Nguyên tắc, phương pháp giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp giáo dục ở việt nam hiện nay

93 99 1
Nguyên tắc, phương pháp giáo dục của khổng tử và ý nghĩa của nó đối với việc đổi mới phương pháp giáo dục ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG THỊ THƠ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Thị Thơ Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luyến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NGUYÊN TẮC VÀ PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ - CƠ SỞ HÌNH THÀNH, NỘI DUNG CHỦ YẾU 1.1 Cơ sở hình thành nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 1.1.1 Mô ̣t số đă ̣c trưng văn hóa - giáo dục Trung Quố c cổ đa ̣i 1.1.2 Nguyên tắc phương pháp giáo dục văn minh Trung Quốc cổ đại 11 1.1.3 Khổng Tử - đời nghiệp giáo dục 17 1.2 Nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 27 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc phương pháp giáo dục học 27 1.2.2 Nguyên tắc giáo dục Khổng Tử 33 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử 42 Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN CƠ SỞ TIẾP THU NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ 51 2.1 Giáo dục Việt Nam - số vấn đề cần đổi 51 2.1.1 Giáo dục Việt Nam bối cảnh đại 51 2.1.2 Một số vấn đề cần đổi giáo dục Việt Nam hiên 54 2.2 Kế thừa hoàn thiện số nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đổi phương pháp giáo dục 57 2.2.1 Một số nguyên tắc thực kế thừa nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử 57 2.2.2 Sự kế thừa phát triển nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử trình đổi phương pháp giáo dục 61 2.2.2 Mô ̣t số ̣n chế nguyên tắ c, phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử 75 2.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu việc đổi phương pháp giáo dục tinh thần kế thừa nguyên tắc, phương pháp Khổng Tử 77 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục có vai trò to lớn xây dựng phát triển người nói chung thịnh suy quốc gia nói riêng Bởi giáo dục truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ năng, lối sống, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức cần thiết cho đối tượng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội Vì vậy, giáo dục biến giá trị văn hóa xã hội thành tài sản tinh thần cá nhân cộng đồng Giáo dục đào tạo nơi trực tiếp định chất lượng nguồn nhân lực Thực tế cho thấy quốc gia có đầu tư mức trí lực, vật lực cho giáo dục quốc gia có phát triển bền vững Với tư cách động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục - đạo tạo chuẩn bị cho người tất lĩnh vực chuẩn bị cho phát triển bền vững, tương lai tốt đẹp quốc gia Ở nước ta, trải qua lịch sử dựng nước giữ nước lâu dài, ông cha ta sớm ý thức vai trò giáo dục - đào tạo, coi “hiền tài nguyên khí quốc gia” Đến nay, Đảng Nhà nước ta ý đến việc phát triển giáo dục - đào tạo, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Song thực tế cho thấy giáo dục nước ta trình độ chưa cao vấn đề bất cập Từ thực tế thấy nghiên cứu vấn đề giáo dục, tìm giải pháp để góp phần phát triển giáo dục nước nhà nhiệm vụ mà trách nhiệm nhà khoa học, trí thức ngồi ngành giáo dục Với tư cách người trực tiếp tham gia vào q trình giáo dục, tơi thấy để phát triển giáo dục nước ta có nhiều vấn đề cần quan tâm Trong đó, theo tơi đổi phương pháp giáo dục biện pháp tác động trực tiếp đến sản phẩm giáo dục Đồng thời đòi hỏi để giáo dục phù hợp với xu phát triển thời đại Muốn tìm đường cho đổi giáo dục nói chung phương pháp giáo dục nói riêng, hồn tồn tìm lời giải cho tốn thực từ khứ; lấy truyền thống để phát triển Khổng Tử coi nhân vật điển hình lịch sử giáo dục nhân loại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ khơng giáo dục Trung Quốc Tư tưởng giáo dục ông trở thành giải pháp cho phát triển giáo dục nhiều thời đại, nhiều quốc gia Do đó, nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giáo dục Việt Nam không trở lại với nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử Tư tưởng giáo du ̣c Khổng Tử, đă ̣c biê ̣t nguyên tắ c và phương pháp giáo dục ông gợi ý có giá trị từ truyền thố ng cho bài toán về phương pháp giáo du ̣c hiê ̣n đa ̣i Đây là mô ̣t hướng khả thi mà luâ ̣n văn này tìm kiếm, là lý bản để cho ̣n vấ n đề Nguyên tắ c, phương pháp giáo dục của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo dục ở Việt Nam hiện làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấ n đề “Nguyên tắ c và phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử và ý nghĩa đối vớ i viê ̣c đở i mới phương pháp giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” chưa có công trin ̀ h nào trực tiế p đề câ ̣p đế n Tuy nhiên, có nhiều cơng trin ̀ h nghiên cứu trước có nơ ̣i dung liên quan mà đề tài kế thừa tiếp thu Có thể chia ng thành ba nhóm theo mục đích nhiệm vụ định hướng đề tài sau: Thứ nhấ t , cơng trình nghiên cứu nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử Các cơng trình nghiên cứu riêng ngun tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử ít, chưa có sách đề cập riêng đến vấn đề tìm thấy nguyên tắc phương pháp giáo dục ông tài liệu viết Nho giáo Khổng Tử như: Nguyễn Hiế n Lê (1992), Nhà giáo họ Khổng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lý Tường Hải (2006), Khổ ng Tử , Nxb Văn ho ̣c , Hà Nội; Trầ n Tro ̣ng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá thông tin , Hà Nội; Phạm Văn Khối (2004), Khởng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Khắ c Viê ̣n (2003), Bàn về Nho giáo , Nxb Thế giới, Hà Nội Đây cơng trình điển hình vấn đề Nho giáo Khổng Tử nguyên tắc, phương pháp giáo dục đề cập đến với tư cách phận nhỏ tư tưởng Khổng Tử Nó coi nhân tố cấu thành không xem đối tượng nghiên cứu chủ yếu Tuy nhiên, là những tư liê ̣u phương pháp tiếp cận quý luận văn cố gắng tiếp thu nội dung luận văn Bên cạnh số luận văn, báo hay báo cáo trực tiếp đề cập đến vấn đề nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử, điển hình là: Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử về giáo dục, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học; Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học Khổng Tử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2; Tỉnh ủy Sơn Đông Trung Quốc (1971), “Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng Khâu”, Nhân dân Nhật báo ngày 19/7, tài liệu dịch, Viện Triết học, TL135 Những tài liệu trực tiếp vào tìm hiểu nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử, song chưa thực sâu chưa đánh giá hết giá trị ngun tắc, phương pháp Thứ hai, nhóm cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử giáo dục Việt Nam: Trầ n Đình Hươ ̣u (1994), Đế n hiê ̣n đại từ truyề n thố ng , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i , Hà Nội; Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử về giáo dục, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học; Nguyễn Thị Nga (2000), “Tư tưởng giáo dục Nho giáo người Việt Nam lịch sử nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3; Lê Thanh Sinh (2003), “Khổ ng giáo với vấ n đề hiê ̣n đa ̣i hóa xã hơ ̣i” , Tạp chí Khoa học Xã hội, số 1; Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Các cơng trình nhiều đề cập đến ảnh hưởng tư tưởng Khổng Tử nói chung phương pháp giáo dục ơng nói riêng đến giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chủ đạo, chủ ý nghiên cứu tác giả Vì tác giả khơng dành cho việc phân tích ảnh hưởng nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đến giáo dục Việt Nam cách thỏa đáng mà đánh giá sơ lược mờ nhạt, chưa hệ thống Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp giáo dục Việt Nam Về vấn đề kể đến loạt trước tác như: PGS TS Nguyễn Ngọc Bảo (2001), Tự học giáo dục học qua giải đáp câu hỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội; Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lương Vị Hùng - Khổng Khánh Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội; Trầ n Văn Tùng (2001), Nề n kinh tế thi ̣ trường và yêu cầ u đổ i mới giáo dục Viê ̣t Nam , Nxb Thế giới, Hà Nội; Hoàng Tụy (2011), Giáo dục xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội; Viê ̣n Nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh (biên soa ̣n, 1996), Giáo dục Viê ̣t Nam xu hướng phát triển và những khác biê ̣t , Nxb Thống kê, Hà Nội; Trung tâm Nghiên cứu phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo - tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội; ThS Trần Văn Anh (2012), “Một số kinh nghiệm đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, số 17 Các cơng trình sâu nghiên cứu q trình phát triển giáo dục Việt nam, thực trạng giáo dục Việt Nam đặt vấn đề cần thiết phải tiến hành cải cách giáo dục số cơng trình sâu vào việc đổi phương pháp giáo dục chí đưa số phương pháp cần xây dựng trình đổi Vì sở lý luận cần thiết để tác giả kế thừa, phát triển luận văn Mục đích nhiệm vụ của luận văn * Mục đích - Làm rõ nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử - Đánh giá ý nghiã của những nguyên tắ c , phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử đố i với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo du ̣c ở Viê ̣t Nam hiê ̣n * Nhiê ̣m vụ của luận văn Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích này, luâ ̣n văn sẽ thực hiê ̣n các nhiê ̣m vu ̣ sau: - Làm rõ sở h ình thành nguyên tắc , phương pháp giáo duc của Khổ ng Tử - Phân tić h nguyên tắ c, phương pháp giáo du ̣c của Khổ ng Tử - Rút ý nghĩa việc đổi phương pháp giáo dục Việt Nam hiê ̣n Đối tƣợng, phạm vi nghiên cƣ́u * Đối tượng nghiên cứu Nguyên tắ c và phương pháp giáo dục Khổng Tử ý nghĩa ngun tắc, phương pháp đớ i với viê ̣c đổ i mới phương pháp giáo dục Việt Nam hiê ̣n sản chủ nghĩa Người thầ y phải đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u giáo dục xã hội , thể hiê ̣n tin ̀ h cảm và hành đô ̣ng hế t lòng yêu thương , giúp đỡ học trò ho ̣c tâ ̣p và rèn luyê ̣n Thực hiê ̣n theo thuyế t Chiń h danh của Khổ ng Tử đồ ng thời thực hiê ̣n lời dă ̣n của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng : Thầ y thầ y, trò trò Điều cần thiết phải có trách nhiệm việc tư duy, tìm tòi, thực đổi phương pháp giảng dạy để không ngừng nâng cao hiệu trình giáo dục Để đa ̣t đươ ̣c điề u đó n gười thầ y phải tự x ây dựng cho mình mơ ̣t tấ m lòng say mê nghề nghiệp, mô ̣t tâm hồ n sáng, bao dung, tâ ̣n tâm, tâ ̣n lực Cố gắng vươn lên để hoàn nh nhiê ̣m vu ̣ giảng da ̣y của miǹ h , giữ vững nhân cá ch làm thầ y trước những c ám dỗ vâ ̣t chấ t đời thường nghĩa người thầy phải tự trau dồi đạo đức cách mạng chuyên môn nghiệp vụ ; tự học để nâng cao trình độ , có vâ ̣y mới đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u ho ̣c tâ ̣p của học trò phát triển đất nước, sự lên của thời đa ̣i - “Gợi mở” việc xây dựng phương pháp giáo dục tích cực nay: Gợi mở phương pháp triển khai từ nguyên tắc “học gắn liền với tư” Khổng Tử Đây phương pháp đem lại hiệu giáo dục cao phát triển tốt tư người học Ngày nay, phương pháp coi trọng sử dụng phổ biến giáo dục Người giáo viên có vai trò định hướng, đường học trò phải tự đi, tự khám phá tư Với phương pháp này, người học trở thành trung tâm q trình giáo dục, tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học thể rõ Phương pháp gợi mở Khổng Tử ngày vận dụng phổ biến giảng dạy tất cấp học, bậc học Nó coi mấu chốt trình đổi phương pháp giáo dục Bởi hiệu phương pháp đích cần đến trình đổi phương pháp giáo dục Trong giáo dục đại, với đóng góp phương tiện dạy học 74 đại, phương pháp nâng lên tầm vóc phát triển thành nhiều phương pháp nhỏ như: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp dự án, phương pháp kiến thức Những phương pháp đem lại hiệu lớn việc phát huy tính tích cực người học có tính gợi mở, khai phá, phát triển tư người học 2.2.3 Một số hạn chế nguyên tắc, phương pháp giáo dục của Khổng Tử Bên cạnh giá trị tích cực, nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử có số hạn chế định: Nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử thể tư tưởng bảo thủ, cố hữu, chưa thấy thay đổi tồn xã hội tác động tồn xã hội ý thức xã hội Mặc dù xã hội thời Khổng Tử có nhiều biến đổi, chí coi giai đoạn lịch sử có nhiều biến động phức tạp Khổng Tử dường không để tâm đến điều Ơng đòi hỏi thực học đạo, hành đạo phải y thời nhà Chu, ông mong muốn khôi phục lại lễ giáo thời Chu Điều thể tư tưởng nặng “hiếu cố”, lấy cũ làm chuẩn mực, khuôn thước tuyệt đối cho Vì ơng đưa phương pháp “ôn cố nhi tri tân”, “thuật nhi bất tác”, “tập kỳ đại thành” chủ yếu theo nghĩa hẹp, chiều Mặc dù phát huy tính tích cực khả sáng tạo người học ơng lại bó hẹp sáng tạo khn khổ có sẵn nhà Chu Ơng cho “ơn cố nhi tri tân” cũ toàn kinh điển, giáo lý thời Chu Trong học tập phải học làm theo nguyên vẹn giáo lý nhà Chu Trong tư tưởng ông bộc lộ quan điểm học tập nặng sách vở, lặp lại khuôn mẫu cũ Khổng Tử người có chủ trương bình dân giáo dục Có thể nói điều kiện xã hội Trung Quốc cổ đại, tư tưởng 75 tiến Tuy nhiên, tư tưởng lại có điểm mâu thuẫn hạn chế chỗ Khổng Tử lại phân biệt loại người khác nhau, trình độ khác Chính quan niệm có hạng người sinh biết trở thành chỗ dựa cho giai cấp thống trị lợi dụng, khai thác phục vụ cho trình cai trị Giai cấp thống trị lấy làm điểm tựa để cai trị; họ truyền bá quan niệm tầng lớp đứng đầu xã hội vốn mang thơng thái nên gánh vác sứ mệnh bình định xã hội Tư tưởng ông chưa vượt khỏi quan niệm bất bình đẳng giới vốn hạn chế Nho giáo Ông cho phụ nữ đối tượng khó giáo dục đặt họ ngang với tiểu nhân: “Phụ nữ tiểu nhân hai hạng người khó cho vừa lòng Gần họ họ khinh nhờn, xa họ họ ốn trách” [7, tr.282-283] Khổng Tử q coi trọng giáo dục đạo đức, không coi trọng giáo dục tri thức tự nhiên, coi thường lao động chân tay Vì giáo dục quán theo nguyên tắc coi trọng giáo dục đạo đức nên trình giáo dục Khổng Tử coi trọng việc giáo dục đạo đức mà không ý đến việc giáo dục tri thức tự nhiên Những hạn chế Khổng Tử phần lớn tồn xã hội quy định Mặc dù tài trí vượt bậc, tầm nhìn tinh tế, thơng thái có đơi chỗ Khổng Tử không vượt qua giới hạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, hạn chế khơng phủ nhận giá trị tích cực, ý nghĩa phương pháp luận lớn lao mà tư tưởng ông giáo dục Trung Quốc giới 2.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc đổi mới phương pháp giáo dục tinh thần kế thừa nguyên tắc, phương pháp của Khổng Tử Để tạo điều kiện cho kế thừa tư tưởng Khổng Tử nói chung nguyên tắc, phương pháp giáo dục ông nói riêng, cần thực số giải pháp sau: 76 - Tiếp tục nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử để học hỏi, tiếp thu khám phá thêm giá trị phục vụ cho phát triển xã hội Nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đánh giá cấp tiến có nhiều ảnh hưởng đến giáo dục đại Vì thế, muốn phát huy cách tối đa giá trị tích cực phải không ngừng nghiên cứu đầu tư cho công tác nghiên cứu tư tưởng, nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử Chúng ta cần tích cực tham khảo, học hỏi, nghiên cứu kinh nghiệm kết nghiên cứu nhà khoa học nước Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc Trong năm gần đây, Nho giáo nói chung tư tưởng Khổng tử nói riêng vấn đề nhà khoa học giới quan tâm Có nhiều hội thảo khoa học có tầm vóc quốc tế tổ chức có giá trị lý luận cao Trước chủ yếu nước phương Đông chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Nho giáo nghiên cứu thấy giá trị Nhưng ngày nay, thơng qua đại hội Nho học lần thứ (Khúc Phụ - Trung Quốc, 2008) thấy nước phương Tây dành cho Khổng Tử Nho giáo quan tâm đặc biệt Chẳng hạn, họ tìm kiếm đường phát triển chủ nghĩa tư thông qua nghiên cứu tư tưởng Nho giáo Hoặc, nhiều nhà khoa học phương Tây nhận thấy Nho học cần cho quản lý xã hội giai đoạn hậu cơng nghiệp Thậm chí có triết gia Mỹ cho phải tiếp thu tư tưởng Nho giáo để giải tượng tiêu cực phát sinh xã hội Mỹ đại Vì thế, thơng qua việc tích cực tiếp thu thành tựu công tác nghiên cứu Nho giáo Khổng Tử giới có học đáng q khơng việc phát triển giáo dục mà phương diện Chúng ta cần coi trọng truyền thống, coi Nho giáo phận truyền thống Việt Nam, nhân tố trình hình thành truyền 77 thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Đặc biệt truyền thống hiếu học, ham hiểu biết người Việt Từ có sách gìn giữ, tơn trọng bảo vệ giá trị truyền thống, đồng thời biết cải tạo, phát huy giá trị điều kiện Để chấn hưng giáo dục nước nhà điều kiện mới, cần đổi đồng tất phương diện Song song với đổi phương pháp giáo dục, Nhà nước cần tăng cường đổi phương diện khác công tác quản lý, quy mơ, cấu,… đổi tích cực phương diện tạo sở tích cực cho đổi phương pháp giáo dục Chủ thể trực tiếp thực đổi phương pháp giáo dục đội ngũ giáo viên Vì thế, đòi hỏi người giáo viên bên cạnh trình độ chun mơn tốt, có đạo đức nhà giáo điều quan trọng phải có trách nhiệm khơng ngừng đổi phương pháp giảng dạy Thực tế có tình trạng giáo viên lười, ngại đổi phương pháp giảng dạy Ví dụ yêu cầu loại bỏ phương pháp giảng dạy theo kiểu truyền thống thầy đọc trò chép mà phải áp dụng thiết bị đại vào giảng dạy nhiều giáo viên thay việc đọc việc dùng máy chiếu để chiếu chữ cho trò chép Đổi phương pháp giáo dục cần thiết để thúc đẩy giáo dục phát triển trách nhiệm người giáo viên điều cần thiết lớn lao Người bác sĩ làm sai mạng người người giáo viên khơng có trách nhiệm hệ Song song với việc nâng cao ý thức trách nhiệm người giáo viên, Nhà nước cần có sách phù hợp để nâng cao đời sống họ Người giáo viên muốn giỏi, muốn tâm huyết với nghề, say mê nghiên cứu, có trách nhiệm trước hết sống vật chất họ phải đảm bảo Cuộc sống đồng lương giáo viên có nhiều bình luận Đó ngun nhân làm giảm, làm nhân tài, 78 nhân lực ngành giáo dục nguyên nhân không phát huy hết nội lực người tham gia vào trình giáo dục Để thực đổi phương pháp giáo dục theo hướng tích cực đại, Nhà nước cấp sở giáo dục phải không ngừng đầu tư sở vật chất cho giáo dục Trang bị thiết bị đại đáp ứng tối đa cho trình giáo dục, đại hoá phương tiện dạy học Bằng cách giúp cho người học tiếp cận tri thức từ nhiều phía, điều kiện cho phép Điều phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân Kế t luâ ̣n chƣơng Từ phân tích khẳng định: Thứ nhất, khẳng định đổi phương pháp giáo dục việc làm quan trọng cần thiết để chấn hưng giáo dục Việt Nam Đổi phương pháp giáo dục khâu đột phá q trình cải cách giáo dục, coi điểm mấu chốt để tạo sản phẩm giáo dục đạt yêu cầu, giúp cho giáo dục đạt mục tiêu đề chiến lược đào tạo người Thứ hai, nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đến có giá trị to lớn Trong phương pháp nguyên tắc giáo dục ơng có nhiều yếu tố phù hợp với đặc điểm, xu giáo dục đại Những yếu tố có ý nghĩa lớn việc cải cách giáo dục nói chung đổi phương pháp giáo dục nói riêng nước ta Thứ ba, trình đổi phương pháp giáo dục nay, cần nhận thức rõ để thực việc đổi phương pháp giáo dục Chúng ta không dựa vào phát triển khoa học đại mà phải biết kế thừa giá trị truyền thống Trong nguyên tắc phương pháp giáo 79 dục coi yếu tố truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc nhất, tiếp thu hiệu việc đổi phương pháp giáo dục Thứ tư, nghiên cứu tiếp thu nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đòi hỏi phải có xem xét, rà sốt kĩ lưỡng để mặt thấy giá trị tích cực để tiếp thu, phát triển, mặt khác thấy hạn chế để loại bỏ, khắc phục Khi đánh giá, kế thừa cần ý đến yếu tố điều kiện xã hội để có nhìn đắn với truyền thống cân nhắc với đại 80 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp giáo dục Khổng Tử phân tích ý nghĩa chúng việc đổi phương pháp giáo dục nước ta nay, luận văn triển khai vấn đề thành chương tiết, thấy: Thứ nhất, nguyên tắc phương pháp giáo dục đóng góp có tính tiên tiến Khổng Tử giáo dục nói chung Trung Quốc cổ đại nói riêng Khổng Tử thực cách mạng giáo dục, xây dựng giáo dục dân chủ, làm cho giáo dục vừa có tính chất chung, đại chúng, vừa có tính chất riêng, nói cách khác, vừa có tính cộng đồng vừa có tính tư nhân Bởi giáo dục chung cho người, người Đó lần lịch sử giáo dục phương Đơng hình thành mơ hình giáo dục trường tư, phá vỡ tính hệ thống quý tộc đóng kín, mở tính dân chủ giáo dục cho đẳng cấp xã hội Thứ hai, từ nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử xây dựng hệ thống tư triết học uyên thâm biện chứng Trong nguyên tắc phương pháp giáo dục ông thấy đường biện chứng nhận thức, thấy tính hệ thống tư từ khứ đến tương lai Những điều tạo nên đặc trưng tư tưởng Khổng Tử giáo dục có triết học, triết học có giáo dục Thứ ba, đóng góp Khổng Tử cho giáo dục học nhân loại nguyên tắc phương pháp giáo dục đáng kể Với nguyên tắc, phương pháp đó, Khổng Tử thực phát huy vai trò chủ thể người học tính linh hoạt người dạy Ông người đề xướng tư tưởng biện chứng phương pháp “học kết hợp với tư”, “học liền với hành”; khơi gợi, kích thích tìm tòi suy nghĩ, lòng ham học hỏi, tích cực 81 thực hành đạo lý người học, đồng thời mở hướng tư duy, cách tiếp cận cởi mở cho người học Thứ tư, nguyên tắc phương pháp giáo dục Khơng tử có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển giáo dục nhiều quốc gia, nhiều giai đoạn phát triển giáo dục lịch sử Trung Quốc Việt Nam Ngày nay, xã hội có nhiều đổi khác, tính chất xã hội mục tiêu giáo dục khác xa thời Khổng Tử, nguyên tắc phương pháp giáo dục ơng có ý nghĩa vơ lớn lao Đặc biệt trình đổi phương pháp giáo dục Việt Nam Nguyên tắc, phương pháp giáo dục ơng khai thác, kế thừa phát triển Tuy nhiên thực việc tiếp thu nguyên tắc phương pháp đòi hỏi phải có quan điểm kế thừa nhìn biện chứng, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm phát triển Lấy truyền thống để dùng cho đại việc làm có ý nghĩa, phải q trình kế thừa biện chứng đem gắn cách học vào giáo dục đại Điều kế thừa lĩnh vực “gạn đục khơi trong” cốt lõi, tinh hoa hợp lý thẩm định qua thời gian Đến đại từ truyền thống việc kế thừa có chọn lọc giáo dục công việc tạo nên bền vững, giữ tảng văn hoá truyền thống dân tộc Phủ định truyền thống, cho lỗi thời, lạc hậu, bảo thủ phát triển giáo dục đào tạo khơng có tảng văn hố dân tộc nghìn năm văn hiến Ngược lại, đề cao truyền thống chắn bị tụt hậu bị gạt khỏi trình phát triển chung nhân loại Vì vậy, kế thừa nguyên tắc, phương pháp giáo dục phù hợp Khổng Tử, loại bỏ điểm hạn chế Đồng thời nâng yếu tố hợp lý lên tầm cao phù hợp với phát triển xã hội đại Đây xem giải pháp có giá trị q trình đổi giáo dục Việt Nam 82 DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tạ Ngọc Ái (2008), Trí tuệ Khởng Tử, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Trần Văn Anh (2012), “Một số kinh nghiệm đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học đại học”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, (17) Đào Thanh Âm , Hàn Nhật Thăng (1997), Lịch sử giáo dụ c thế giới , Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (2001), Tự học giáo dục học qua giải đáp câu hỏi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đơi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo Dục lý luận, số 10 Phan Văn Các (dịch giải , 2002), Luận ngữ , Nxb Khoa ho ̣c Xã hơ ̣i, Hà Nội Đồn Trung Còn (dịch, 1950), Ḷn ngữ, Nxb Trí Đức, Sài Gòn Nguyễn Mạnh Cường (2009), Nho giáo đạo học đất kinh kỳ, Nxb Thời đại, Hà Nội Phan Bô ̣i Châu(1998), Khổ ng học đăng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 10 Dỗn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2001), Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III: Nho học Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Bá Cường (2002), Quan niệm Khổng Tử về giáo dục, Luận văn Thạc sĩ triết học, Viện Triết học 13 Dương Ngọc Dũng, Lê Anh Minh (2003), Triết giáo Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 83 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 17 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục- đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Giáo dục rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng phong cách tư khoa học Hồ Chí Minh (2005), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) 20 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 21 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người, phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Lý Tường Hải (2006), Khổ ng Tử, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 24 Lê Thị Thanh Hoa (1998), Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ 1802-1884, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên, 1997), Giáo dục học đại cương II, Bộ Giáo dục Đào tạo 26 Lương Vị Hùng - Khổng Khánh Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện thầy trò thời xưa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trầ n Đin ̀ h Hươ ̣u (1994), Đế n hiê ̣n đại từ truyề n thố ng , Nxb Khoa ho ̣c Xã hội, Hà Nội 84 29 Trần Đình Hượu (2007), Các giảng về tư tưởng hương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 John Dewey (1997), Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Trầ n Tro ̣ng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Phạm Văn Khối (2004), Khởng phu tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thượng Khôi (dịch, 1968), Mạnh Tử (tâ ̣p thươ ̣ng), Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 36 Nguyễn Hiế n Lê(1992), Nhà giáo họ Khổng , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Ngơ Sĩ Liên (1985), Đại Việt Sử ký tồn thư, tập 1, 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Mai Quố c Liên (chủ biên, 2001), Nguyễn Trãi toàn tập(tân biên), tâ ̣p 3, in lầ n thứ 2, Trung tâm Nghiên cứu Quố c ho ̣c và Nxb Văn ho, ̣cHà Nội 39 Phan Ngọc Liên - Nguyên An (biên soạn, 2002), Bách khoa toàn thư Hồ Chí Minh sơ giản: Hồ Chí Minh với giáo dục đào tạo, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo Việt Nam, giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Dương Lực (2002), 5000 năm Trung Hoa, tập 2, phần 6, tr.970-1015 42 Trần Trí Lương (1999), Đối thoại với tiên triết về văn hóa phương Đông kỉ 21, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 C Mác Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh(1995), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 45 Hồ Chí Minh về giáo dục đào tạo (2007), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Nga (2000), “Tư tưởng giáo dục Nho giáo người Việt Nam lịch sử nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (3) 47 Phan Trọng Ngọ (chủ biên, 200), Vấn đề trực quan dạy học, tập 1, Cơ sở triết học nhận thức trực quan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Hữu Ngọc (1998), “Phải Khổng giáo động lực phát triển kinh tế Nhật Bản đại”, Tạp chí Triết học, (2) 49 Nhà xuất Mat-xcơ-va (1975) Từ điển triết học, Liên Xô 50 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2009), Giáo dục học đại cương, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Hồ ng Phong (1998), Văn hóa chính tri ̣ Viê ̣t Nam truyề n thố ng đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 52 Phạm Hồng Phong (chủ biên, 2008), Lược khảo về kinh nghiệm phát đào tạo nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Bùi Thanh Quất(chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Chân Quỳnh (2003), Khoa cử Việt Nam (quyển thượng) Thi hương, Nxb Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Thanh Sinh (2003), “Khổ ng giáo với vấ n đề hiê ̣n đa ̣i hóa xã hơ ̣i” , Tạp chí Khoa học Xã hội, (1) 56 Lê Sĩ Thắng (chủ biên, 1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Vi Chính Thơng (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Tư Mã Thiên (1997), Sử ký, tâ ̣p 1, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 86 59 Nguyễn Tài Thư (1982), “Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho - Phật - Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (1) 60 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 61 Nguyễn Tài Thư (1994), “Xã hô ̣i là sở của đòi hỏi về giáo dục người”, Nghiên cứu Lý luận, (6) 62 Nguyễn Tài Thư (1996), Vấ n đề người Nho học sơ kỳ , luâ ̣n án Phó tiến sĩ, Viê ̣n Triế t ho ̣c 63 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội 64 Bùi Quang Tịnh, Bùi Thị Tuyết Khanh (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 65 Tỉnh ủy Sơn Đông - Trung Quốc (1971), “Phê phán tư tưởng giáo dục Khổng khâu”, Nhân dân Nhật báo ngày 19/7, tài liệu dịch, Viện Triết học, TL135 66 Nguyễn Đăng Tiến (1945), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lại Văn Toàn (dịch, 1999), Truyề n thố ng và hiê ̣n đại văn hóa 68 Trầ n Văn Tùng (2001), Nề n kinh tế thi ̣ trường và yêu cầ u đổ i mới giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 69 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Hồng Tụy (2011), Giáo dục xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 Nguyễn Khắ c Viê ̣n (2003), Bàn về Nho giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 72 Viê ̣n Nghiên cứu Hán Nôm(2002), Tứ thư, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô, ̣iHà Nội 87 73 Viê ̣n Nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh (biên soa ̣n, 1996), Giáo dục Việt Nam xu hướng phát triển khác, Nxb biệt Thống kê, Hà Nội 74 Trịnh Xuân Vũ (1998), “Phương pháp dạy học Khổng Tử”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2) 75 Lã Tuấn Vũ (1958), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc , Nxb Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Hữu Vui(1999), Lịch sử triết học , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 77 Trầ n Quố c Vươ ̣ng(1981), “Về truyề n thớ ng dân tơ ̣c” , Tạp chí Cộng sản , (2) 88 ... GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  NGUYỄN THỊ LUYẾN NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN... niệm nguyên tắc phương pháp giáo dục học 27 1.2.2 Nguyên tắc giáo dục Khổng Tử 33 1.2.3 Phương pháp giáo dục Khổng Tử 42 Chƣơng ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN... giáo dục Việt Nam hiên 54 2.2 Kế thừa hoàn thiện số nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng Tử đổi phương pháp giáo dục 57 2.2.1 Một số nguyên tắc thực kế thừa nguyên tắc phương pháp giáo dục Khổng

Ngày đăng: 19/03/2020, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan