1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tư tưởng canh tân của đặng huy trứ

91 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THỦY TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THỦY TƯ TƯỞNG CANH TÂN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bình Yên HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ 1.1 Những điều kiện lịch sử giới Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 1.1.1 Điều kiện lịch sử giới nửa cuối kỷ XIX 1.1.2 Điều kiện lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XIX 12 1.2 Tiền đề tƣ tƣởng cho hình thành tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 19 1.2.1 Tƣ tƣởng truyền thống dân tộc 19 1.2.2 Văn minh phƣơng Tây tƣ tƣởng canh tân nƣớc châu Á 25 1.3 Cuộc đời, nghiệp tác phẩm Đặng Huy Trứ 28 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Đặng Huy Trứ 28 1.3.2 Khái quát tác phẩm Đặng Huy Trứ 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ 33 2.1 Tƣ tƣởng canh tân đƣờng lối giữ nƣớc quân 33 2.1.1 Tƣ tƣởng canh tân đƣờng lối giữ nƣớc 34 2.1.2 Tƣ tƣởng canh tân quân 38 2.2 Tƣ tƣởng canh tân kinh tế 41 2.2.1 Về vai trò kinh tế đời sống xã hội 41 2.2.2 Về đạo đức kinh doanh 46 2.3 Tƣ tƣởng canh tân văn hóa, giáo dục, đạo đức công vụ trách nhiệm ngƣời làm quan 47 2.3.1 Tƣ tƣởng canh tân văn hóa, giáo dục 47 2.3.2 Tƣ tƣởng đạo đức công vụ trách nhiệm ngƣời làm quan 60 2.4 Những giá trị hạn chế tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 72 2.4.1 Những giá trị chủ yếu tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 72 2.4.2 Một số hạn chế tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 77 KẾT LUẬN 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đến nửa đầu kỷ XIX, hệ tƣ tƣởng Nho giáo quyền phong kiến Việt Nam làm tròn nhiệm vụ Nhà nƣớc phong kiến triều Nguyễn giữ đƣợc độc lập dân tộc ổn định đƣợc trật tự xã hội Nhƣng năm tiếp theo, thực dân Pháp nổ súng xâm lƣợc nƣớc ta theo văn minh phƣơng Tây tràn vào Việt Nam cách mạnh mẽ thìtriều đình nhà Nguyễn với hệ tƣ tƣởng Nho giáo thống trị đứng trƣớc khủng hoảng trầm trọng Hòa hay chiến, canh tân hay thủ cựu, vấn đề cốt yếu mà nhà tƣ tƣởng quyền nhà Nguyễn thời kỳ phải đối mặt Trong bối cảnh xuất nhiều sĩ phu yêu nƣớc có tƣ tƣởng canh tân, đổi mới, tiêu biểu nhƣ Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trƣờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ Do hạn chế lịch sử, giai cấp ngƣời góc độ, cách nhìn riêng mà tƣ tƣởng cải cách họ có tƣ tƣởng đắn nhƣtƣ tƣởng sai lầm Nhƣng nhìn chung, tƣ tƣởng họ chứa đựng nội dung giá trị tích cực định, mong muốn làm cho đất nƣớc thay đổi, phát triển, thoát khỏi tình trạng khủng hoảng trì trệ, đặc biệt thoát khỏi họa xâm lăng từ phƣơng Tây Trong số đại biểu có ngƣời đƣợc Phan Bội Châu đánh giá ngƣời “trồng mầm khai hóa” Việt Nam.Đó Đặng Huy Trứ, nhà tƣ tƣởng nửa cuối kỷ XIX Là vị quan xuất thân Nho học, sinh trƣởng gia đình có truyền thống đạo đức, sống giản dị gần gũi với nhân dân, Đặng Huy Trứ tiếp nối gia phong, gia nghiệp, kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc, khẳng khái, tận trung, liêm khiết, giản dị để trở thành trí thức lớn, chân Việt Nam thời Dù nhà khoa bảng Nho học, làm quan dƣới chế độ phong kiến nhƣng ông lại có tƣ tƣởng đổi mới, cách tân toàn diện sâu sắc, vƣợt lên hệ tƣ tƣởng Nho giáo phong kiến nhƣ nhiều trí thức thời Vấn đề tƣ tƣởng canh tân ông gồm nội dung gì, tƣ tƣởng có đóng góp nhƣ phát triển đất nƣớc? Thực tiễn lịch sử rõ, điều kiện lịch sử đất nƣớc lúc giờ, tƣ tƣởng canh tân ông nhƣ nhà tƣ tƣởng khác thời không đƣợc triều đình nhà Nguyễn xã hội tiếp nhận cách dễ dàng, không đƣợc triển khai thực với nguồn lực,biện pháp cần thiết nên tạo đƣợc chuyển biến đáng kể nàocho đất nƣớc Tuy nhiên, với tinh thần khách quan, khoa học mà phủ nhận giá trị tƣ tƣởng hoạt động canh tân ông Hơn trăm năm trôi qua, đất nƣớc trải qua nhiều giai đoạn phát triển, đặc biệt điều kiện công đổi Đảng ta khởi xƣớng lãnh đạo đạt đƣợc thành tựu to lớn, hệ ngày cần phải nhìn nhận lại tƣ tƣởng canh tân ông nhƣ nhà tƣ tƣởng khác để đánh giá cách khách quan, đầy đủ nội dung, giá trị tƣ tƣởng ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ để lại mộtkhối lƣợng tác phẩm thơ văn phong phú, gồm 12 tập thơ với 1200 bài, tập văn gồm nhiều thể loại, tập hồi ký Nhƣng phải gần 150 năm sau ông mất,ngƣời ta biết đến ông nhiều với tƣ cách nhƣ nhà canh tân tác phẩm ông đƣợc dịch giới thiệu lần đầu cuốn“Đặng Huy Trứ người tác phẩm”,xuất năm 1990, Nhóm Trà Lĩnh sƣu tầm khảo cứu, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh ấn hành Từ Phan Bội Châu, ngƣời bàn đến Đặng Huy Trứ, có nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công trình nghiên cứu Đặng Huy Trứ tƣ tƣởng canh tân ông Song, nghiên cứu chủ yếu tiếp cận dƣới góc độ sử học, lịch sử tƣ tƣởng, đề cập đến tƣ tƣởng ông với quy mô báo chuyên ngành, đặt nghiên cứu chungchứ chƣa thành hệ thống đầy đủ tƣ tƣởng canh tân củaông Chính vậy, học viên lựa chọn vấn đề “Tư tưởng canh tân Đặng HuyTrứ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đặng Huy Trứ đƣợc ngƣời đƣơng thời đánh giá cao tài thơ văn.Ông để lại khối lƣợng lớn tác phẩm thơ văn viết chữHán Cho đến tác phẩm ông chƣa đƣợc dịch hết sang chữ quốc ngữ việc nghiên cứu tƣ tƣởng ông gặp nhiều khó khăn Với lý thể coi công trình sƣu tầm, biên dịch, giới thiệu tác phẩm ông công trình nghiên cứu có giá trị khoa học, có ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu Đáng ý công trình tiêu biểu sau đây: Trƣớc hết cuốn:“Đặng Huy Trứ người tác phẩm”, đƣợc xuất lần đầu năm 1990, nhóm Trà Lĩnh dày công sƣu tập khảo cứu, kỷ niệm 165 ngày sinh củaông (1825 - 1990) Công trình sâu vào tiểu sử di thảo, cung cấp tƣ liệu phong phú tƣ tƣởngcủa Đặng Huy Trứ thông qua thơ, văn, câu đối đƣợc ông viết từ 15 tuổi ngày cuối đời Tác phẩm nàyđã cung cấp nhiều thông tin quan trọng đời củaông nhƣ hai lầnđi sứ nƣớc ngoài, tiếp xúc với khoa học văn minh phƣơng Tây, phong trào cải cách nƣớc…cũng nhƣ tâm tƣ, tình cảm tâm thực canh tân củaông trƣớc biến động thời Ngoài có tác phẩm “Cưỡi sóng đạp gió” tác giả Hoàng Công Khanh xuất năm 2001 tập trung chi tiết vào đời nghiệp Đặng Huy Trứ thông qua giai đoạn nhƣ học, thi cử, dạy học, làm quan, sứ, chiến đấu Qua tác phẩm này, ta biết đƣợc Đặng Huy Trứ ngƣời giàu tình cảm, chân thành.Các đề xuất canh tân ông nhƣng làm đƣợc, phù hợp với điều kiện đất nƣớc nằm khả thực tế ông Nhờ công trình mà ta biết đƣợc băn khoăn, trăn trở chí hƣớng Đặng Huy Trứ Tuy nhiên, với tính cách công trình sƣu tầm, giới thiệu tác phẩm nhƣ đời nghiệpnên tƣ tƣởng ông tác phẩm chƣa đƣợc nghiên cứu, phân tích theo nội dung tƣ tƣởng, chƣa đạt tới tính hệ thống cao Tƣ tƣởng Đặng Huy Trứcònđƣợc nghiên cứu, giới thiệu công trình lịch sử tƣ tƣởng sử học nhƣ:“Lịch sử tư tưởng Việt Nam”(Công trình Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện Triết học (1962- 1997)), tập 2, Lê Sỹ Thắng chủ biên, Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành năm 1997 – tác giảđã dànhChƣơng XV để viết tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ Còn cuốn“Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam- Từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX”do Doãn Chính chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2013 tƣ tƣởng củaông đƣợc trình bày, phân tích trongChƣơng IV: Tƣ tƣởng triết học Việt Nam từ kỷ XV đến kỷ XIX Trong công trình này, tác giả trình bày cách khái quát nét tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ nhƣng chƣa sâu làm rõ điều kiện, tiền đề cho việchình thành nhƣ nội dung, giá trị, ý nghĩa tƣ tƣởng canh tân ông Gần đây, không khí công đổi mới, nghiên cứu tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ đƣợc thực nhiều hơn, đa dạng hơn, với số công trình có tính chuyên đề nhƣ:“Kỷ yếu hội thảo khoa học danh nhân Đặng Huy Trứ”của Đại học Huế năm 2000;“Đặng Huy Trứ tư tưởng vànhân cách”do Đặng Việt Ngoạn biênsoạn(công trình tuyển chọn số viết, nghiên cứu Đặng Huy Trứ đƣợc công bố chƣa công bố tác giả nhƣ Vũ Khiêu, Phạm Tuấn Khánh,Thanh Đạm, Vũ Đình Liên, Hoàng Công Khanh, Lê Thị Lan…).Các công trình tập hợp nghiên cứu chuyên sâu tác giả khác nhiều nội dung khác tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ nhƣ giá trị nhân văn, “chữ Nhân” hay Phật giáo thơ văn Đặng Huy Trứ, trăn trở ông phong tục, tập quán nhân dân, thái độ ông với quỷ thần… Cuốn“Tư tưởng triết học Đặng Huy Trứ” tác giả Cao Xuân Long, xuất năm 2016,đi sâu vào quan điểm giới, nhân sinh trị - xã hội Đặng Huy Trứ Ngoài còncó nhiều viết báo tạp chí khoa họccủa tác giảnhƣ: Đỗ Thị Hòa Hới (2000) với viết “Tư tưởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn” Tạp chí Triết học, Tập 118 (số 6); Lê Thị Lan (2001), “Tư tưởng dân tộc chủ nghĩa thơ văn Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Triết học, Tập 121 (số 3); Nguyễn Hữu Tâm (2001), “Nho giáo tâm thức hành xử củaĐặng Huy Trứ”, Tạp chí Hán Nôm(số 2); Trần Thị Băng Thanh (2001), “Những bóng dáng 'con người bé nhỏ' ngòi bút Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Hán Nôm, Tập 48 (số 3); Nguyễn Nam Thắng (2004), “Tư tưởng yêu nước lập trường canh tân Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Triết học(số 5); Tảo Trang (1997), “Đức tính dũng thơ văn Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Hán nôm, Tập 31 (số 2); Phƣớc Trung (2006), “Doanh nhân Đặng Huy Trứ”, Tạp chí Thƣơng mại(số 4); Trần Đại Vinh (1994), “Đặng Huy Trứ trăn trở đổi phong tục, tập quán tín ngưỡng nhân dân”,Tạp chí Văn hóa dân gian, Tập 47 (số 3); Trƣơng Thị Yến (1996), “Đặng Huy Trứ hoạt động ông lĩnh vực thương nghiệp kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tập 284 (số 1)… Nhìn chung, công trình nghiên cứu tập trung làm rõ tiểu sử, đời, nghiệp, thơ văn Đặng Huy Trứ có đề cập đến tƣ tƣởng canh tân củaông song chƣa tập trung chuyên sâu nghiên cứu nguồn gốc hình thành trình bày cách hệ thống nhữngnội dung Do luận văn nàysẽ hệ thống khái quát hóa kết nghiên cứu công trình trƣớc đồng thời vận dụng kết vào việc nghiên cứu làm rõ tƣ tƣởng canh tân,tiên tiến Đặng Huy Trứ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa,làm sáng tỏ nguồn gốc, nội dung tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ; sở rút nhận xét giá trị, hạn chếcủa tƣtƣởng canh tân ông Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, luận văn giải nhiệm vụ sau: - Phântích làm sáng tỏ điều kiện, tiền đề cho xuất tƣ tƣởng canh tâncủa Đặng Huy Trứ - Chỉ nhữngnội dung tƣ tƣởng canh tân ông - Rút giá trị nhƣ hạn chế tƣ tƣởng canh tân củaĐặng Huy Trứ Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn Đối tượng nghiên cứu:Luận văn tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vào đời hoạt động tác phẩm Đặng Huy Trứ thông qua tác phẩm đƣợc xuất tiếng Việt Việt Nam mà chủ yếu “Đặng Dịch Trai ngôn hành lục”, “Từ thụ yếu quy”,và di thảo đƣợc dịch cuốn“Đặng Huy Trứ người tác phẩm” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn Cơ sở lý luận: Luận văn thực sở lý luận, phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin,tƣ tƣởng HồChí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam tƣ tƣởng văn hóa, đổimới… - Luận văn kế thừa thành tựu khoa học công trình công bốvề tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ vấn đề liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng triết học Mác –Lênin đồng thời sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nhƣ phântích,tổng hợp, thống lịch sử logic,hệ thống cấu trúc… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn cung cấp cách hệ thống nội dung tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ;chỉ giá trị, hạn chế, ý nghĩa tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập môn lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam đối tƣợng khác quan tâm đến đề tài Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn gồm chƣơng tiết * Tư tưởng coi trọng giáo dục, đào tạo người có tính toàn diện, đổi phương pháp giáo dục để đào tạo nhân tài Đặng Huy Trứ có quan điểm phương pháp giáo dục tiến bộ.Nó phá bỏ hoàn toàn lối học lạc hậu, phiến diện, hiệu lúc Với yêu cầu lịch sử thờiđó phải cấp bách canh tân, đổi thìquan điểm cách thức đổi giáo dụccủa Đặng Huy Trứ tiến bộ, kịp thờiđào tạo nên ngƣời có khả thích nghi đƣợc hoàn cảnh vàthực đƣợc kiến nghị đổi mới, canh tân đất nƣớc Ông có quan điểm rõ ràng việc sử dụng ngƣời, ngƣời có tài cất nhắc không sợ mang tiếng, ngƣời phạm tội dù thân thích trừng trị Đây quan điểm cách dùng ngƣời tiến bộ, mà nhà nƣớc đại làm tốt đƣợc Về chi tiết, ông hƣớng tới đào tạo ngƣời toàn diện không tâm đến nhân cách, đạo đức ngƣời mà học tập tri thức khoa học nữa.Trong học tập giảng dạy thìtheo chủ trƣơng sư đệ tương trưởng, ngƣời cần đƣợc giáo dục, không phân biệt giai cấp, sang hèn Nó hoàn toàn phù hợp với phƣơng châm giáo dục nƣớc ta nay.Chúng ta hƣớng tới phổ cập giáo dục toàn dân, trẻ em đƣợc đến trƣờng Phƣơng pháp giáo dục đổi mớitheo hƣớng lấy học sinh làm trung tâm, thầy trò học, chống tiêu cực bệnh thành tích học tập, thi cử Mục tiêu giáo dục làđào tạo đƣợc ngƣời có kỹ tƣ duy, nhân cách kỹ sống Phấn đấu đểđạt mụcđích học tập học để biết, học để làm, học để cùngchung sống, học để tự khẳngđịnh học để làm ngƣời Ông quan điểm rõ ràng rằngngƣời thầy đóng vai trò quan trọng giáo dục, phải dạy tâm mình, lòng yêu thƣơng mình; 75 Tuy nhiên nay, có số phận giáo viên ngƣợc lại với trách nhiệm vàđạo đức ngành giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non liên tiếp có trƣờng hợpđánh đập trẻ, gây nên hậu đáng tiếc Do đó, quan điểm Đặng Huy Trứ vô có giá trị không thời xƣa mà thời *Tư tưởng nêu cao vai trò đạo đức đội ngũ quan lại, người nắm quyền máy nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng Đối với thời đại ngày nay, tƣ tƣởng canh tân ông để lại học kinh nghiệm cho nghiệp đổi Đảng lãnh đạo: thực hành đạo đức công vụ cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tƣ; chống tham nhũng, chống tham ô lãng phí… máy Nhà nƣớc, đội ngũ cán bộ, công chức Chúng ta tiến hành cải cách hành nhà nƣớc mà tinh thần Nhà nƣớc thực dân, dân, dân; cán sức phục vụ nhân dân, ngƣời đầy tớ trung thành nhân dân Cuộc vận động học tập làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh đƣợc đẩy mạnh Muốn làm đƣợc việc cần phải có tâm sáng, lòng thực dân Những lời dặn Đặng Huy Trứtrong Từ thụ yếu quy cách gần 150 năm tính thời có giá trị *Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội, tư tưởng, quan điểm hành động Đặng Huy Trứ có tác động không nhỏ đến với đời sống người dân Ông mong muốn xây dựng ngƣời văn hóa, có nếp sống lành mạnh, có đời sống vật chất no ấm, đầy đủ, đƣợc bảo đảm sống chết Ông khuyên răn ngƣời nên chăm lao động, làm việc, phải tranh thủ trẻ, khỏe để phát huy đƣợc tối đa lực hiệu Đặc biệt với nay, nhịp sống đại ngày trở nên gấp gáp 76 lời khuyên niên nhƣ Đặng Huy Trứ nguyên giá trị: phải sức lao động học tập, phải chăm cống hiến làm việc để thành công thành nhân Bài học dành cho hệ trẻ là: muốn thành công, trƣớc hết phải siêng năng, không đƣợc lƣời nhác, tránh xa rƣợu, thuốc phiện, ham mê sắc dục, cờ bạc, chơi bời, phấn đấu ngày mai sải cánh tung bay nhƣ phƣợng hoàng Ngoài ra, chủ trƣơng đổi nếp sinh hoạt tinh thần đời sốngthƣờng ngày nhân dân Đặng Huy Trứ chủ trƣơng đắn mà cần tiếp tục phát huy việc đấu tranh chống hủ tục xây dựng nếp sống văn hóa Đối với phong tục tập quán tín ngƣỡng nhân dân, ông khẳng định tiếp nối bảo tồn truyền thống tốt đẹp trừ hủ lậu, mê tín dị đoan.Điều này, không thời xƣa mà thời cần lấy làm học kinh nghiệm 2.4.2 Một số hạn chế tư tưởng canh tân Đặng Huy Trứ Mặc dù có quan điểm đặc sắc tự cƣờng, tự trị, đổi kinh tế, quân sự, nhƣ văn hóa xã hội…, có phần vƣợt lên nhiều đại biểu đƣơng thời xong tƣ tƣởng ông chƣa thể vƣợt qua chế định lịch sử.Tƣ tƣởng canh tân nhƣ cách thức thực canh tân Đặng Huy Trứ có hạn chế là:không toàn diện, không triệt để màkhông thể dứt bỏ hết cũ lỗi thời lạc hậu để xây dựng đáp ứng yêu cầu thực tiễn; không đủ để trở thành lý luận dẫn dắt, tạo lập phong trào thực tiễn cho đất nƣớc thời Thứ nhất, tính không toàn diện, không triệt để tư tưởng canh tân Đặng Huy Trứ 77 Tính không toàn diện tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ thể tập trung chỗ ông quan tâm canh tân nhiều lĩnh vực, từ kinh tế đến văn hóa xã hội nhƣng ông chƣa đề cập đến vấn đề trị đất nƣớc Chính trị “cấm địa” xã hội đƣơng thời ông chƣa vƣợt qua thực trạng chung xã hội.Ông quan niệm rằng: “Một trị tốt lành phải làm cho ngƣời thiên hạ sống có chỗ ở, chết có chỗ chôn”; trị tốt phải tạo sống ổn định, no ấm cho nhân dân Nhƣng mặc cho ông ngƣời theo phái “chủ chiến” có đƣờng lối giữ nƣớc tiến trị, ông không thật đƣa đề nghị canh tân cho lĩnh vực này.Về vấn đề đạo đức công vụ trách nhiệm ngƣời làm quan, việc nhận hối lộ, trƣờng hợp đƣợc nhận không nhận quà mang nặng tính chủ quan, không khái quát đƣợc hết trƣờng hợp Tính không triệt để tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ thể chỗ mặc dùtất lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục mà tƣ tƣởng canh tân ông đề cập đến có nội dung tiến bộ, có tính sáng tạo định nhƣng không đến đƣợc tận vấn đề, tức không tìm thấy nguyên nhân sâu xa mang tính khách quan chúng Những vấn đề đƣợc Đặng Huy Trứ đề cập đến vấn đề khách quan xã hội, nguyên nhân chúngẩn dấu sở kinh tế - xã hội triều Nguyễn nhƣng ông không nhận thức đƣợc nguyên nhân ấy.Những nội dung, biện pháp cải cách, canh tân mà ông đề cập tác động đến phần biểu chúng đời sống, chƣa đề cập đến nguyên nhân thực chúng khó tạo động lực xã hội rộng lớn để thực 78 Nguyên nhân tính không toàn diện, không triệt để tƣ tƣởng canh tân ông ông đứng lập trƣờng hệ tƣ tƣởng phong kiến Nho giáo Việt Nam đƣơng thời, không nhận thức đƣợc tính chất lỗi thời lạc hậu chế độ mâu thuẫn khách quan gay gắt đòi hỏi phải giải Chính vậy,ông chủ trƣơng canh tân nhằm phát triển đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc nhƣng chế độ mà ông bảo vệ xây dựng chế độ phong kiến, chế độ lịch sử đòi hỏi phải vƣợt qua Nói cách khác, hạn chế lịch sử, giai cấp mà ông nhƣ ngƣời có tƣ tƣởng canh tân dùng thời với ông vƣợt qua Thứ hai, tư tưởng canh tân nói chung Đặng Huy Trứ nói riêng chưa trở thành xu hướng chủ đạo xã hội; thiếu điều kiện kinh tế xã hộiđể thực thực tiễn nên không thành công Nói cách khác tƣ tƣởng canh tân ông ngƣời thời điều kiện thực thi, dự ánkhông khả thi Để tƣ tƣởng canh tân phát triển thành phong trào thực đạt đƣợc kết phải đƣợc xây dựng sở điều kiện kinh tế - xã hội định, đặc biệt muốn thay đổi nhanh chóng tình hình đất nƣớc nhƣ nƣớc ta hồi giờ.Ở nƣớc ta lúc đó, điều kiện kinh tế nghèo nàn, phƣơng thức kỹ thuật lạc hậu; trị đội ngũ vua quan cổ hủ; nhân dân không đƣợc tuyên truyền giác ngộ, không đƣợc tổ chức họ không hƣởng ứng cách rộng rãi Có thể thấy rõ rằng, Nhật Bản, tâncủa Minh Trị năm 1868 diễn điều kiện khác hẳn với trình canh tân Đặng Huy Trứ đại biểu khác Việt Nam Trong xã hội Nhật Bản lúc quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa nhiều nảy mầm; tầng lớp mà đứng đầu vua Nhật nhận thấy yêu cầu phải canh tân, vua ngƣời chủ 79 trƣơng canh tân, đứng đầu canh tân Vì vậy, chủ trƣơng canh tân nhà vua đƣợc đƣa chúng nhanh chóng nhận đƣợc tán thành, ủng hộ triều đình xã hội Nhậtnhƣng đƣợc phận đông đảo quan chức nhà nƣớc nhân dân ủng hộ; tƣ tƣởng canh tân trở thành phong trào rộng lớn, thực có sức mạnh Ở Việt Nam lúc đƣợc thuận lợi nhƣ Nhật Bản Do đó, nhƣ tƣ tƣởng canh tân đƣợc triều định đồng ý cho thực thi rộng rãi Việt Nam không đủ điều kiện nhân tài, vật lực để thực cải cách khó đƣợc thực thành công Nhìn lại lịch sử Việt Nam thấy rằng: Trƣớc nửa cuối kỷ XIX, tƣ tƣởng canh tân, đổi đƣợc đề xuất bởimột số vua quan tiến bộnhƣ Hồ Quý Ly, Quang Trung, Minh Mệnh nửa sau kỷ XIX, tƣ tƣởng canh tân lại đƣợc đề xuất số trí thức, quan lại quyền lực Tuy khác lực lƣợng đề xuất nhƣng lại có chung kết cục không thực đƣợc Trong điều kiện lịch sử cụ thể trƣớc nửa cuối kỷ XIX,tƣ tƣởng canh tân vị vua nhƣ Hồ Quý Ly… có mục đích tích cực vấp phải phản kháng liệt đến từ lực chống đối từ tập quán lâu đời ngƣời dân thực đƣợc Đến nửa sau kỷ XIX, tƣ tƣởng canh tân lại không đƣợc đề xuất tầng lớp quyền lực chóp bu mà đƣợc đƣa số trí thức, quan lại lớp dƣới tiến nhƣng quyền lực Lần này, phản khángđối với trƣớc hết lại đến từ ngƣời đứng đầu nhà nƣớc, mặt khác đến từ đội ngũ quan lại, giai cấp địa chủ phong kiến nhân dân Điều tạo nên chậm trễ đáng tiếc lịch sử Việt Nam không kịp thời thay đổi để bảo vệ giữ vững đất nƣớc bối cảnh mới.Do điều kiện khách quan chủ quan, đƣợc quy định điều kiện kinh tế - xã hội hệ tƣ tƣởng phong kiến mà tƣ tƣởng canh tân ông chƣa thể hoàn chỉnh, chƣa 80 thể trở thành đƣờng lối phát triển đất nƣớc nhƣ ông mong muốn Mặc dù không đƣợc thực triệt để nhƣng có ý nghĩa lớn không đƣơng thời mà có giá trị tham khảo thời đại ngày Kết luận Chương Tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ góp phần nâng cao nhận thức thực trạng xã hội Việt Nam kỷ XIX, yêu cầu khách quan đất nƣớc đổi để phát triển bối cảnh chủ nghĩa thực dân đe dọa độc lập tự Tổ quốc, nƣớc khu vực đã, canh tân để phát triển hƣớng tới cách mạng tƣ sản Những tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ nhữngtƣ tƣởng canh tân nhân sỹ khác nhƣ Nguyễn Trƣờng Tộ, Phạm Phú Thứ… tạo nên luồng sinh khí cho xã hội nƣớc ta kỷ XIX tạo bƣớc đệm cho nở rộ trào lƣu canh tân vào đầu kỷXX Nhìn chung, tƣ tƣởng đề nghị cải cách ông dù chƣa có đƣợc tầm bao quát cần thiết, chƣa toàn diện, chƣa triệt để nhƣng tƣ tƣởng đƣờng lối giữ nƣớc tự cƣờng, tự trị, tƣ tƣởng kinh tế, quân sự, giáo dục, văn hóa xã hội thể đƣợc tài năng, công sức nhƣ tâm huyết ông dân tộc Mặc dù có hạn chế nhƣng phủ nhận đƣợc vai trò, giá trị lớn tƣ tƣởng canh tân ông lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam 81 KẾT LUẬN Có thể nói, với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt vào nửa cuối kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễnđã không nhận thức đƣợc tình hình mà trì chế độ phong kiến lạc hậu, xã hội nƣớc rối ren, trì trệ, việc thực dân Pháp xâm lƣợc nƣớc ta cú hích thúc đẩy nhà tƣ tƣởng có Đặng Huy Trứ đổi tƣ duy, mạnh dạntrình bày quan điểm, tƣ tƣởng canh tân để cứu đất nƣớc Những cuộcđi sứ nƣớc ngoài, tiếp cận với giới mới, tƣ tƣởng với động lực từ truyền thống yêu nƣớc, nhân ái, đổi dân tộcđã góp phần hình thành nên tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ Ông nhƣ nhà trí thức tân yêu nƣớc đƣơng thời, nhu cầu cấp thiết phải bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc mà đƣa tƣ tƣởng, đề nghị đổi nhằm nâng cao nội lực đất nƣớc, giữ vững chủ quyền quốc gia Ở ông có đặc trƣng nhà tƣ tƣởng thời kỳ có giao thoa tƣ tƣởng phong kiến văn minh phƣơng Tây.Các tƣ tƣởng canh tân bật ông tƣ tƣởng đƣờng lối giữ nƣớc tự cƣờng tự trị, học hỏi kinh nghiệm nƣớc bạn học tập kỹ thuật phƣơng Tây để đất nƣớc ta tự cứu mình.Tƣ tƣởng canh tân kinh tế, coi phát triển kinh tế nhiệm vụ quan trọng, mộtđạo lý lớn coi thƣờng Trong quân thìông nhà “chủ chiến”, đề cao vai trò nhân dân, chiến tranh nhân dân, chủ trƣơng theo đƣờng lối “nhân hòa”,thiết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng quân ngũ, tiếp cận vàáp dụng vũ khí 82 hiệnđại Trong giáo dục đổi phƣơng pháp giáo dục, đặt mục tiêu giáo dục ngƣời toàn diện, đápứng đƣợc nhu cầu thời cuộc, có thểtheo kịp với phát triển thờiđại thực canh tân đất nƣớc Trong lĩnh vực văn hóa xã hội xây dựng ngƣời có văn hóa, nếp sống sinh hoạt lành mạnh, đời sống tinh thần vững mạnh, nhấn mạnh việc loại trừ tệ nạn hối lộ, tham nhũng Những tƣ tƣởng canh tân củaông cóđiểm tích cực làđã thực kết hợp đƣợc với việc thực thi thực tiễn vàđạt đƣợc kết khả quan.Nóđã tạo thành tiền đề cho tƣ tƣởngđổi sau vào kỷ XX có nhữngđóng góp, giá trị ngày nay.Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, tƣ tƣởng canh tân củaông chƣa triệt để, chƣa thực tạo nên thay đổi xã hội.Ông nhà Nho, chịu sựcai trị chế độ phong kiến nên chất, mâu thuẫn tồn hạn chế xã hội cũ Do đó, nhữngtƣ tƣởng hành động canh tân củaông mang tính chất rời rạc, bề nổi, chƣa thực sựđi sâu vào thực chất vấn đề Nhƣng giá trị tƣ tƣởngđó lại thiết thực có tính thời sự, tính hữu dụng cao không thời xƣa mà cònáp dụng đƣợc thời Nhƣ vậy, khẳng định Đặng Huy Trứ có tƣ tƣởng canh tân tiến giá trị.Không việc làmông thực mà nhân cách lối sống củaông cũngđáng đƣợc ngƣỡng mộ.Những ngƣờiđƣơng thời yêu mến, quý trọng.Các nhà viết sử củaĐại Nam Nhất thống chíthì thƣơng tiếc“Đặng Huy Trứ khẳng khái có chí lớn, đƣơng trù tính nhiều việc, làm chƣa xong mất, tiếc”[29, tr 543] Hay nhƣ Giáo sƣ Vũ Khiêu thìđánh giá “Cuộc đời Đặng Huy Trứ phát triển đầyđủ Nhân, Trí, Dũng đức tính hoàn chỉnh ngƣời trí thức chân chính” “Trên đƣờng đổi mới, số ngƣờiđi đầu tiêu biểu vào 83 thời gian (cuối kỷ XIX) bỏ qua nhân vật lỗi lạc có đầuóc đổi mới, Đặng Huy Trứ”[29, tr 544] Ông xứngđáng đƣợc lịch sử ghi nhận vinh danh nhữngđóng góp to lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Trƣơng Bá Cần (1998), Nguyễn Trường Tộ người di thảo, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu Toàn tập (1990), NXB Thuận hóa, Huế Doãn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam:Từ thời dựng nước đến đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính,Trƣơng Văn Chung(đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nhà xuất Chính trị Quốcgia, Hà Nội Doãn Chính - Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởngchính trị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX qua nhân vật tiêubiểu, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội – Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84 10 A Chƣớc Đen (2013), Đặng Huy Trứ Nhà tri thức chân dân tộc thời đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam (Từ kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 14 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng nho sĩ Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hải (2008), Chuyện nhà giáo,Tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương tư tưởng triết học Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 17.Hoàng Văn Hiển (2000), Vấn đề tiếp thu văn hóa phƣơng Tây Trung Quốc Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 18 Đỗ Thị Hòa Hới (2000), Tƣ tƣởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn kỷ XIX, Tạp chí Triết học, Tập 118 (số 6), tr.25-28 19 Đỗ Thị Hòa Hới (1995), Bƣớc đầu tìm hiểu số đặc điểm ý thức cộng đồng ý thức độc lập tự chủ lịch sử tƣ tƣởng dân tộc, Tạp chí Triết học, Hà Nội 20 Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tƣ tƣởng nhà Nho tân Việt Nam đầu kỷ XX qua tìm hiểu nhìn phƣơng Tây họ, Tạp chí Triết học, Hà Nội 85 21 Hoàng Công Khanh (2001), Cưỡi sóng đạp gió, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22.Vũ Khiêu (1990), “Đặng Huy Trứ Ngƣời trí thức chân trƣớc vấn đề dân tộc thời đại” In trong: Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ Con người tác phẩm, Nxb Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Lê Thị Lan, Tƣ tƣởng dân tộc chủ nghĩa thơ văn Đặng Huy Trứ, Tạp chí Triết học, Tập 121 (số 3), tr.33-35 25 Lê Thị Lan (1993), Vài nét nghiên cứu tƣ tƣởng Việt Nam kỉ XIX từ năm 80 đến nay, Tạp chí Triết học, số 1, Hà Nội 26 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX: Công trình kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I-II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ người tác phẩm, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Trần Thế Linh (2003), Gương sáng người xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Cao Xuân Long (2016), Tư tưởng triết học Đặng Huy Trứ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đặng Việt Ngoạn (2001), Đặng Huy Trứ tư tưởng nhân cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 33 Trần Đình Sơn (2000), “Cần nhìn nhận đắn danh nhân văn hóa Đặng Huy Trứ (1825 – 1874)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Đặng Huy Trứ, Huế 34 Trần Đức Anh Sơn (2011), “Hoạt động thƣơng mại kiêm nhiệm sứ Việt Nam Trung Hoa thời nhà Thanh”, Di sản lịch sử hướng tiếp cận mới, Hà Nội 35.Trần Đức Anh Sơn (2012), Hai chuyến công vụ Quảng Đông Đặng Huy Trứ dƣới triều Tự Đức, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội, tr 49-57 36 Trần Đình Sơn (2000), “Danh nhân Đặng Huy Trứ (1825 – 1874) mùa thu năm Mậu Thìn”, Tạp chíXưa Nay, Số 79, Tháng 37 Nguyễn Hữu Tâm (2001), Nho giáo tâm thức hành xử Đặng Huy Trứ, Tạp chí Hán nôm, Tập 47 (số 2), tr.30 38 Trần Thị Băng Thanh (2001), Những bóng dáng 'con ngƣời bé nhỏ' dƣới ngòi bút Đặng Huy Trứ, Tạp chí Hán Nôm, Tập 48 (số 3), tr.13 39 Trần Huy Thanh (1993), “Một số đóng góp Đặng Huy Trứ lãnh vực kinh tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đặng Huy Trứ, Huế 40 Nguyễn Khánh Toàn (1985), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Nguyễn Nam Thắng (2004), Tƣ tƣởng yêu nƣớc lập trƣờng canh tân Đặng Huy Trứ, Tạp chí triết học, Tập 159 (số 5), tr.49-52 42.Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào tân khuôn mặt tiêu biểu, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 43 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thắng (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 45 Phan Cẩm Thƣợng (2013), Máy ảnh, ô tô tầu bay, Tạp chí Tia sáng, số 2, tr.447 46 Trần Mạnh Thƣờng (2007), Những nhà nhiếp ảnh tiếng giới Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam - Trọn bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Tảo Trang (1997), Đức tính dũng thơ văn Đặng Huy Trứ, Tạp chí Hán nôm, Tập 31 (số 2), tr.28 50 Phƣớc Trung (2006), Doanh nhân Đặng Huy Trứ, Tạp chí Thương mại, số 4,tr.18-19 51 Đặng Huy Trứ, Bùi Văn Côn-Phạm Tuấn Khánh dịch (1993), Đặng dịch trai ngôn hành lục: lời nói việc làm Cha tôi, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội 52 Đặng Huy Trứ - Lê Ngô Cát (2009), Đại Nam quốc sử diễn ca,Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đặng Huy Trứ, Nguyễn Văn Huyền-Phạm Tuấn Khánh dịch (1992), Từ thụ yếu quy: bàn nạn hối lộ đức liêm người làm quan, Nxb Pháp lý-Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Hà Nội 54 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 55 Trần Đại Vinh (1994), Đặng Huy Trứ trăn trở đổi phong tục, tập quán tín ngƣỡng nhân dân, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tập 47 (số 3), tr.25-27 56 Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục biên, XXX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 57 Viện sử học (1974), Đại Nam thực lục biên, XXXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Trƣơng Thị Yến (1996), Đặng Huy Trứ hoạt động ông lĩnh vực thƣơng nghiệp kỷ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tập 284 (số 1), tr.32-36 59 Nguyễn Bình Yên (2003), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 ... ba tỉnh, sáu tỉnh Nam Kỳ, gợi mở cho tƣ tƣởng canh tân [44, tr 297] 1.2 Tiền đề tư tưởng cho hình thành tư tưởng canh tân Đặng Huy Trứ 1.2.1 Tư tưởng truyền thống dân tộc * Chủ nghĩa yêu nước... giá trị hạn chế tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 72 2.4.1 Những giá trị chủ yếu tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 72 2.4.2 Một số hạn chế tƣ tƣởng canh tân Đặng Huy Trứ 77 KẾT LUẬN ... nghiệp Đặng Huy Trứ 28 1.3.2 Khái quát tác phẩm Đặng Huy Trứ 30 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TÂN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ 33 2.1 Tƣ tƣởng canh tân

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
2. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin
Năm: 2002
3. Trương Bá Cần (1998), Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trường Tộ con người và di thảo
Tác giả: Trương Bá Cần
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
5. Doãn Chính (chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam:Từ thời dựng nước đến đầu thế kỷ XX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam:Từ thời dựng nước đến đầu thế kỷ XX
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2013
6. Doãn Chính,Trương Văn Chung(đồng chủ biên) (2005), Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nhà xuất bản Chính trị Quốcgia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tác giả: Doãn Chính,Trương Văn Chung(đồng chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốcgia
Năm: 2005
7. Doãn Chính - Phạm Đào Thịnh (2007), Quá trình chuyển biến tư tưởngchính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêubiểu, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển biến tư tưởngchính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêubiểu
Tác giả: Doãn Chính - Phạm Đào Thịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
8. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Nho giáo Việt Nam
Tác giả: Phan Đại Doãn (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
9. Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (2006), Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Việt Nam trong bối cảnh du nhập các tư tưởng Đông – Tây nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. A Chước Đen (2013), Đặng Huy Trứ Nhà tri thức chân chính của dân tộc và thời đại, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Huy Trứ Nhà tri thức chân chính của dân tộc và thời đại
Tác giả: A Chước Đen
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
Năm: 2013
11. Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 2, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám)
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
12. Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám), tập 3, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam (Từ thế kỉ XIX đến cách mạng tháng Tám)
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1973
13. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
14. Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình chuyển biến tư tưởng của nho sĩ Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỷ XX
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
15. Nguyễn Hải (2008), Chuyện nhà giáo,Tập I, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện nhà giáo
Tác giả: Nguyễn Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2008
16. Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương tư tưởng triết học Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương tư tưởng triết học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hùng Hậu, Doãn Chính, Vũ Văn Gầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2002
17. Hoàng Văn Hiển (2000), Vấn đề tiếp thu văn hóa phương Tây của Trung Quốc và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Hoàng Văn Hiển
Năm: 2000
18. Đỗ Thị Hòa Hới (2000), Tư tưởng Đặng Huy Trứ với Nho giáo triều Nguyễn thế kỷ XIX, Tạp chí Triết học, Tập 118 (số 6), tr.25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Thị Hòa Hới
Năm: 2000
19. Đỗ Thị Hòa Hới (1995), Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm của ý thức cộng đồng và ý thức độc lập tự chủ trong lịch sử tư tưởng dân tộc, Tạp chí Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Thị Hòa Hới
Năm: 1995
20. Đỗ Thị Hòa Hới (1997), Mấy đặc điểm tư tưởng của các nhà Nho duy tân Việt Nam đầu thế kỷ XX qua tìm hiểu cái nhìn phương Tây của họ, Tạp chí Triết học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Triết học
Tác giả: Đỗ Thị Hòa Hới
Năm: 1997
21. Hoàng Công Khanh (2001), Cưỡi sóng đạp gió, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cưỡi sóng đạp gió
Tác giả: Hoàng Công Khanh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w