trình đào tạo cĩ chất lƣợng tốt hơn.
2.2.7. Tăng cƣờng hoạt động giáo dục nhận thức về nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên. sinh viên.
Cơng tác giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên hiện nay chƣa đƣợc đầu tƣ thích đáng, rất nhiều học sinh, sinh viên khi nhập học vẫn khơng hiểu rõ về ngành, nghề mà họ đƣợc đào tạo. Do đĩ, cơng tác tuyên truyền, quảng bá
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
về ngành nghề đào tạo cũng rất quan trọng, giúp cho học sinh cĩ thể xác định động cơ đúng đắn cho ngành nghề mình lựa chọn. Tác giả xin đƣa ra một số giải pháp để gĩp phần giáo dục nhận thức về nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên nhƣ sau:
- Thứ nhất, vào đầu khố học Khoa nên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, doanh nghiệp tổ chức các buổi nĩi chuyện về tầm quan trọng về các ngành nghề đào tạo của trường mình:
Tơi lấy ví dụ tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên, rất nhiều em cho rằng học xong cao đẳng điện hoặc điện tử ra trƣờng cĩ thể làm cơng nhân, nhân viên kỹ thuật là yếu kém, khơng phải là những cơng việc cĩ nhiều cơ hội phát triển. Do đĩ, các em thƣờng cĩ tâm lý tự ti, mặc cảm so với bạn bè. Để giải quyết vấn đề này, Nhà trƣờng và khoa cần tổ chức các buổi sinh hoạt, nĩi chuyện về nghề nghiệp cho học sinh để học sinh thấy rõ đƣợc tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp nĩi chung, ngành nghề mà học sinh đang theo học nĩi riêng.
- Thứ hai, tổ chức các hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Nhà trƣờng tổ chức các buổi tham quan tại các doanh nghiệp hoặc cĩ thể chiếu các bộ phim tƣ liệu về các dây truyền sản xuất, dây truyền mà các học sinh khố trƣớc đã đi thực tập cho học sinh năm thứ nhất biết để học sinh tự tìm hiểu về mơi trƣờng làm việc, các cơng việc mà họ sẽ phải thực hiện sau khi tốt nghiệp.
- Thứ ba, rèn luyện ý thức nghề nghiệp ngay trong quá trình học tập.
Khoa cần thiết phải tìm hiểu và giới thiệu tới sinh viên những nội quy làm việc, kỷ luật lao động của một số doanh nghiệp điển hình để học sinh nhận thức đƣợc những yêu cầu, địi hỏi từ phía doanh nghiệp đối với ý thức của ngƣời lao động. Đồng thời, sinh viên cũng cần phải đƣợc nhận thức về hậu quả nếu khơng rèn luyện những ý thức nghề nghiệp cần cĩ.
- Thứ tư, phát huy tối đa vai trị của giáo viên chuyên mơn và giáo viên chủ nhiệm trong giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên.
GV chuyên mơn ở từng ngành cần giữ vai trị chủ đạo trong các hoạt động giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho SV bởi lẽ họ là những ngƣời am hiểu nhất về thực tế cơng việc, nghề SV đƣợc đào tạo, là ngƣời theo sát SV trong suốt quá trình đào tạo tại
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
trƣờng. Trong các giờ học GV chuyên mơn cần lồng vào bài giảng của mình các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp của SV: ý thức nghề nghiệp, vị trí cơng việc...
Cùng với GV chuyên mơn, các GV chủ nhiệm cũng phải phát huy vai trị của mình trong việc tìm hiểu những tâm tƣ, suy nghĩ, nguyện vọng của SV về nghề nghiệp mà họ đƣợc đào tạo. Qua đĩ, GV chủ nhiệm kịp thời giải thích cho SV hiểu về các vấn đề liên quan đến nghề nghiệp đƣợc đào tạo, giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên. Nhà trƣờng cũng nên bổ sung vào quy chế giáo viên chủ nhiệm một nội dung nữa đĩ là: Hỗ trợ sinh viên trong việc nhận thức về nghề nghiệp.
Thực hiện giải pháp này sẽ giúp sinh viên nhận thức rõ ràng về nghề mà học đƣợc đào tạo, xác định đúng đắn động cơ và thái độ học tập, loại bỏ tâm lý tự ti, tăng lịng yêu nghề và giảm bớt sự bỡ ngỡ khi tiếp xúc với mơi trƣờng làm việc thực tế.
2.2.8. Giải pháp nâng cao trách nhiệm tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên:
Hiện nay việc giáo dục cho sinh viên phƣơng pháp để họ tự tìm tịi, học hỏi, sáng tạo là hƣớng phấn đấu chung của nền giáo dục Việt Nam. Vì vậy việc khuyến khích sinh viên tự học và nghiên cứu khoa học là hết sức cần thiết và cấp bách. Để làm đƣợc điều đĩ ta cần quan tâm đến các vấn đề sau:
- Nhà trƣờng phải giáo dục cho sinh viên để các em nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học và nghiên cứu khoa học đối với cơng việc trong tƣơng lai.
- Hƣớng dẫn, tổ chức cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập theo tiêu chuẩn, sau từng kỳ ( tháng, học kỳ, năm) mỗi ngƣời, tổ, nhĩm, lớp đĩng gĩp ý kiến .. trên cơ sở đĩ giúp đỡ các em tiếp tục phấn đấu rèn luyện để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo.
- Nhà trƣờng tổ chức, phát động các phong trào thi đua học tập, nghiên cứu khoa học trong sinh viên. Tổ chức các cuộc thi học sinh giỏi cấp trƣờng, các cuộc thi sáng tạo thiết bị học tập tự làm… cĩ phần thƣởng kích lệ cho các em cĩ kết quả tốt.
- Giáo viên chủ nhiệm cĩ biện pháp giúp đỡ các em xây dựng kế hoạch và phƣơng pháp học tập.
- Thành lập các nhĩm học tập để trao đổi thảo luận kiến thức và những khĩ khăn trong quá trình tự học tập và nghiên cứu.
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
- Tạo điều kiện tối đa để các em cĩ chỗ học tập yên tĩnh, và các phịng thực hành để các em cĩ thể thí nghiệm.
- Cho sinh viên mƣợn sách, mua sách giáo khoa, tài liệu tham khảo … để sinh viên cĩ thể chủ động trong hoạt động tự học và nghiên cứu khoa học.
- Yêu cầu sinh viên chấp hành nghiêm chỉnh nội quy của thƣ viện nhằm tạo khơng khí thoải mái và yên tâm cho sinh viên học tâp.
- Phịng quản lý sinh viên và đội thanh niên xung kích tăng cƣờng hoạt động kiểm tra và nhắc nhở kịp thời các sinh viên vi phạm trong giờ tự học.
2.3. Kết quả thăm dị ý kiến về các giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trƣờng Cao đẳng .
Do thời gian cĩ hạn nên những giải pháp đề xuất này chƣa đƣợc áp dụng vào thực tế. Nhƣng tác giả đã lấy ý kiến của 30 giáo viên trong Khoa điện và 50 sinh viên lớp cao đẳng cơng nghệ kỹ thuật điện K41của trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên về mức độ khả thi của những giải pháp đƣợc đƣa ra trong đề tài . Kết quả điều tra nhƣ trong bảng tổng hợp sau:
Với nhĩm giáo viên: Khi tham khảo ý kiến của 30 GV tơi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.1. Bảng thăm dị ý kiến của giáo viên về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trƣờng cao đẳng
TT Giải pháp
Số lượng và mức độ đánh giá
Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV 6 20 23 76,7 1 3,3 2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết
bị 9 30 21 70 0 0
3 Đổi mới phƣơng pháp dạy thực
hành nghề nghiệp 5 16,7 24 80 1 3,3
4 Liên kết với các doanh nghiệp
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
5 Đổi mới xây dựng nội dung
chƣơng trình đào tạo 8 26,7 22 73,3 0 0
6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra
đánh giá quá trình đào tạo 6 20 24 80 0 0
7
Tăng cƣờng hoạt động giáo dục nhận thức về nghề nghiệp cho học sinh
4 13,2 23 76,7 3 10,1
8 Nâng cao trách nhiệm tự học và
nghiên cứu khoa học của sinh viên 5 16,7 25 83,3 0 0
Tổng cộng 19,17% 77,9% 2,93% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi
Hình 2.1. Kết quả thăm dị ý kiến của giáo viên về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trường cao đẳng
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
* Đối với nhĩm sinh viên : qua tham khảo ý kiến của 50 SV tơi thu đƣợc kết quả sau:
Bảng 2.2. Bảng thăm dị ý kiến của sinh viên về các giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trƣờng cao đẳng
TT Giải pháp
Số lượng và mức độ đánh giá
Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ %
1 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV 20 40 29 58 1 2 2 Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết
bị 16 32 30 60 4 8
3 Đổi mới phƣơng pháp dạy thực
hành nghề nghiệp 18 36 27 54 5 10
4 Liên kết với các doanh nghiệp
trong việc đào tạo 10 20 36 72 4 8
5 Đổi mới xây dựng nội dung
chƣơng trình đào tạo 15 30 33 66 2 4
6 Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra
đánh giá quá trình đào tạo 11 22 32 64 7 14
7
Tăng cƣờng hoạt động giáo dục nhận thức về nghề nghiệp cho học sinh
8 16 36 72 6 12
8 Nâng cao trách nhiệm tự học và
nghiên cứu khoa học của sinh viên 8 16 39 78 2 2
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Rất khả thi Khả thi khơng khả thi
Hình 2.2. Kết quả thăm dị ý kiến của sinh viên về các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Để gĩp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng, luận văn đã xây dựng một số giải pháp qua khảo sát thì đƣợc đánh giá là phù hợp:
- Nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV
- Tăng cƣờng cơ sở vật chất trang thiết bị
- Đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề nghiệp - Liên kết với các doanh nghiệp trong việc đào tạo - Đổi mới xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo
- Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra đánh giá quá trình đào tạo
- Tăng cƣờng hoạt động giáo dục nhận thức về nghề nghiệp cho học sinh - Nâng cao trách nhiệm tự học và nghiên cứu khoa học của sinh viên
Các giải pháp đƣợc xây dựng trên những cơ sở lý luận chung về chất lƣợng đào tạo, thực trạng chất lƣợng đào tạo tại một số trƣờng cao đẳng.
Các giải pháp này đã tập trung khắc phục đƣợc một số hạn chế tại một số trƣờng cao đẳng hiện nay qua đĩ tăng đƣợc hiệu quả trong đào tạo đồng thời giúp cho sinh viên cĩ thể tiếp cận các cơng việc trong thực tế nhằm phục vụ tốt cho mình sau khi ra trƣờng.
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
CHƢƠNG 3
XÂY DỰNG MODUL HỌC PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN HỆ CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP TẠI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HƢNG YÊN
3.1. Giới thiệu về học phần cung cấp điện hệ cao đẳng chuyên nghiệp tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên:
Học phần cung cấp điện tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên đƣợc phân gồm 3 tín chỉ tƣơng đƣơng 45 tiết trên lớp và 90 tiết tự học của sinh viên. Học phần này giới thiệu những kiến thức cơ bản về tính tồn phụ tải điện, xây dựng đồ thị phụ tải, nhận dạng và phân tích đƣợc các sơ đồ nối dây, các trạm biến áp, mạng điện xí nghiệp, tính tốn và lựa chọn đƣợc các thiết bị điện và đƣờng dây cho mạng chiếu sáng và động lực trong cơng nghiệp và dân dụng, các nguồn điện dự phịng, lựa chọn các biện pháp tiết kiệm điện và nâng cao chất lƣợng điện năng, thực hành chọn lựa các biện pháp tiết kiệm điện và nâng cao chất lƣợng điện năng, thực hành lựa chọn, lắp đặt, sửa chữa các mạch và hệ thống cung cấp điện trong căn hộ, khu dân cƣ, xƣởng sản xuất và xí nghiệp cơng nghiệp
* Mục tiêu chung
- Kiến thức:
+ Trình bày đƣợc khái niệm lƣới điện, lƣới cung cấp điện; phụ tải điện; trạm biến áp.
+ Trình bày đƣợc các sơ đồ và giải thích ký hiệu trên sơ đồ cung cấp điện. + Trình bày đƣợc các bƣớc tính tốn phụ tải điện, tính tổn thất, tiết diện dây. + Thuyết minh đƣợc nguyên lý làm việc trạm biến áp.
+ Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại đèn chiếu sáng
+ Trình bày các phƣơng pháp tính tốn chiếu sáng; phƣơng pháp xác định phụ tải; phƣơng pháp tính tổn thất; các phƣơng pháp chọn dây dẫn và dây cáp.
- Kỹ năng:
+ Thiết kế đƣợc mạng điện phân xƣởng vừa và nhỏ; trạm biến áp.
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
+ Thành thạo trong việc tính tốn phụ tải; tính tốn tổn thất, chọn tiết diện dây. + Thành thạo trong việc tính tốn, thiết kế mạng điện phân xƣởng cơ khí. + Hiểu quy trình thiết, lắp đặt và sửa chữa mạch điện chiếu sáng.
+ Thiết kế mạch điện chiếu sáng đơn giản.
- Thái độ, chuyên cần:
+ Ý thức và tinh thần thái độ học tập nghiên cứu.
+ Trên lớp nghiêm túc học tập, cĩ tinh thần xây dựng bài; + Chuẩn bị tốt các nội dung tự học ở nhà.
3.2. Xây dựng modul mơn cung cấp điện hệ cao đẳng chuyên nghiệp tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên
Để xây dựng học phần này, học viên đã tham khảo chƣơng trình của một số trƣờng. Qua chƣơng trình chi tiết của học phần cung cấp điện ( đƣợc trình bày trong phụ lục), học viên nhận thấy ƣu nhƣợc điểm của học phần này tại các trƣờng nhƣ sau:
Học phần cung cấp điện hệ cao đẳng của trường Đại học Việt Hung ( Phụ lục 1)
- Ưu điểm: Học phần đƣợc xây dựng khá chi tiết với 9 chƣơng và các chƣơng cĩ
quan hệ logic với nhau, đồng thời các chƣơng đƣợc phân ra các phần rất rõ ràng. - Nhược điểm: Khi đọc tồn bộ chƣơng trình chi tiết của học phần, học viên cĩ thấy cĩ một số hạn chế sau:
+ Học phần chƣa đề cập đến việc giải các bài tốn kinh tế kỹ thuật, khi thiết kế quy hoạch mạng điện cần phải quan tâm đến bài tốn tối ƣu nhằm so sánh các phƣơng án và xác định cấu trúc hoặc các tham số tối ƣu của mạng điện.
+ Theo học viên phần chƣơng 5 và chƣơng 6 cĩ thể ghép lại thành một chƣơng khơng nên tách rời vì việc tính tốn ngắn mạch trong hệ thống để nhận các thơng tin cần thiết cho việc kiểm tra các thiết bị sau khi chọn. Chẳng hạn khi chọn một aptomat để bảo vệ thiết bị ta cần tính tốn dịng ngắn mạch một pha để kiểm tra độ nhạy của aptomat, hoặc ta phải tính dịng ngắn mạch ba pha để chọn Icắt của aptomat.
+ Trong chƣơng 6 khi chọn các thiết bị cung cấp điện chƣa đề cập tới điều kiện chọn aptomat và khởi động từ. Đây là hai thiết bị đƣợc sử dụng rất nhiều trong dân
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
dụng và cơng nghiệp do vậy cần đƣa vào chƣơng trình giảng dạy để các em làm quen và cĩ thể biết cách chọn khi gặp trong thực tế.
+ Khi xem tồn bộ chƣơng trình khung cũng nhƣ học phần cung cấp điện hệ cao đẳng chuyên nghiệp của trƣờng đại học Việt Hung chƣa đề cập đến phần kỹ thuật chiếu sáng, đây là phần hết sức quan trọng mà ta cần đƣa vào giảng dạy cho sinh viên vì thiết kế chiếu sáng cần thiết cho cả cơng nghiệp và dân dụng. Sinh viên cần phải biết nội dung của một bản thiết kế chiếu sáng gồm những bƣớc gì, hoặc trình tự thiết kế chiếu sáng dân dụng thế nào…Qua đĩ sinh viên sẽ cĩ cách bố trí