Lựa chọn phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 30 - 31)

1.4.6.1. Vai trị của phƣơng pháp kiểm tra đánh giá

Trong giáo dục đào tạo thì việc kiểm tra đánh giá cĩ một vai trị hết sức quan trọng và cĩ ý nghĩa lớn.

* Đối với giáo viên

Qua kiểm tra, giúp cho giáo viên đánh giá đƣợc hoạt động học của học sinh, cũng nhƣ hoạt động giảng dạy của bản thân mình, để cĩ biện pháp điều chỉnh cho hợp lý.

* Đối với học sinh.

Qua kiểm tra, đánh giá học sinh cĩ thể tự nhận xét, tự đánh giá kết quả học tập của mình từ đĩ điều chỉnh phƣơng pháp học tập để đạt kết quả nhƣ mong muốn.

* Đối với lãnh đạo nhà trƣờng

Thấy đƣợc thực trạng chất lƣợng dạy học để cĩ biện pháp chủ động điều chỉnh để nâng cao biện pháp quản lý.

1.4.6.2. Yêu cầu của việc kiểm tra .

- Đảm bảo tính khách quan: nhằm đảm bảo cơng bằng cho tất cả học sinh.

- Tính tồn diện: Bài kiểm tra phải bao quát các mặt của nội dung, việc nắm vững các nội dung lĩnh hội.

- Tính hệ thống: Tiến hành đối với từng học sinh, đồng thời cĩ chú ý tới đặc điểm cá nhân của họ.

- Tính cơng khai: Kết quả đƣợc cơng bố cho học sinh.

1.4.6.3. Các phƣơng pháp kiểm tra

* Kiểm tra vấn đáp: Để vấn đáp cĩ hiệu quả giáo viên cần đƣa ra câu hỏi

ngắn gọn, chính xác, rõ ràng, đạt đƣợc đúng mục tiêu. Dành thời gian cho cả lớp suy nghĩ, cần lắng nghe, nhận xét uốn nắn kịp thời, chính xác và cho điểm cơng khai.

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

* Kiểm tra viết: Giáo viên cần lƣu ý chọn câu hỏi và độ khĩ dễ đảm bảo sao

cho cĩ thể qua đĩ phân loại rõ trình độ học sinh, nội dung kiểm tra cần đủ cả phần tái hiện, phần vận dụng và sáng tạo, câu hỏi rõ ràng, dùng từ đơn giản tránh gây hiểu lầm, chấm bài cho điểm chính xác và trả bài đúng theo quy chế.

* Kiểm tra qua quan sát thực hành:

- Đánh giá mức độ nắm vững thao tác kỹ thuật đã đƣợc chỉ dẫn.

- Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc thực hành ( thời gian, tiến trình, cách tổ chức nơi làm việc….).

- Đánh giá mức độ độc lập sáng tạo trong cơng việc

Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá trên lớp

- Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra học sinh hàng ngày để biết kết quả học tập của học sinh một cách liên tục, đồng thời khơi phục kiến thức cũ cho họ chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới

- Kiểm tra định kỳ, kiểm tra hết mơn : Đề thi phải chọn nội dung cơ bản nhất của các chƣơng đã học cũng nhƣ của mơn học đĩ.

Giáo viên phải cụ thể hố cho phù hợp với mơn mình phụ trách để đánh giá một cách chính xác, khách quan và cơng bằng, để từ đĩ cĩ biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 30 - 31)