Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NGUYỆT TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ ĐỐI VỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Tiến Dũng Hà Nội - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 1.1 Bối cảnh lịch sử trị - xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 1.2 Tiền đề lý luận 16 1.3 Con ngƣời nghiệp Nguyễn Trƣờng Tộ 20 Chƣơng 2: NỘI DUNG TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA NGUYỄN TRƢỜNG TỘ 26 2.1 Triết lý giáo dục 26 2.2 Đối tƣợng giáo dục 35 2.3 Nội dung giáo dục 38 2.4 Phƣơng pháp giáo dục 52 Chƣơng 3: Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC NGUYỄN TRƢỜNG TỘ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở NƢỚC TA HIỆN NAY57 3.1 Giá trị tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trƣờng Tộ 57 3.2 Những gợi ý từ tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trƣờng Tộ việc cải cách, đổi giáo dục nƣớc ta 59 3.2.1 Xu yêu cầu cần đổi giáo dục nƣớc ta 59 3.2.2 Ý nghĩa tƣ tƣởng giáo dục Nguyễn Trƣờng Tộ cải cách, đổi giáo dục Việt Nam 62 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài nghiên cứu thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Nguyệt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại nào, muốn phát triển kinh tế - xã hội phải xuất phát từ nhân tố ngườivà đồng thời đích đến phải nhân tố người Để có người phát triển toàn diện, phải coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo Trải qua trình phát triển lâu dài lịch sửxã hội loại người, giáo dục đào tạođã khẳng định vai trò ưu việt việc hồn thiện nhân cách người Trong thời đại ngày nay, thời đại cơng nghệ thơng tin, tự động hóa, đại hóa… giáo dục đào tạo lại có ý nghĩa quan trọng Đối với Việt Nam,đang giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để tạo sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đặt nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa định Do đó,đẩy mạnh cơng tác giáo dục- đào tạo có ý nghĩa quan trọng Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng lại tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [16, tr.108 – 109] Như vậy, phát triển giáo dục- đào tạo nhiệm vụ cấp thiết toàn Đảng, tồn dân, có ý nghĩa định thành cơng nghiệp đổi đất nước Nhiều năm qua, Việt Nam đẩy mạnh công cải cách giáo dục để tiến kịp với giáo dục đại giới, phục vụ hiệu cho nghiệpxây dựng phát triển đất nước Bên cạnh thành tựu đạt được, so sánh mối tương quan chung với giáo dục khu vực giới, giáo dục nước ta khơng hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu, học tập, kế thừa, phát triển cáctư tưởng nhưkinh nghiệmgiáo dục tiến lịch sử cần thiết nhằm góp phần nâng tầm giáo dục nước nhà Trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Trường Tộ người có tư tưởng canh tân giáo dục tiêu biểu Nhận thấy bất cập mà giáo dục gặp phải đứng trước việc nước nhà đứng trước nguy xâm lược thực dân, ông mạnh dạn đưa tư tưởng giáo dục với triết lý giáo dục, nội dung toàn diện tất lĩnh vực khẩn thiết gửi lên triều đình vua Tự Đức hệ thống kiến nghị đổi Giáo dục mà Nguyễn Trường Tộ giáo dục phải hướng tới thực tiễn, học phải ứng dụng vào thực tế, phải giúp ích cho nước nhàGiáo dục thực nghiệp Nền giáo dục hướng tới nghề nghiệp cụ thể, điều mâu thuẫn với Nho học lúc mà học để làm quan Với việc đưa giáo dục nghề nghiệp Nguyễn Trường Tộ ta nhận thấy tiến tư tưởng ông Vượt lên khuôn khổ ý thức hệ phong kiến cổ hủ,Nguyễn Trường Tộ đưa hệ thống quan điểm giáo dục tiên tiến, mang ý nghĩa thời đạimà đến nay, khơng quan điểm nguyên giá trị Ngay từ đầu kỷ XX, Phan Bội Châu đánh giá Nguyễn Trường Tộ “một người trồng mầm khai hóa nước ta” Nghiên cứu để làm sáng tỏ tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc đúc kết học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tế công đổi giáo dục nước ta Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài “Tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ giá trị giáo dục Việt Nam nay” nhằm làm rõ nội dung giá trị tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ Tình hình nghiên cứu đề tài * Nghiên cứu chung Nguyễn Trường Tộ: Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách lớn lịch sử dân tộc Những tư tưởng ông ý nghĩa to lớn thời kỳ ơng mà ngun giá trị với Khơng học giả dày công sưu tầm điều trần Nguyễn Trường Tộ để nghiên cứu tư tưởng cải cách Đáng ý cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Phải kể đến giám mục Trương Bá Cần, người bỏ nhiều công sức nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Trường Tộ, sưu tầm tổng hợp lại gần đầy đủ điều trần mà Nguyễn Trường Tộ viết để gửi lên Triều đình sách “Trương Bá Cần(1988), Nguyễn Trường Tộ- người di thảo”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trong tác phẩm này, Trương Bá Cần tìm hiểu kỹ xuất thân đời Nguyễn Trường Tộ Ở phần sách củamình, ơng phân tích rõ lòng yêu nước, khao khát canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ, đời đầy sóng gió, có tài khơng trọng dụng, nuối tiếc những tư tưởng cải cách chưa thực hiện, vận nước nguy nan, dân tộc phải chịu nhiều nỗi đau… Nhưng lúc đó, người đời nhìn ơng với mắt nghi ngờ Phần thứ hai coi phần giá trị sách, thể cơng sức lòng người trân trọng tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ Trương Bá Cần sưu tập gần đầy đủ di thảo Nguyễn Trường Tộ, cụ thể sách gồm 58 di thảo tất Ơng có công lao to lớn việc lưu giữ cho lịch sử tư tưởng dân tộc tư tưởng quý giá danh nhân tài ba, sở liệu cácnhà nghiên cứu hậu Tuy vậy, sách Trương Bá Cần sách mang tính chất tổng hợp, chưa sâu phân tích nghiên cứu kỹ giá trị di thảo Nguyễn Trường Tộ, đặc biệt hai điều trần “Về việc học thực dụng” năm 1866 “Tế Cấp Bát Điều”năm 1867 điều trần có giá trị to lớn lĩnh vực giáo dục Nguyễn Trường Tộ Tiếp theo, nhắc đến nhóm chuyên gianghiên cứu lịch sử có cơng trình giá trị Nguyễn Trường Tộ như: - Đặng Huy Vận- Chương Thâu(1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Hoàng Thanh Đạm ( 2006), Thời tư canh tân, Nxb Lý luận trị, Hà Nơi - Phạm Huy Thơng (2008), Nguyễn Trường Tộ nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Nxb Trẻ… Nhóm tác giả có nghiên cứu kỹ lưỡng di thảo Nguyễn Trường Tộ, bối cảnh lịch sử dân tộc lúc để đánh giá tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ Các tác giả có phân tích sâu sắc lĩnh vực mà NguyễnTrường Tộ mong muốn cải cách từ trị, kinh tế, quốc phòng, ngoại giao, vấn đề văn hóa- xã hội Tuy nhiên, họ vẫnchưa phân tích cụ thể di thảo Nguyễn Trường Tộ nhưnguyên nhân tư tưởngđó lại khơng thực Nhóm tác giả chưarút học cần thiết cho công đổi nước ta Thứ ba, kể đến tác giả Lê Thị Lan, người có nhiều cơng trình nghiên cứu giá trị tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX, đó, cơng trình viết Nguyễn Trường Tộ tiêu biểu như: - Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Lê Thị Lan (2008), Về giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Triết học… Tác giả Lê Thị Lan, có phân tích kỹ lưỡng, nhìn sâu sắc hồn cảnh lịch sử dân tộc ta lúc giờ, thấy ý nghĩa to lớn tư tưởng cải cách với vận mệnh dân tộc giá trị tồn đến ngày nay, đồng thời tác giả phân tích kỹ ngun nhân cải cách lại khơng thực Các tác phẩm nói cung cấp nguồn tư liệu quan trọng có tác dụng định hướng cho việc nghiên cứu đề tài * Nghiên cứu tư tưởng cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ: Những viết Nguyễn Trường Tộ hệ thống đầy đủ nhiều lĩnh vực khác nhau, quan điểm ngoại giao mở cửa, quan điểm cải cách kinh tế, giáo dục, đến tôn giáo, văn học Tuy vậy, quan điểm giáo dục ông bàn đến qua viết đơn lẻ, Về quan điểm học thực dụng tác giả Đặng Đức Thi, hay phần Đánh giá Nguyễn Trường Tộ,Con người nhân cách tác giả Lê Văn Sáu số nghiên cứu khác đề cập đến văn hóa, giáo dục khía cạnh để làm bật nội dung khác Năm 1993 có Khoa cử giáo dục Việt Nam Nguyễn Thắng nhà xuất Văn Hóa – Thơng Tin Hà Nội ấn hành, giải tương đối toàn diện đáng giá đề nghị cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ, nhìn chung tư tưởng cải cách giáo dục Nguyễn Trường Tộ chưa đề cập đến cách thỏa đáng Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Thu Thủy “Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ- giá trị với giáo dục Việt Nam nay” đưa nội dung giáo dục toàn diện Nguyễn Trường Tộ đánh giá đề nghị canh tân ông Tuy nhiên, luận văn chưa đề cập rõ ràng triết lý giáo dục mà ơng đưa Trong cơng trình khoa học trên, tác giả phần đề cập đến tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ đề nghị cải cách giáo dục ơng, bản, cơng trình góc nhìn đơn lẻ tác giả.Vì vậy, để khẳng định giá trị, vị trí tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện tư tưởng giáo dục ông cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Chứng minh giá trị tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ ý nghĩa cải cách giáo dục Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ điều kiện khách quan chủ quan việc hình thành, phát triển tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ - Hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ - Tìm hiểu giá trị thực tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ * Phạm vi nghiên cứu:Các điều trần Nguyễn Trường Tộ có đề cập tới giáo dục nghiên cứu đánh giá người trước tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Thứ tư, đổi phương pháp giáo dục Nguyễn Trường Tộ đề cao phương pháp giáo dục “thực dụng”, học lý thuyết phải gắn liền với thực tiễn Với phương pháp này, giáo dục đạt mục tiêu đề thực nội dung giáo dục mang tính hiệu Tuy nhiên, phương pháp giáodục thường tạo thụ động người học, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Do đó, chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo thường bất cập Người học thường vận dụng học muốn làm việc buộc phải thơng qua q trình đào tạo lại Điều làm lãng phí tiền của, sức lực thời gian người học quan tuyển dụng Phương pháp giáo dục theo hướng thực dụng Nguyễn Trường Tộ phương pháp tiến bộ, đến tận nguyên giá trị Với phương pháp này, người họcđược coi trọng hơn, không bị động mà chủ thể sáng tạo, chủ thể hoạt động (hiện gọi phương pháp giảng dạylấy người học trung tâm) Việc đổi phương pháp dạy học cần thực theo hướng làm cho trình giáo dục kết hợp hiệu với trình tự giáo dục người học Chú trọng khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học thông qua phương pháp thảo luận, tranh luận thầy trò, trò trò Chúng ta khơng kế thừa tư tưởng tiến Nguyễn Trường Tộ,mà phải tiến hành đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực, đại hóa phương tiện dạy học, cách giúp cho người học tiếp cận tri thức từ nhiều phía, điều kiện cho phép điều “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân” [16, tr.109] 70 Thực trạng giáo dục nước ta rằng: phương pháp giáo dục phổ biến lớp lạc hậu, nặng nề nhồi nhét kiến thức, học vẹt, thiếu thiết bị cần thiết để thực học đơi với hành, phương tiện dạy học thơ sơ Sự tăng nhanh số lượng người học dẫn đến việc dạy học mang tính lý thuyết, số đơng thầy trò trí tưởng tượng (học chay), vấn đề tự họcdường bị bỏ quên, học sinh, sinh viên thụ động học tập, học lệch, học tủ, khơng có kiến thức, hiểu nắm bắt không sâu sắc Xuất phát từ thực trạng đó, Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông dạy học” [18, tr 6] Chính vậy, đổi phương pháp dạy thầy phương pháp học trò việc làm cần thiết cấp bách Đổi phương pháp giáo dục có nghĩa giáo dục chuyển từ chỗ dựa vào cách tiếp cận dạy chính, với đạo người dạy người học sang cách tiếp cận “học”, tức người dạy chủ yếu đóng vai trò hướng dẫn, định hướng,còn người học chủ động, tích cực hấp thụ kiến thức Trong kinh tế tri thức, lượng kiến thức tăng lên theo cấp số nhân, việc tự học đương nhiên trở thành bắt buộc lứa tuổi nào, tự học đưa lại cho khả sáng tạo, đổi mới, học để trở thành chủ nhân đích thực xã hội đại, chủ động với biến động thời đại Thông qua việc tự học toàn dân,chúng ta ngày tiếp cận 71 để bước vào phát triển kinh tế tri thức, kinh tế có nội dung cốt lõi sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức người đóng vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải vật chất, nâng cao chất lượng sống Phương pháp “học đôi với hành” Nguyễn Trường Tộ ngày yêu cầu trình đào tạo Việc kết hợp lý thuyếtvới thực hành coi kỹ cần thiết người học Hồ Chí Minh rõ: “Học để hành, học với hành phải đơi Học mà khơng hành vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” [19, tr.98] “Học” hoạt động nhận thức, trình tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, kỹ “Hành” thực hành, làm việc Hành đường nhất, hiệu nhất, mục tiêu cuối học tập Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hành vận dụng điều học nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Học việc tiếp thu tri thức, kinh nghiệm thực tiễn hành vận dụng tri thức để giải tập, vận dụng vào hoạt động lao động sản xuất, cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân Như vậy, “hành” mục tiêu, động lực “học”, “hành” vừa môi trường trải nghiệm để học tập hiệu nhất, vừa kết tinh, biểu bên việc học Dạyhọc khơng phải q trình truyền đạt- tiếp thu tri thức cách thụ động, chiều mà diễn tương tác hai chiều dạy- học họcdạy Phương pháp học đôi với hành lỗi thời, nhiên nội dung ln có thay đổiđể phù hợp với thời đại Nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp, phải xác định: dạy dạy cách tư duy, phát triển tư độc lập sáng tạo người học, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Để làm điều đó, cần phảikế thừa, phát triển phương pháp dạy truyền thống để hình thành hệ thống phương pháp dạy học mới, đại Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống 72 Đổi phương pháp dạy học truyền thống khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học cũ quen thuộc mà cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp giảng dạy truyền thống thuyết trình, đàm thoại người dạy cần có giao lưu, đối thoại với người người học nhằm tránh sựnhàm chán, ảnh hưởng đến trình tiếp nhận thông tin, kiến thức người học Vận dụng phương pháp dạy học mới: dạy học theo tình huống, giải vấn đề, dạy học định hướng hành động, dạy học theo hình thức tín Dạy học theo tình huống, nêu vấn đề cách dạy nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề người học Người học đặt tình huống, vấn đề có chứa đựng mâu thuẫn, thông qua giải vấn đề giúp người học lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức người học, áp dụng trường hợp với mức độ nhận thức khác người học Dạy học theo tình huống, việc dạy học tổ chức theo chủ đề gắn với tình thực tiễn Việc sử dụng chủ đề nhằm khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên ngành, rèn luyệncho người học kỹ giải vấn đề thực tiễn Tình thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với đời sống, góp phần tích cực vào việc khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hoàn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực tiếp cận tồn thể Vận 73 dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trọng cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư vớihành động, nhà trường vớixã hội Phương pháp đào tạo theo tín phương thức đào tạo tiên tiến giáo dục nhiều quốc gia giới Phương pháp áp dụng giáo dục phổ thông giáo dục đại học Theo đó, người học làm trung tâm trình dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học: tự học, tự nghiên cứu (việc tự học, tự nghiên cứu tính vào nội dung thời lượng chương trình) Đào tạo theo tín có độ mềm dẻo linh hoạt mơn học thời gian trường Kết hợp phương pháp dạy học Trong thực tiễn dạy học, khơng có phương pháp toàn năng, phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục.Mỗi phương pháp hình thức dạy học có ưu, nhược điểm giới hạn Vì vậy, cần phải phối hợp phương pháp với trình dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động người học nâng cao chất lượng giáo dục Các phương pháp dạy học đượckết hợp với để khắc phục hạn chế củanhau Trong trình kết hợp phương pháp dạy học, thường có phương pháp giữ vai trò làm chủ đạo, phương pháp khác đóng vai trò hỗ trợ Người dạy phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học để người học hoạt động tích cực cảmặt nhận thức thực hành, để từ tự khám phá tri thức cách chủ động,sáng tạo Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học tồn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn nay, giáo viên cầncải tiến phương pháp dạy 74 học việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp làm việc nhóm để kích thích tư học sinh, tạo chủ động cho học sinh trình tiếp thu kiến thức, tạo khơng khí thoải mái, thích thú với mơn học Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, không giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen thuyết trình, mà có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức hợp, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hóa “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hóa “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Việc sử dụng phương tiện dạy học cần phù hợp với mối quan hệ phương tiện dạy học phương pháp dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện cơng cụ trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử Phương tiện dạy học hỗ trợ việc tìm sử dụng phương pháp 75 dạy học Webquest ví dụ phương pháp dạy học với phương tiện dạy học sử dụng mạng điện tử, học sinh khám phá tri thức mạng cách có định hướng Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, đồ tư Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trò quan trọng việc tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chun biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập mơn Có nhiều phương hướng đổi phương pháp dạy học với cách tiếp cận khác Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học mang tính chất chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân 76 Kết luận chƣơng: Tóm lại, giáo dục Việt Nam bên cạnh thành tựu đạt tồn điểm yếu Để khắc phục điều đưa giáo dục phát triển phù hợp tình hình kinh tế- xã hội cần phải đổi chương trình giáo dục- đào tạo nước ta Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu học tập tư tưởng giáo dục tiến lịch sử nói chung,tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộnói riêng cần thiết.Với Nguyễn Trường Tộ, kế thừa giá trị tư tưởng ông nội dung, đối tượng phương pháp giáo dục Những tư tưởng sâu sắc Nguyễn TrườngTộ góp phần định hướng, thúc đẩy trình đổi giáo dục, đào tạoở nước ta 77 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, tồn tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ cơng trình khoa học cơng phu đề cập đến hạn chế mà giáo dục nước ta cuối kỷ XIX gặp phải để khắc phục bất cập xã hội tồn giáo dục thời, Nguyễn Trường Tộ đưa hệ thống tư tưởng giáo dục mặt: nội dung, đối tượng phương pháp giáo dục Ơng đề xướng lối học mang tính “thực dụng”, điều mà vận dụng Học tập phải mang tính hữu dụng, học cần thiết cho ngày hơm nay, nhiên phải tiếp thu chọn lọc học hệ trước Nguyễn Trường Tộ coi trọng môn học phục vụ cho đời sống, đặc biệt kỹ vận dụng lý luận vào thực tiễn Để phục vụ cho đời sống, cho nghiệp chống ngoại xâm ơng đưa nội dung giáo dục tất lĩnh vực: khoa học tự nhiên, luật học, sử học, ngoại ngữ, học nghề giáo dục quốc phòng Phương pháp giáo dục, “học đôi với hành” ông đặc biệt coi trọng Quan điểm dạy học tiến bộnày thể tư biện chứngcủa Nguyễn Trường Tộ, cho thấy tính vượt trước tư tưởng, nhận thức ông so với thời đại Chiến lược đổi giáo dục nước ta muốn có hiệu quảthì bên cạnh việc nhận thức đúng, phải có tâm lớn hệ thống trị Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta tiếp tụckhẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học: yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Từng bước hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch 78 lại mạng lưới sở giáo dục, đào tạo gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất, chất lượng; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; đổi sách, chế tài chính, huy động sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” [19, tr.26- 27] Sự khẳng định quánđó cho thấy tâm lớn Đảng ta việc đổi tư quản lý giáo dục nước nhà Thời đại ngày khác so với thời kỳ mà Nguyễn Trường Tộ sống Vì vây, kế thừa, tiếpthu nội dung tư tưởng ông giáo dục,chúng ta phải đứng quan điểm phủ định biện chứng:tiếp thu tích cực, phù hợp; cònnhững trở nên lỗi thời, lạc hậu cần kiên gạt bỏ Trên hết, cần phải thấy rằng, tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ nhiều học có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng người mới- nhân tố định nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt (2005), Cải cách phát triển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trương Bá Cần (1988), Nguyễn Trường Tộ - Con người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trương Bá Cần (2002), Nguyễn Trường Tộ- Con người di thảo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1990), Tồn tập, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế Hồng Ngọc Di (1979), Góp phần tìm hiểu nghị cải cách giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Quang Dũng (2004), Giáo dục khuôn đúc tương lai quốc gia, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đại Nam thực lục biên (1969), tập 21, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Nam thực lục biên (1973), tập 27, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Nam thực lục biên (1973), tập 28, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Đại Nam thực lục biên (1974), tập 29, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đại Nam thực lục biên (1974), tập 30, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Đại Nam thực lục biên (1974), tập 31, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Đại Nam thực lục biên (1975), tập 32, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 14 Đại Nam thực lục biên (1975), tập 33, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1974), Nghị Bộ Chính trị cải cách giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hoàng Thanh Đạm (2001), Nguyễn Trường Tộ - thời tư cách tân, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Đình Đầu (2013), Nguyễn Trường Tộ với triều đình Tự Đức, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 81 26 Nguyễn Thị Hiếu (2014), Tư tưởng đổi Nguyễn Trường Tộ nhân tài, đào tạo sử dụng nhân tài, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 27 Vũ Đình Hoè (1954), Những phương pháp giáo dục nước vấn đề cải cách giáo dục, Nxb Thanh Nghị, Hà Nội 28 Hội thảo khoa học Lịch sử (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Viện Hán Nơm TP Hồ Chí Minh 29.http://tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/30373/D oi-moi-giao-duc-dai-hoc-theo-huong-hoi-nhap-quoc-te.aspx 30.https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Một-số-biện-pháp-đổi-mớiphương-pháp-dạy-học 31 Nguyễn Kha, Trần Chung Ngọc (1998), Nguyễn Trường Tộ - Thực chất người di thảo, Nxb Giao Điểm, Hoa Kỳ 32 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiều giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Thị Lan (1995), “Tìm hiểu số quan niệm chi phối nhà cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (1) 34 Lê Thị Lan (1999), “Những nhân tố định xuất tư tưởng cải cách Việt Nam kỷ XIX”, Tạp chí Triết học, (4) 35 Lê Thị Lan (2002), Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Lê Thị Lan (2008), Về giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Tạp chí Triết học, số 12 (211) 37 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 38 Đinh Xuân Lâm (1999), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 82 39 Nhóm Trà Lĩnh (1900), Con người tác phẩm Đặng Huy Trứ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.543 40 C Mác - Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác - Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyên Phước (2005), “Nguyễn Trường Tộ nhà cải cách khơng gặp thời”, Thời báo Sài Gòn 44 Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Quang Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 47 Phạm Huy Thơng (2008),Nguyễn Trường Tộ - nhà tư tưởng lớn Việt Nam kỷ XIX, Tạp chí Triết học 48 Phạm Thu Thủy (2010),Tư tưởng canh tân giáo dục Nguyễn Trường Tộ- Giá trị với giáo dục Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị- Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học học Nho Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Nguyễn Khánh Tồn (1950), Những vấn đề giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 51 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Trung tâm văn hố Hán Nôm (1992), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Trọng Văn (2005), “Phương pháp nghiên cứu Nguyễn Trường Tộ”, Tạp trí Triết học 54 Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Tủ sách trường Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Yoshihara Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847- 1885, Hội sử học Việt Nam, in lần thứ 84 ... thành, phát triển tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ - Hệ thống hóa phân tích nội dung tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ - Tìm hiểu giá trị thực tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ Đối tƣợng phạm... dụng vào thực tế công đổi giáo dục nước ta Chính vậy, tác giả luận văn chọn đề tài Tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ giá trị giáo dục Việt Nam nay nhằm làm rõ nội dung giá trị tư tưởng giáo dục. .. * Đối tư ng nghiên cứu: Tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường Tộ * Phạm vi nghiên cứu:Các điều trần Nguyễn Trường Tộ có đề cập tới giáo dục nghiên cứu đánh giá người trước tư tưởng giáo dục Nguyễn Trường