Quản lý quá trình tự học của sinh viên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 74 - 76)

Tự học là hoạt động học do bản thân ngƣời học tự quyết định, tự thực hiện và tự điều chỉnh một cách tự giác, tích cực nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra. Tự học của sinh viên cĩ bản chất là hoạt động diễn ra ở nhà trƣờng

Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tự học của sinh viên:

+ Tính tự giác học tập: đây là yếu tố quyết định kết quả tự học của sinh viên + Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên: yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tự học của sinh viên.

+ Những điều kiện khác trong nhà trƣờng và ảnh hƣởng của nĩ đến khả năng hình thành năng lực tự học của sinh viên.

Trở lại vấn đề tự học của sinh viên trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên, hầu hết sinh viên chƣa chủ động đƣợc thời gian, chƣa biết sắp xếp hợp lý thời gian cho tồn bộ chƣơng trình cũng nhƣ kế hoạch học tập hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày của mình. Đa số sinh viên chƣa biết và cũng chƣa cĩ ý thức chủ động tìm kiếm kiến thức mới. Giảng viên dạy tới đâu, sinh viên học đến đĩ, giảng viên dặn điều gì thì sinh viên học và làm điều ấy. Một số sinh viên học theo lối thực dụng , đối phĩ: những phần nào giảng viên cho cho thi, liên quan đến điểm số thì mới đầu tƣ học tập.

Mặt khác khả năng ứng dụng và tiếp thu kiến thức của nhiều sinh viên chƣa sâu. Đối với sinh viên, kiến thức ở giảng đƣờng dƣờng nhƣ tách rời thực tế. Sinh viên chƣa thấy đƣợc kiến thức sách vở là bắt nguồn từ cuộc sống và mục đích cuối cùng của chúng là sẽ trở lại phục vụ cuộc sống. Từ những đặc điểm nêu trên dẫn đến một hậu quả khá nghiêm trọng là khả năng nghiên cứu của đa số sinh viên của trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên cịn yếu kém. Điều này, đồng thời, dẫn đến một hệ lụy sau cùng là sau khi ra trƣờng, khả năng phát hiện vấn đề, xử lý tình huống, giải quyết cơng việc của hầu hết sinh viên là khơng cao.

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

Đối với học phần cung cấp điện do số lƣợng kiến thức của mơn học khá lớn mà giờ học trên lớp chỉ cĩ 3 tín chỉ tƣơng đƣơng với 45 tiết và giờ tự học của sinh viên là 90 tiết nên việc quản lý vấn đề tự học của sinh viên là hết sức quan trọng. Nếu khơng cĩ biện pháp quản lý giờ tự học của sinh viên thì việc tự học sẽ khơng phát huy đƣợc tác dụng, hiệu quả học tập sẽ khơng cao. Để quản lý giờ tự học mơn cung cấp điện của sinh viên trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên, học viên đƣa ra một số biện pháp sau:

- Bắt buộc sinh viên phải cĩ Giáo trình Cung cấp điện : cĩ thể mua hoặc mƣợn trên thƣ viện. Cuối mỗi buổi học, giảng viên đƣa ra yêu cầu, sinh viên về tìm hiểu, đọc trƣớc trong giáo trình, trả lời các câu hỏi giảng viên đƣa ra trong tiết học tới. Qua đĩ phát huy đƣợc tính tích cực, tự học của sinh viên.

- Cố vấn học tập thƣờng xuyên nhắc nhở, động viên các em phải tự học. Hiện nay mỗi cố vấn học tập chỉ phụ trách 1 lớp với sĩ số các lớp đều dƣới 50 em nên điều này cố vấn học tập cĩ thể làm đƣợc.

- Thƣ viện nhà trƣờng cĩ thể tăng thời gian mở cửa đến 9 giờ tối thay vì 5 giờ chiều nhƣ hiện nay cho sinh viên cĩ khơng gian học tập cũng nhƣ thời gian tra cứu tài liệu.

- Giảng viên xây dựng các bài tập dài hoặc đồ án mơn học với nội dung tổng quát các chƣơng, cĩ các phần hƣớng dẫn. Phân lớp ra làm các nhĩm, mỗi nhĩm từ 4 đến 5 ngƣời, chuyển bài tập dài cho các nhĩm làm bài thu hoạch. Đƣa ra yêu cầu của bài và thời gian hồn thành bài tập dài và cĩ chấm điểm. Qua đĩ, bắt sinh viên phải đọc tài liệu và nghiên cứu các phần học liên quan, phát huy đƣợc tinh thần tự học .

- Trong giờ học giảng viên cần đƣa ra nhiều câu hỏi kích thích sự động não của sinh viên tránh tình trạng “đọc – chép” , “chiếu – chép”, đƣa ra các bài tập ứng dụng để sinh viên thảo luận, làm bài tập .

- Để giúp sinh viên hình thành thĩi quen tự học cũng nhƣ chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp địi hỏi tất cả giáo viên phải chủ động thay đổi phƣơng pháp giảng dạy nhằm kiểm tra đƣợc sự chuẩn bị bài của sinh viên trong khi học và cuối buổi học phải yêu cầu sinh viên chuẩn bị gì cho buổi học tiếp theo. Nếu giảng viên cho sinh viên kiểm tra kiến thức chuẩn bị trƣớc khi dạy chắc chắn các em phải học bài cũ và chuẩn bài mới. Điều này khi dạy học phần cung cấp điện nĩi riêng và các học phần khác nĩi

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

chung tại trƣờng Cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên chƣa đƣợc thực hiện nhiều.

- Giảng viên cần nêu tầm quan trong của học phần cung cấp điện trong chuyên ngành của mình theo học cũng nhƣ ứng dụng của nĩ trong thực tế qua đĩ xây dựng cho sinh viên động cơ học tập.

Phần đánh giá: Để khuyến khích, động viên sinh viên, chúng ta nên đánh giá kết

quả tự học của các em.

+ Đánh giá mức độ hồn thành của các nhĩm bằng cách cho điểm cả nhĩm, tối đa 3 điểm/tổng cộng 10 điểm của mơn học ( cĩ thể tính vào phần của điểm kiểm tra thƣờng xuyên).

+ Để đảm bảo cũng nhƣ kiểm tra chắc chắn rằng các thành viên trong nhĩm cùng hồn thành sản phẩm, chúng ta cĩ thể gọi bất kỳ một thành viên của nhĩm trình bày ngắn gọn (tĩm tắt) vấn đề hay hỏi một phần nhỏ của vấn đề (để tiết kiệm thời gian) trƣớc khi cho điểm cả nhĩm. Phần này chỉ chiếm từ 20-30% tổng số điểm.

+ Cĩ thể chọn thêm một số câu hỏi quan trọng (khoảng 10 câu trong danh sách câu hỏi ban đầu) cộng thêm những câu hỏi mà các nhĩm đã thực hiện để cho thi kết thúc học phần. Điều này thúc đẩy quá trình tự học của sinh viên. Tuy nhiên, chúng ta nên cho đề theo dạng “đề mở” – đƣợc tham khảo tài liệu; đặc biệt, nên cho theo dạng nhiều câu hỏi nhỏ (khoảng 5-7 câu), yêu cầu trả lời ngắn gọn để kiểm tra quá trình tự tham khảo tài liệu của SV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)