Liên kết với các doanh nghiệp trong việc đào tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 40 - 42)

Mục đích của việc liên kết này là nâng cao, điều chỉnh chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng theo hƣớng phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Liên kết với các doanh nghiệp trong việc đào tạo sẽ gĩp phần đảm bảo sản phẩm do nhà trƣờng tạo ra phù hợp với nhu cầu sử dụng, gĩp phần tránh đƣợc tình trạng mất cân đối đặc biệt trên thị trƣờng lao động: doanh nghiệp thiếu lao động trong khi đĩ học sinh khơng tìm đƣợc việc làm.

Chính vì vậy, việc liên kết giữa Nhà trường với các doanh nghiệp là rất cần thiết và nên bao gồm các yếu tố:

- Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trƣờng trong việc phân tích ngành, nghề trình độ mà Nhà trƣờng đang đào tạo, tìm hiểu những kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc cần cĩ ở ngƣời lao động ứng với từng ngành, nghề. Đây cũng chính là hoạt động tìm hiểu yêu cầu, mong muốn của doanh nghiệp về chất lƣợng sản phẩm (sinh viên).

-Doanh nghiệp hỗ trợ Nhà trƣờng trong việc xây dựng, hồn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng các mơn học chuyên ngành. Nhà trƣờng cĩ thể mời những chuyên gia cĩ uy tín, trình độ trong các doanh nghiệp (quản đốc phân xƣởng, kỹ sƣ, cơng nhân,

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

kỹ thuật viên lành nghề...) thẩm định và cho ý kiến đánh giá về nội dung của giáo trình, bài giảng. Việc này sẽ gĩp phần nâng cao chất lƣợng của hệ thống giáo trình, bài giảng của Nhà trƣờng, khắc phục đƣợc tình trạng hiện nay của hệ thống giáo trình và bài tập là chƣa thực sự gắn với thực tiễn lao động sản xuất.

- Nhà trƣờng cĩ thể mời các chuyên gia giỏi ở các doanh nghiệp tham gia vào quá trình giảng dạy tại trƣờng, đặc biệt là trong các giờ học thực hành nhằm rèn luyện nhuần nhuyễn kỹ năng thực hành cho học sinh.

- Ngồi việc học thực hành tại trƣờng, Nhà trƣờng thực hiện kết hợp với các doanh nghiệp cho sinh viên thực hành ngay tại các doanh nghiệp trong quá trình học tập dƣới sự hƣớng dẫn của các chuyên gia trong doanh nghiệp. Qua đĩ giúp sinh viên đƣợc rèn luyện tay nghề một cách tồn diện, cĩ cơ hội đƣợc rèn luyện kỹ các kỹ năng thực hành nghề nghiệp mà học tại trƣờng khơng thể thực hiện kỹ; cĩ điều kiện tiếp cận với trang thiết bị làm việc tiên tiến trong các doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp hỗ trợ giáo viên của Nhà trƣờng tìm hiểu thực tế hoạt động của doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp đƣợc và cĩ cơ hội lựa chọn sinh viên trong thời gian thực tập cuối khố về phục vụ, hỗ trợ cho các bộ phận của mình. Qua đĩ, doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng tuyển đƣợc những ngƣời lao động trực tiếp cĩ trình độ tay nghề cao. Đây là lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo với Nhà trƣờng.

Để thực hiện việc liên kết một cách khoa học và hợp lý giữa nhà trường và doanh nghiệp thì cần phải trải qua các bước sau:

- Xác định mục tiêu cụ thể của việc liên kết: liên kết để xây dựng chƣơng trình đào tạo, liên kết để hồn thiện hệ thống giáo trình, liên kết để phối hợp giảng dạy, liên kết để tuyển chọn đƣợc đội ngũ kỹ thuật viên thành thạo tay nghề. ...

- Xác định các nội dung liên kết phù hợp cho từng ngành, nghề, hệ đào tạo, nên thực hiện liên kết theo nội dung học sinh học tại doanh nghiệp để tận dụng những thiết bị, cơng cụ vật liệu hiện đại mà tại trƣờng chƣa đáp ứng đƣợc.

- Tìm kiếm, liên hệ với các doanh nghiệp cĩ nhu cầu sử dụng lao động trình độ ứng với các ngành, nghề để thực hiện ký kết các hợp đồng liên kết đào tạo

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

- Xây dựng các kế hoạch thực hiện hợp lý, phù hợp với nội dung liên kết: kế hoạch giảng dạy, kế hoạch biên soạn giáo trình, kế hoạch đi thực tế,...

- Thực hiện các hoạt động liên kết.

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả liên kết đào tạo.

Tĩm lại thực hiện giải pháp liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp sẽ gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Nhà trƣờng. Đồng thời giúp học sinh của Nhà trƣờng cĩ tâm lý yên tâm trong quá trình học tập, tự tin khi ra trƣờng và xin việc làm vì họ đã đƣợc tiếp xúc nhiều với thực tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 40 - 42)