Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Thanh Hải NGHIÊNCỨUQUÁTRÌNHHẤPPHỤASENVÀMỘTSỐCHẤT GÂY ÔNHIỄMTRONG NƢỚC TRÊNQUẶNGLATERITBIẾNTÍNHVỚILa LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Thanh Hải NGHIÊNCỨUQUÁTRÌNHHẤPPHỤASENVÀMỘTSỐCHẤT GÂY ÔNHIỄMTRONG NƢỚC TRÊNQUẶNGLATERITBIẾNTÍNHVỚILa Chuyên ngành: Hóa Môi trƣờng Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ QUANG TRUNG Hà Nội – 2016 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS TS Đỗ Quang Trung giao đề tài nhiệt tình giúp đỡ, cho em kiến thức quý báu trìnhnghiêncứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Hóa môi trƣờng tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho em suốt thời gian nghiêncứu phòng thí nghiệm Xin chân thành cảm ơn bạn học viên, sinh viên làm việc phòng thí nghiệm Hóa môi trƣờng giúp đỡ trình tìm tài liệu làm thực nghiệm Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hải Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung Asen 1.1.1 Dạng tồn Asen tự nhiên 1.1.2 Độc tínhAsen 1.1.3 ÔnhiễmAsen nƣớc 1.2 Ônhiễm photphat nƣớc 12 1.3 Phƣơng pháp xử lý asen photphat nƣớc 13 1.3.1 Phƣơng pháp kết tủa đồng kết tủa .13 1.3.2 Phƣơng pháp hấpphụ trao đổi ion .15 1.3.3 Phƣơng pháp sinh học 16 1.3.4 Mộtsố phƣơng pháp khác 18 1.4 Ứng dụng Laterit xử lý hấpphụasensốchất gây ônhiễm nƣớc18 1.4.1 Ứng dụng quặngLaterit tự nhiên .18 1.4.2 Ứng dụng quặngLateritbiếntính 19 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 20 2.1 Mục tiêu nội dung nghiêncứu luận văn 20 2.1.1 Mục tiêu nghiêncứu 20 2.1.2 Nội dung nghiêncứu 20 2.2 Hóa chất, dụng cụ 20 2.2.1 Dụng cụ thiết bị 20 2.2.2 Hóa chất vật liệu nghiêncứu .20 2.3 Phƣơng pháp phân tích sử dụng thực nghiệm .21 2.3.1 Xác định asen phƣơng pháp thủy ngân bromua 21 2.3.2 Xác định photphat phƣơng pháp trắc quang .23 2.4 Các phƣơng pháp nghiêncứu đặc trƣng cấu trúc vật liệu 25 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải 2.4.1 Phƣơng pháp hiển vi điện tử SEM 25 2.4.2 Phƣơng pháp tán xạ lƣợng EDX 27 2.4.3 Mô hình hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir Frendlich .28 2.4.4 Xác định giá trị pH trung hòa điện vật liệu .30 3.1 Khảo sát khả hấpphụasen phot phat laterit tự nhiên 32 3.1.1 Khả hấpphụasenlaterit tự nhiên 32 3.1.2 Khả hấpphụ photphat laterit tự nhiên 35 3.2 Khảo sát điều kiện để chế tạo vật liệu hấpphụ As từ Laterit 38 3.2.1 Ảnh hƣởng nồng độ axit HCl 38 3.2.2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng Lantan clorua 39 3.3 Đặc trƣng cấu trúc vật liệu .40 3.3.1 Bề mặt vật liệu biếntínhqua kính hiển vi điện tử quét SEM 40 3.3.2 Kết xác định thành phần theo phƣơng pháp EDX .40 3.3.3 Xác định pH trung hòa điện vật liệu Lateritbiếntính .42 3.4 Khảo sát khả hấpphụ As photphat vật liệu biếntính 43 3.4.1 Khảo sát khả hấpphụ As vật liệu biếntính 43 3.4.1.2 Thời gian đạt cân hấpphụ vật liệu 44 3.4.2 Khảo sát khả hấpphụ photphat vật liệu biếntính 46 3.5 Khảo sát khả ứng dụng thực tế vật liệu Lateritbiếntính La(III) 50 3.5.1 Khả hấpphụ Asenvà photphat mô hình hấpphụ động 50 3.5.2 Khả tái sử dụng vật liệu 53 KẾT LUẬN 57 TIẾNG VIỆT 58 TIẾNG ANH 58 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng asen vùng khác giới Bảng 1.2 Tích số tan số hợp chất photphat với canxi, sắt, nhôm 25oC 14 Bảng 2.1 Chiều cao vạch màu HgBr2 (h-mm) theo nồng độ As 22 Bảng 2.2 Chiều cao vạch màu HgBr2( h-mm) theo nồng độ As 23 Bảng 2.3 Khảo sát độ đường chuẩn 25 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH tới hấpphụ As Laterit tự nhiên32 Bảng 3.2 Kết khảo sát thời gian cân hấpphụ As Laterit tự nhiên 33 Bảng 3.3 Kết khảo sát tải trọnghấpphụ cực đại Laterit tự nhiên 34 Bảng 3.4 Ảnh hưởng pH tới khả hấpphụ vật liệu thô 35 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ photphat laterit tự nhiên 35 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nồng độ đầu tới khả hấpphụ photphat laterit 36 Bảng 3.7 Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ axit HCl biếntính tới khả hấpphụ As 38 Bảng 3.8 Kết khảo sát ảnh hưởng hàm lượng La(III) ngâm tẩm đến khả hấpphụ As vật liệu 39 Bảng 3.9 Kết thành phần nguyên tố Laterit tự nhiên 41 Bảng 3.10 Kết thành phần nguyên tố Laterit sau biếntính 42 Bảng 3.11 Kết xác định pHpzc vật liệu 42 Bảng 3.12 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấpphụ As vật liệu 43 Bảng 3.13 Kết khảo sát thời gian đạt cân hấpphụ vật liệu biến tính44 Bảng 3.14 Khảo sát tải trọnghấpphụ cực đại As vật liệu biếntính 45 Bảng 3.15 Sự ảnh hưởng pH tới khả hấpphụ vật liệu biếntính 46 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ PO43- vật liệu biếntính 47 Bảng 3.17 Ảnh hưởng nồng độ đầu tới khả hấpphụlateritbiến tính48 Bảng 3.18 Kết xử lí As mô hình hấpphụ động 51 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Bảng 3.19 Khảo sát khả hấpphụ động lateritbiếntính 52 Bảng 3.20 Kết giải hấpphụ vật liệu 53 Bảng 3.21 Kết hấpphụ vật liệu sau giải hấp 54 Bảng 3.22 Hấpphụ vật liệu biếntính 55 Bảng 3.23 Khả giải hấp vật liệu 56 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ảnh hưởng pH đến dạng tồn Asen Hình 1.2 Đồ thị Eh-pH dạng tồn As hệ gồm As-O2-H2O 25oC áp suất bar[26] Hình 1.3 Đồ thị Eh-pH hệ As-Fe-H2O Hình 1.4 Bản đồ phân bố khu vực ônhiễmasen giới Hình 1.5 Bản đồ ônhiễmasen miền bắc Hình 1.6 Tình hình nhiễmasen Hà nội 12/1999(A-Đông Anh, B-Từ Liêm, C-Gia Lâm, D-Thanh Trì) 10 Hình 1.7 Tình hình nhiễmasennước ngầm số bãi giếng khai thác nước ngầm Hà nội, 2001 11 Hình 1.8 Bản đồ ônhiễm As lưu vực sông MeKong –Việt Nam 12 Hình 2.1 Đường chuẩn nồng độ thấp 10- 90 ppb 22 Hình 2.2 Đường chuẩn nồng độ cao 100- 900 ppb 23 Hình 2.3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian tới độ bền phức màu 24 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng ion lạ tới khả hấp thụ phức màu24 Hình 2.5 Đường chuẩn PO43- 25 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét 26 Hình 2.7 Nguyên lý phép phân tích EDX 28 Hình 2.8 Đường hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir 29 Hình 2.9 Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Langmuir 29 Hình 2.10 Đường hấpphụ đẳng nhiệt Freundlich 30 Hình 2.11 Đồ thị dạng tuyến tính phương trình Freundlich 30 Hình 2.12 Đồ thị xác định pHpzc vật liệu 31 Hình 3.1 Đồ thị khảo sát ảnh hưởng pH đến hấpphụ As Laterit tự nhiên 32 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn thời gian cân hấpphụ As Laterit tự nhiên 33 Hình 3.3 Đường hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir Laterit tự nhiên 34 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian tới trìnhhấpphụ photphat Laterit tự nhiên 36 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ đầu tới trìnhhấpphụ photphat laterit tự nhiên 37 Hình 3.6 Đường hấpphụ đẳng nhiệt Langmuir laterit tự nhiên 37 Hình 3.7 Đường hấpphụ đẳng nhiệt Frendlich laterit tự nhiên 37 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ axit HCl hoạt hóa tới khả hấpphụAsen 38 Hình 3.9 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Lantan ngâm tẩm đến khả hấpphụ As vật liệu 39 Hình 3.10 Laterit trước biếntính …… Hình 3.11 Laterit sau biếntính 40 Hình 3.12 Phổ EDX Laterit tự nhiên 41 Hình 3.13 Phổ EDX Laterit sau biếntính 41 Hình 3.14 Đồ thị xác định pHpzc vật liệu 42 Hình 3.15 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hấpphụ As 43 Hình 3.16 khảo sát thời gian đạt cân hấpphụ As 44 Hình 3.17 Đường tuyến tính Langmuir vật liệu biếntính 45 Hình 3.18 Đường tuyến tính Freundlich 46 Hình 3.19 Đồ thị biểu diến ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ vật liệu biếntính 47 Hình 3.20 Ảnh hưởng nồng độ tới khả hấpphụ PO43- vật liệu 49 Hình 3.21 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Langmuir 49 Hình 3.22 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Freundlich 49 Hình 3.23 Hấpphụ As mô hình động 50 Hình 3.24 Khảo sát khả xử lí As mô hình hấpphụ động 51 Hình 3.25 Xử lí photphat mẫu thực tế vật liệu biếntính 52 Hình 3.26 Khảo sát nồng độ NaOH dùng giải hấp vật liệu 54 Hình 3.27 Khảo sát khả tái sử dụng vật liệu 55 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tình hình ônhiễm nguồn nƣớc nói chung nguồn nƣớc sinh hoạt nói riêng asensốchất gây ônhiễm vấn đề toàn xã hội quan tâm nhu cầu chất lƣợng sống ngày cao Theo nghiêncứu gần đây, ngƣời dân Hà Nội sốtỉnh miền Bắc (thuộc đồng sông Hồng), miền Nam (thuộc đồng sông Cửu Long) phải sử dụng nƣớc có hàm lƣợng asen cao gấp từ 10 đến hàng trăm lần tiêu chuẩn nƣớc Điều ảnh hƣởng nghiêm trọng trực tiếp tới sức khoẻ ngƣời, độc hại asen mang lại Nó gây nhiều loại bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ da, phổi Đây vấn đề đáng báo động với Việc loại bỏ sốchất gây ônhiễm nhƣ photphat, amoni, nitrat… nƣớc thải đô thị, nhà máy hay xí nghiệp nhƣ việc loại bỏ asen nƣớc đặc biệt nguồn nƣớc ngầm vô cần thiết cấp bách Hiện số phƣơng pháp xử lý chất gây ônhiễm nguồn nƣớc đem lại hiệu cao nhƣ: hấp phụ, trao đổi ion, màng lọc, kết tủa hóa học…trong hấpphụ phƣơng pháp phổ biến để xử lý asen nƣớc giá thành thấp mà hiệu lại cao Có nhiều khoáng vật tự nhiên dùng để hấpphụasen tốt nhƣ: Than hoạt tính, Pyroluzit, Laterit, Betonit…Quặng laterit ( hay gọi đá ong) từ lâu đƣợc sử dụng để làm nƣớc nhƣng ứng dụng xử lý nƣớc dừng lại việc loại bỏ hợp chất hữu số thành phần không phân cực có hàm lƣợng nhỏ nƣớc Mộtsốnghiêncứu gần cho thấy quặnglaterit có gắn số kim loại, oxit kim loại đem lại nhiều kết khả quan việc hấpphụ ion kim loại nặng nƣớc Với mục đích khai thác tiềm ứng dụng quặnglaterit việc xử lý nƣớc sinh hoạt, đặc biệt loại bỏ asensốchất gây ônhiễm thực nghiêncứu đề tài: “ Nghiêncứutrìnhhấpphụasensốchất gây ônhiễmnướcquặngLateritbiếntínhvới La” với mong muốn tìm hiểu tìm kiếm vật liệu để hấp phụ, loại bỏ asensốchất gây ô nhiễm, làm giảm tình trạng ônhiễm môi trƣờng đe dọa lên sống ngƣời Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Hình 3.18 Đường tuyến tính Freundlich Từ phƣơng trình tuyến tính Langmuir Freundlich, ta tính đƣợc tải trọnghấpphụ cực đại As vật liệu biếntính là: qmax=1/0,096 =10,42 (mg/g) Với hệ số hồi quy R2 hai phƣơng trình tuyến tính Langmuir Freundlich thu đƣợc lần lƣợt 0,977 0,996 cho thấy mô hình hấpphụ đẳng nhiệt Freundlich thích hợp mô hình Langmuir mô tả trìnhhấpphụ As vật liệu Laterit ngâm tẩm Lantan Nhƣ vậy, từ vật liệu Laterit tự nhiên có tải trọnghấpphụ cực đại 5,02 mg/g, sau biếntính tải trọnghấpphụ cực đại tăng lên 10,42 mg/g Quátrình hoạt hóa Laterit làm tăng khả loại bỏ As, tải trọng tăng lên 2,08 lần sovới vật liệu ban đầu 3.4.2 Khảo sát khả hấpphụ photphat vật liệu biếntính 3.4.2.1 Ảnh hưởng pH tới khả hấpphụ PO43Chuẩn bị dãy bình nón loại 250 ml có chứa 1g vật liệu biến tính, cho 50 ml dung dịch photphat đƣợc điều chỉnh để có pH 2, 4, 6, 8, 10 lắc 120 phút, để lắng 30 phút, lọc giấy lọc băng xanh, phân tích nồng độ photphat lại dung dịch phƣơng pháp trắc quang, tính toán lƣợng ion hấpphụ vật liệu, kết đƣợc bảng 3.15 Bảng 3.15 Sự ảnh hưởng pH tới khả hấpphụ vật liệu biếntính pH Co (ppm) Cp (ppm) qp(mg/g) 17,70 0,63 0,85 17,70 < 0,1 0,88 46 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải 17,53 < 0,1 0,87 17,53 < 0,1 0,87 10 17,36 5,9 0,57 Từ kết thực nghiệm ta thấy pH có ảnh hƣởng tới khả hấpphụ vật liệu biếntínhỞ pH 10, tải trọng nhỏ khoảng pH đến Sovớiquặnglaterit tự nhiên khoảng pH vật liệu biếntính rộng nên khả ứng dụng tốt Dung dịch PO43- có pH khoảng ÷ Nên từ thí nghiệm sau, dung dịch photphat hấpphụ đƣợc điều chỉnh pH khoảng ÷ 3.4.2.2 Ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ PO43- vật liệu biếntính Chuẩn bị dãy bình nón loại 250 ml có chứa 1g vật liệu biến tính, cho 50 ml dung dịch photphat biết nồng độ, lắc khoảng thời gian từ 15 đến 300 phút, lọc giấy lọc băng xanh, phân tích nồng độ photphat lại dung dịch phƣơng pháp trắc quang, tính toán lƣợng ion hấpphụ bề mặt vật liệu, kết đƣợc thể bảng 3.16 hình 3.19 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ PO43- vật liệu biếntính Thời gian (phút) Tải trọng (mg/g) 15 30 0,41 0,415 45 60 120 180 240 300 0,415 0,415 0,415 0,415 0,415 0,415 0.45 tải trọng (mg/g) 0.42 0.39 0.36 0.33 0.3 50 100 150 200 250 300 350 thời gian (phút) Hình 3.19 Đồ thị biểu diến ảnh hưởng thời gian tới khả hấpphụ vật liệu biếntính 47 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Từ kết ta thấy vật liệu đạt thời gian hấpphụ cân 30 phút Sovới vật liệu thô thời gian hấpphụ cân vật liệu biếntính tốt 1/3 vật liệu thô Với kết khảo sát thu đƣợc, từ thí nghiệm sau, ta hấpphụ 30 phút 3.4.2.3 Ảnh hưởng nồng độ đầu tới khả hấpphụ vật liệu biếntính Chuẩn bị dãy bình nón loại 250 ml có chứa g vật liệu biến tính, cho 50 ml dung dịch photphat nồng độ khác nhau, lắc 30 phút, lọc lấy dung dịch giấy lọc băng xanh, phân tích nồng độ photphat lại dung dịch phƣơng pháp trắc quang, tính toán lƣợng ion photphat hấpphụ vật liệu, kết đƣợc thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Ảnh hưởng nồng độ đầu tới khả hấpphụlateritbiếntính Nồng độ Nồng độ sau ban đầu Co hấpphụ Cp (ppm) (ppm) Tải trọng qp (mg/g) Cp/qp lnCp lnqp < 0,1 0,25 0 -1,38 10 < 0,1 0,5 0 -0,69 15 < 0,1 0,75 0 -0,28 20 < 0,1 0 30 < 0,1 1,5 0 0,40 40 < 0,1 0 0,69 50 < 0,1 2,5 0 0,91 60 < 0,1 0 1,09 70 8,5 3,07 2,76 2,14 1,12 80 18 3,1 5,8 2,89 1,13 90 26,9 3,15 8,63 3,29 1,14 100 36,5 3,17 11,5 3,59 8,06 48 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Hình 3.20 Ảnh hưởng nồng độ tới khả hấpphụ PO43- vật liệu Hình 3.21 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Langmuir Hình 3.22 Đường thẳng xác định hệ số phương trình Freundlich 49 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Từ hình 3.21 hình 3.22 ta nhận thấy số R2 phƣơng trình Freundlich nhỏ hệ sốsố R2 phƣơng trình Langmuir, nên khả hấpphụ photphat lateritbiếntính lantan tuân theo đƣờng đẳng nhiệt Langmuir Dựa vào đồ thị ta thấy tải trọnghấpphụ PO43- cực đại vật liệu lateritbiếntính là: qmax = 1/0,312 =3,2 (mg/g) Tải trọnghấpphụ cực đại lateritbiếntính cao laterit thô khoảng 2,5 lần Cho thấy lateritbiếntính nâng cao đƣợc khả hấpphụ photphat nƣớc ngầm lên đáng kể 3.5 Khảo sát khả ứng dụng thực tế vật liệu Lateritbiếntính La(III) 3.5.1 Khả hấpphụ Asenvà photphat mô hình hấpphụ động 3.5.1.1 Khả hấpphụasen Để khảo sát khả xử lí As mô hình hấpphụ động tiến hành nhƣ sau: Chọn cột hấpphụ buret 25 ml, đƣờng kính cm Lớp dƣới cột đƣợc nhồi lớp Sau nhồi g vật liệu vào cột, cho mẫu nƣớc có chứa As mg/l qua cột với tốc độ dòng ml/phút theo hình 3.23 Hình 3.23 Hấpphụ As mô hình động 50 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Bảng 3.18 Kết xử lí As mô hình hấpphụ động V (ml) Ca(mg/l) qa (mg/g) V(ml) Ca(mg/l) qa (mg/g) 25 0,091 0,004 525 0,140 0,086 50 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 0,101 0,103 0,104 0,105 0,107 0,109 0,110 0,112 0,115 0,117 0,119 0,120 0,008 0,013 0,017 0,022 0,026 0,031 0,0355 0,0399 0,044 0,048 0,052 0,057 550 575 600 625 650 675 700 725 750 775 800 825 0,140 0,140 0,141 0,141 0,142 0,142 0,143 0,144 0,291 0,317 0,480 0,592 0,088 0,089 0,093 0,096 0,099 0,101 0,104 0,107 0,106 0,105 0,083 0,067 350 375 400 425 450 475 500 0,122 0,124 0,124 0,130 0,136 0,138 0,139 0,061 0,065 0,070 0,073 0,077 0,081 0,083 850 875 900 925 950 975 1000 0,701 0816 0,870 0,905 0,929 0,965 0,999 0,050 0,032 0,023 0,017 0,013 0,006 6,10-5 Hình 3.24 Khảo sát khả xử lí As mô hình hấpphụ động 51 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Từ đồ thị ta thấy V=1000 ml cột bão hòa chất bị hấpphụ 3.5.1.2 Khả hấpphụ photphat mô hình hấpphụ động Mẫu nƣớc ngầm dùng để khảo sát khả hấpphụ photphat vật liệu lateritbiếntính đƣợc lấy Hà Đông - Hà Nội Thành phần tạp chất có nƣớc gồm: Fe 18.4 ppm, Ca 102.5 ppm, Mn 0.98ppm, As 0.49 ppm, NH4 18.4ppm, PO43- 7.3 ppm Thiết lập hệ thống chạy cột nhƣ hình 3.23 gồm cột nhồi chứa g vật liệu biếntính Tốc độ dòng chảy qua cột ml/ phút Sau đƣợc 20 ml dung dịch đầu thiết bị ta mang đo độ hấpphụquang để xác định nồng độ photphat có dung dịch sau hấpphụ Ta thực tới đạt đƣợc cân hấpphụ Kết đƣợc thể hình 3.25 Bảng 3.19 Khảo sát khả hấpphụ động lateritbiếntính Thể tích V(ml) Nồng độ CP(ppm) Thể tích V(ml) Nồng độ CP(ppm) Thể tích V(ml) Nồng độ CP(ppm) 25 0,00 175 0,06 325 0,17 50 0,00 200 0,08 350 0,18 75 0,00 225 0,10 375 0,18 100 0,02 250 0,12 400 0,19 125 0,03 275 0,14 425 0,19 150 0,05 300 0,16 450 0,19 Hình 3.25 Xử lí photphat mẫu thực tế vật liệu biếntính 52 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hải Nồng độ photphat nƣớc mặt loại A1