- Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đào tạo cĩ đúng đắn, sát với thực tiễn lao động sản xuất thì chất lƣợng đào tạo mới đƣợc đảm bảo. Mục tiêu đào tạo sẽ phác hoạ chân dung ngƣời lao động
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
mà cơ sở giáo dục nghề nghiệp sẽ đào tạo ra, là căn cứ để xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo
Tiêu chí này giúp đánh giá sự phù hợp của chƣơng trình đào tạo với mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục và của ngành học theo các nội dung: sự phù hợp của chƣơng trình đào tạo với mục tiêu của ngành học (khối lƣợng và thời gian, nội dung, kiến thức chuyên sâu), với yêu cầu của ngƣời tuyển dụng lao động và xã hội...
- Tỷ lệ người học trên cán bộ giảng dạy
Đây là tiêu chí đánh giá việc đảm bảo hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Tỷ lệ cao sẽ giảm chất lƣợng đào tạo, tỷ lệ thấp sẽ giảm hiệu suất đào tạo. Tỷ lệ này cịn cho biết cơ sở giáo dục nghề nghiệp cĩ đủ hay khơng đủ số lƣợng cán bộ giảng dạy tƣơng ứng với số lƣợng ngƣời học và chƣơng trình đào tạo.
- Kết quả học tập của người học
Thơng qua việc đánh giá, so sánh giữa các năm học, khố học về kết quả học tập của ngƣời học cơ sở giáo dục nghề nghiệp cĩ thể đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức lý thuyết, rèn luyện các kỹ năng thực hành của ngƣời học; so sánh, đối chiếu với mục tiêu đề ra. Đây cịn là một căn cứ để cơ sở giáo dục đánh giá lại việc xây dựng chƣơng trình đào tạo, tài liệu giảng dạy của cơ sở mình (mức độ nặng, nhẹ của chƣơng trình đào tạo...).
- Tỷ lệ ngƣời học ra trƣờng cĩ việc làm đúng ngành, nghề đào tạo trong vịng 1 năm: tiêu chí này giúp đánh giá sự chấp nhận của xã hội đối với ngƣời lao động do cơ
sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo. Tỷ lệ này cao là một căn cứ quan trọng chứng tỏ việc đào tạo của cơ sở giáo dục là phù hợp với yêu cầu, mong muốn của xã hội.
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
KẾT LUẬN CHƢƠNG I:
Chất lƣợng đào tạo là yếu tố quyết định uy tín và sự tồn tại, phát triển của nhà trƣờng. Để xác định chất lƣợng của một cơ sở giáo dục hay của một chƣơng trình đào tạo cụ thể thì ta cần phải xem xét các tiêu chí nhƣ :
- Mục tiêu đào tạo; - Chƣơng trình đào tạo;
- Tỷ lệ ngƣời học trên cán bộ giảng dạy; - Kết quả học tập của ngƣời học;
- Tỷ lệ SV ra trƣờng cĩ việc làm đúng ngành, nghề đào tạo trong vịng 1 năm. Từ đánh giá các tiêu chí ta xác định điểm mạnh và yếu của từng trƣờng qua đĩ cĩ các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo. Việc xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của từng cơ sở đào tạo cĩ vai trị quyết định. Chƣơng 1 của luận văn học viên đã trình bày gồm 7 yếu tố:
- Chất lƣợng đầu vào - Mục tiêu đào tạo. - Chƣơng trình đào tạo
- Lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp dạy học. - Lựa chọn và sử dụng phƣơng tiện dạy học
- Lựa chọn phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá - Chất lƣợng đội ngũ giáo viên
Qua nội dung nghiên cứu về các khái niệm về đào tạo, chƣơng trình đào tạo, các yếu tố ảnh hƣởng đến đào tạo … đồng thời qua nghiên cứu thực trạng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trƣờng cao đẳng trong phần chƣơng 2.
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
CHƢƠNG II – CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG
2.1.Thực trạng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng:
Thực hiện nghị quyết của Đảng, Chính phủ và Bộ giáo dục đào tạo đã đƣa ra nhiều mơ hình đào tạo cao đẳng và đại học. Do vậy, tốc độ tăng của giáo dục và đào tạo cao đẳng tăng nhanh. Theo số liệu thống kê tính đến ngày 29-1-2014, hiện nay nƣớc ta cĩ tổng cộng 185 trƣờng cao đẳng hoạt động theo các hình thức cơng lập, bán cơng và tƣ thục. Lực lƣợng giảng viên khơng ngừng nâng cao về chất lƣợng và quy mơ, số lƣợng sinh viên tăng đáng kể (tăng khoảng 15 lần so với 20 năm trƣớc) và do đĩ làm cho trình độ dân trí tăng lên rõ rệt. Thành tích trên là đáng trân trọng và tơn vinh. Mặc dù nhƣ vậy, chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng vẫn chƣa cao. Qua nghiên cứu và khảo sát thực trạng đào tạo tại một số trƣờng cao đẳng , học viên thấy cĩ những tồn tại sau:
+ Về giáo viên: mặc dù chất lƣợng và số lƣợng của lực lƣợng đội ngũ giảng viên ngày một nâng cao nhƣng phƣơng pháp giảng dạy vẫn chủ yếu mang tính thuyết giảng, làm ngƣời học tiếp thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lý thuyết, thiếu cập nhật thực tiễn, dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp. Mặt khác, việc sử dụng các phƣơng tiện phục vụ cho giảng dạy chƣa nhiều do vậy mà khơng thể truyền tải hết lƣợng thơng tin cần cung cấp cho ngƣời học, số thời gian của giảng viên dành cho lên lớp tại các trƣờng quá lớn, cho nên hạn chế thời gian nghiên cứu khoa học và nghiên cứu thực tế.
+ Về sinh viên: chất lƣợng đầu vào của nhiều cơ sở đào tạo cao đẳng quá thấp, chủ yếu tập trung vào các trƣờng xét tuyển, tính chủ động sáng tạo trong học tập và nghiên cứu của sinh viên nhìn chung chƣa cao, thiếu tƣ duy khoa học, đại đa số học thụ động, học theo phong trào, học cho qua, do vậy khi tốt nghiệp chƣa đủ kiến thức để đáp ứng đƣợc yêu cầu bức xúc của thực tế và bị thực tiễn chối bỏ.
+ Về chƣơng trình đào tạo: chƣơng trình đào tạo chậm cải tiến đổi mới, thiếu tính cập nhật, lý thuyết chƣa gắn với thực tiễn, các mơn học quá nhiều và cơ cấu thời lƣợng chƣa hợp lý, dẫn tới sinh viên học quá nhiều nhƣng kiến thức lại chƣa phù hợp
Viện Sư phạm kỹ thuật Đại học Bách khoa Hà Nội
với thực tiễn.
Trong một cuộc sát hạch, đánh giá của Intel để tuyển dụng 2000 sinh viên cơng nghệ thơng tin, chỉ cĩ 90 ứng sinh, nghĩa là 5% vƣợt qua kiểm tra, và trong số đĩ chỉ cĩ 40 ngƣời đủ khả năng tiếng Anh theo yêu cầu tuyển dụng. Intel xác nhận, đây là kết quả tệ nhất mà họ từng gặp ở những nƣớc mà họ đầu tƣ.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị yếu kém và lạc hậu, thiếu đồng bộ, thiếu đầu tƣ nâng cấp.
Những tồn tại trên đã làm ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng .“Sản phẩm” là những sinh viên ra trƣờng cĩ chất lƣợng kém, vừa thiếu kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phƣơng pháp làm việc vừa kém về năng lực nhận thức, tƣ duy và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, xã hội khơng thừa nhận và rồi “Sản phẩm” đĩ khơng cĩ chỗ đứng trên thị trƣờng, ngƣời học xong cao đẳng khĩ hoặc khơng tìm đƣợc việc làm. Từ thực tế đĩ học viên đã nghiên cứu tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng cao đẳng.