Lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 27 - 28)

* Phương pháp dạy học: Là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trị trong quá

trình dạy học, thầy giữ vai trị chủ đạo, trị đĩng vai trị tích cực chủ động nhằm đạt tới mục đích dạy học. Hoạt động này đƣợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lơ gíc, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của giáo viên.

*Cơ sở lựa chọn phương pháp dạy học

Phƣơng pháp giảng dạy phải giúp cho ngƣời học đƣợc chủ động trong quá trình đào tạo, phải lấy ngƣời học làm trung tâm. Muốn lựa chọn đƣợc phƣơng pháp hợp lý thì trƣớc tiên ngƣời giáo viên căn cứ vào một số yếu tố sau:

- Mục tiêu dạy học. - Đặc điểm của học sinh. - Nội dung dạy học.

- Điều kiện, phƣơng tiện dạy học.

- Khả năng của các phƣơng pháp dạy học.

- Khả năng của giáo viên trong việc sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học. - Thời gian và thời lƣợng.

* Các phương pháp dạy học

- Phƣơng pháp thuyết trình: dùng lời nĩi sinh động của giáo viên để trình bày vấn đề.

- Phƣơng pháp đàm thoại: là phƣơng pháp mà ngƣời giáo viên khéo léo đặt ra một hệ thống các câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho họ sáng tỏ những vấn đề mới, tìm ra những tri thức mới.

- Phƣơng pháp dạy học trực quan: Là phƣơng pháp dạy học trong đĩ sử dụng những phƣơng tiện trực quan, những phƣơng tiện kỹ thuật, nhằm giúp học sinh trực tiếp cảm giác tri giác tài liệu mới. Qua đĩ, HS nắm đƣợc các thuộc tính của đối tƣợng.

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

- Phƣơng pháp dạy học thực hành: Là quá trình sƣ phạm do giáo viên tổ chức nhằm củng cố hiểu biết tạo ra những cơ sở hình thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ thụât cho học sinh và thực hiện những chức năng giáo dục.

- Phƣơng pháp mơ phỏng trong dạy học là phƣơng pháp nhận thức thế giới thực thơng qua nghiên cứu mơ hình mà ta quan tâm

* Phương pháp dạy học cĩ ảnh hưởng tới chất lượng giảng dạy.

Phƣơng pháp dạy học phù hợp sẽ cĩ tác động tích cực tới nhận thức của ngƣời học, làm cho họ chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận kiến thức, rèn luyện kỹ năng và thái độ lao động, nhờ đĩ mà mục tiêu đào tạo đƣợc thực hiện. Ngƣợc lại, phƣơng pháp giảng dạy khơng phù hợp sẽ làm cho học sinh thụ động, cảm thấy nhàm chán, khĩ tiếp thu nội dung đào tạo, từ đĩ, kết quả đào tạo sẽ thấp, ngƣời học sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong quá trình làm việc sau này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 27 - 28)