1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phạm phú thứ và tư tưởng canh tân đất nước cuối thế kỷ XIX

70 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 779,84 KB

Nội dung

1 Ọ N N Ọ SƯ P M K OA LỊ SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Phạm Phú Thứ tư tưởng canh tân đất nước cuối kỷ X X Sinh viên thực : Nguyễn Thị ương Người hướng dẫn : Trương Trung Phương Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lý chọn đề tài Nửa sau kỷ XIX, tình hình trị - xã hội Việt Nam có nhiều biến động Chế độ xã hội phong kiến tồn từ hàng trăm năm trước bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu trầm trọng Đứng trước tình hình đó, nhiều nhà yêu nước theo xu hướng canh tân xuất hiện, tiêu biểu cho dòng yêu nước Trúc Đường Phạm Phú Thứ Với trí tuệ lĩnh trí thức đương thời, Phạm Phú Thứ biến tư thành hành động cụ thể có giá trị thiết thực ngày Như vậy, bối cảnh phần lớn triều đình Nguyễn có quan điểm bảo thủ “bế quan tỏa cảng”, tư tưởng hành động ông điểm sáng đặc biệt giới trí thức Việt Nam cuối kỷ XIX Phạm Phú Thứ không nhà cải cách tiếng, người yêu nước tha thiết, mà nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX Toàn đề nghị cải cách ông thể phương diện đổi tư duy, tư tư kinh tế mới, tư ngoại giao mới, tư văn hóa - giáo dục Những giá trị tích cực có ý nghĩa chiến lược lâu dài có tác dụng hình thành nên tư tưởng cải cách, góp phần tích cực vào nghiệp đổi đất nước Việt Nam giai đoạn nay, để Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI với sức mạnh niềm tin sánh bước hội nhập nước phát triển giới Phạm Phú Thứ - nhân vật tiêu biểu tư tưởng canh tân đất nước ta nửa cuối kỷ XIX Cuộc đời, tư tưởng, nhân cách xứng đáng hậu trân trọng suy tơn “danh nhân đất Quảng” Đã có vài cơng trình nghiên cứu danh nhân đất Quảng Phạm Phú Thứ, muốn tiếp tục trình nghiên cứu, khảo cứu sở cơng trình nghiên cứu nhận định đánh giá khách quan mình, với mong muốn làm rõ thêm số vấn đề nhân vật tiếng này, qua để nhận định đánh giá khách quan nhân vật Từ lý trên, chúng tơi chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp “Phạm Phú Thứ tư tưởng canh tân đất nước cuối kỷ XIX” Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Phạm Phú Thứ tư tưởng cải cách ông Tuy người, ngành khoa học nghiên cứu, khai thác khía cạnh khác tất đạt kết đáng kể giúp hiểu rõ người có nhiều tài ba, nhiều tư tưởng, hồi bão lớn mà không gặp thời Phạm Phú Thứ Tiêu biểu số đặc biệt phải kể đến “Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân” Thái Nhân Hòa chủ biên, xuất năm 1995 Cuốn sách tập trung vào số vấn đề từ sơ lược gia phả đến thời đại tư tưởng canh tân, người, nhân cách, mối quan hệ với triều đình với việc giới thiệu tác phẩm văn học danh nhân Phạm Phú Thứ Tuy nhiên, tập sách chưa nêu bật tư tưởng canh tân ông mối liên hệ với nhà tư tưởng canh tân tiến thời; đóng góp mặt thực tiễn ơng đối phong trào tân, thời kỳ đổi Chính vậy, tơi muốn tiếp tục nghiên cứu nhằm bổ sung hồn chỉnh đóng góp ông giai đoạn cuối kỷ XIX, phong trào Duy tân đặc biệt trình đổi nước ta Tiếp đó, phải kể đến tác phẩm: “Trúc Đường Phạm Phú Thứ với xu hướng canh tân” (1999) Thái Nhân Hòa giới thiệu tiểu sử, nghiệp, trình làm quan Phạm Phú Thứ Tài liệu chữ Hán viết Phạm Phú Thứ có lẽ Đại Nam liệt truyện (quyển 34) khắc in vào năm 1852 Trong sách dành trang viết tiểu sử Phạm Phú Thứ từ quê quán, dòng họ, tên tuổi đỗ đạt, làm quan, trước thuật Tiếp đến Quốc triều biên tốt yếu Quốc sử quán triều Nguyễn (do Cao Xuân Dục chủ biên) khắc in vào năm 1998 Tài liệu viết Phạm Phú Thứ bối cảnh chung kiện lịch sử thời vua Tự Đức, chủ yếu q trình làm quan ơng Một số tài liệu chữ Quốc ngữ viết Phạm Phú Thứ chủ yếu tài liệu giới thiệu sơ lược tiểu sử, nghiệp trước tác Phạm Phú Thứ gồm: Thư mục Hán Nôm - Mục lục tác giả (1977); Từ điển văn học (2005); Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập II (1990); Các nhà khoa bảng Việt Nam (2006); Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (2006)… Bên cạnh cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đăng tạp chí như: Chuyện quan hiệp biện Phạm Phú Thứ Chương Dân đăng Tạp chí Nam Phong, số 22; Lịng nhiệt thành nhà ngoại giao họ Phạm chuyến Tây du (1991), đăng Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 8; Tạp chí “Hoạt động kinh tế người xưa: Ninh Hải trở thành Hải Phòng Câu chuyện Phạm Phú Thứ” tác giả Ngô Yên Tất cơng trình có giá trị to lớn nghiên cứu Trúc Đường Phạm Phú Thứ Mặc dù vậy, cơng trình chưa đề cập cách có hệ thống, đầy đủ toàn diện tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ giá trị lịch sử Trên cở sở tiếp nhận nguồn tài liệu phong phú đó, tơi muốn nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân giá trị lịch sử tư tưởng cách tồn diện đầy đủ Những cơng trình nghiên cứu cung cấp nguồn tư liệu quý giá để tác giả khóa luận nghiên cứu thực đề tài Mục đích, đối tượng nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Góp phần nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ ý nghĩa lịch sử - ối tượng nghiên cứu đề tài: Tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ giá trị lịch sử - Nhiệm vụ đề tài: + Làm rõ tiền đề hình thành tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ + Luận giải nội dung tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ làm rõ ý nghĩa lịch sử sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận khóa luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu chủ yếu khóa luận: phương pháp logic lịch sử, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, so sánh óng góp đề tài Bàn tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ thực việc khó, xung quanh vấn đề nhiều ý kiến, tranh luận Thực đề tài này, mong muốn: Một là, giới thiệu rộng rãi đến bạn đọc cách ngắn gọn đời nghiệp nhà canh tân Phạm Phú Thứ; bối cảnh đất nước tiền đề lý luận để sản sinh người tư tưởng Hai là, góp phần tìm hiểu rõ nội dung tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Qua để thấy tiến mặt tư tưởng, nhận thức ông xã hội phong kiến đương thời Ba là, chúng tơi góp phần rút giá trị thực tiễn tư tưởng vận dụng tư tưởng canh tân giai đoạn giai đoạn sau, quan trọng vận dụng vào công đổi Việt Nam Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ vận dụng công đổi Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương: Chương 1: Vài nét thân nghiệp Phạm Phú Thứ Chương 2: Tư tưởng canh tân đất nước Phạm Phú Thứ NỘ DUN hương V NÉT VỀ T ÂN T Ế V SỰ N ỦA P ỆP MP ÚT Ứ 1.1 Phạm Phú Thứ - người nghiệp 1.1.1 Con người Phạm Phú Thứ danh sĩ, danh thần triều Nguyễn, nhân vật tiên thời tân Ông sinh ngày 24 tháng chạp năm Canh Thìn (Minh Mạng 2), tức ngày 27/ 01/ 1821 Ông vào ngày 17 tháng Chạp năm Tân Tị, tức ngày 05/ 02/ 1882 Lúc nhỏ có tên Hào (hào kiệt), học lấy tên Thứ (rộng lượng), đến đỗ đại khoa vua Tự Đức đổi tên Thứ (đông đúc), tự Giáo Chi (dạy người), hiệu Trúc Đường (nhà tre), biệt hiệu Giá Viên (vườn mía) hai biệt hiệu dùng là: Thúc Minh (nhặt sạch) Trúc Ẩn (núp tre) Quê làng Đông Bàn, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay xã Điện Trung, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) Ơng sinh trưởng gia đình nho giáo, cha mẹ mực thương yêu giáo dục Thân phụ ông Phạm Phú Sung, người thơng minh, có uy tín làng, khơng thi cử làm quan mà làm ruộng, lúc rỗi đọc sách thánh hiền làm thú vui người có uy tín làng, chăm lo hương chu đáo, làm ruộng, lúc rỗi đọc sách thánh hiền làm thú vui Thân mẫu Phạm Thị Cẩm, người làng Trừng Giang gái cụ đồ, sớm ơng bảy tuổi Ơng anh trai Phạm Phú Duy (sau đỗ Cử nhân) phụng thờ cha mẹ hiếu kính Ngay từ nhỏ, Phạm Phú Thứ bộc lộ tư chất thông minh hiếu học, chăm học hành, tương truyền đọc sách xem qua lần thuộc, nên từ lúc mười hai tuổi tiếng trường Phủ lớn lên, liên tiếp đạt thành tích rực rỡ thi cử Thể cho tài ông, lần thi đỗ như: đỗ đầu xứ năm 1839, tú tài năm 1840, đỗ thủ khoa cử nhân khoa Nhâm Dần - Thiệu Trị (1842), đỗ thủ khoa Hội thí, đầu bảng Đệ tam giáp Tiến sĩ Ân khoa Quý Mão - Thiệu Trị (1843) Ông người đỗ đầu giải nguyên hội nguyên nên gọi vị “Song nguyên” Quảng Nam Ơng cịn “Tứ hổ” [16;130] - danh xưng mà nhân dân vinh danh vị đỗ đầu toàn khoa thi đỗ đầu học vị Tiến sĩ (Phạm Như Xương: Đình ngun Hồng giáp; Phạm Phú Thứ; Phạm Liệu; Trần Quý Cáp: Đầu bảng đệ tam giáp) Dù cảnh ngộ khó khăn, với ý chí nghị lực phi thường, ơng để lại cho đời tư tưởng canh tân giá trị, trang sống đáng quý, gương sáng cho noi theo Phạm Phú Thứ người sống tình cảm, có hiếu Điểm đáng ca ngợi người địa vị cao, ông giữ lối sống giản dị, sáng khiêm tốn Ngay làm quan, lúc làng ông hỏi thăm người thôn xóm, chuyện trị hỏi han với người đập lúa phơi rơm…Khơng phải người có địa vị làm điều Chính điều mà suốt đời ông, ông say mê nhiệm vụ gần gũi với nhân dân nhiêu Đây nét đặc trưng chung tính cách sĩ phu Xứ Quảng, gần gũi với dân Đặc biệt, ông người sống thẳng thắn, lạc quan, ông không bị khuất phục hay nhụt chí trước khó khăn, cụ thể như, vào năm Tự Đức thứ hai (1849), ông đề bạt Viện Tập hiền làm chức Khởi cư (thư kí ghi lời nói việc làm vua) tòa Kinh diên (phòng giảng sách cho vua) Vì thấy vua trẻ ham vui chơi, lơ triều chính, đất nước bắt đầu bị đe dọa giặc ngồi Ơng mạnh dạn dâng sớ can gián vua Phạm Phú Thứ dâng sớ rằng: “Lễ đại đình thấy triều thị, nhạc nội uyển khèn trống suốt đêm, nhà Kinh diên lâu không tới giảng, chốn triều đình lâu khơng ban hỏi, thần tư bốn phương phủ huyện lâu không thừa vấn Lại nói: thái y phương thuốc điều hịa thực nghệ thuật, quần thần dâng sớ thỉnh an, tình khuất lời nói” [36;247] Với lời lẽ thiết tha, thẳng thắn, để ông phải trả giá đắt, ông bị cách chức đày khổ sai tội phạm thượng Tuy vậy, ơng tự tin, lạc quan việc làm mình, câu cá, ngắm cảnh, làm thơ… lúc bạn bè ơng lại lo cho số phận ông Và biệt hiệu Nông giang điếu đồ (người câu sông Nông) gắn với ông từ Qua cho ta thấy rằng, ơng người cương trực, thẳng thắn, không xu nịnh, yêu nước thương dân, người cần cho đất nước Là người nhiệt huyết, nhiều nơi, Phạm Phú Thứ mang hồi bão, tư tưởng lớn canh tân đất nước Huỳnh Thúc Kháng nhận định: “Ông Phạm Phú Thứ Tây có ấn hành sách Bác vật tân biên, Hàng hải kim châm, Vạn quốc công pháp dâng sớ xin cải cách nhiều việc mà triều đình sĩ phu thiết bác khước” Và ơng, trí thức nho học, danh nhân thực thụ xứ Quảng tiên phong việc học tập phổ biến khoa học kĩ thuật nước ta vào kỷ XIX 1.1.2 Sự nghiệp Tư tưởng, đời Phạm Phú Thứ đóng góp lớn lao cho ổn định phát triển triều đình nhà Nguyễn Điều thể qua nghiệp ông với tư cách người “phụ mẫu” dân, người dân bình thường, chất phác Cụ thể, năm 1854, ông lại cử làm Tri phủ Tư Nghĩa thuộc tỉnh Quảng Ngãi Tại đây, ông tổ chức vận động dân nghèo cần thiết tiến hành xây đắp trường lũy, sẵn sàng đối phó với giặc Pháp xâm lược Năm 1855, ông điều sang công tác quân để giải bạo động người Thượng Đá Vách (thuộc tỉnh Quảng Ngãi) 10 vua cho ơng làm quan Tư Nghĩa nên có nhiều kinh nghiệm am hiểu địa Sau hoàn thành nhiệm vụ, Phạm Phú Thứ thăng chức Án sát sứ tỉnh Thanh Hóa (1856), chuyển qua Án sát sứ Hà Nội (1857) Khi làm Án sát Thanh Hóa, ơng hướng dẫn việc chế tạo tàu thủy vận tải kiểu tàu bọc đồng, khen thưởng bốn lần Năm 1857, ông dâng sớ xin thuê thuyền buôn tư nhân nhỏ dễ xoay sở tàu nhà nước nặng nề, cồng kềnh, để vận chuyển tuần phòng bờ biển Năm 1858, ông chuyển làm việc Nội Lúc giờ, ơng dâng sớ lên triều đình xin cho phép viên quan nguyên quán Quảng Nam trở quê chuẩn bị đánh Pháp, thực dân nổ súng xâm lược Đà Nẵng ngày 1/9/1858, không vua Tự Đức chấp thuận Năm 1859, nghe ông cáo ốm, vua Tự Đức sai người ban cho sâm, quế thuốc men để dưỡng bệnh Sau Phạm Phú Thứ xin quê nghỉ ngơi cải táng mộ thân sinh, nhà vua lại cho 20 lạng bạc làm lộ phí Tuy vậy, ơng ln ln trăn trở với cơng việc tình hình đất nước Khi trở triều ông dâng sớ xin đắp đê Cu Nhí, đào sơng Ái Nghĩa đồng thời xây dựng cơng bố phịng luyện tập qn tỉnh nhà Quảng Nam nhằm bảo vệ hải cảng Đà Nẵng Năm 1860, từ Nội các, ông thăng chức Thị lang Lại sau thăng chức Tả Tham tri Lại Tháng 6/1863 - 3/1864, Phạm Phú Thứ Phan Thanh Giản Ngụy Khắc Đản phái triều đình sang Pháp để chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ theo hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Phạm Phú Thứ xem hội tốt để tìm hiểu thực tế văn minh Tây phương Ơng quan sát nhiều nơi Pháp, Tây Ban Nha, Ý Đại Lợi…Sứ thần Phạm Phú Thứ mang nước hai tập “Tây hành nhật ký” “ Tây Phù thi thảo”, mang nội dung tư tưởng canh tân - tự cường dân tộc, dâng lên Tự Đức ngày 31/3/1864 với tấu trình, kèm theo ba điều trần quan trọng 56 Đứng thời điểm tại, tư kinh tế mà Phạm Phú Thứ đề nghị tư kinh tế Chính tư kinh tế đổi sở lý luận để Phạm Phú Thứ đề nghị loạt cải cách kinh tế cụ thể khai thác khống sản, mở rộng quy mơ sản xuất công nghiệp, phát triển ngoại thương, mời gọi đầu tư nước ngoài, sửa chữa tàu thuyền… Chúng ta thấy tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ thực phần “nhỏ giọt” Tuy nhiên, đặt bối cảnh xã hội lúc đó, kết “nhỏ giọt” có ý nghĩa to lớn Còn xã hội ta nay, đề nghị cải cách kinh tế thực thi đem lại nguồn cung cải xã hội ngày dồi dào, nâng cao nội lực kinh tế, đem lại tảng phát triển kinh tế cho đất nước… Những đề nghị cải cách kinh tế này, thực chất, khơng có khác nhằm thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp sang xây dựng kinh tế nhiều ngành nghề theo quy luật kinh tế hàng hoá Và lịch sử chứng minh, rõ ràng đường phát triển kinh tế tất yếu để xây dựng đất nước giàu mạnh Để đưa kinh tế đất nước phát triển, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đề đường lối đổi toàn diện, có chủ trương mang tính đột phá là: Chuyển kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Về sau, nhắc lại nội dung trên, Đại hội IX Đảng (4/2001) khẳng định: “Đó kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mơ hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” [5;86] Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển năm 2011)” Đảng ta nêu lên định hướng trình đổi kinh tế đất nước là: “Phát 57 triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức kinh doanh hình thức phân phối Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranhlành mạnh”[7;23] Có thể thấy đứng thời điểm lúc tư tưởng kinh tế Phạm Phú Thứ có đổi vượt thời đại 131 năm trước, đồ trị giới nhanh chóng bị vẽ lại sóng thơn tính thuộc địa nước tư châu Âu, tình trạng nội lực yếu lập với giới, Việt Nam phải đối mặt với nguy nước Trong bối cảnh đó, Việt Nam xuất nhiều kiểu phản ứng với xâm lược thực dân Pháp, bán nước cầu vinh, bảo thủ lạc hậu, anh dũng chiến đấu chiến không cân sức Riêng đường lối canh tân Phạm Phú Thứ mang tính phi truyền thống Ơng đề nghị nhượng bộ, hồ với Pháp, tận dụng thời để mở cửa ngoại giao, thông thương, học tập khoa học, kỹ thuật phương Tây, xây dựng kinh tế trọng sản xuất hàng hoá để nâng cao sức mạnh vật chất tinh thần dân tộc, đợi thời giành lại độc lập lâu dài cho đất nước Tinh thần yêu nước tính đổi tích cực tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ phủ nhận 104 năm sau, năm 1986, đất nước ta đứng trước áp lực gay gắt thực tiễn nước, mơ hình kinh tế phi thị trường đơn thành phần kinh tế tỏ hiệu quả, từ phía quốc tế nhiều sức ép phát triển kinh tế Việt Nam xuất gia tăng Trước thách thức mới, Đảng ta xác định “tính tất yếu đường lối chuyển sang kinh tế thị trường, mở cửa, định hướng xã hội chủ nghĩa”[29;246] ; “kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời 58 bước đổi trị” [6;71], coi việc đổi tư lý luận mặt kinh tế, trị, văn hố giáo dục, an ninh, quốc phịng, đối ngoại kim nam cho cơng đổi tồn diện đất nước nhằm mục đích bảo vệ, xây dựng phát triển vị độc lập Việt Nam thời đại tồn cầu hóa So sánh hai thời điểm lịch sử tiến trình vận động tư dân tộc, lần nữa, khẳng định đóng góp sức sống tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ mặt lịch sử thực tiễn  Về khoa học kỹ thuật Chính ơng, trí thức nho học tiên phong việc học tập phổ biến khoa học kĩ thuật nước ta vào kỷ XIX Chúng ta khâm phục tinh thần học hỏi ông Khi qua nước phương Tây Phạm Phú Thứ ngạc nhiên, thán phục phát triển họ, văn minh đại vượt qua bậc Tuy nhiên, ông biết tiếp thu lựa chọn điểm phù hợp để phát triển đất nước mình, điều chứng minh rõ ràng sau chuyến sứ ơng Ơng nói:“Hãy đua theo lạ, chọn người để giúp ta mạnh” ta cho người sang học tập, họ sẵn sàng truyền thụ phương pháp ” [11;55] Khi nhận xét chuyến sứ Phạm Phú Thứ, Từ điển văn học có ghi: “Ở tập thơ làm sứ, ơng tỏ có óc quan sát, ghi chép kĩ lưỡng nhiều điều lạ đời sống nước công nghiệp phương Tây xa lạ với mình, từ kinh tế, trị, đến phong tục, tính tình, sinh hoạt ngày” Điều chứng tỏ người tâm ln học hỏi, luôn quan sát rút kinh nghiệm cho thân Điều khẳng định qua câu tục ngữ “Đi ngày đàng học sàng khôn” Câu tục ngữ chân lí cho khao khát học hỏi, muốn khám phá điều chưa biết Ngày nay, giới chuyển với phát triển không ngừng khoa học - kỹ thuật Vì vậy, khơng có 59 học hỏi, tiếp thu đất nước bị lạc hậu tụt hậu so với nước khu vực giới… Vì thế, cần khắp nơi học hỏi điều hay, lẽ phải để không bị tụt hậu với giới Về vấn đề này, Bác Hồ dạy niên: “Phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, tức khiêm tốn, đoàn kết, thực hành chủ nghĩa tập thể, thường xuyên giúp đỡ lẫn nhau…Phải cố gắng học hỏi để không ngừng nâng cao trình độ trị, văn hố kỹ thuật để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” Nhiều học sinh, sinh viên cố gắng để du học nước ngồi Đó gương điển hình cho câu tục ngữ Những người thành cơng tương lai, thực lời mong muốn Bác Hồ: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng ? Dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cừơng quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng họ tập em” Có thể nói rằng, thay chống ngợp trước điều chứng kiến phương Tây, thành phố, chợ búa, núi rừng, thôn xóm, người người nhà bằng, nhiều tầng lầu, cửa gắn kính Cửa sổ xe (hỏa) gắn kính pha lê bên , ơng lại biến thành học quý báu cho đời mình, coi hội tốt để tiếp thu học hỏi Như khẳng định, ơng có tâm thế, tư tưởng rõ ràng: Bát thật trù chân hữu đắc Tứ đoan thâm ý tích vơ truyền Dịch nghĩa là: Bát rõ ràng làm tốt Tứ đoan thâm thúy chẳng truyền hay Đứng trước văn minh đại phương Tây, người khác có lẽ suy nghĩ phải lên rằng: Chao ôi! lại đẹp, lại tráng lệ đến Nhưng Phạm Phú Thứ, ông lại cảm thấy chưa phải tất cả, cần “Tứ đoan”, tức đạo người, nhân (có lịng 60 khơng nỡ), nghĩa (tự biết phải trái), lễ (tự biết nhường nhịn), trí (biết tự xấu hổ), đầu mối làm nên nguồn gốc lòng nhân nghĩa người, bốn điều mà người cần có, cần giữ Ơng cho người Tây phát triển nhanh, mạnh chưa đào sâu, phát triển đạo lí nhân nghĩa người phương Đơng ta, điều mà phương Tây đuổi kịp Đồng thời, ông cho phương Đông sớm giỏi kỹ thuật phương Tây chẳng thể Ơng nói: “Tảo giao Đơng thổ kim trường kỹ Pha-lý Long - đơn vị túc hiền” [11;59] Dịch nghĩa : Phương Đơng giá sớm thêm xảo Pha- lí Ln- đơn chưa hẳn tài) Qua đó, thấy lòng say mê khoa học kĩ thuật Phạm Phú Thứ bắt nguồn từ nhiệt tình u nước, ơng ln lấy lợi ích đáng quốc gia làm tiêu chuẩn, biết phân biệt sai, tạo cho tư tưởng vững chắc, kiên định Hai câu thơ xuất cách kỷ, mà ý nghĩa sâu sắc thực tiễn nước nhà, Đảng ta nói “khoa học kỹ thuật then chốt” đẩy mạnh “cơng nghiệp hóa, đại hóa” nghiệp đổi đất nước Về vấn đề này, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiên cứu khoa học công nghệ, tinh thần Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp” 61  Về giáo dục : Vấn đề giáo dục, nguồn đào tạo nhân lực cho đất nước yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước, thực tiễn lịch sử chứng minh điều đó, triều đại quan tâm phát triển giáo dục khơng dân trí phát triển mà đất nước tự cường, kinh tế phát triển Cuối kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu, nhà Nguyễn không quan tâm đến vấn đề giáo dục cách mức làm cho đất nước ngày lún sâu vào khủng hoảng, đến gần với nguy nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề giáo dục phát triển đất nước, Phạm Phú Thứ đưa số chủ trương, biện pháp để cải cách phát triển giáo dục nước nhà đến ngày cịn phát huy giá trị công đổi đất nước nước ta Phạm Phú Thứ chủ trương phải tiến hành cải cách giáo dục đất nước theo lối phương Tây, học đôi với hành, đồng thời, ông Nguyễn Trường Tộ người chủ trương đặt giáo dục lên hàng đầu cơng việc thiết quốc gia Ơng cho gốc giàu mạnh nước “nuôi người để mong hữu dụng” [11;52], nên ông đặt vần đề giáo dục lên hàng đầu công việc trước mắt nhà nước Chủ trương học tập khoa học kĩ thuật phương Tây học tiếng nước ngoài, dịch sách nước nhằm tự cường dân tộc, nâng cao dân trí Điều thể tư mẻ tầm nhìn vượt thời đại ông Nền giáo dục bước cải cách 25 năm ngày sát với yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Tuy nhiên tàn dư việc học không đôi với hành, học để lấy cấp, học để làm quan, số nơi giáo dục cịn chạy theo thành tích, chưa quan tâm đền chất lượng thực người học 62 vấn nạn lớn mà giáo dục phải đương đầu, địi hỏi phải có bổ sung mặt lí luận Đất nước tình hình mới, Đảng ta để cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) rõ: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá phát triển người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội ; nâng cao chất lượng theo yêu càu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Đẩy mạnh xã hội học tập tạo hội điều kiện cho công dân học tập suốt đời” [7;22- 23]  Về đối ngoại Vào kỷ XIX, mà nước thực dân giới đẩy mạnh trình xâm lược thuộc địa để tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất đại cơng nghiệp, nước ta triều đình nhà Nguyễn thực hiên sách “bế quan toả cảng” với hy vọng đóng cửa đất nước khơng giao lưu quan hệ với bên ngồi giữ độc lập, thực tế điều hồn tồn ngược lại Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta chúng chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ chuẩn bị mở rộng đánh chiếm nước, điều kiện triều Nguyễn phân vân chiến hòa Phạm Phú Thứ chủ trương đặt mối quan hệ với nhiều nước, ngoại giao đa phương để kiềm chế Pháp, thiết lập quan hệ ngoại giao với nước sở tôn trọng độc lập chủ quyền Đường lối ngoại giao Phạm Phú 63 Thứ đề nghị đắn, biểu thị tư ngoại giao hoàn toàn lịch sử dân tộc Việt Nam mang đặc trưng đường lối ngoại giao nước thời đại Đến ngày đường lối ngoại giao đa phương sở tôn trọng độc lập, chủ quyền mà Phạm Phú Thứ đề nghị coi đường lối ngoại giao đắn quan hệ quốc tế, đại Đặc biệt quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước giới Về vấn đề này, cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm 2011 Đảng ta rõ đường lối ngoại giao Đảng ta :“Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, nâng cao vị đất nước lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến giới” [7;22] Rút kinh nghiệm từ học khứ kinh nghiệm từ lịch sử tư tưởng, có tư tưởng Phạm Phú Thứ, Đảng Nhà nước ta thực thành công việc chủ động hội nhập vào khu vực giới, mở rộng quan hệ với hầu hết nước, với tinh thần “Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, hịa bình, độc lập, hợp tác phát triển”[5;120] 64 KẾT LUẬN Tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ hình thành phát triển điều kiện đất nước đứng trước nguy bị xâm lược, dân tình cực lên chống Pháp triều đình cịn lúng túng trước hịa hay chiến Ra đời hồn cảnh vậy, tư tưởng ông phương thức chống giặc cứu nước ổn định tình hình xã hội phong kiến triều Nguyễn Những đề nghị, tư tưởng canh tân ông thực mức độ định tính bảo thủ, cố chấp triều đình “Đình thần lạc hậu vua lạc hậu” [9;408], góp phần vào ổn định đất nước lúc Chính điều này, làm cho tư tưởng canh tân ơng có sức sống mãnh liệt có giá trị đặc biệt thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học công nghệ bùng nổ khắp toàn cầu, xu hướng mở rộng, giao lưu hợp tác quốc tế giữ nước với ngày đẩy mạnh Vậy, nghiên cứu đề tài này, muốn khẳng định thêm lần tầm quan trọng tư tưởng canh tân ý nghĩa lịch sử đặc biệt công đổi nước ta nay; mặt khác tơi muốn làm rõ thêm dịng yêu nước theo xu hướng canh tân cuối kỷ XIX qua nhân vật thời với Phạm Phú Thứ Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch…, qua giúp hiểu sâu sắc thực trạng xã hội phong kiến lúc để có sở để so sánh với sống xã hội ngày hơm Đồng thời với giới thiệu rộng rãi đến tất bạn đọc thân thế, nghiệp Phạm Phú Thứ đóng góp ơng lịch sử tư tưởng văn hóa Việt Nam 65 Thế kỷ XXI dù nhiều biến động bất trắc khó lường, chủ nghĩa Mác - Lênin tiếp tục soi sáng vấn đề thời đại nghiệp đổi chúng ta, tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng nhân dân ta Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội giá trị nhân loại, đường, mục tiêu, lý tưởng mà Đảng nhân dân ta phấn đấu Chỉ có theo đường cách mạng ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, dân tộc Việt Nam ngẩng cao đầu, vững bước tiến lên kỷ XXI Nghiên cứu tư tưởng tiến nhân loại nói chung dân tộc nói riêng có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn lớn Việc làm góp phần làm phong phú thêm tảng lý luận đất nước, giúp cho nhà nghiên cứu đưa tư tưởng, đường lối đắn phát triển đất nước Nghiên cứu tư tưởng Phạm Phú Thứ, kế thừa tư tưởng ông cải cách phát triển đất nước nhằm góp phần làm phong phú thêm kho tàng kiến thức mình, tìm thấy hạt nhân tư tưởng hợp lý, phù hợp với phát triển Việt Nam Việc làm có nghĩa kế thừa kết nối tư tưởng truyền thống với đại, kết hợp chắn góp phần đưa đất nước ta vững bước tiến vào kỷ XXI với sức mạnh mới, sánh bước hội nhập nước phát triển khác giới 66 T L ỆU T AM K ẢO Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ, người di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1982), Việt Nam quốc sử khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (2004), Q trình chuyển biến tư tưởng trị Việt Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX: Qua nhân vật tiêu biểu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chương Dân (1919), Chuyện quan Hiệp Biện Phạm Phú Thứ, Tạp chí Nam Phong, số Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Đệ (2000), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Quốc gia Hà Nội Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám , tập I, Nxb CTQG Hà Nội 10 Trần Văn Giáp (1999), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, Tập 2, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Thái Nhân Hòa (chủ biên) (1995), Phạm Phú Thứ với tư tưởng canh tân, Nxb Đà Nẵng 12 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (1999), Trúc đường Phạm Phú Thứ với xu 67 hướng canh tân, Nxb Trẻ, T.p Hồ Chí Minh 13 Hải Ngọc Thái Nhân Hịa (2005), Xu hướng canh tân phong trào Duy tân nghiệp đổi (từ kỷ XIX đến cuối kỷ XX), Nxb Đà Nẵng 14 Hải Ngọc Thái Nhân Hòa (2011), Đất Quảng quê nhà (Đề tài lịch sử), Nxb Thời đại 15 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng: gợi tầm nhìn tham chiếu, Nxb văn học, Hà Nội 16 Hồng Vinh Lê Cơng Khanh (2004), Quảng Nam, Đà Nẵng từ Tứ Phụng Tề Phi, Nxb Văn hóa thơng tin 17 Phan Văn Khải (2006), Đổi sâu rộng, phát triển đất nước nhanh bền vững, tiến thời đại, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 18 Vũ Khiêu (1990), Đặng Huy Trứ - người tác phẩm, Nxb T.p Hồ Chí Minh 19 Lê Thị Lan (1995), Tìm hiểu số quan niệm chi phối tư nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Tạp chí Triết học, số 20 Lê Thị Lan (1999), Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí triết học, số 21 Lê Thị Lan (2000), Về ảnh hưởng tư tưởng canh tân nửa cuối kỷ XIX vua quan triều Nguyễn tầng lớp sĩ phu đương thời, Tạp chí Triết học, số 22 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 23 Nguyên Ngọc (chủ biên) (2005), Tìm hiểu người xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 24 Nhiều tác giả (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 68 25 Nhiều tác giả (2009), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Tùng Phong (1942), Một người Việt lập thương cảng Hải Phịng, Tạp chí Trung Bắc Chủ Nhật, số 104 27 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802 – 1884), Nxb T.p Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Chân Quỳnh, Kí thái Tây, http://www.chimviet.fr, ngày 19/9/2012 29 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng (đồng chủ biên) (2008), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ năm 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Dị Cổ Nguyễn Hoàng Thân (2011), Phạm Phú Thứ với Giá Viên toàn tập, Nxb Văn học 31 Nguyễn Q Thắng (2001), Quảng Nam, Đất nước Nhân vật, Nxb Văn hóa Thơng tin 32 Trần Nam Tiến (1999), Ngoại giao Việt Nam nước phương Tây triều Nguyễn (1802 - 1858), Nxb Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Văn Trấn (1993), Trương Vĩnh Ký người thật, Nxb Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh 34 Quang Uyển (1964), “Tây hành Nhật ký” Phạm Phú Thứ (bản dịch), Nxb Hà Nội 35 Đặng Duy Vân (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Viện sử học Việt Nam (2006), Đại Nam liệt truyện, biên (nhị tập), Nxb Thuận Hóa 69 37 Nguyễn Đắc Xuân (1987), Khuyên vua bỏ tính lười biếng, Báo Quảng Nam Đà Nẵng, số 38 Nguyễn Văn Xuân (2000), Phong trào Duy tân, Nxb Đà Nẵng 39 Ngô Yên (1991), Hoạt động kinh tế người xưa: Ninh Hải trở thành Hải Phòng Câu chuyện Phạm Phú Thứ, Tạp chí phát triển kinh tế, số 70 MỤ LỤ ... canh tân Phạm Phú Thứ; bối cảnh đất nước tiền đề lý luận để sản sinh người tư tưởng Hai là, góp phần tìm hiểu rõ nội dung tư tưởng canh tân Phạm Phú Thứ Qua để thấy tiến mặt tư tưởng, nhận thức... ối tư? ??ng nghiên cứu đề tài: Tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ giá trị lịch sử - Nhiệm vụ đề tài: + Làm rõ tiền đề hình thành tư tưởng cải cách Phạm Phú Thứ + Luận giải nội dung tư tưởng canh tân Phạm. .. chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp ? ?Phạm Phú Thứ tư tưởng canh tân đất nước cuối kỷ XIX? ?? Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Phạm Phú Thứ tư tưởng cải cách ông Tuy người, ngành

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w