờng ……………………………….10 doanh nghiệp đào tạo ……………………………………… 1.1 Đào tạo nghề hình thức đào tạo nghề 1.1.1 Đào tạo nghề…………………………………………………………………… 1.1.2 Các hình thức đào tạo nghề…………………………………………………… 1.1.2.1 Phân loại………………………………………………………………………… 1.1.2.2 Các hình thức đào tạo nghề phổ biến……………………………………… 1.2 Đào tạo nghề Công nghệ dệt………………………………………………… 1.2.1 Nghề Công nghệ dệt………………………………………………………………… 1.2.2 Đào tạo nghề Công nghệ dệt…………………………………………………… 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình đào tạo nghề 1.3.1.Yếu tố bên 1.3.2 Các yếu tố bên 1.4 Liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề 1.4.1 Các nội dung hình thức liên kết 1.4.1.1 Liên kết tổ chức đào tạo 1.4.1.2 Liên kết tài sở vật chất 1.4.1.3 Liên kết nhân 1.4.1.4 Liên kết thiết kế xây dựng chương trình đào tạo 1.4.1.5 Liên kết thông tin 1.4.2 Thiết lập mối liên kết trường doanh nghiệp 1.4.2.1 Thiết lập quan hệ tổ chức 1.4.2.2 Thiết lập mức độ liên kết 1.4.3 Một số mô hình liên kết trường dạy nghề doanh nghiệp giới 1.4.3.1 Đào tạo kết hợp theo mô hình “alternation” 1.4.3.2 Đào tạo kết hợp theo mô hình “dual system” 1.4.3.3 Mô hình đào tạo 1.4.4 Tăng cường liên kết trường doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề Chƣơng 2: Phân tích thực trạng trình liên kết trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề 2.1 Thực trạng hệ thống đào tạo nghề Việt Nam Formatted: Font: Bold Formatted: Left 2.1.1 Lịch sử phát triển sở đào tạo nghề Việt Nam 2.1.2 Cơ cấu trình độ đào tạo nghề 2.1.3 Đội ngũ giáo viên dạy nghề 2.1.4 Chương trình, giáo trình dạy nghề 2.1.5 Cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề 2.1.6 Tài cho đào tạo nghề 2.2 Thực trạng công tác đào tạo nghề trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2.3 Thực trạng trình liên kết đào tạo nghề dệt với doanh nghiệp trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex 2.3.1 Sơ lược khoa Dệt - Sợi - Nhuộm 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động đào tạo nghề Dệt 2.3.3 Đánh giá theo số trình liên kết đào tạo nghề dệt 2.3.4 Đánh giá chung hình thức liên kết đào tạo nghề dệt trường 2.4 Một số nguyên nhân hạn chế liên kết trƣờng với doanh nghiệp 2.4.1 Nhóm nguyên nhân vĩ mô 2.4.2 Nhóm nguyên nhân vi mô Chƣơng 3: Các giải pháp liên kết đào tạo nghề dệt trƣờng doanh nghiệp 3.1 Bối cảnh, định hƣớng phát triển đào tạo nghề 3.1.1 Thị trường lao động nghề dệt 3.1.2 Quan điểm, mục tiêu giải pháp phát triển đào tạo nghề đến năm 2015 3.2 Các giải pháp liên kết trƣờng với doanh nghiệp 3.2.1 Nhóm giải pháp áp dụng cho cấp sở (trường, doanh nghiệp người học nghề) 3.2.1.1 Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đổi phương pháp đào tạo 3.2.1.2 Giải pháp tăng cường nguồn lực cho đào tạo nghề 3.2.1.3 Giải pháp liên kết tổ chức trình đào tạo 3.2.1.4 Giải pháp liên kết thông tin – dịch vụ 3.2.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện thể chế, sách khuyến khích liên kết trường doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Formatted: Font: Bold DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ TT Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ 6.2 Biểu đồ 7.2 Biểu đồ 8.2 Biểu đồ 9.2 Biểu đồ 10.2 Biểu đồ 11.2 Biểu đồ 12.2 Biểu đồ 13.2 Biểu đồ 14.2 Biểu đồ 15.2 Biểu đồ 16.2 Biểu đồ 17.2 Biểu đồ 18.2 Biểu đồ 19.2 Biểu đồ 20.2 Tên sơ đồ, biểu đồ Viết mục tiêu theo cấp độ nhận thức Bloom Các yếu tố tác động đến đào tạo nghề Thống kê số lƣợng loại hình đào tạo nghề đến năm 2012 Thống kê lao động qua đào tạo Thống kê cấu cấp trình độ đào tạo Thống kê trình độ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Thống kê trình độ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Thống kê trình độ giáo viên Trung tâm Dạy nghề Thống kê trình độ sƣ phạm giáo viên dạy nghề Đánh giá tổng hợp chất lƣợng giáo dục nguồn nhân lực số nƣớc Châu Á So sánh số lƣợng HSSV năm 2008 2012 Thống kê số lƣợng sinh viên Cao đẳng nghề trƣờng Số lƣợng HSSV Trung cấp nghề hàng năm Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp kép Trung cấp nghề văn hoá GDTX Số lƣợng học viên Sơ cấp nghề hàng năm Khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu sản xuất chƣơng trình đào tạo nghề Dệt Tổng hợp học liệu, tài liệu, giáo trình nghề dệt So sánh nguồn thu tài năm 2010 2011 Tỷ lệ sinh viên nghề dệt có việc làm Mức lƣơng bình quân ngành dệt Trang 20 22 34 35 35 36 36 36 37 39 Formatted Table 40 41 42 42 43 46 52 54 57 58 DANH MỤC CÁC H ÌNH TT Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.2 Hình 4.2 Hình 5.2 Hình 6.2 Hình 7.2 Tên hình Mô tả trình từ xơ tạo vải đến ngƣời tiêu dùng Máy dệt vải phƣơng pháp thổi khí Khuôn viên sở số – Hoàng Diệu – TP Nam Định Dự án xây dựng sở đào tạo chất lƣợng cao Phòng Thí nghiệm Dệt - Sợi - Nhuộm Máy dệt Picanol xƣởng thực nghiệm dệt Thực tập máy xe sợi FADIT - Ý Trang 15 16 54 55 55 56 56 Formatted Table DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.2 Bảng 4.2 Bảng 5.2 Bảng 6.2 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 7.2 8.2 9.2 10.2 11.2 Bảng 12.2 Bảng 13.2 Bảng 14.2 Bảng 15.2 Bảng 16.2 Bảng 17.2 Bảng 18.2 Bảng 19.3 Bảng 20.3 Bảng 21.3 TT Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 2.2 Biểu đồ 3.2 Tên bảng Thống kê số trƣờng có đào tạo nghề dệt loại hình đào tạo Trình tự xây dựng chƣơng trình theo hƣớng liên kết với doanh nghiệp Thực trạng trình độ tin học - ngoại ngữ giáo viên Tổng hợp diện tích mặt phòng học trƣờng dạy nghề Thống kê số lƣợng HSSV tuyển Tập hợp kết khảo sát chƣơng trình đào tạo nghề công nghệ dệt Số lƣợng giáo viên khoa dệt trƣờng Vinatex Số lƣợng giáo viên khoa dệt đƣợc đào tạo, bồi dƣ ng năm 2011 Cơ cấu giáo viên phân theo trình độ giảng dạy nghề dệt Trình độ cán quản lý từ cấp tổ môn khoa dệt Tổng hợp trang bị học liệu, tài liệu, giáo trình trình độ Cao đẳng nghề công nghệ dệt Thống kê nguồn thu trƣờng năm 2010 2011 Thống kê số lƣợng thiết bị phục vụ đào tạo nghề dệt Tổng hợp việc làm thu nhập học sinh tốt nghiệp nghề dệt Đánh giá mức độ phù hợp chuyên môn nghề dệt việc làm theo trình độ đào tạo Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời đƣợc đào tạo Đánh giá học sinh mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp Tổng hợp hình thức mức độ liên kết trƣờng với doanh nghiệp Dự báo nhu cầu lao động – việc làm Kinh tế quốc dân giai đoạn 2010 – 2015 Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2009 – 2020 Hoạt động liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Trang 16 24 Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Viết mục tiêu theo cấp độ nhận thức Bloom Các yếu tố tác động đến đào tạo nghề Thống kê số lƣợng loại hình đào tạo nghề đến năm 2012 37 38 40 45 46 47 48 49 50 53 55 57 59 59 60 62 67 69 74 Formatted Table Biểu đồ 4.2 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ 6.2 Biểu đồ 7.2 Biểu đồ 8.2 Biểu đồ 9.2 Biểu đồ 10.2 Biểu đồ 11.2 Biểu đồ 12.2 Biểu đồ 13.2 Biểu đồ 14.2 Biểu đồ 15.2 Biểu đồ 16.2 Biểu đồ 17.2 Biểu đồ 18.2 Biểu đồ 19.2 Biểu đồ 20.2 TT Hình 1.1 Hình 2.1 Hình 3.2 Hình 4.2 Hình 5.2 Hình 6.2 Hình 7.2 Thống kê lao động qua đào tạo Thống kê cấu cấp trình độ đào tạo Thống kê trình độ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề Thống kê trình độ giáo viên trƣờng Trung cấp nghề Thống kê trình độ giáo viên Trung tâm Dạy nghề Thống kê trình độ sƣ phạm giáo viên dạy nghề Đánh giá tổng hợp chất lƣợng giáo dục nguồn nhân lực số nƣớc Châu Á So sánh số lƣợng HSSV năm 2008 2012 Thống kê số lƣợng sinh viên Cao đẳng nghề trƣờng Số lƣợng HSSV Trung cấp nghề hàng năm Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp kép Trung cấp nghề văn hoá GDTX Số lƣợng học viên Sơ cấp nghề hàng năm Khảo sát mức độ đáp ứng yêu cầu sản xuất chƣơng trình đào tạo nghề Dệt Tổng hợp học liệu, tài liệu, giáo trình nghề dệt So sánh nguồn thu tài năm 2010 2011 Tỷ lệ sinh viên nghề dệt có việc làm Mức lƣơng bình quân ngành dệt DANH MỤC CÁC H ÌNH Tên hình Trang Mô tả trình từ xơ tạo vải đến ngƣời tiêu dùng Máy dệt vải phƣơng pháp thổi khí Khuôn viên sở số – Hoàng Diệu – TP Nam Định Dự án thực xây dựng sở đào tạo chất lƣợng cao quốc lộ 10 cách TP Nam Định 04 km Phòng Thí nghiệm Dệt - Sợi - Nhuộm Máy dệt Picanol xƣởng thực nghiệm dệt Thực tập máy xe sợi FADIT - Ý DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.2 Bảng 4.2 Tên bảng Thống kê số trƣờng có đào tạo nghề dệt loại hình đào tạo Trình tự xây dựng chƣơng trình theo hƣớng liên kết với doanh nghiệp Thực trạng trình độ tin học - ngoại ngữ giáo viên Tổng hợp diện tích mặt phòng học trƣờng dạy nghề Trang Bảng 5.2 Bảng 6.2 Bảng 7.2 Bảng 8.2 Bảng 9.2 Bảng 10.2 Bảng 11.2 Bảng 12.2 Bảng 13.2 Bảng 14.2 Bảng 15.2 Bảng 16.2 Bảng 17.2 Bảng 18.2 Bảng 19.2 Bảng 20.3 Bảng 21.3 Thống kê số lƣợng HSSV tuyển Tập hợp kết khảo sát chƣơng trình đào tạo nghề công nghệ dệt Số lƣợng giáo viên khoa dệt trƣờng Vinatex Số lƣợng giáo viên khoa dệt đƣợc đào tạo, bồi dƣ ng năm 2011 Cơ cấu giáo viên phân theo trình độ giảng dạy nghề dệt Trình độ cán quản lý từ cấp tổ môn khoa dệt Tổng hợp trang bị học liệu, tài liệu, giáo trình trình độ Cao đẳng nghề công nghệ dệt Thống kê nguồn thu trƣờng năm 2010 2011 Thống kê số lƣợng thiết bị phục vụ đào tạo nghề dệt Tổng hợp việc làm thu nhập học sinh tốt nghiệp nghề dệt Đánh giá mức độ phù hợp chuyên môn nghề dệt việc làm theo trình độ đào tạo Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời đƣợc đào tạo Đánh giá học sinh mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau tốt nghiệp Tổng hợp hình thức mức độ liên kết trƣờng với doanh nghiệp Dự báo nhu cầu lao động – việc làm Kinh tế quốc dân giai đoạn 2010 – 2015 Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2009 – 2020 Hoạt động liên kết sở đào tạo nghề doanh nghiệp 10 175 mang lại cho hai bên, tổng kết kinh nghiệm thực nƣớc vấn đề này; -Thảo luận, trao đổi, phổ biến hoạt động liên kết trƣờng doanh nghiệp phƣơng tiện thông tin đại chúng; -Đánh giá, tổng kết hàng năm việc thực hoạt động liên kết, nhân rộng điển hình phạm vi rộng hơn, nhiều ngành nghề hơn, cấp độ cao Song song với vấn đề nâng cao nhận thức, quan quản lý vĩ mô đào tạo nghề cần phải nghiên cứu, ban hành qui định, sách nhằm khuyến khích phát triển hoạt động liên kết đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng đào tạo Cơ cần phải có qui định số vấn đề nhƣ sau: 1) Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề phải phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo đơn vị liên quan để thống ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn xây dựng Chƣơng trình khung quốc gia nghề dệt Toàn quốc Việc làm giúp hai Bộ hoạch định đƣợc nội dung, kiến thức theo cấp trình độ đào tạo (trung cấp, cao đẳng), tạo điều kiện để liên thông cấp trình độ theo quy định đồng thời sở để trƣờng xây dựng chƣơng trình đào tạo sở chƣơng trình khung chuẩn Bên cạnh cần qui định bắt buộc phê duyệt chƣơng trình đào tạo nghề phải có ý kiến đại diện doanh nghiệp có nghề đào tạo sử dụng lao động (hiện chƣơng trình đào tạo thƣờng Hiệu trƣởng nhà trƣờng ký ban hành) 2) Trong nội dung chƣơng trình cần quy định cụ thể việc cập nhật công nghệ, dây chuyền sản xuất thực tế đến thời điểm triển khai đào tạo 3) Cần có quy định việc bổ sung đại diện khối doanh nghiệp (có sử dụng học sinh tốt nghiệp) vào Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn chứng nghề 4) Cần có qui định cụ thể trách nhiệm nghĩa vụ doanh nghiệp (đơn vị sử dụng lao động đƣợc đào tạo nghề) đào tạo nghề, đặc biệt nghĩa vụ tài Nhà nƣớc phải có qui định bắt buộc doanh nghiệp phải sử dụng lao động qua đào tạo sở dạy nghề đạt tiêu chuẩn phải đóng khoản thuế sử dụng lao động qua đào tạo (có thể gọi thuế đào tạo hay thuế sử dụng lao động) Khoản tiền thu đƣợc đƣợc đầu tƣ trở lại cho sở đào tạo nghề cách trực tiếp gián tiếp 5) Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp dệt đầu tƣ nhà xƣởng, trang thiết bị vào việc đào tạo nghề dƣới nhiều hình thức nhƣ cho học sinh thực tập sản xuất xƣởng, tặng trang thiết bị cho sở đào tạo … Trong trƣờng hợp đó, phần khấu hao máy móc thiết bị, chi phí bù lỗ sản phẩm hƣ hỏng đƣợc tính vào chi phí đóng góp cho đào tạo nghề, doanh nghiệp đƣợc giảm lƣợng thuế sử dụng lao động tƣơng ứng với hình thức 6) Phát triển sở dạy nghề doanh nghiệp dệt, tập đoàn, công ty lớn làm nhiệm vụ dạy nghề cho doanh nghiệp cho xã hội Các sở dạy nghề đƣợc đặt tổng thể quy hoạch phát triển sở dạy nghề chung nƣớc đƣợc đối xử bình đẳng nhƣ với sở dạy nghề khác 7) Ban hành sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp dệt tham gia dạy nghề nhƣ: - Các sở dạy nghề doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ vay vốn ƣu đãi để xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy nghề; - Chi phí xây dựng sở dạy nghề đƣợc tính vào chi phí sản xuất trừ vào lãi trƣớc thuế doanh nghiệp; 175 176 - Mua sắm máy móc, trang thiết bị cho dạy nghề sở dạy nghề doanh nghiệp dệt đƣợc miễn, giảm thuế nhập khẩu; - Doanh nghiệp tổ chức dạy nghề dệt đƣợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; - Hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy nghề cho sở dạy nghề doanh nghiệp, khuyến khích công nhân có trình độ kỹ nghề cao đƣợc học bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, sƣ phạm để làm giáo viên dạy nghề 8) Xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin thị trƣờng lao động nói chung thị trƣờng lao động qua đào tạo nghề dệt nói riêng Trong hệ thống cần có phân tích, dự báo nhu cầu đào tạo nghề (theo cấp trình độ đào tạo, cấu ngành, nghề, vùng, miền, …) Cơ sở liệu hệ thống thông tin giúp cho trƣờng chuyển dần sang đào tạo hƣớng cầu, doanh nghiệp thuận lợi tuyển dụng lao động 9) Hình thành hệ thống kết nối hệ thống tƣ vấn, hƣớng nghiệp – dạy nghề – tƣ vấn giới thiệu việc làm – doanh nghiệp 10) Thành lập Hội đồng trƣờng – nghề quốc gia Đây quan điều phối sách liên kết trƣờng – doanh nghiệp nhằm đảm bảo hoạt động dạy nghề phải phù hợp, kịp thời, linh hoạt chất lƣợng cao để cạnh tranh đƣợc với thị trƣờng khu vực quốc tế Hội đồng trƣờng – doanh nghiệp quốc gia nên đƣợc thành lập thông qua nghị định đƣợc thức đƣa vào Luật Dạy nghề Việt Nam với thành viên Hội đồng đại diện cho bên: Chính phủ, trƣờng nghề khối Doanh nghiệp Trên số khuyến nghị giải pháp tăng cƣờng liên kết trƣờng dạy nghề nói chung dạy nghề dệt nói riêng với doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề thời gian tới Formatted: Indent: First line: 0", No widow/orphan control, Don't adjust space between Latin and Asian text, Don't adjust space between Asian text and numbers 176 177 KẾT LUẬN Phát triển đào tạo nghề nói chung nghề dệt nói riêng sách hàng đầu Việt Nam Đƣợc Đảng phủ dành cho quan tâm đặc biệt, gần công tác đào tạo nghề có bƣớc tiến rõ rệt, chất lƣợng đào tạo không ngừng đƣợc cải thiện Tuy nhiên, so với mặt chung nƣớc so với yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá thời kỳ hội nhập kinh tế giới hoạt động đào tạo nghề nƣớc ta nhiều hạn chế Chất lƣợng đào tạo nghề yếu tố quan trọng đảm bảo khả cạnh tranh Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới tăng cƣờng liên kết nhà trƣờng với doanh nghiệp biện pháp hiệu để thúc đẩy chất lƣợng đào tạo nghề, nghề dệt Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, học viên trình bày số vấn đề lý luận hoạt động đào tạo nghề liên kết trƣờng với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nghề Luận văn phân tích thực trạng việc đào tạo liên kết đào tạo nghề dệt trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex làm minh chứng Từ đƣa số giải pháp liên kết trƣờng với doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu đào nghề sở đào tạo nói chung đào tạo nghề dệt nói riêng Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, mong đƣợc góp ý thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn cô giáo – PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh - Viện trƣởng Viện Dệt may Da giày - trƣờng đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hƣớng dẫn thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng, khoa chuyên môn trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex đá cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi cho học viên trình tìm hiểu thông tin, tài liệu để hoàn thành luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO 177 178 [1] Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Tài liệu xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình dạy nghề, 2012; [2] PGS TS Nguyễn Khang, Nghiên cứu xã hội học Khoa học giáo dục, Tài liệu giảng dạy Cao học khoá 2011; [3] PGS.TS Nguyễn Khang, tài liệu môn học Quản lý chất lượng giáo dục nghề nghiệp, lớp CH 2012; [4] PGS TS Thái Thế Hùng, Lý thuyết thiết kế chương trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy Cao học khoá 2011; [5] PGS.TS Mạc Văn Trang, Tâm lý học, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2012; [6] Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005; [7] Quốc Hội khoá XI, kỳ họp thứ 10, Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; [8] Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Quyết định số 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng năm 2008; [9] Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Hướng dẫn phân tích nghề, phân tích công việc, 2011; [10] Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề, thông tƣ số 30 /2010/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng năm 2010; [11] Tổng cục Dạy nghề, Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, Ban hành danh mục nghề đào tạo trình độ Trung cấp nghề Cao đẳng nghề, thông tƣ số 17/2010/TTBLĐTBXH ngày tháng năm 2010; [12] TS Lê Thanh Nhu, Kỹ dạy học dựa lực thực hiện, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011; [13] TS Lê Đông Phƣơng, Tổ chức sở pháp lý giáo dục Việt Nam, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011; [14] TS Võ Thị Xuân, Lịch sử giáo dục nghề nghiệp Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012; [15] Tƣ liệu trang Web trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex: http://vinatex.edu.vn; [16] Tƣ liệu trang Web Tập đoàn Dệt – May Việt Nam http://www.vinatex.com [17] Tƣ liệu trang Web Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn/ PHỤ LỤC 01 Các nhiệm vụ, công việc phân tích nghề Công nghệ dệt Mô tả nghề: Nghề Công nghệ Dệt nghề thiết kế, gia công để tạo vải từ các loại nguyên liệu (xơ sợi) dây chuyền công nghệ Dệt đạt yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế suất, chất lƣợng đảm bảo an toàn Người làm nghề Công nghệ Dệt cần phải: -Biết đƣợc cấu tạo, tính chất, công dụng loại vải nguyên liệu tạo vải 178 Formatted: Bullets and Numbering 179 -Thiết kế mặt hàng dựa sở phân tích mẫu thật yêu cầu khách hàng -Thiết kế đơn công nghệ gia công thiết bị dây chuyền sản xuất -Xây dựng tiêu chuẩn (kỹ thuật) chất lƣợng sản phẩm -Xây dựng định mức sản xuất thiết bị cho dây chuyền -Thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý sở điều kiện sở vật chất trang thiết bị Doanh nghiệp nhà máy -Vận hành an toàn, quy trình kỹ thuật thiết bị gia công dây chuyền đảm bảo suất, chất lƣợng sản phẩm -Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm phòng thí nghiệm dây chuyền công nghệ Dệt -Giám sát xử lý cố công nghệ dây chuy ền trình sản xuất -Có đủ sức khoẻ thích nghi với môi trƣờng công việc -Có khả giao tiếp, đọc hiểu tài liệu kỹ thuật -Có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc -Tác phong công nghiệp… Nhiệm vụ Công việc A1 Phân tích mẫu A2 Nghiên cứu đặt hàng A3 Thiết kế kiểu dệt A4 Xác định nguyên liệu dệt A-Thiết kế mặt hàng A5 Dệt thử A6 Xác định tiêu chất lƣợng A7 So sánh với yêu cầu hiệu chỉnh thiết kế B1 Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt thoi: B2 Thiết kế Công nghệ sản xuất vải dệt kim ngang B- Thiết kế công nghệ sản xuất B3 Thiết kế Công nghệ sản xuất vải dệt kim dọc vải B4 Thiết kế Công nghệ sản xuẩt vải không dệt C1- Xác định danh mục tiêu chất lƣợng C- Xây dựng tiêu chuẩn sản C2- Xác định phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng phẩm C3- Xác định mức chất lƣợng D1- Định mức máy đánh ống D2- Định mức máy xe sợi D3- Định mức máy mắc đồng loạt D4- Định mức máy mắc phân băng D5- Định mức máy mắc trục hồ D- Xây dựng định mức sản D6- Định mức máy hồ xuất D7- Định mức xâu sợi dọc D8- Định mức chuẩn bị sợi ngang D9- Định mức nối sợi D10- Định mức keo dính D11- Định mức máy nhúng keo D12- Định mức máy dệt thoi 179 180 D13- Định mức máy mắc trực tiếp D14- Định mức máy dệt kim ngang D15- Định mức máy dệt kim dọc D16- Định mức máy tạo màng xơ D17- Định mức máy xếp màng xơ D19- Định mức máy liên kết màng xơ E1- Xác định chủng loại -số lƣợng thiết bị E- Thiết kế dây chuyền sản E2- Xây dựng sơ đồ thiết bị dây chuyền xuất F1- Gia công máy đánh ống sợi ngang F2- Gia công máy xe F3- Pha chế dung dịch hồ F4- Gia công máy hồ F5- Pha chế keo F6- Gia công máy nhúng keo F7- Thực xâu sợi F8- Gia công máy dệt thoi F9- Gia công máy dệt kim ngang F- Gia công-sản xuất F10- Gia công máy mắc trực tiếp F11- Gia công máy dệt kim dọc F12- Pha chế keo liên kết (vải không dệt) F13- Gia công Cung B14- Gia công máy tạo màng xơ B15- Gia công máy xếp màng xơ B16- Gia công máy liên kết màng xơ B17- Gia công máy kéo giãn định hình vải G1- Kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu G- Kiểm tra chất lƣợng G2- Kiểm tra chất lƣợng sợi G3- Kiểm tra chất lƣợng vải H1- Quản lý vật tƣ H2- Quản lý trang thiết bị máy móc H3- Quản lý chất lƣợng sản phẩm H4- Tuyển dụng lao động H5- Quản lý lao động H- Quản lý tổ chức sản xuất H6- Quản lý tiến độ sản xuất: - Giám sát công nghệ dây chuyền sản xuất - Phát giải cố công nghệ sản xuất H7- Tổ chức điều hành sản xuất H8- Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh H9- Marketing I- Thực an toàn vệ sinh I1- Thực biện pháp an toàn lao động môi trƣờng I2- Thực biện pháp phòng chống cháy nổ 180 181 I3- Cấp cứu ngƣời bị điện giật I4- Sơ cứu ngƣời bị tai nạn lao động I5- Thực vệ sinh môi trƣờng làm việc K1- Bồi dƣỡng kiến thức thức chuyên môn, tay nghề K- Bồi dƣỡng nâng cao trình K2- Bồi dƣỡng kiến thức văn hoá, xã hội độ K3- Đào tạo thợ bậc dƣới PHỤ LỤC 02 BỘ LAO ĐỘNG-THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƢƠNG TRÌNH KHUNG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Quyết định số: / / QĐ-BLĐTBXH ngày trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) / / Bộ Tên nghề: Công nghệ dệt Mã nghề: 50540202 Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề Đối tƣợng tuyển sinh: Tốt nghiệp trung học phổ thông tƣơng đƣơng Số lƣợng môn học, mô đun đào tạo: 39 Bằng cấp sau tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Cao đẳng nghề, I MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: -Kiến thức: Hiểu đƣợc cấu tạo, tính chất nguyên liệu tạo vải; Biết phƣơng pháp thiết kế mặt hàng vải dệt thoi, dệt kim dựa sở phân tích mẫu vải yêu cầu khách hàng; Biết sơ lƣợc quy trình công nghệ kéo sợi, công nghệ nhuộm hoàn tất; Hiểu đƣợc cấu tạo, nguyên lý vận hành thiết bị dây chuyền sản xuất vải dệt thoi dệt kim; Biết phƣơng pháp thiết kế công nghệ thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất vải dệt thoi, dệt kim; Biết phƣơng pháp xây dựng định mức suất lao động, thiết bị thiết kế dây chuyền sản xuất vải; Hiểu đƣợc phƣơng pháp xây dựng tiêu kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm; Đọc hiểu đƣợc tài liệu kỹ thuật nghề dệt tiếng Anh -Kỹ năng: Thiết kế đƣợc mặt hàng vải dệt thoi, dệt kim dựa sở phân tích mẫu vải đơn đặt hàng khách hàng; Lựa chọn vật liệu, bán thành phẩm để thực công đoạn gia công quy trình công nghệ dệt; Thiết kế đơn công nghệ gia công mặt hàng thiết bị dây chuyền sản xuất vải dệt thoi, vải dệt kim; 181 Formatted: Bullets and Numbering 182 Xây dựng tiêu kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm; Xây dựng định mức suất lao động, thiết bị thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý sở điều kiện sở vật chất trang thiết bị doanh nghiệp; Thực thành thạo thao tác công nghệ dây chuyền sản xuất mặt hàng vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt thông thƣờng số loại vải đặc biệt đảm bảo suất, chất lƣợng sản phẩm; Thực an toàn vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ; Quản lý, giám sát xử lý cố trình sản xuất dây chuyền công nghệ dệt; Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng kỹ nghề cho thợ bậc thấp Chính trị, đạo đức, thể chất quốc phòng: -Chính trị, đạo đức: Hiểu biết đƣờng lối cách mạng kinh tế Đảng, hiến pháp pháp luật nhà nƣớc Yêu nƣớc, trung thành với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ ngƣời công dân nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; sống làm việc theo hiến pháp pháp luật; Yêu nghề, có khả làm việc độc lập làm việc theo nhóm Có kỹ lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh, phù hợp với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá dân tộc địa phƣơng giai đoạn lịch sử; Có ý thức học tập rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu công việc -Thể chất, quốc phòng: Rèn luyện thân thể bảo đảm sức khoẻ học tập công tác trƣờng, phù hợp với lao động nghề nghiệp Có kiến thức kỹ quân phổ thông để thực nghĩa vụ quốc phòng toàn dân Cơ hội việc làm: -Sau tốt nghiệp sinh viên trực tiếp tham gia sản xuất dây chuyền công nghệ dệt sở sản xuất ngành dệt nƣớc xuất lao động sang nƣớc khác -Làm tổ trƣởng sản xuất, cán kỹ thuật thiết kế mẫu vải, kỹ thuật chuyền, kỹ thuật xây dựng định mức, kỹ thuật thiết kế công nghệ sản xuất, nhân viên kỹ thuật kiểm tra chất lƣợng sản phẩm dây chuyền, gia công mặt hàng vải dệt thoi, vải dệt kim thông thƣờng số loại vải đặc biệt… -Tổ chức quản lý doanh nghiệp sản xuất nghề dệt với quy mô vừa nhỏ II THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU: Thời gian khoá học thời gian thực học tối thiểu: -Thời gian đào tạo khoá học: 03 năm -Thời gian học tập: 131 tuần -Thời gian thực học tối thiểu: 3990 -Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô-đun thi tốt nghiệp: 300 (Trong thi tốt nghiệp: 30 giờ) Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: -Thời gian học môn học chung bắt buộc: 450 -Thời gian học môn học, môđun đào tạo nghề: 3540 Thời gian học bắt buộc: 2705 giờ; Thời gian học tự chọn: 835 Thời gian học lý thuyết: 932 giờ; Thời gian học thực hành: 2608 -Thời gian đào tạo môn học/mô đun tự chọn chiếm 23,6% tổng thời gian học tập 182 Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering Formatted: Bullets and Numbering 183 môn học đào tạo nghề Trong thực hành chiếm 73,7% lý thuyết từ 26,3% tổng thời gian học tập môn học, mô đun đào tạo nghề III DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN: Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng số Lý Thực thuyết hành Mã MH,MĐ Tên môn học, mô đun I Các môn học chung 450 198 225 27 MH01 Chính trị 90 60 24 MH02 Pháp luật 30 21 MH03 Giáo dục thể chất 60 50 MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 37 34 MH05 Tin học 75 17 54 MH06 Anh văn 120 59 56 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt 2705 buộc 686 1813 206 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 510 340 141 29 MH07 Vẽ kỹ thuật 45 21 22 MH08 Cơ học ứng dụng 45 29 14 MH09 Toán ứng dụng 60 25 32 MH10 Kỹ thuật điện 60 30 26 MH11 An toàn lao động môi trƣờng 30 22 MH12 Vật liệu dệt 70 49 17 MH13 Cấu trúc vải 80 60 16 MH14 Đại cƣơng Công nghệ sợi – dệt – 120 nhuộm 104 8 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2195 345 1672 178 MH15 Anh văn chuyên ngành 60 22 35 MH16 Quản trị doanh nghiệp 45 42 MH17 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 45 34 MH18 Tổ chức lao động định mức kỹ thuật 45 35 183 Kiểm tra 184 MH19 Thiết kế dây chuyền sản xuất 60 20 36 MĐ20 Thiết kế mẫu vải 75 15 55 MĐ21 Công nghệ mắc sợi 120 14 98 MĐ22 Công nghệ hồ, dồn sợi dọc 140 20 110 10 MĐ23 Công nghệ luồn, nối tiếp sợi dọc 90 14 66 10 MĐ24 Công nghệ dệt vải dệt thoi 220 17 183 20 MĐ25 Công nghệ dệt kim đan ngang 220 45 156 19 MĐ26 Công nghệ dệt kim đan dọc 220 38 164 18 20 60 10 33 MĐ27 MĐ28 Thiết kế công nghệ sản xuất dệt vải dệt 90 thoi Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt 45 kim MH29 Thực tập sản xuất 540 496 44 MH30 Thực tập tốt nghiệp 180 164 16 2038 234 3155 Tổng cộng 883 IV CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO BẮT BUỘC: (Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo) V HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CTKTĐCĐN ĐỂ XÁC ĐỊNH CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ: Hướng dẫn xác định danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn; thời gian, phân bổ thời gian cho môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn -Môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ cần thiết mang tính đặc thù riêng ngành cụ thể tính đặc thù vùng miền, địa phƣơng -Ngoài môn học, mô đun đào tạo nghề bắt buộc nêu mục III, Trƣờng/Cơ sở dạy nghề tự xây dựng lựa chọn số môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn đƣợc đề nghị chƣơng trình khung (mang tính tham khảo) để áp dụng cho Trƣờng/Cơ sở dạy nghề 1.1.Danh mục phân bổ thời gian môn học, mô đun đào tạo nghề tự chọn Mã MH,MĐ Tên môn học, mô đun tự chọn Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng số Lý Thực thuyết hành MĐ31 Công nghệ dệt vải Jacquard 160 28 116 16 MĐ32 Công nghệ dệt vải khổ hẹp 90 21 56 13 184 Kiểm tra Formatted: Bullets and Numbering 185 MĐ33 Thiết kế vải máy vi tính 60 12 42 MĐ 34 Công nghệ dệt tất 90 22 62 MĐ35 Công nghệ sản xuất vải không dệt 150 17 121 12 MĐ36 Công nghệ dệt vải vòng 180 15 145 20 MĐ37 Marketing 45 37 MH38 Quản trị dự án 30 28 MH39 Văn hoá doanh nghiệp 30 15 12 835 195 559 81 Tổng cộng Hướng dẫn thi tốt nghiệp: Số Môn thi TT Chính trị Kiến thức, kỹ nghề: - Lý thuyết nghề - Thực hành nghề 2 Hình thức thi Thời gian thi - Viết, vấn đáp, trắc nghiệm - Không 120 phút - Viết, vấn đáp, trắc nghiệm - Không 180 phút - Không 24h - Thực hành - Tích hợp lý thuyết - Không 24h Mô đun tốt nghiệp thực hành Hướng dẫn xác định thời gian nội dung cho hoạt động giáo dục ngoại khóa (được bố trí thời gian đào tạo) nhằm đạt mục tiêu giáo dục toàn diện: Nội dung Thời gian Thể dục, thể thao đến giờ; 17 đến 18 hàng ngày Văn hoá, văn nghệ - Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng - Sinh hoạt tập thể - Ngoài học hàng ngày - 19 đến 21 (một buổi/tuần) Hoạt động thƣ viện Ngoài học, sinh viên đến thƣ viện Tất ngày làm việc tuần đọc sách tham khảo tài liệu Vui chơi, giải trí hoạt động đoàn thể Đoàn niên tổ chức buổi giao lƣu, buổi sinh hoạt vào tối thứ 7, chủ nhật Thăm quan, dã ngoại Mỗi học kỳ lần Các ý khác: -Đào tạo nghề công nghệ dệt đòi hỏi phải có sở vật chất lớn, đa dạng chủng loại thiết bị Trong dây chuyền thiết bị nghề dệt, vật tƣ nguyên liệu có giá thành cao khó khăn lớn cho sở đào tạo Vì để thực tốt chƣơng trình đào tạo trƣờng phải có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp để đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực sở sản xuất 185 Formatted: Bullets and Numbering 186 kinh doanh -Đề cƣơng chi tiết chƣơng trình chi tiết môn học chung bắt buộc theo quy định hƣớng dẫn chung Tổng cục dạy nghề./ PHỤ LỤC 03: Mục tiêu chƣơng trình đào tạo nghề dệt Kiến thức, kỹ nghề nghiệp: -Kiến thức: Hiểu đƣợc cấu tạo, tính chất nguyên liệu tạo vải; Biết phƣơng pháp thiết kế mặt hàng vải dệt thoi, dệt kim dựa sở phân tích mẫu vải yêu cầu khách hàng; Biết sơ lƣợc quy trình công nghệ kéo sợi, công nghệ nhuộm hoàn tất; Hiểu đƣợc cấu tạo, nguyên lý vận hành thiết bị dây chuyền sản xuất vải dệt thoi dệt kim; Biết phƣơng pháp thiết kế công nghệ thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất vải dệt thoi, dệt kim; Biết phƣơng pháp xây dựng định mức suất lao động, thiết bị thiết kế dây chuyền sản xuất vải; Hiểu đƣợc phƣơng pháp xây dựng tiêu kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm; Đọc hiểu đƣợc tài liệu kỹ thuật nghề dệt tiếng Anh -Kỹ năng: Thiết kế đƣợc mặt hàng vải dệt thoi, dệt kim dựa sở phân tích mẫu vải đơn đặt hàng khách hàng; Lựa chọn vật liệu, bán thành phẩm để thực công đoạn gia công quy trình công nghệ dệt; Thiết kế đơn công nghệ gia công mặt hàng thiết bị dây chuyền sản xuất vải dệt thoi, vải dệt kim; Xây dựng tiêu kiểm tra đánh giá chất lƣợng sản phẩm; Xây dựng định mức suất lao động, thiết bị thiết kế dây chuyền sản xuất hợp lý sở điều kiện sở vật chất trang thiết bị doanh nghiệp; Thực thành thạo thao tác công nghệ dây chuyền sản xuất mặt hàng vải dệt thoi, vải dệt kim, vải không dệt thông thƣờng số loại vải đặc biệt đảm bảo suất, chất lƣợng sản phẩm; Thực an toàn vệ sinh công nghiệp phòng chống cháy nổ; Quản lý, giám sát xử lý cố trình sản xuất dây chuyền công nghệ dệt; Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng kỹ nghề cho thợ bậc thấp PHỤ LỤC 04: Danh mục môn học, mô đun đào tạo nghề Công nghệ dệt Mã MH,MĐ Thời gian đào tạo (giờ) Trong Tổng số Lý Thực thuyết hành Tên môn học, mô đun 186 Kiểm tra Formatted: Bullets and Numbering 187 I Các môn học chung 450 198 225 27 MH01 Chính trị 90 60 24 MH02 Pháp luật 30 21 MH03 Giáo dục thể chất 60 50 MH04 Giáo dục quốc phòng - An ninh 75 37 34 MH05 Tin học 75 17 54 MH06 Anh văn 120 59 56 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề bắt 2705 buộc 686 1813 206 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật sở 510 340 141 29 MH07 Vẽ kỹ thuật 45 21 22 MH08 Cơ học ứng dụng 45 29 14 MH09 Toán ứng dụng 60 25 32 MH10 Kỹ thuật điện 60 30 26 MH11 An toàn lao động môi trƣờng 30 22 MH12 Vật liệu dệt 70 49 17 MH13 Cấu trúc vải 80 60 16 MH14 Đại cƣơng Công nghệ sợi – dệt – 120 nhuộm 104 8 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 2195 345 1672 178 MH15 Anh văn chuyên ngành 60 22 35 MH16 Quản trị doanh nghiệp 45 42 MH17 Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm 45 34 MH18 Tổ chức lao động định mức kỹ thuật 45 35 MH19 Thiết kế dây chuyền sản xuất 60 20 36 MĐ20 Thiết kế mẫu vải 75 15 55 MĐ21 Công nghệ mắc sợi 120 14 98 MĐ22 Công nghệ hồ, dồn sợi dọc 140 20 110 10 MĐ23 Công nghệ luồn, nối tiếp sợi dọc 90 14 66 10 MĐ24 Công nghệ dệt vải dệt thoi 220 17 183 20 187 188 MĐ25 Công nghệ dệt kim đan ngang 220 45 156 19 MĐ26 Công nghệ dệt kim đan dọc 220 38 164 18 20 60 10 33 MĐ27 MĐ28 Thiết kế công nghệ sản xuất dệt vải dệt 90 thoi Thiết kế công nghệ sản xuất vải dệt 45 kim MH29 Thực tập sản xuất 540 496 44 MH30 Thực tập tốt nghiệp 180 164 16 2038 234 3155 Tổng cộng 883 PHỤ LỤC 05: Danh mục môn học tự chọn nghề dệt Thời gian đào tạo (giờ) Mã Tên môn học, mô đun Trong MH,MĐ tự chọn Tổng số Lý Thực thuyết hành Kiểm tra MĐ31 Công nghệ dệt vải Jacquard 160 28 116 16 MĐ32 Công nghệ dệt vải khổ hẹp 90 21 56 13 MĐ33 Thiết kế vải máy vi tính 60 12 42 MĐ 34 Công nghệ dệt tất 90 22 62 MĐ35 Công nghệ sản xuất vải không dệt 150 17 121 12 MĐ36 Công nghệ dệt vải vòng 180 15 145 20 MĐ37 Marketing 45 37 MH38 Quản trị dự án 30 28 MH39 Văn hoá doanh nghiệp 30 15 12 TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM KỸ THUẬT Nội dung luận văn: ‚Nghiên cứu trình liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề dệt trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex ‛ đạt đƣợc kết sau: Nghiên cứu sở lý luận trình liên kết với Doanh nghiệp đào tạo nghề Nghiên cứu thực trạng trình liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề Công nghệ dệt trƣờng Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex thông qua lĩnh vực nhƣ: sở 188 189 vật chất thiết bị, nguồn nhân lực, tài chính… Các số liệu thống kê đƣợc đánh giá cụ thể thông qua số liệu cung cấp trƣờng doanh nghiệp sản xuất nghề dệt Trên sở nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực tiễn đƣa số giải pháp liên kết với doanh nghiệp, làm cho trình đào tạo sát với thực tiễn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần giải toán nhân lực cho ngành Dệt địa bàn Nam Định nói riêng nƣớc nói chung nhƣ: 1.Giải pháp liên kết xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đổi phƣơng pháp đào tạo; Giải pháp tăng cƣờng nguồn lực cho đào tạo nghề; Giải pháp liên kết tổ chức trình đào tạo; Giải pháp liên kết thông tin – dịch vụ; Giải pháp hoàn thiện thể chế, sách khuyến khích liên kết trƣờng doanh nghiệp Các giải pháp vừa mang tính vi mô vừa mang tính vĩ mô trình thực phải đảm bảo yếu tố toàn diện, đồng Có nhƣ mang lại hiệu công tác đào tạo ngành Dệt nói riêng công tác đào tạo nghề nói chung Nội dung nghiên cứu ‚quá trình liên kết đào tạo với Doanh nghiệp đào tạo nghề dệt‛ luận văn đƣợc thực hiện, đánh giá thời điểm đến năm 2012 quan tâm tới nghề dệt; nhiên với đầu tƣ Đảng Nhà nƣớc công tác đào tạo nghề, nội dung cần phải đƣợc nghiên cứu rộng cho ngành khác năm nhằm hoàn thiện mô hình đào tạo sát với thực tiễn kinh doanh, giảm bớt trạng ‚thừa thầy, thiếu thợ‛ đào tạo Đây nội dung mở Luận văn Các từ khoá: Công nghệ dệt; Liên kết đào tạo; Doanh nghiệp; Trƣờng đào tạo nghề 189 ... đề nghiên cứu 1.2 Đào tạo nghề hình thức đào tạo nghề 1.2.1 Đào tạo nghề 1.2.2 Các hình thức đào tạo nghề 1.3 Đào tạo nghề Công nghệ dệt 1.3.1 Nghề Công nghệ dệt 1.3.2 Đào tạo nghề Công nghệ dệt. .. đích nghiên cứu: Quá trình nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: - Hệ thống số vấn đề lý luận đào tạo nghề, trình liên kết nhà trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề Qua giới thiệu số phƣơng pháp đào tạo nghề. .. Cơ sở lý luận trình liên kết trƣờng doanh nghiệp đào tạo nghề 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Liên kết đào tạo trƣờng nghề với doanh nghiệp từ lâu đƣợc nhiều nƣớc quan tâm nghiên cứu ứng dụng

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w