1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng,

148 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Địch Năng NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG, ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI MƠN CUNG CẤP ĐIỆN CHUN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM KỸ THUẬT CHUN SÂU: SƢ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUANG KHÁNH Hà Nội – 2014 HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chƣơng I- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm đào tạo nghề 12 1.1.1 Khái niệm nghề 12 1.1.2 Khái niệm đào tạo nghề 12 1.1.3 Nghề đào tạo 13 1.1.4 Chất lƣợng đào tạo 13 1.2 Các yếu tố q trình đào tạo 14 1.2.1 Mục tiêu đào tạo 14 1.2.2 Nội dung đào tạo 15 1.2.3 Phƣơng pháp đào tạo 15 1.2.4 Hoạt động học tập hoạt động dạy học 16 1.2.5 Kiểm tra đánh giá kết học tập 16 1.3 Xây dựng chƣơng đào tạo 17 1.3.1 Một số khái niệm thuật ngữ chƣơng trình đào tạo 17 1.3.2 Các kiểu cấu trúc chƣơng trình đào tạo 18 1.3.3 Modul đào tạo 20 1.3.4 Những thành phần cấu trúc chƣơng trình đào tạo theo Modul 23 1.4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu đào tạo 25 1.4.1 Chất lƣợng đầu vào 25 1.4.2 Mục tiêu đào tạo 25 1.4.3 Chƣơng trình đào tạo 26 1.4.4 Lựa chọn sử dụng phƣơng pháp dạy học 27 1.4.5 Lựa chọn sử dụng phƣơng tiện dạy học 28 1.4.6 Lựa chọn phƣơng pháp hình thức kiểm tra đánh giá 30 1.4.7 Chất lƣợng đội ngũ giáo viên 31 1.5 Một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 33 Chƣơng II – CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG 2.1.Thực trạng đào tạo trƣờng cao đẳng 34 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng 35 2.2.1 Giải pháp bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên 35 2.2.2 Giải pháp tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị 38 2.2.3 Giải pháp đổi phƣơng pháp dạy thực hành nghề nghiệp 39 2.2.4 Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo 40 2.2.5 Nghiên cứu đổi xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo 42 HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội 2.2.6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra đánh giá q trình đào tạo 44 2.2.7 Tăng cƣờng hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên 44 2.2.8 Giải pháp nâng cao trách nhiệm tự học nghiên cứu khoa học sinh viên… 46 2.3 Kết thăm dò ý kiến giải pháp đề xuất nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng Cao đẳng 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 51 Chƣơng III: XÂY DỰNG MODUL HỌC PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN HỆ CAO ĐẲNG CHUN NGHIỆP TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HƢNG N 3.1 Giới thiệu học phần cung cấp điện hệ cao đẳng chun nghiệp trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng n 52 3.2 Xây dựng modul mơn cung cấp điện hệ cao đẳng chun nghiệp trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng n 53 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo mơn cung cấp điện trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hƣng n 65 3.3.1 Về đội ngũ giáo viên 65 3.3.2 Cơ sở vật chất 73 3.3.3 Chƣơng trình đào tạo 73 3.3.4 Quản lý q trình tự học sinh viên 74 3.3.5 Về phƣơng pháp chấm điểm 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 81 Chƣơng IV: KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO HỌC PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HƢNG N 4.1 Mục đích việc thực nghiệm 82 4.2 Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến xây dựng chƣơng trình khung, chƣơng trình chi tiết giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo học phần cung cấp điện theo tín trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng n 82 4.2.1 Tổng hợp ý kiến giảng viên 82 4.2.2 Tổng hợp ý kiến sinh viên 86 4.3 Tổng hợp phiếu thăm dò ý kiến q trình đào tạo theo học chế tín trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n 87 4.3.1 Phiếu thăm dò ý kiến q trình đào tạo theo hệ thống tín trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n (Dùng cho giáo viên) 87 4.3.2 Phiếu thăm dò ý kiến q trình đào tạo theo hệ thống tín trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n (Dành cho sinh viên) 87 4.4 Một số giảng thực nghiệm học phần Cung cấp điện theo học chế tín 87 4.1 Chƣơng 1: Đại cƣơng hệ thống Cung cấp điện 88 4.4.2 Chƣơng 4: Mạng điện 94 KẾT LUẬN CHƢƠNG IV 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 109 HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời đầu, tác giả xin bày tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Trần Quang Khánh, Thầy trực tiếp hƣớng dẫn dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn q thầy Viện Sƣ phạm kỹ thuật Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, tạo điều kiện cho tác giả học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thời hạn Qua tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên sinh viên Trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n giúp đỡ tơi nhiệt tình q trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian nhƣ hạn chế kinh nghiệm thân nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, bạn đọc quan tâm đến đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội,ngày… tháng … năm 2014 Tác giả Nguyễn Địch Năng HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, mà tác giả viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân với hƣớng dẫn tận tình TS Trần Quang Khánh Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc cơng bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan./ Hà Nội, Ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Địch Năng HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT NLTH Năng lực thực GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên CĐ Cao đẳng ĐH Đại học SV Sinh viên HS Học sinh NXB Nhà xuất CTĐT Chƣơng trình đào tạo CTM Chƣơng trình đào tạo theo Modul MKH Modul kỹ hành nghề MH Mơn học GDĐH Giáo dục đại học HK Học kỳ BS Bổ sung DT Dự trữ KTTX Kiểm tra thƣờng xun KTĐK Kiểm tra định kỳ TBC BP Trung bình chung phận M Modun HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng thăm dò ý kiến giáo viên giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng Bảng thăm dò ý kiến sinh viên giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng Bảng 3.1 Bảng chi tiết nội dung học phần Cung cấp điện Bảng 3.2 Số liệu tính tốn phụ tải hộ gia đình Bảng 3.3 Mẫu bảng điểm tổng kết Bảng 3.4 Bảng qui định cách chấm điểm chun cần SV Bảng 3.5 Bảng qui định cách chấm điểm ý thức SV Bảng 3.6 Bảng qui định cách chấm điểm đồ án thiết kế Bảng 4.1 Ý kiến nội dung đề tài nghiên cứu Bảng 4.2 Khó khăn thực biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo học phần cung cấp điện Bảng 4.3 Bảng chi tiết mục tiêu nhận thức chƣơng Bảng 4.4 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể chƣơng Bảng 4.5 Nội dung chi tiết chƣơng Bảng 4.6 Bảng chi tiết mục tiêu nhận thức chƣơng Bảng 4.7 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể chƣơng Bảng 4.8 Nội dung chi tiết chƣơng Bảng 4.9 Tổng hợp kết điểm sinh viên HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Minh hoạ chất lƣợng đào tạo Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.3 Mơ hình cấu trúc Modul đào tạo Hình 1.4 Mối quan hệ thành phần CTM Hình 2.1 Hình 2.2 Kết thăm dò ý kiến giáo viên giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng Kết thăm dò ý kiến sinh viên giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng Hình 3.1 Kết ví dụ chạy Matlab Hình 3.2 Kết ví dụ chạy Matlab Hình 3.3 Kết ví dụ chạy Matlab Hình 3.4 Kết ví dụ chạy Matlab Hình 3.5 Hình chèn ảnh thiết bị PowerPoint Hình 3.6 Hình chèn VideoClip ngun lý hoạt động nhà máy thuỷ điện điện ngun tử PowerPoint Hình 3.7 Tỉ lệ cho điểm kiểm tra thƣờng xun Hình 3.8 Tỉ lệ cho điểm kiểm tra định kỳ Hình 4.1 Mức độ quan điểm đào tạo theo hệ thống tín Hình 4.2 Mức độ quan điểm đào tạo học phần cung cấp điện theo hệ thống tín Hình 4.3 Mức độ quan điểm nâng cao chất lƣợng đào tạo với HP cung cấp điện Hình 4.4 Khó khăn thực biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo học phần cung cấp điện Hình 4.5 Mức độ khó khăn sở vật chất Hình 4.6 So sánh điểm hai hình thức đào tạo HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Tên đề tài “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng Cao đẳng, ứng dụng mơn Cung cấp điện” Lý chọn đề tài Trong 10 năm trở lại đây, hệ thống trƣờng Cao đẳng Đại học Việt Nam đƣợc Nhà nƣớc xã hội quan tâm nhiều hơn, chứng có khích lệ vật chất lẫn tinh thần, đầu tƣ tài chính, cải cách chất lƣợng giáo dục, đầu tƣ quy mơ Nhiều trƣờng Cao đẳng đƣợc thành lập hoạt động theo nhiều hình thức khác Cùng với phát triển lực lƣợng giảng viên khơng ngừng nâng cao chất lƣợng qui mơ, sinh viên từ tăng dần số lƣợng, trình độ dân trí tăng lên rõ rệt Mặc dù vậy, nhƣng chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng chƣa cao Sinh viên trƣờng khơng thiếu kỹ mềm mà kiến thức chun mơn yếu Do vậy, sở tuyển dụng đánh giá thấp Theo nghiên cứu phong cách học sinh viên PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh (2008, đƣợc trích Mai Minh, 2008): Hơn 50% SV đƣợc khảo sát khơng thật tự tin vào lực/ khả học Hơn 40% cho khơng có lực tự học; Gần 70% SV cho khơng có lực tự nghiên cứu; Gần 55% SV đƣợc hỏi cho khơng thực hứng thú học tập Qua q trình giảng dạy tìm hiểu số trƣờng cao đẳng, học viên nhận thấy SV học thƣờng có thái độ học đối phó, thi cử chƣa nghiêm túc, khơng cầu thị kiến thức, chất lƣợng nhận thức yếu v.v… trách nhiệm khơng phải khâu quản lý sinh viên - thuộc đơn vị làm cơng tác quản lý SV mà có ngun nhân trực tiếp sâu xa tác động lớn vào q trình quản lý sinh viên nội dung chƣơng trình học, phƣơng pháp giảng dạy, lực giảng dạy đội ngũ giảng viên ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình u thích, say mê học tập sinh viên HV: Nguyễn Địch Năng Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Qua q trình học tập, đƣợc quan tâm hƣớng dẫn thầy đặc biệt thầy TS Trần Quang Khánh, tác giả mạnh dạn chọn đề tài : “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng Cao đẳng, ứng dụng mơn Cung cấp điện” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, tiến hành xây dựng chƣơng trình đào tạo theo học chế tín học phần Cung cấp điện đề biện pháp nâng cao hiệu đào tạo học phần Cung cấp điện trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n Giả thiết khoa học Nếu biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đảm bảo tính đồng với q trình đào tạo nhà trƣờng tạo mềm dẻo, linh hoạt q trình đào tạo, giúp giáo viên đổi phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao khả thích ứng chủ động q trình học tập sinh viên qua góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nói chung, học phần cung Cấp điện nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chƣơng trình học phần Cung cấp điện trƣờng Cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng n - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu đào tạo học phần cung cấp điện trƣờng Cao đẳng Cơng Nghiệp Hƣng n Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề lý luận chất lƣợng đào tạo nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng - Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu đào tạo học phần Cung cấp điện trƣờng Cao đẳng Cơng Nghiệp Hƣng n - Khảo nghiệm đánh giá tính khả thi hiệu áp dụng giải pháp nâng cao hiệu đào tạo học phần Cung cấp điện HV: Nguyễn Địch Năng 10 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng tra thơng số dây dẫn, dây cáp: Tiết diện Số sợi/đƣờng Đƣờng danh định kính sợi kính dây [mm ] [mm] dẫn [mm] 7/1,20 10 Đƣờng Điện trở dây Cƣờng độ kính cách dẫn tối đa dòng điện tối điện nhiệt độ 20oC đa (ruột đồng) [mm] [ /Km] [A] 3,60 6,0 2,31 48 7/1,35 4,05 6,7 1,83 55 14 7/1,60 4,80 7,6 1,33 70 16 7/1.70 5,10 8,1 1,15 76 Câu Hãy xác định phụ tải tính tốn phân xƣởng khí sau: Số lƣợng Pđm(kW) Máy tiện T630 10 0,7 Máy tiện C620 0,6 Máy tiện T616 4,5 0,65 Máy khoan 2,8 0,55 Máy khoan bàn 20 1,0 0,6 Tên máy Cos Biết hệ số sử dụng chung cho máy phân xƣởng ksd = 0,1 nhq* = 0,6; kmax = 1,75 Câu 8: Các động Đ1; Đ2, Đ3 với số liệu cho bảng dƣới; đƣợc cung cấp điện từ tủ phân phối điện có điện áp 380V (hình vẽ) Xác định dòng điện danh định dây chảy cho cầu chì Cho biết bảng tra cầu chì nhƣ sau: cầu chì loại IIP-2 có dòng điện danh định dây chảy 20(A), 25(A), 35(A), 45(A), 60(A), 80(A), 100(A), 125(A) Động Pđm (KW) HV: Nguyễn Địch Năng cos 134 Kmm Hiệu suất Hệ số mở ( ) máy( ) Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Máy mài (Đ1) 10 0.8 0.9 2.5 Cầu trục (Đ2) 0.8 0.9 1.6 Máy phay (Đ3) 0.8 0.9 2.5 Đ1 CC4 CC1 Đ2 CC2 Đ3 CC3 Câu 9: Tính chọn dây dẫn cấp nguồn cho máy điều hòa nhiệt độ có cơng suất Pđm = HP, điện áp định mức Uđm = 220V, hiệu suất = 0,9; hệ số hiệu chỉnh Khc = 0,7; Cos = 0,85 Cho 1HP = 736W, u cầu tính tốn cho trƣờng hợp chọn dây cấp nguồn bảng tra dùng dây đơn dây đơi Bảng tra thơng số dây dẫn điện Tiết diện danh Số sợi/đƣờng Đƣờng Trọng lƣợng Cƣờng độ định kính sợi kính tổng gần dòng điện tối [mm2] [mm] [mm] [Kg/100m] đa [A] VC 1,0 1,2 (7/0,45) 2,8 (3,0) 1,67 19 VC 1,5 1,4 (7/0,53) 3,0 (3,2) 2,09 23 VC 2,0 1,6 (7/0,60) 3,2 (3,4) 2,58 27 VCm 2x1,25 2x 40/0,20 3,1x6,2 3,99 12 VCm 2x1,5 2x 30/0,25 3,2x6,4 4,55 14 VCm 2x2,5 2x 50/0,25 3,7x7,4 5,59 18 Câu 10: Đƣờng dây khơng ĐDK – 10kV cấp điện cho xí nghiệp (phụ tải có dạng S S cos ) có sơ đồ nhƣ hình vẽ: HV: Nguyễn Địch Năng 135 Viện Sư phạm kỹ thuật A Đại học Bách khoa Hà Nội 2A m AC –;2 35;K Km A C2-35 A2 C AC-25 – 25; ;3K Km m 22 600 1000 ,7 kV A Cho thơng số đƣờng dây: AC - 35 r0 0,85 x0 0,403 / km / km ; AC - 25 ,8 kV A r0 1,38 x0 0,27 / km / km Tính giá thành tổn thất điện năm đƣờng dây với C =1700đ/kWh Tmax = 5000h Câu 11: Anh (Chị) xác định phụ tải tính tốn nhóm máy cơng cụ theo bảng sau từ xác định áttơmát cáp tổng cho nhóm máy Biết cos =0.6, Ksd=0.2, K1=0.75, K2=0.88 TT Tên máy Máy mài tinh Pđm(kw) Đặc điểm Số lƣợng Máy tiện 5.5 Cầu trục 14 Máy khoan 4.5 Máy mài thơ 10 Biến áp hàn 12 Kđ%=36% Ud, Kđ=49% Câu 12: Đƣờng dây khơng điện áp 15kV, dài 5km, dây dẫn AC-70 (tra bảng có ro=0,46[ /km], xo=0,34[ /km]), cung cấp điện cho phụ tải cơng suất (500 + j400) kVA đặt cuối với Tmax = 3000 h a Xác định tổn thất điện áp đƣờng dây b Tìm tổn thất cơng suất tác dụng, tổn thất cơng suất phản kháng tổn thất cơng suất tồn phần đƣờng dây Câu 13: Đƣờng dây CCĐ nhƣ hình vẽ sau: HV: Nguyễn Địch Năng 136 Viện Sư phạm kỹ thuật A Đại học Bách khoa Hà Nội 5km km km 560kVA 320kVA 400kVA cos =0,8 cos =0,8 cos =0,7 Tmax=4000 h Tmax=3500 h Tmax=5000 h Biết: [∆U%]=5; Uđm= 10KV Các lộ dùng dây AC95 có: r0=0,33 / km ; / km x0=0,4 a Hãy xác định cơng suất A? b Hãy xác định tổng tổn hao điện đƣờng dây năm Hãy nêu biện pháp giảm tổn thất điện lƣới điện? Câu 14: hệ thống nhận điện từ máy biến áp 630 kVA mang tải 450 kW với hệ số cơng suất 0,8 (tính cảm) Một tải khác đƣợc mắc thêm vào có giá trị P2 = 100 kW với hệ số cơng suất 0,7 (tính cảm) Hỏi cần đặt tụ bù với cơng suất phản kháng để khỏi phải thay máy biến áp? Câu 15: Cho hộ gia đình gồm thiết bị sau: Bình nóng lạnh 2.5kw; Bàn 1kw; Đèn, quạt, tivi, đài 1kw; Bếp điện 1.5kw; Máy giặt 1.2kw; Điều hòa 1.5kw Anh (Chị) tính tốn chọn áttơmát dây dẫn cho tổng thiết bị sau bình nóng lạnh, máy giặt, điều hòa từ chọn áttơmát dây dẫn cho hộ Biết cos = 0.8, k1=0.94, k2=0.75 Câu 16: Chọn máy biến áp cho trạm biến áp nhà mày luyện kim có phụ tải điện S tt = 1200 kVA, hai trƣờng hợp: Khơng biết số % phụ tải loại Biết số % phụ tải loại 20% Câu 17: HV: Nguyễn Địch Năng 137 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Một trạm biến áp máy 10/0,4kV – 1000kVA có thơng số sau: P0 = 5kW, PN = 12kW, I0% = 3%, UN% = 5% Cấp điện cho phụ tải có cơng suất 800kVA, cos = 0,6 Hãy tính tốn tổn thất cơng suất trạm biến áp làm việc Câu 18: Một trạm biến áp gồm hai máy biến áp 1000kVA – 22/0,4kV, thơng số máy biến áp giống nhƣ sau: P0 = 1,57kW, PN = 9,5kW, I0% = 1,32%, UN% = 5% Cấp điện cho phụ tải 1500kVA, cos = 0,9 u cầu xác định tổn thất cơng suất trạm biến áp Câu 19: Đƣờng dây 10kV cấp điện cho hai phụ tải có thơng số cho sơ A AC – 50, 5km AC – 50, 3km đồ sau 1000kVA Cosj = 0,7 T max1 = 5000h u cầu: Tính tốn chi phí cho tổn thất điện 500kVA Cosj = 0,8 T max2 = 4000h thời gian năm, biết giá tiền phải trả cho 1kWh điện 700 đồng Cho thơng số dây AC – 50 r0 = 0,64 /km, x0 = 0,4 /km Câu 20: Một trạm biến áp xí nghiệp gồm máy biến áp 500kVA, 10/0,4kV có thơng số P0 = 0,94 (kW), PN = 5,21 (kW), I0% = 0,95%, UN% = 5% Cấp điện cho phụ tải có S(kVA) 400 300 đồ thị phụ tải sau đây: u cầu xác định chi phí tổn hao điện t (h) 4000 8760 năm trạm biến áp, biết giá tiền phải trả cho 1kWh điện 1000 đồng Câu 21: Một TBA 22/0,4kV gồm máy 800kVA cấp điện cho tải tiêu thụ có đồ thị phụ tải nhƣ sau: HV: Nguyễn Địch Năng 138 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội S (kVA) 1500 1000 700 400 2200 4300 6000 t (h) 8760 Cho biết thơng số MBA trạm giống nhƣ sau: P0 = 1,4 (kW), PN = 10,5(kW), I0%= 1,2%, UN% = 5% u cầu: a) Xác định chế độ vận hành kinh tế TBA b) Tính tốn chi phí tổn thất điện năm, biết giá tiền kWh 1000 đồng Câu 22: Trạm biến áp 110/11kV gồm máy biến áp dung lƣợng 10000kVA có thơng số kỹ thuật: P0 = 15,5kW, PN = 60kW, UN% = S (MVA) 15 10,5, I0% = 2,7 cấp điện cho phụ tải có đồ thị phụ tải nhƣ hình t (h) u cầu: 2800 5000 8760 a) Xác định chế độ vận hành kinh tế trạm biến áp b) Xác định số tiền tiết kiệm đƣợc vận hành kinh tế so với vận hành hai máy suốt năm Biết phí tổn 1kWh điện 1800 đồng Câu 23: Đƣờng dây cung cấp điện 15kV có tổng trở đoạn cho nhƣ sau: N (3) 15kV MC l1 l2 N1 HV: Nguyễn Địch Năng N (3) 139 N2 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội - Đoạn 1: Chiều dài l1 , Z1 = 1,26 + j.2,22 - Đoạn 2: Chiều dài l2 , Z2 = 0,032 + j.0,031 Cơng suất định mức máy cắt đặt đầu đƣờng dây 1051MVA u cầu: Tính giá trị dòng điện ngắn mạch pha điểm N1 N2 Câu 24: Một mạch cung cấp điện có sơ đồ đơn tuyến sau đây: M (50 x 5) APT APT M BA – 10/0,4k V N (3) C(3 x 35 + 1,15) A2 A1 T ả i 48 + j 36 (kVA) - Máy biến áp: Uđm = 10kV/0,4kV; ZB = 10,5 + j.28,8 (m ) - Thanh góp: M(50 ZG = 0,04 + j.0,09 (m ) - Cáp A1A2: C(3 5) 35 + 1,15), l = 200m, z0 =0,524+j.0,0637 ( /km) u cầu: a) Kiểm tra đoạn cáp A1A2 có đảm bảo điều kiện tổn thất điện áp khơng? b) Tính dòng điện ngắn mạch A2 Bỏ qua tổng trở aptomat APT0, APT1 tổng trở đoạn dây từ máy biến áp đến góp A1 c) Tính tốn lựa chọn aptomat APT1 đạt u cầu kỹ thuật tốn Cho thơng số tham khảo aptomat nhƣ sau: Iđm = 40A – 50A – 60A – 75A – 90A – 100A – 125A – 150A Uđm = 600V Icđm = (3 ÷ 5) kA Ivỏ = 100A – 200A – 300A Câu 25: Tính giá trị dòng điện ngắn mạch góp hạ áp mạng điện cung cấp từ máy biến áp 400kVA, 22/0,4kV có thơng số: UN% = 4%, 5750W, I0% = 1,5%, P0 = 820W HV: Nguyễn Địch Năng 140 PN = Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội N (3) 22/ 0,4kV Cá p PVC CD CB 400kVA Cho biết thơng số phần tử mạng điện nhƣ sau: Cầu dao CD: RCD = 0,15m Cáp PVC: RC = 5,57m Aptomat CB: RCB = 0,37m , XC= 1,75m XCB= 0,094m Câu 26: Tính dòng ngắn mạch điểm N1, N2 mạng M BA cung cấp điện nhƣ sau: Máy biến áp hạ áp: 22/0,4kV, 1000kVA, UN%=5, 22/ 0,4kV TG1 PN=13kW, P0=1,5kW, I0%=1,2 Động KĐB pha 380V, 2kW, cos =0,91, =0,94 CD1 TG2 Đƣờng cáp cấp điện cho tải chiếu sáng, dài 200m có N1 CD2 r0=1,33m /m, x0=0,007m /m Cầu dao CD1 600A, RCD1=0,15m , cầu dao CD2 400A, RCD2=0,2m Cáp N2 Thanh góp TG1 đồng, thiết diện 60mm2, dài 8m, T ải chi ếu sán g Đ Độn g khoảng cách pha a=240mm, r0=0,056m /m, x0=0,189m /m Thanh góp TG2 đồng, thiết diện 60mm2, dài 2,5m, khoảng cách pha a=240mm, r0=0,125m /m, x0=0,215m /m Câu 27: Một phụ tải cơng nghiệp có cơng suất tính tốn 1200kVA, có 20% phụ tải loại dùng cho khối văn phòng Điện áp làm việc 0,4kV lấy từ nguồn trung áp 22kV u cầu chọn máy biến áp lắp đặt trạm biến áp cấp điện cho phụ tải trƣờng hợp: HV: Nguyễn Địch Năng 141 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội a Đảm bảo cung cấp điện 100% cơng suất phụ tải thời điểm b.Cho phép cắt giảm phần phụ tải loại có cố MBA, đồng thời xác định phần trăm cơng suất phụ tải cần cắt có lợi mặt kinh tế Cho biết số thơng số dung lƣợng MBA hạ áp 22/0,4kV tham khảo là: 500 – 600 – 700 – 750 – 850 – 1000 – 1200 – 1500 – 1700 – 2000kVA Câu 28: Tính tốn giá trị dòng điện đỉnh nhọn đƣờng dây cung cấp cho cấu nâng hạ tải có máy thành phần số liệu cho nhƣ sau: Động thành phần Pđm(kW) % Iđm(A) Kmm Động nâng hạ tải 12 15 0,76 27,5 5,5 Động kéo băng trƣợt 15 0,72 8,45 2,5 Động chuyển hàng 15 0,75 16,3 3,0 Cos đm Điện áp lƣới điện sử dụng 380V, hệ số sử dụng tồn cấu giống 0,1 Câu 29: u cần chọn lựa cầu dao –cầu chì tổng cầu chì nhánh cho tủ cung cấp điện phân xƣởng khí có sơ đồ bố trí sau: CC1 Đ1 CDT 380V CC2 CCT Đ2 CC3 Đ3 Đ4 Tủ cung cấp điện Động Máy mài kim loại Ký hiệu Pđm (KV) Đ1 15 HV: Nguyễn Địch Năng 142 Cos 0,8 đm Kmm Kt 0,8 0,9 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Cầu trục Đ2 60 0,8 0,8 0,9 Máy phay Đ3 5,5 0,9 0,8 0,9 Máy khoan kim loại Đ4 12 0,9 0,8 0,85 Cho biết thơng số cầu dao – cầu chì tham khảo lựa chọn nhƣ sau: Iđmdc = 50 – 63 – 80 – 100 – 120 – 150 – 175 – 200 – 350 – 500 – 600 – 650 – 800 – 1000A Ivỏ = 100 – 200 – 400 – 600 – 800 – 1000 – 1200 – 1500A Câu 30: Cho mạch cung cấp điện cho trạm bơm có máy bơm số liệu cho bảng sau: Máy bơm Uđm (KV) Pđm (KV) MB1 0,38 22 MB2 0,38 14 Kmm Kt 0,89 0,9 0,86 0,86 0,9 0,85 Cos đm Các đoạn cáp L1 L2 nối từ góp tủ phân phối đến máy bơm MB1, MB2 có thơng số sau: (L1): Ký hiệu cáp 3G4 – Icp = 53A cấp nguồn cho MB1 (L2): Ký hiệu cáp 3G1,5 – Icp = 31A cấp nguồn cho MB2 Cả hai máy bơm mở máy điều kiện nhẹ tải u cầu: a) Tính tốn lựa chọn dây chảy–cầu chì bảo vệ cho máy bơm dây chảy– cầu chì tổng bảo vệ chung cho trạm bơm Cho biết thơng số dòng định mức dây chảy–cầu chì tham khảo dây sau: Iđm = 50 – 70 – 80 – 100 – 125 – 150 – 160 – 185 – 200A Ivỏ = 100 – 200 – 400A b) Kiểm tra đoạn cáp L1, L2 cho có đạt u cầu kỹ thuật khơng? Cho biết k1 = 0,9, k2 = xa nguồn, chiều dài cáp khơng đáng kể nên bỏ qua kiểm tra ổn định nhiệt ngắn mạch tổn thất điện áp HV: Nguyễn Địch Năng 143 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Câu 31: Một đƣờng dây 0,4kV cấp điện cho phân xƣởng sản xuất có cơng suất phụ tải 100kVA, cos = 0,75, chiều dài đoạn dây 0,3km, tổng trở đơn vị dây z0 = 0,21 + j.0,06 /km u cầu: a) Xác định cơng suất phản kháng cần bù để nâng cos lên 0,9 b) Tính tổn thất điện áp trƣớc sau bù, cho nhận xét c) Tính tổn thất cơng suất trƣớc sau bù, cho nhận xét Câu 32: Một nhà máy có phân xƣởng sản xuất, nhận điện từ trạm biến áp phân phối theo sơ đồ sau: APT L1 15/ 0,4kV M BA APT PVC (3.50 + 1.35) APT PX1: S1 = 90 + j 120 (kVA) PVC (3.55 + 1.16) L2 APT PX2: S2 = 50 + j 50 (kVA) Đường dây Chiều dài (m) Loại cáp dẫn điện Thơng số cáp r0 ( /km) x0 ( /km) L1 50 PVC (3.50 + 1.35) 0,4 0,4 L2 70 PVC (3.55 + 1.16) 0,73 0,41 u cầu: Xác định cơng suất phản kháng cần bù tụ bù đặt tủ phân phối phân xƣởng để nâng hệ số cơng suất cos lên 0,95 Bỏ qua điện trở aptơmat Câu 33: Tính tốn lựa chọn aptomat pha bảo vệ cho phụ tải giảng đƣờng gồm có: 36 bóng huỳnh quang cơng suất 36W, cos = 0,7, chấn lƣu cảm kháng 12 quạt trần 75W, cos = 0,8 ổ cắm pha có dòng định mức ổ cắm Iđmổcắm = 5A, hệ số sử dụng đồng thời ổ cắm 0,8 HV: Nguyễn Địch Năng 144 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Điện áp dây mạng pha: Uđmdây = 380V Các phụ tải pha sử dụng điện áp Uđmpha = 220V đƣợc phân bố cho ba pha Phụ tải xa nguồn khơng cần kiểm dòng cắt aptomat Thơng số aptomat tham khảo đƣợc cho sau đây: Uđm = 600V, Iđm = 10 – 15 – 20 – 30 – 50A Câu 34: Tính tốn lựa chọn dây chảy cầu chì tổng cầu chì nhánh cho mạch điện gồm phụ tải chiếu sáng máy bơm sử dụng nguồn pha 380V nhƣ sau: Phụ tả i chi ế u sá ng 380V CCT CC1 B Độ n g má y bơm CC2 Phụ tải chiếu sáng pha: Pcs = 20kW, cos = 0,8 Máy bơm pha KĐB: PB = 14kW, cos = 0,8, = 0,86, kmm = 5, kt = mở máy nhẹ tải Các thơng số dây chảy – cầu chì tham khảo dây sau: Iđmdc = 30 – 50 – 63 – 80 – 100A Ivỏ = 100 – 200A Câu 35: Cho động khơng đồng có thơng số sau: Unguồn pha = 3,5kV, Pđm = 1000HP, = 97,5%, cos = 0,78 a) Xác định lƣợng cơng suất phản kháng cần bù cho động để nâng hệ số cơng suất từ 0,78 đến 0,95 b) Tính điện dung tụ điện bù trƣờng hợp: Bộ tụ điện đƣợc đấu dạng tam giác Bộ tụ điện đƣợc đấu dạng hình HV: Nguyễn Địch Năng 145 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Câu 36: Một xí nghiệp gồm phân xƣởng đƣợc cung cấp điện từ máy biến áp 10/0,4kV, thơng số đƣờng dây phụ tải cho sơ đồ Tính dung lƣợng cơng suất bù phản kháng cho tụ bù đặt tủ phân phối phân xƣởng để nâng cao hệ số cơng suất xí nghiệp lên 0,95 (0,387 + j 0,4) W/ km PX 90 + j 120kVA 50m 10kV/ 0,4kV (0,727 + j 0,41) W/ km PX 50 + j 50kVA 70m M BA (1,15 + j 0,72) W/ km PX 40 + j 70kVA 100m Câu 37: Trình bày ngun tắc bảo vệ, điều kiện thực yếu tố ảnh hƣởng lên q trình tác động bảo vệ hình thức bảo vệ rơle hệ thống điện bao gồm bảo vệ q dòng điện, bảo vệ dòng điện có hƣớng, bảo vệ so lệch bảo vệ khoảng cách Câu 38: Tính tốn đánh giá phƣơng án khả thi (dùng dây chống sét dây chống sét) để bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho đƣờng dây tải điện khơng có chiều cao treo dây hx = 12,5m khoảng cách pha dây dẫn 3m Câu 39: Tính tốn đánh giá phƣơng án khả thi bảo vệ chống sét đánh trực tiếp cho cơng trình xây dựng có diện tích mặt tổng thể tính mặt đất 25 10m, chiều cao tính từ mặt đất 20,5m Câu 40: Cho mạng điện nhƣ hình vẽ: A1 B P2 = 35kW P1=35kW cos AT C = 0,85 cos A2 MBA = 0,8 P2 = 33kW 400m D cos = 0,8 = 0,85; Kmm = HV: Nguyễn Địch Năng 146 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Biết: - Đ động điện có: Pđm=33kW; cos = 0,8; 0,85 ; kmm=6 - Máy biến áp có Sđm= 320kVA; (10/0,4 ) kV Việt Nam chế tạo - Lƣới hạ áp có điện áp định mức 380/220V a Hãy chọn dây dẫn cho đƣờng dây theo điều kiện phát nóng kiểm tra độ sụt áp khởi động động b Hãy chọn Aptơmat cho mạng điện trên? Phụ lục Mơ tả vắn tắt nội dung học phần „ Thực tập điện bản”: Mơn thực tập điện nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức thiết kế chiếu sáng cơng nghiệp dân dụng, số mạch điện thƣờng dùng sinh hoạt cơng nghiệp Nội dung chi tiết : Bài 1: Nội quy xƣởng - An tồn điện Bài 2: Sử dụng đồ nghề Bài 3: Một số khái niệm chiếu sáng dân dụng cơng nghiệp Bài 4: Thiết kế chiếu sáng Bài 5: Lắp bảng điện Bài 6: Lắp mạch đèn cầu thang Bài 7: Lắp mạch đèn hầm lò Bài 8: Lắp mạch đèn huỳnh quang đơn đơi Bài 9: Đấu dây lắp đặt quạt trần Bài 10: Lắp đặt cơng tơ pha, pha Bài 11: Lắp mạch đèn cao áp thuỷ ngân Bài 12: Lắp mạch đèn cơng nghiệp Bài 13: Lắp mạch khởi động động quay theo chiều dùng khởi động từ Bài 14: Lắp mạch đảo chiều động có đảo chiều quay dùng khởi động từ Bài 15: Lắp mạch chạy động Bài 16: Lắp mạch điều khiển động ba pha sử dụng rơle phao HV: Nguyễn Địch Năng 147 Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Bài 17: Lắp mạch điều khiển động ba pha sử dụng rơle mức nƣớc điện tử Bài 18: Lắp mạch hãm ngƣợc động ba pha Bài 19: Lắp mạch điều khiển động ba pha có giới hạn hành trình Bài 20: Lắp mạch tự động đảo chiều quay động ba pha HV: Nguyễn Địch Năng 148 ... đề tài : Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng Cao đẳng, ứng dụng môn Cung cấp điện” Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo trƣờng cao đẳng Trên... DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng thăm dò ý kiến giáo viên giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng Bảng thăm dò ý kiến sinh viên giải pháp nâng cao hiệu đào tạo trƣờng cao đẳng... lƣợng đào tạo 31 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 33 Chƣơng II – CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG 2.1.Thực trạng đào tạo trƣờng cao đẳng 34 2.2 Các

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ năng nghề - phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modul kỹ năng nghề - phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
2. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
3. Vũ Xuân Hùng ( 2012), Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
4. Trần Quang Khánh ( 2013) Giáo trình Cung cấp điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cung cấp điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
5. Trần Quang Khánh ( 2008) Bài tập Cung cấp điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Cung cấp điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
6. Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tầm ( 2001) Thiết kế cấp điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế cấp điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
7. Trịnh Hoàng Thám – Nguyễn Hữu Khái – Đào Văn Thạch – Lã Văn Út – Phạm Văn Hòa – Đào Kim Thoa( 1996 ) Nhà máy điện và trạm biến áp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà máy điện và trạm biến áp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
8. Trần Quang Khánh ( 2007) Mạng điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
9. Trần Quang Khánh ( 2009) Vận hành hệ thống điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận hành hệ thống điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
10. Ngô Hồng Quang ( 2009) Giáo trình Cung cấp điện, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Cung cấp điện
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
11. Trần Bách( 2009 ) Lưới điện, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới điện
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
12. Bùi Ngọc Thƣ ( 2007) Mạng cung cấp và phân phối điện, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng cung cấp và phân phối điện
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
13. Trần Quang Khánh ( 2013) Giáo trình cơ sở Matlab ứng dụng- Tập 1, 2, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ sở Matlab ứng dụng- Tập 1, 2
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
14. Học phần Cung cấp điện - Trường ĐH Năng lượng Moskva Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w