Theo Đặng Huy Trứ, khi đê tham gia văo con đƣờng kinh doanh kiếm lời thì phải giữ gìn đạo tđm. Đạo nghĩa ấy trƣớc hết lă lo toan lăm sao cho có thể thu đƣợc nhiều tiền lêi để lăm cho nƣớc mạnh dđn giău. Ông từng nói:
“Doanh thđu vật lý nguyín vôđịnh,
Bình trực ngô tđm tổng bất du”[29, tr. 371].
Tức lỗ hay lêi lă câi lẽ của việc lămăn vốn không định trƣớc đƣợc nhƣng cũng không vì lỗ lêi mă vƣợt qua sự ngay thẳng.
Nếu câc nhă Nho đều luôn luôn chú trọng đạo nghĩa vă coi khinh lợi ích, đối lập đạo nghĩa với lợi ích thì Đặng Huy Trứ đê chỉ ra rằng: lo toan kiếm lêi lăm giău cho quốc gia lă hợp đạo nghĩa, hơn nữa lại lă đạo nghĩa đầu tiín, đạo nghĩa lớn nhất mă ngƣời viín chức lăm kinh tế phải thực hiện. Do quan niệm nhƣ vậy, Đặng Huy Trứ đòi hỏi bản thđn vă những ngƣời cộng sự phải “không tiếc sức lực để tích chứa ngăn văng cho của công”. Ông đòi hỏi
47
bản thđn vă những ngƣời cộng sự phải thực hiện “công tƣ đều thỏa đâng” về mặt lợi ích, phải trung thănh vă ngay thẳng sao cho “cúi xuống không thẹn với đất, ngẩng lín không thẹn với trời”, đi không thẹn với bóng, ngủ không thẹn với chăn.
Nhƣng đạo nghĩa ấy cũng cónhững chuẩn mực đạo đức cụ thể đó lă:
cần, cân, công liím, cương trực. Cần lă biết tiếc thì giờ, cân lă có tăi lăm
đƣợc việc lớn, cương trực lă giữ chđn tính, công liím lă giữ lòng trong
sạch.Ngăn cấm việc mua ĩp giâ để thuận lòng ngƣời, xđm phạm của riíng, lơ lă việc kiểm soât khiến bọn gian tham nổi lín. Ông mong chỉ lợi thì lăm sinh sôi, tệ nạn thì trừ bỏ;công vă tƣ đều phải quan tđm đến;lấy ngay thẳng lămkim chỉ nam, công tƣ đều thỏađâng, không có điều nọ tiếng kia để bảo toăn tiếng thơm “thế gia nho nghiệp”.
Rõ răng, nhận thức vă tƣ tƣởng của Đặng Huy Trứ về đạo đức trong kinh doanh vẫn giữ nguyín giâ trị trong sự nghiệp đổi mới nói chung vă chống tham nhũng nói riíng của chúng ta hiện nay.
Nhìn chung, những tƣ tƣởng về cải câch kinh tế của Đặng Huy Trứ lă hợp thời. Nó không chỉ tâo bạo mă còn rất thực tiễn, vă có giâ trị ngay trong thời điểm đó. Không nhƣ những nhă canh tđn khâc, ông bắt tay ngay văo thực hănh những tƣ tƣởng của mình, trực tiếp triển khai trong thực tiễn nín đđy lă điểm tạo nín sự khâc biệt giữa ông với những nhă canh tđn cùng thời.
2.3. Tư tưởng canh tđn về văn hóa, giâo dục,đạo đức công vụ vă trâch nhiệm của người lăm quan
2.3.1. Tư tưởng canh tđn về văn hóa, giâo dục
* Về văn hoâ:
Đặng Huy Trứ đặc biệt chú ý đến xđy dựng nhđn câch con ngƣời mă trƣớc tiín lă phải biết yíu lao động, không ăn không – “bất tố xan”. Lă ngƣời
48
lăm quan, ông quan niệm nhđn dđn lă ngƣời nuôi mình vă mình phải lo trả nợ nhđn dđn. Đối với ông, đê lă ngƣời quđn tử thì không ăn không, “ngƣời quđn tử lă ngƣời lăm việc trƣớc đê, sau mới ăn. Giữ chức vị, chẳng lăm việc, chỉ ăn không, xƣa coi đó lă nhục”[29, tr. 168]. Những kẻ chỉ thích chức vị, không thích lăm việc, ăn no mă không nghĩ thì chỉ lă kẻ tiểu nhđn. Ông tự vấn rằng đến loăi vật nhƣ con tằm, con ong còn ngăy đím lăm việc, thì con ngƣời nhƣ thế năo mă không bằng chúng. Lẽ của trời đất “ngƣời lă quý nhất”, nín nếu đê sinh ra may mắn đƣợc lăm ngƣời thì phải biết tự xem xĩt mình. Năm thâng nhƣ tín nay dễ trôi đi mất, phải tranh thủ lúc đang xuđn sanh, sức sống đang trăn mă hết sức lăm việc, “tung cânh vút lín trời cao nhƣ chim phƣợng”.Đừng hỏi hôm nay hoặc ngăy mai mă nín cố gắng lăm tròn chức phận.Bởi lẽ, “trín đời, nhđn phẩm có cao, có thấp.Chính nhau chỉ có một chƣớc năy: siíng năng hay lƣời nhâc”[29, tr. 169].
Từ việc lín ân những kẻ lƣời lao động, ăn không ngồi rồi, ông còn chỉ ra trâch nhiệm của gia đình vă xê hội trong việc định hƣớng con câi từ nhỏ phải biết yíu vă siíng năng lao động. Từ nhỏ mă gia đình quâ nuông chiều con, không cho lăm gì, thì đến khi cha mẹ mất, bản thđn ngƣời đó khi đê quâ quen với sự ỷ lại, sẽ không biết lăm gì để sinh sống, giống nhƣ ngƣời ăn xin mă Đặng Huy Trứ gặp, đê than trâch mẹ mình hại mình, cung phụng mình thỏa thích nín giờ mẹ mất, không biết lăm gì đănh dắt con đi ăn xin.
Căng coi trọng lao động, ông căng coi trọng trí thức vă khoa học. Ông chủ trƣơng “phải rƣớc mời chuyín gia phƣơng Tđy sang giảng dạy”, mở nhiều trƣờng tƣ thục, mở hiệu sâch bân tđn thƣ vă nhă in Trí trung đƣờng tại Hă Nội, cho in vă lƣu hănh câc tâc phẩm của ông nhƣ “Nhị vị tập”, “Ngũ giới phâp thiếp”, “Đại Nam quốc sử diễn ca” v.v. Ngoăi những tâc phẩm của mình, ông còn biín soạn khảo cứu nhiều tâc phẩm nƣớc ngoăi nhƣ cuốn “Học vấn tđn thƣ”, “Kim thang tâ chủ thập nhị trù” v.v. Không những thế, ông còn
49
lă ngƣời mở hiệu ảnh đầu tiín ở Việt Nam lă “Cảm hiếu đường” tại Hă Nội- đânh dấu sự khai sinh ra nền Nhiếp ảnh Việt Nam. Ngăy 14/03/1869, Đặng Huy Trứ khai trƣơng hiệu ảnh Cảm hiếu đường ở phố Thanh Hă, Hă Nội.Đó lă hiệu ảnh đầu tiín trín toăn quốc.Hiện nay, ngăy 14/3 hăng năm đƣợc chọn lăm ngăy Nhiếp ảnh Việt Nam.Sản phẩm của Cảm hiếu đường lúc bấy giờ đê gđy đƣợc tiếng vang khắp gần xa vă tạo nín sức ảnh hƣởng rất lớn.Vì thế, thời gian sau, triều đình Nguyễn đê cử ông Trƣơng Văn Sân xuất dƣơng học “tiểu phĩp chụp hình”. Còn vua Tự Đức thì hạ lệnh khiến Bộ Công lập một cơ sở gần cửa Thƣợng Tứ tại kinh đô Huế để ông Sân chụp ảnh cho vua chúa, quan lại, thứ dđn cũng đƣợc phĩp văo chụp. Điều đó chứng tỏ những tƣ tƣởng vă hănh động của Đặng Huy Trứ đê tạo một văi thay đổi trong việc truyền bâ
văn hóa, không chỉ trong giới cai trị mă còn cả tầng lớp thứ dđn. Hơn nữa,
chính ông lă nhă khoa bảng đầu tiín viết văn quảng câo cho hiệu ảnh Cảm hiếu đường “…Nay cửa hiệu chúng tôi mở ra trong nƣớc…, chiíu hăng rộng
rêi, quý khâch nếu có ý thích, động lòng hiếu thảo, trẻ thƣa trình với câc vị tôn trƣởng, con em bẩm lín câc vị cha mẹ, một tấm chđn dung mă tỏ đƣợc tấm lòng âi mộ sđu đậm. Xin xem bảng kí giâ tiền dƣới đđy, tùy sở thích không dâm dối trẻ lừa giă… Nay kính câo…”.Nó minh chứng cho sự đổi mới tƣ duy vă độc đâo của Đặng Huy Trứ so với những nhă canh tđn cùng thời.
Để hoăn thiện nhđn câch vă hƣớng tới chđn, thiện, mỹ, Đặng Huy Trứ còn khuyín con ngƣời nín trânh xa 5 thứ lă rượu, thuốc phiện, ham mí sắc
dục, cờ bạc, vă chơi bời. Những thứ năy sẽ khiến con ngƣời ta trở nín suy
yếu cả về sức khỏe vă tinh thần, từ đó ảnh hƣởng đến bản chất tốt đẹp vốn có của mình. Mọi ngƣời không nín uống rƣợu “để giữ thđn mình, lo đạo lớn vẹn tròn, ấy lă Đức của ngƣời quđn tử.Đối cuộc thế, lập công cao bất hủ, đó lă Danh của đấng trƣợng phu”[29, tr. 471].
50 Nƣớc nhă, suy kỹ, lẽ cùng chung. Hỏng ngƣời vì rƣợu, bao ghí sợ, Mất trí vì men, mấy thảm thƣơng Việc trƣớc, lời xƣa lă thânh dƣợc,
Suối “liím”, nƣớc “nhƣợng” ấy lƣơng phƣơng. Phĩp nhă, con châu nín gìn giữ,
Xa lânh lăng say, sớm liệu đƣờng”[29, tr. 473].
Còn đối với thuốc phiện, ông cho rằng nó không chỉ ảnh hƣởng xấu đến từng ngƣời mă còn ảnh hƣởng tiíu cực đến toăn xê hội. Thuốc phiện gđy hại còn hơn cả rƣợu gấp trăm lần:
“Ăn uống dễ hại ngƣời, Rƣợu, đắm say vô độ. Duy khói thuốc phiện năy Thuở xƣa chƣa từng có. Gđy thói xấu từ ai? Tạo độc giết ngƣời thế! Phâ thđn lại phâ nhă
Câi hại gớm vô kể!”[29, tr. 474].
Thuốc phiện từ nƣớc Thanh sang gọi lă món “Bạch cống Vđn Nam”- hình vuông nhƣ viín gạch, còn từ phƣơng Tđy sang thì hình nhƣ viín đạn tròn- gọi lă “Sa đen”. Đặc biệt lă khi thực dđn Phâp xđm lƣợc đê tạo điều kiện cho việc buôn bân, sử dụng thuốc phiện phât triển, vă chúngđê dùng thuốc phiện phục vụ cho chính sâch ngu dđn, nhằm lăm dđn ta suy yếu để dễ bề cai trị. Từ năm 1840, Anh đê gđy ra cuộc “chiến tranh nha phiến” với nhă Thanh nín Đặng Huy Trứ căng nhìn rõ câi họa to lớn của nó. Sử dụng thuốc phiện sẽ khiến con ngƣời ta quín đi đau đớn bệnh tật trong phút chốc, nhƣng khi đê
51
nghiện thì nó có tâc hại khôn lƣờng. Đối với ngƣời sử dụng thì thuốc phiện lăm thể xâc vă tinh thần suy kiệt.Đối với xê hội thì lăm cho kinh tế đất nƣớc bị ảnh hƣởng vì sản xuất đình trệ không có ngƣời lăm, chính trị xê hội bất ổn vì nạn trộm cƣớp, đất nƣớc ngăy căng thím suy yếu, không thể chống chọi với kẻ thù xđm lƣợc.
Từ việc khẳng định tâc hại to lớn của thuốc phiện, ông khuyín nhđn dđn nín trânh xa thứ độc dƣợc năy:
“…Ơi hỡi! Con cùng châu Vết xe trƣớc xa đđu! Hố lửa năy, nếu mắc Di hại thật lă sđu. Ta nay phơi gan ruột Vì bay, nói hết ra. Bay cần phải thận trọng
Giữ lấy phúc nhă ta”[29, tr. 478-479].
Ông lín ân tƣ tƣởng “trọng văn khinh võ”, “nội hạ ngoại di” – một quan niệm đê “sđu rễ, bền gốc” trong ý thức hệ phong kiến theo Nho giâo. Ông đả kích óc thủ cựu, tệ giâo điều, luôn suy nghĩ mây móc, khuôn sâo nhƣ những ngƣời đânh rơi gƣơm xuống nƣớc, đânh dấu văo thuyền để khi đến bến thì xuống mò gƣơm, hoặc nhƣ những ông lang vƣờn luôn khƣ khƣ bâm phƣơng thuốc cũ.
Đối với phong tục tập quân tín ngƣỡng của nhđn dđn, ông khẳng định sự tiếp nối bảo tồn những truyền thống tốt đẹp nhƣ tục chạp mộ hoang, đắp mộ tổ tiín, cúng giỗ, tế lăng… phât huy thuần phong mỹ tục, tôn trọng di tích lịch sử. Ngƣợc lại, đối với những hủ tục, hoang đƣờng, mí tín dị đoan, lừa ngƣời, ông chủ trƣơng băi trừ, đả phâ nhƣ tục chiíu hồn, lín đồng, trai tiếu…
52
Trong băi “Mụ rí gọi hồn”, ông phí phân những kẻ dùng mọi câch gian ngoan để gọi hồn, gọi vía, lừa ngƣời, khiến đăn bă mí muội thănh nghiện:
“Lạ cho mụ rí, giống ngƣời chi? Gọi đƣợc hồn ma! Lừa giỏi ghí! Tăn lửa khói nhang phun hay nuốt Hồn anh vía chị rủ nhau về!
Đăn bă mí muội lđu thănh nghiện Mânh khóe gian ngoan rõ đủ nghề. Sao có Lỗ Công thiíu hết chúng!
Chôn nho hẳn vƣợt Thủy Hoăng kia”[29, tr. 99].
Quan sât cảnh thầy phâp đuổi ma, ông đê mô tả đầy đủ cảnh phù phĩp hoạt nâo, vă đanh thĩp lín ân:
“Đội đầu ngũ nhạc, miệng kim cang, Cờ kiếm công nhiín giữa đăn trăng. Sấm rền một tiếng tiíu ma quỷ, Sao đƣa nửa bƣớc đuổi ôn hoăng Tinh binh lực sĩ tha hồ gọi, Địa võng thiín la tự bủa trƣơng. Dối thế lừa dđn từng đê có,
Bùa mí tận lẽ hêy suy lƣờng”[32, tr. 170]
Về vấn đề năy, ông đê trăn trở, suy nghĩ rất nhiều, chỉ mong thay đổi đƣợc phần năo những hủ tục để đời sống ngƣời dđn đƣợc lănh mạnh, chăm chú lăm ăn, không sa đă văo thần linh, ma quỷ để bọn gian manh có cớ lợi dụng, lừa gạt. Trong nguyín chú của băi “Đạo lƣu kỳ phƣớc”, viết về tập tục cầu phƣớc đầu năm của đạo sĩ, dđng sao giải hạn, tạ thổ cầu an, lễ cùng thănh thai của phụ nữ, ông có viết “tục truyền ở thủy thủ Động đình đế quđn, có
53
năm, ba dăm thần, thƣờng lăm phụ nữ đau ốm. Ngƣời năo có tiền căn, thì mỗi kỳ thai nghĩn phải dùng hình nộm, câc tranh sính lễ nhƣ bồn hoa, kho tăng, lầu ba tầng để cúng rồi đốt, ngƣời không thai nghĩn cũng cứ 3 năm một lần dđng cúng rồi đốt đi rồi mới đƣợc khỏe mạnh. Còn sinh con, từ lúc 1 tuổi cho tới lúc 12 tuổi, phải lo mua sắm âo giấy, mũ giăy, hoa tre 3 đôi, hoa chi 12 cănh, đầu năm dđng cúng mới đƣợc bình an. Câc lễ trín đều dùng đạo sĩ thiết đăn dđng lễ”[32, tr. 171]. Những tập tục năy tƣơng truyền đê lđu, ngƣời có kiến thức rộng cũng không thể uốn nắn đƣợc. Trong tâc phẩm “Từ thụ yếu quy” viết về chống tham nhũng vă trừ tệ nạn trong xê hội, ông cũng đê trích lời ngƣời xƣa viết rằng: “Nhă nƣớc đê điều lệnh cấm ngặt đồng cốt, tă thuật. Nay vẫn còn có kẻ ngu muội dâm tự xƣng lă đạo sĩ, lă ông đồng bă cốt, lă con thần con thânh, lập đăn trang lăm tă tƣ nhằm mí hoặc, băy trò thần giâng để nhảy nhót ma quâi, băy chuyện cúng lễ lăm tổn thất cho dđn, trắng trợn vi phạm phĩp nƣớc. Thậm chí đặt ra nhiều mí hoặc, băy ra quâi trận, cho uống nƣớc thânh, hại đến tính mạng cho con bệnh, dấy lín quỷ đạo lăm hại phong hóa, mí hoặc lòng dđn, trở ngại chânh giâo. Tệ hại đó đê trở thănh hủ tục, phĩp nƣớc thực không thể năo dung đƣợc. Những dđn thƣờng còn chƣa hiểu biết rằng những nhă tin theo tă thuật, tại sao cứ bị tai họa, bệnh tật chết chóc. Những kẻ cúng bâi quỷ thần, tại sao không thể cứu mình.Còn câc bậc sĩ phu không thờ tă ma vẫn đủ cả phú quý, phú lộc.Nếu nói rằng, thờ thần có thể cầu đƣợc phúc, trânh đƣợc họa thì những kẻ nghỉo khó chết cả ƣ?Chỉ có nhă giău mới sống lđu ƣ?
Đđy lă điều ông rất trăn trở. Vì thế khi ra lăm quan, ngay năm đầu tiín nhận chức quyền nhiếp phủ Hă Trung, ông đê ra hịch “Cấm đền thờ nhảm”, “Hủy miếu thờ nhảm” vă dứt khoât cho phâ hủy hai đền miếu thờ nhảm tại huyện năy. Chủ trƣơng đó đƣợc khẳng định nhƣ sau:
54
Dƣơng vốn lă dƣơng, đm vốn lă đm, đđu có câi lý thần, ngƣời lẫn lộn; Tă vẫn ở tă, chính vẫn ở chính, có bao giờ ma, thânh đứng chung. Bọn tă ma ấy,
Gần lỵ sở ta!
Hồn nƣơng miếu nât, luôn gđy họa cho con trẻ, đăn bă, Dấu dựa cõi trần, chuyển thănh tai cho lũ ngƣời ngu xuẩn…. … Ta nay:
Thẹn mình đức mỏng, Lạm nhậm chđu năy.
Vđng chđn truyền trăm thânh, Lăm đầu mục một phƣơng.
Trƣớc đđy yíu quâi đầu cầu, khu trừ đê sớm; Còn lại dđm thần bín phủ, nhổ quĩt chƣa từng Muốn yín ngƣời thiện,
Phải chặt gốc hung!
Hôm nay thần đến miếu thiíng xê Bình Lđm, việc đđy kính câo;
Dẫn đầu nha lại dđn lăng, hủy miếu năy, quĩt sạch tă ma!”[29, tr. 156]. Với cƣơng vị lă vị quan cai quản một vùng, ông ra lệnh cấm ngặt dđn lăng không đƣợc thờ tă ma, “thờ xằng” nhƣ trƣớc. Biện phâp ông đƣa ra rất mạnh.Những ai trâi lệnh sẽ bị “đânh trăm roi, gông cổ một thâng để răn đe những kẻ ngu mí”[29, tr. 157].
Ngoăi ra, vốn lă một Phật tử, nhƣng ông cũng phí phân kịch liệt những sƣ tăng lợi dụng tôn giâo đi quyín tiền, bòn rút của dđn để nuôi bĩo thđn mình. Đó không phải ngƣời tu chđn chính mă chỉ lă những kẻ lừa gạt, lƣời lao động, khoâc âo tu hănh để hƣởng lợi từ cúng dƣờng:
“Lừa ngƣời lấy cơm ăn, Dối dđn lấy âo mặc.
55 Gâi dệt vă trai căy,
Quanh năm lăm cật lực. Nuôi bọn phóng đêng kia,
Không đói lòng, rĩt cật”[32, tr. 170].
Sự phí phân đó xuất phât từ tấm lòng yíu thƣơng, nhđn đạo mong muốn bảo vệ cuộc sống thuần phâc của nhđn dđn vă bính vực những nhă tu chđn chính.
Nhìn chung, thâi độ của ông trong vấn đề năy không vội văng mă bắt đầu từ sự tìm hiểu thấu đâo phong tục, tập quân của nhđn dđn, xâc định đđu lă truyền thống, đđu lă lạc hậu, điều gì cần phải phât huy vă điều gì cần phải đả phâ. Nếu điều gì ảnh hƣởng vă có hại cho dđn cần phải loại bỏ thì phải có giải thích, động viín, lăm cho dđn thấu hiểu mă hƣởng ứng.Đặc biệt, bao giờ suy nghĩ hănh xử cũng phải xuất phât từ lợi ích chđn chính của nhđn dđn, vì nhđn dđn.
Đối với đời sống của người dđn, ông tích cực giúp dđn có những điều