Về phƣơng pháp chấm điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 76 - 82)

Tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên hiện nay, phƣơng pháp chấm điểm các mơn nĩi chung và mơn cung cấp điện nĩi riêng nhƣ sau:

Bảng 3.4: Mẫu bảng điểm tổng kết Tên học phần:... Số tín chỉ:... Hình thức thi:... TT Họ và tên Điểm bộ phận Điểm chuyên cần Điểm thi (ĐT) Điểm học phần Điểm chữ Ghi chú KTTX (HS1) KTĐK (HS2) TBC BP 01 Nguyễn Văn A 8 7 7,3 7 8 7,7

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

Chú thích:

- Điểm TBC BP = ((KTTX *1) + (KTĐK*2))/3

- Điểm chuyên cần (ĐCC) là điểm đánh giá thời gian tập trung nghiên cứu ở lớp và điểm thái độ học tập của sinh viên.

- Điểm học phần = ((TBC BP*3) + (ĐCC*1) + (ĐT*6))/10

- Điểm chữ: Dựa trên cơ sở điểm học phần rồi quy ra điểm chữ và xếp loại học lực nhƣ sau:

+ Điểm A = (8.5 † 10) loại giỏi + Điểm B = (7.0 † 8.4) loại khá

+ Điểm C = (5.5 † 6.9) loại trung bình + Điểm D = (4.0 † 5.4) loại trung bình yếu + Điểm F = (dƣới 4.0) loại kém

+ Điểm I: Chƣa đủ dữ liệu đánh giá + Điểm F: Chƣa nhận đƣợc kết quả thi

Điểm thi kết thúc học phần là số nguyên thang điểm từ 0 đến 10. Điểm này đƣợc làm trịn theo nguyên tắc làm trịn số học từ kết quả thống nhất của 2 giảng viên chấm.

Qua thực tế giảng dạy và theo phản ánh của sinh viên, việc chấm điểm đánh giá thường xuyên trong quá trình học chƣa cĩ sự thống nhất giữa các học phần và giữa các giảng viên cùng giảng dạy một học phần. Để khắc phục mặt hạn chế này, học viên đề xuất các chính sách đối với mơn học cũng nhƣ cách thức chấm điểm cho mơn cung cấp điện nhƣ sau:

* Chính sách đối với mơn học

- Khơng đƣợc đến lớp muộn quá 10 phút

- Khơng dùng di động, hút thuốc lá, ăn quà, nĩi chuyện và làm việc riêng trong giờ học

- Đi học đầy đủ đúng giờ, vắng khơng quá 10% số giờ lý thuyết

- Tham gia đầy đủ các giờ xêmina, thảo luận nhĩm, bài tập nếu vắng quá 2 giờ sinh viên sẽ khơng đƣợc dự thi cuối khố

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

- Nộp bài đầy đủ, đúng thời hạn, quy cách theo yêu cầu của giáo viên

- Sinh viên phải thực hiện các bài tập một cách nghiêm túc, khơng đƣợc sao chép (dƣới mọi hình thức).

* Cách thức chấm điểm:

 Điểm chuyên cần: là tổng của điểm thời gian tham gia học tập trên lớp (ĐTG) và điểm ý thức, thái độ trong học tập (ĐYT)

Trong đĩ:

+ Điểm thời gian lên lớp: ĐTG (tối đa 6 điểm) đƣợc quy định nhƣ sau:

Bảng 3.5: Bảng qui định cách chấm điểm chuyên cần của SV

Số tiết nghỉ học so với tổng số tiết

quy định của học phần Mức cho điểm thời gian

Thấp hơn 10% Từ 5 đến 6 điểm

Từ 10% đến dƣới 20 % Từ 3 đến 4 điểm Từ 20% đến dƣới 30% Từ 1 đến 2 điểm

Từ 30% trở lên 0 Điểm

Sinh viên sẽ bị trừ điểm cho tổng trƣờng hợp thể hiện ý thức chuyên cần (số điểm trừ tƣơng ứng với mỗi lần vắng học, đến lớp trễ…) theo thang gợi ý nhƣ sau:

- Vắng khơng phép: Trừ từ 0,75 đến 1 điểm/tiết. - Vắng cĩ phép: Trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm/tiết. - Đến lớp trễ: Trừ 0,25 điểm/lần

+ Điểm ý thức, thái độ trong học tập: ĐYT (tối đa 4 điểm) đƣợc đánh giá căn cứ vào ý thức thái độ của sinh viên trong học tập( số lần tham gia phát biểu, thảo luận trên lớp...), chấp hành quy chế đào tạo cả trên lớp và tự học. Điểm này đƣợc quy định thành 5 mức nhƣ sau:

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội Bảng 3.6: Bảng qui định cách chấm điểm ý thức của SV

Ý thức, thái độ học tập Mức cho điểm

Xuất sắc 4 điểm

Tốt 3 điểm

Khá 2 điểm

Trung bình 1 điểm

Yếu kém 0 điểm

Ngồi ra, giảng viên cần yêu cầu mỗi sinh viên ngồi vở học trên lớp phải cĩ thêm một cuốn vở tự nghiên cứu, lần lƣợt các tuần sẽ phải dành thời gian để giải quyết các vấn đề cĩ liên quan đến mơn học. Giảng viên sẽ theo dõi tình hình ghi chép, kiến thức sinh viên nắm đƣợc, quá trình tự học của sinh viên và chấm vở của sinh viên tính vào điểm chuyên cần. Hàng tuần thơng qua các tiết giảng giảng viên sẽ làm rõ những vấn đề mà sinh viên đã tự nghiên cứu ở nhà, giải đáp các thắc mắc của sinh viên và cảnh báo đối với những sinh viên chƣa cĩ ý thức tự giác trong học tập

Điểm trung bình chung bộ phận:

- ĐTBCBP là trung bình cộng theo hệ số của các điểm thành phần gồm: Điểm kiểm tra thƣờng xuyên và điểm kiểm tra định kỳ. Mơn cung cấp điện cĩ 3 tín chỉ theo học viên sẽ cĩ 2 điểm kiểm tra thƣờng xuyên và 1 điểm kiểm tra định kỳ. Trong đĩ:

+ Điểm kiểm tra thƣờng xuyên gồm các điểm: kiểm tra cuối chƣơng, kiểm tra đột xuất; điểm bài về nhà, với tỉ lệ nhƣ trên đồ thị:

Kiểm tra cuối chương ( 50%) Bài tập về nhà (15%) Kiểm tra đột xuất( 35%)

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

+ Điểm kiểm tra định kỳ ( Điểm kiểm tra giữa học phần): điểm kiểm tra này hết sức quan trọng, nĩ đánh giá việc nắm bắt kiến thức của học sinh trong một quá trình học. Do đĩ theo học viên điểm này gồm điểm của một bài tự luận( hoặc một bài thi trắc nghiệm) và một bài đồ án thiết kế với trọng số điểm nhƣ sau:

Bài tự luận( 50%) Đồ án thiết kế( 50%)

Trong đĩ điểm đồ án thiết kế đƣợc qui định theo 5 mức:

Bảng 3.7: Bảng qui định cách chấm điểm đồ án thiết kế

Đồ án thiết kế Mức cho điểm

Xuất sắc 5 điểm

Tốt 4 điểm

Khá 3 điểm

Trung bình 2 điểm

Yếu kém 1 điểm

Điểm thi kết thúc học phần ( ĐT): Mơn cung cấp điện địi hỏi cần phải tính

tốn và khả năng tƣ duy logic nhiều, nếu thi bằng hình thức trắc nghiệm sẽ khĩ đánh giá đƣợc khả năng diễn đạt và tƣ duy của học sinh. Do vậy, theo học viên đối với mơn học này khi thi hết mơn sẽ sử dụng hình thức thi tự luận. Đề thi gồm cả câu lý thuyết và bài tập. Giáo viên làm ngân hàng đề thi nộp lên phịng khảo thí qua đĩ đảm bảo đƣợc tính khách quan và thống nhất giữa các giáo viên giảng dạy (ngân hàng câu hỏi thi mơn cung cấp điện đƣợc học viên xây dựng trong phần phụ lục 7 cuối luận văn gồm 42 câu hỏi lý thuyết và 40 câu bài tập).

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

KẾT LUẬN CHƢƠNG III

Chƣơng 3 của luận văn tác giả tập trung nghiên cứu và phân tích ƣu nhƣợc điểm của học phần cung cấp điện tại một số trƣờng và của modul nghề hệ trung cấp và cao đẳng nghề. Từ đĩ, học viên xây dựng chƣơng trình khung và chi tiết học phần cung cấp điện tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên. Học phần đƣợc xây dựng theo một trình tự logic, các chƣơng cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau qua đĩ tăng đƣợc hiệu quả trong quá trình giảng dạy của giảng viên và quá trình lĩnh hội kiến thức của sinh viên nhằm đạt đƣợc mục tiêu của mơn học. Ngồi ra cả sinh viên và giảng viên đều phải nắm rõ chính sách đối với mơn học để sinh viên đảm bảo đủ thời gian lên lớp cho học phần, trên cơ sở đĩ giảng viên đánh giá đúng điểm học phần cho sinh viên theo đúng quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ.

Nội dung quan trọng nhất mà chƣơng 3 của luận văn trình bày đĩ là các phƣơng pháp nâng cao hiệu quả đào tạo học phần cung cấp điện tại trƣờng cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng Yên. Học viên trình bày gồm 5 phƣơng pháp: nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên, tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới chƣơng trình đào tạo, quản lý quá trình tự học của sinh viên, cuối cùng là phƣơng pháp chấm điểm. Việc ứng dụng các phần mềm vào giảng dạy mơn cung cấp điện của giảng viên và quản lý quá trình tự học của sinh viên tại trƣờng cao đẳng Cơng nghiệp Hƣng Yên cịn nhiều hạn chế. Từ phân tích những mặt hạn chế của sinh viên tại trƣờng, học viên đã đƣa ra các giải pháp để tăng hiệu quả quản lý quá trình tự học của sinh viên, đồng thời cũng đã cho thấy lợi ích của việc ứng dụng các phần mềm ( điển hình là Matlab và PowerPoint) vào giảng dạy, qua đĩ tăng đƣợc chất lƣợng đào tạo học phần cung cấp điện nĩi riêng và các học phần khác nĩi chung.

Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội

CHƢƠNG IV:

KHẢO NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC PHƢƠNG PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO HỌC PHẦN CUNG CẤP ĐIỆN THEO HỌC CHẾ TÍN

CHỈ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HƢNG YÊN 4.1. Mục đích của việc thực nghiệm:

-Khẳng định hƣớng đi đúng đắn và sự cần thiết của đề tài trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

-Nghiên cứu khả năng và tính hiệu quả áp dụng các phƣơng pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo đối với modul Cung cấp điện tại trƣờng cao đẳng cơng nghiệp Hƣng Yên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo tại các trường cao đẳng, (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)