Đặng Huy Trứ để lại di sản thơ văn khâ đồ sộ. Có thể kể đến câc tâc phẩm lớn nhƣ: “Đặng Dịch Trai ngôn hănh lục”- nhữngghi chĩp lời nói vă việc lăm của cha ông- Đặng Dịch Trai, truyền lại cho con châu đọc vă suy
31
ngẫm; “Từ thụ yếu quy”-viết năm 1867 - tâc phẩm kinh điển viết về nạn hối lộ, tham nhũng vă đức thanh liím của ngƣời lăm quan.
Ông còn có nhiều tâc phẩm có giâ trị khâc.Câc tâc phẩm “Kim thang tâ
chử thập nhị trù” vă “Kỷ sự tđn biín” lă hai cuốn binh thƣbiín dịch từ câc tâc
phẩm của Trung quốc vă Việt Nam. “Sâch học vấn tđn”- dạy về phƣơng phâp lăm văn.“Vũ kinh trích chú”- những chú thích, hiệu đính bộ sâch về nghề võ. Bộ “Hoăi sơn viín Vũ kinh vựng giải”,“Nhĩ hoăng di âi lục”- sâch ghi lại một số việc lăm đâng ca ngợi của bâc Đặng Huy Trứ lă Đặng Văn Hòa v.v. Ông còn lă tâc giả của câc bộ “Tứ thập bât hiếu kỉ sự tđn biín”, “Khang Hi canh
chức đồ”, “Tứ thư văn uyển”, “Bâch duyệt tập”, “Hoăng Trung thi văn”,
“Nhị vị tập”, “Tùng chinh di quy”, “Đông Nam tập mĩ lục”, “Nữ giới diễn ca”, “Việt sử thânh huấn diễn nghĩa”, hiệu đính “Đại nam quốc sử diễn ca”
v.v.
Ngoăi ra, một số băi thơ, văn ngắn vă ghi chú của ông đƣợc dịch vă biín soạn trong cuốn “Đặng Huy Trứ con người vă tâc phẩm”. Trong tuyển tập năy, câc tâc phẩm của ông nhìn chung đƣợc đƣợc chia thănh hai giai đoạn nhƣ sau:
Trƣớc khi thực dđn Phâp xđm lƣợc, câc tâc phẩm của ông chủ yếu viết về tình yíu quí hƣơng, đất nƣớc trín nền tảng của hệ tƣ tƣởng Nho giâo nhƣ“Câ trong bình”, “Vịnh hoa”, “Trăng sâng chiếu rặng tùng”, “Ânh sâng
ban mai trín đồng”, “Trong thuyền ngắm mặt trời mọc”… Thể hiện tình yíu
thƣơng đồng cảm với con ngƣời, với ngƣời dđn lao động nhƣ “Thấy ông lêo
vâc than”, “Nỗi đau khổ của cha mẹ tôi khi tôi chăo đời”…Thể hiện tình yíu
quí hƣơng đất nƣớc qua lòng căm thù giặc sđu sắc vă phí phân những thói hƣ tật xấu, mí tín dị đoan của một số bộ phận dđn chúng nhƣ “Mụ rí gọi hồn”…
32
Từ khi thực dđn Phâp xđm lƣợc nƣớc ta thì chủ đề xuyín suốt trong câc tâc phẩm của ông lă lòng yíu nƣớc nhƣng đƣợc thể hiện qua mong muốn đuổi đƣợc giặc Phâp văđất nƣớc đƣợc tự lực, tự cƣờng thông qua phât triển sức mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật. Tƣ tƣởng đó thể hiện trong câc tâc phẩm nhƣ:“Trong khi ốm được Dê trì chủ nhđn chỉ giâo”, “Tự thuật của Tỉnh
Trai”, “Khai trương công việc ở Bình Chuẩn”, “Theo hầu Bố chânh Hoăng Kế Viím đi thử phâo”. …
Trong tâc phẩmĐối sâch ở Viện Tả thị lậu đƣợc ông viết văo thâng 2 năm 1861 nhằm trả lời cho vấn đề mă vua Tự Đức đặt ra, đó lă lăm sao đủ lƣơng thực, đủ binh lực để có thể sớm đuổi đƣợc giặc Tđy? Đặng Huy Trứ đê thể hiện lập trƣờng “không đội trờichung với giặc”.
Tâc phẩmTrong khi ốm được Dê Trì chủ nhđn chỉ giâo, viết văo năm 1867, lă tâc phẩm hƣ cấu về một cuộc nói chuyện thđn mật giữa Đặng Huy Trứ với ngƣời chủ nhă có tín Dê Trì về vai trò, nội dung, phƣơng phâp… tự cƣờng, tự trịở câc nƣớc trín thế giới. Tâc phẩmnăyđânh dấu sự chuyển biến trong tƣ tƣởng của Đặng Huy Trứ về con đƣờng giải phóng dđn tộc, con đƣờng tự lực tự cƣờngđi lín tự giải phóng mình của đất nƣớc.
Kể từđđy trởđi, chủ đề xuyín suốt trong câc tâc phẩm vă hănh động của Đặng Huy Trứ lă cụ thể hóa vấn đề tự cƣờng trự trị trong câc lĩnh vực kinh tế, quđn sự, đạo đức, tƣ tƣởng… Câc tâc phẩmRăn không uống rượu (Phú giới tửu), Răn không hút thuốc phiện (Phú giới mí yín), Răn không cờ bạc, Răn không chơi bời, đƣợc Đặng Huy Trứ viết văo năm 1868 nhằm thức tỉnh mọi
ngƣời trânh xa những thói hƣ, tật xấu, những tệ nạn trong cuộc sống để tự cƣờng về thđn thể, trí tuệ, đạo đức nhằm giúp cho đất nƣớc ngăy căng mạnh lín, đi đến giải phóng đất nƣớc, giải phóng dđn tộc, giải phóng con ngƣời.Có thể thấyở giai đoạn năy, tƣtƣởng yíu nƣớc củaông đê biến thănh hănh động
33
cụ thể trong những đề xuất canh tđn nhằm xđy dựng tiềm lực về con ngƣời, kinh tế, quđn sự để phât triển đất nƣớc.
Kết luận chương 1
Nhƣ vậy, trong bối cảnh đầy biến động của nửa cuối thế kỷ XIX khi mă chính quyền nhă Nguyễn không còn có khả năng đâp ứng đƣợc yíu cầu của thực tiễn xê hội thì chính sự xđm lƣợc của thực dđn Phâp đê đặt ra yíu cầu buộc câc nhă tƣ tƣởng phải đƣa ra những phƣơng hƣớng, tƣ tƣởng cải câch để giải quyết tình hình nguy cấp của đất nƣớc lúc bấy giờ. Với sự tiếp xúc với văn minh phƣơng Tđy, câc tƣ tƣởng canh tđn nƣớc ngoăi cùng với câc tiền đề cơ bản nhƣ tinh thần đổi mới, truyền thống yíu nƣớc vă năng lực tƣ duy của bản thđn, những tƣ tƣởng canh tđn đầy mới mẻ vă sâng tạo của Đặng Huy Trứ đê đƣợc hình thănh vă phât triển.
Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÂ TRỊ VĂ HẠN CHẾ TRONG TƢ TƢỞNG CANH TĐN CỦA ĐẶNG HUY TRỨ
2.1. Tư tưởng canh tđn về đường lối giữ nước vă quđn sự
Canh tđn trƣớc hết lă vấn đề tƣ tƣởng vì nó phải bắt đầu từ tƣ tƣởng, mặc dù xĩt về nguyín tắc, mọi tƣ tƣởng đều có nguồn gốc từ thực tiễn khâch quan.Không có tƣ tƣởng canh tđn thì không có câc chủ trƣơng vă đề nghị canh tđn cụ thể.Trong tất cả câc lĩnh vực của đời sống xê hội có một lĩnh vực mă không đƣợc sửa đổi thì những canh tđn chỉ lă điều không tƣởng, không đƣợc thực hiện hoặc bị hạn chế.Đó lă lĩnh vực thể chế chính trị bín trong của đấtnƣớc.Khi thực dđn Phâp xđm lƣợc nƣớc ta, Đặng Huy Trứ lă ngƣời theo hƣớng chủ chiến kết hợp với canh tđn đất nƣớc. Đối với ông, trong cuộc đời có nhiều nỗi khổ, nhƣng đau khổ lớn nhất lă đất đai Tổ quốc bị chiếm đóng, nhđn dđn đói khât, quốc gia cạn kiệt, triều đình không đủ sức bảo vệ đất nƣớc. Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam có nhiều ngƣời viết về “câi Khổ” nhƣng đến
34
ông, câi khổ không còn lă câi khổ của riíng câ nhđn nữa mă gắn liền với câi khổ của dđn tộc, của nhđn dđn.Vì thế, ông cƣơng quyết đứng về phía nhđn dđn để chiến đấu chống quđn xđm lƣợc Phâp.
Cùng thời với ông, trừ ông vă Nguyễn Lộ Trạch, câc nhă canh tđn khâc đều thuộc phâi chủ hòa. Những ngƣời theo phâi chủ chiến đƣơng thời có Tân lý Nguyễn Duy, Bố chânh Khânh Hòa Nguyễn Đăng Hănh, Hăn lđm thị độc Phạm Hinh, Tri phủ Phú Bình Doên Chính, Binh bộ Biện lý Ông Ích Khiím, Tiễu phủ sứ Nguyễn Tấn… nhƣng câc ông năy không cùng tƣ tƣởng canh tđn với Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch. Việc kết hợp chủ chiến với canh tđn, thực chất lă canh tđn để có sức mạnh tiến hănh khâng chiến, đê tạo nín nĩt đặc sắc trong tƣ tƣởng của Đặng Huy Trứ.
2.1.1. Tư tưởng canh tđn về đường lối giữ nước
Đặng Huy Trứ lă một vị quan dƣới thời Tự Đức, chịu sự đn sủng của nhă Nguyễn, do đó mối quan hệ giữa trung quđn vă âi quốc đƣợc ông giải quyết theo hƣớng đặt lòng yíu nƣớc lín trín nhƣng vẫn không lín ân nhă vua mă kiín định đề nghị vă tự mình thực hiện canh tđn nhằm giúp vua, giúp nƣớc. Tƣ tƣởng vă hănh động của ông minh chứng cho sự giằng xĩ giữa trung quđn với yíu nƣớc, thƣơng dđn. Cuối cùng, ông đê giải quyết câc mối quan hệ ấy theo câch của mình, thống nhất đƣợc trong nhận thức vă tƣ tƣởng cả chủ trƣơng khâng chiến lẫn tƣ tƣởng canh tđn để phât triển. Chính vì vậy, đƣờng lối giữ nƣớc của ông có phần đúng đắn hơn so với đƣờng lối của câc chí sĩ đƣơng thời.
Trong băi“Đề bức ảnh mặc triều phục”,Đặng Huy Trứ tự đânh giâ rằng nếu đem chuyện Thiệu Bâ, chuyện xƣa ra nói thì chính tích khi lăm tuần tuyín thật chẳng đƣợc chút gì. Nhƣng ở ông, câi lo, câi suy nghĩ nung nấu nhất của ngƣời lăm bề tôi trong cảnh nƣớc mất, nhă tan, quđn vƣơng chịu
35
nhục đê hiện hữu đó lă quyết tiíu diệt giặc. Nếu thấy rằng, ông hơn hẳn hầu hết những ngƣời đƣơng thời lă ở chỗnhận thức đƣợc ƣu thế của kẻ thù lă văn minh vă sức mạnh thìđiềuông luôn khắc khoải trong tim “muốn sang Tđy vực để vẽ bức tranh toăn cảnh”, để từđó có thể tìm đƣợc con đƣờngđúng đắn nhất giúpích cho đất nƣớc lă rất dễ hiểu.
Tƣ tƣởng chủ chiến củaông cònthể hiện qua những âng văn chƣơng sau:
“Vận nƣớc xiết buồnđau, Chí lớn cần giữ vững. Ngƣời địnhắt thắng trời,
Địch, ta chẳng sống chung”.[29, tr. 491]
Mong ƣớc củaông lă “đƣợc đem con mắt xanh ra nhìn ngƣời anh hùng, hăo kiệt tiễu trừ đƣợc lũ bạch quỷ, thu phục sâu tỉnh, khiến cho ngựa Tđy không dâm chăn thảở nƣớc Nam, rửa hận thần nhđn, trả mối thù quđn phụ”[29, tr. 482-483].
Quyết không đội trờichung với giặc, không chủ hòa nhƣ câc vịđại thần khâc, ông chủ chiến. Hầu hết những ngƣời chủ chiến khâc chỉ biết đến khâng Phâp mă không rõ khâng Phâp bằng sức mạnh năo.Khâc với họ, ông muốn canh tđn để tạo ra sức mạnh chống giặc chứ không chỉ mong cậy văo tinh thần yíu nƣớc, trung quđn.Trong đótƣ tƣởng nổi bật vă xuyín suốt lă “tƣ tƣởng tự cƣờng tự trị”.Tƣ tƣởng đóthể hiện rõ trong băi “Bệnh trung đắc Dê Trì chủ
nhđn tứ giâo, thi dĩ chí chi” (Trong khi ốm đƣợc Dê Trì chủ nhđn chỉ giâo,
lăm thơ ghi lại).Mệnh đề chính đƣợc níu lín lă “Muốn hả lòng căm phẫn
ư?Dùng kế tự cường, tự trị, dần dần khôi phục, đó lă thượng sâch”.
Trong băi năy ông níu lín những kinh nghiệm tự cƣờng, tự trịcủa câc nƣớc khâc nhƣ Trung Quốc, Ba Tƣ, Cao Ly, Nhật Bản để vận dụng văo Việt
36
Nam. Theo ông, những kinh nghiệm đó lă: sang phƣơng Tđy mua mây móc, lập xƣởng gang thĩp, lập cục cơ khí…; Chế tạo súng, giâo dục nhđn dđn, lăm cho lòng ngƣời vững nhƣ thănh…; Nghiím cấm thƣơng gia nƣớc ngoăi mua rẻ bân đắt vă lợi dụng việc thƣơng mại để do thâm; luyện tập võ nghệ, tuyển thanh thiếu niín tuấn tú sang học tại nƣớc ngoăi… So vớicâc nhă tƣ tƣởng đƣơng thời hoặc lă theo khuynh hƣớng bảo thủ, nhu nhƣợc, đầu hăng, chấp nhận bị đô hộ hoặc lă lệ thuộc, trông chờ nƣớc ngoăi đem lại tự do cho dđn tộc thìđđy cũng lă nĩt đặc sắc tiến bộ của Đặng Huy Trứ.
Ông phđn tích về sự “giảng hòa” của nƣớc Thanh lă để quđn dđn tạm nghỉ, để từđó có thể cóđiều kiện để phât triển khoa học, kỹ thuật, giâo dục, ngoại giao, quđn sự, kinh tế…. Theo ông, nƣớc ta lúc năyđang trong tình trạng trì trệ, vă cónhiềusự tƣơng đồng với nƣớc Thanh. Do đó ta nín học hỏi kinh nghiệm của họ, đoăn kết, phât huy sức mạnh của dđn tộc, tiếpthu nền giâo dục, khoa học, kỹ thuật tiến bộ trín thế giới, lựa chọn những ngƣờităi đức để phục vụ đất nƣớc.
Khi tìm hiểu chiến thắng của Ba Tƣ trƣớc sự xđm lƣợc củaÂo, ông cho rằng, đó lă do Ba Tƣđê biết tự lực, tự cƣờng. Ông chỉ rõ: “Nƣớc năy biết đầutƣ thỏađâng cho sự phât triển khoa học - kỹ thuật, giâo dục – trí tuệ, đạo đức, đặc biệt lă lòng yíu nƣớc cho nhđn dđn, mở rộng quan hệ ngoại giao với câc nƣớc trín thế giới nín đê có những thănh tựu to lớn, đâng ngƣỡng mộ. Họđê chế đƣợc loại súng bắn nhanh, lại khĩo giâo dục dđn chúng, lòng ngƣời vững nhƣ thănh, hiện cùng với nƣớc Nga hùng mạnh kết thănh liín minh mạnh nhất chđuĐu”[31, tr. 129].
Nƣớc Cao Ly thìcấm Hoa thƣơng mua rẻ bân đắt, tích trữ hăng hóa không đƣợc nhập cảnh.Ngƣời trong nƣớc tự ý mua hăng của Hoa thƣơng lập
37
tức bị trừng trị. Nghiím cấm nhƣ vậy lă để cho ngƣời ngoăi không dò thâm. Nƣớc Cao Ly sở dĩ tự cƣờng tự trị lă nhờ vậy.
Còn nƣớc Nhật Bản, ông coi lă nƣớc nhỏ không đâng kể nhƣng cũng vì biết căm phẫn mă trở thănh hùng cƣờng. “Trong lục nghệ thì họ bỏ cung tín mă chuyín tập múa kiếm; cƣỡi ngựa thì dạy “tọa tâc tiến thoâi”; bắn súng thì dạy “thí phóng túng kích”; thủy quđn thì tập giỏi cả 2 việc đi tău vă bắn súng; lâi tău thì dạy kỹ thuật hăng hải. Trƣớc đđy, chính phủ Giang Hộ (Tokyo) tuyển những con em tuấn tú từ 12 đến 22 tuổi đƣợc khoảng 14 ngƣời cho sang “Luđn đôn học hiệu” của nƣớc Anh, học chữ Anh, ăn mặc theo nhƣ ngƣời chđu Đu, cắt tóc, cầm can, sĩ quan đeo lon năm vạch kim tuyến trín tay âo, chỉ khâc lă bín hông đeo thím thanh kiếm mă thôi. Những ngƣời năy đều thông thạo ngôn ngữ, văn tự nƣớc Anh. Đốc lý thuyền vụ lă Tƣớng quđn Trung-tđn-vạn-thứ-lang thông minh, lanh lợi lại có khả năng bao quât mọi việc vă rănh rõi những vấn đề mấu chốt tinh vi. Nƣớc ấy nay đê có trín 80 chiếc chiến thuyền, văi năm nữa chắc sẽ đủ hơn. Trong nƣớc có 260 chƣ hầu, nhđn Triều Tiín bỏ lệnăm năm triều cống một lần, nhă vua liền ra chiếu chỉ mời câc chƣ hầu đến kinh đô Giang Hộ băn việc chỉnh đốn võ bị để hỏi về tội không cống tiến.Nƣớc Nhật Bản sở dĩ tự cƣờng, tự trị lă nhờ vậy”[29, tr. 437- 438].
Từ những thănh tựu của câc nƣớc trín trong quâ trình canh tđn, cải câch, ông căng thím tin tƣởng văo đƣờng lối tự cƣờng tự trị. Ông cho rằng, nín dựa văo sức mình, tiếpthuđiều mới mẻ, tiến bộ trín thế giới. Thực trạng hiện nay lă rất khó để thực hiện canh tđn, tự cƣờng, tự trị vìđất nƣớc đang rối ren vì bọn thực dđn xđm lƣợc xa lạ, quan lại triềuđình thì chần chừ không chịu lắng nghe: “bọn quỷ trắngđđu chịu nghe những lời thiện, mă ta cũng không thể để mất nhđn dđn vă đấtđai đƣợc. Trong triều không thiếu những vị quan to, âo xanh, âo tía thực lă một sự giúp rập lớn, ấy lă chƣa kể văn thđn
38
của ba tỉnh thì chƣa thể biết đƣợc.Trông cậy nƣớc Anh ƣ, không thể đƣợc, vì nhƣ vậy chẳng khâc gì rƣớc chó sói văo cửa sau”[29, tr. 390]. Do đó, theoôngtự cƣờng tự trị phải thực hiện từng bƣớc vă tập trung triển khai ở hai lĩnh vực kinh tế vă quđn sự.
2.1.2. Tư tưởng canh tđn về quđn sự
Đặng Huy Trứ đặc biệt coi trọng lĩnh vực quđn sự, quốc phòng.Ông từng viết “căy cấy vă canh cửi lă gốc của cơm âo.Nam học cầy bừa, nữ học cửi canh, không sợđói rĩt vậy!Nhƣng nếu không hiểu việc binh để giữ lấy, thì dù có thừa thóc trong kho, thừa vải trín khung cửi cũng bị kẻđịch lấyđi”[29, tr. 506].Điểm nổi bật trong tƣ tƣởng về quđn sự củaĐặng Huy Trứ lă đặt cơ sở
tư tưởng chiến tranh nhđn dđn cho mọi vấn đề chiến lƣợc.Theo ông“quđn đội
lă nanh vuốt có quan hệ đến sự thắng bại, nhƣng nhđn dđn mới lă huyết mạch quyết định sự an nguy của đất nƣớc...Từ xƣa, nhđn hòa lă điều quan trọng bậc nhất, thiín thời, địa lợi cũng từ đó mă sinh ra”[29, tr. 190].
Ông khẳngđịnh “dđn lă gốc của nƣớc, lă chủ của thần”, “khí mạch của nƣớc lă lấy dđn lăm gốc”[29, tr. 284], nhđn dđn có sức mạnh lớn lao “dđn ta đủ sức xoay trời lại, chẳngđâng khoe chi chuyện vâ trời”[29, tr.526]. Do đó, trong chính sâchcai trị đất nƣớc, quđn sự phải chúý đến yếu tố nhđn hòa:
“Nhđn dđn, huyết mạchđịnh an nguy. Tự cổ “nhđn hòa” xem trọng nhất
Mới ra địa lợi với thiín thì”[29, tr. 529].
“Nhđn hòa” lăđiều quan trọng nhất, do đóông tiếp tụcđề cao tinh thầnđoăn kết, nhất trí một lòng trong sự nghiệpđânh giặc giữ nƣớc: “trín dƣới đồng lòng mong cùng nhau cứu nƣớc, thì dâm nói rằng một chđn, một tay cũngđủ giúp rập cho công việc”[29, tr. 373].Ngoăi ra, ông còn quan tđm đến vấn đề thống nhất dđn tộc, thu phục nhđn tđm câc tộc ngƣời thiểu số. Ông xin
39
phâi con em câcđại thần đƣợc tƣ tri trƣởngđịa phƣơng câc vùng núi tin phụcđi câc nơi “tuyín dụ uy đức triềuđình, khiến họ một lòng quy phục, lăm yín lòng dđn ở xa, khơi nguồn của cải”[29, tr. 376].
Trong quđn sự, ông khẳngđịnh tầm quan trọng của trang bị vũ khí:súngống đầyđủ, vẻ quđn oai vệ, giâo mâc sẵn săng, lính trâng tinh kỹ thuật cùng với luật quđn đi trƣớc thì những nơi xung yếu, cần phòng bị đều tốt lănh. Trong thời gian ông đi công cân lần 2 tại QuảngĐông (1867-1868), ông