Tư tưởng nhân quả của phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người dân quảng trị trong thời đại ngày nay

82 9 0
Tư tưởng nhân quả của phật giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống người dân quảng trị trong thời đại ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài TƯ TƯỞNG NHÂN QUẢ CỦA PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN QUẢNG TRỊ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : TS.Trần Ngọc Ánh : Ngô Thị Hiệp : 09SGC Đà Nẵng, tháng 05/2013 Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy cơ, người thân gia đình bạn bè mà tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin dành lời cám ơn chân thành đến Thầy Cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo, TS Trần Ngọc Ánh – người trực tiếp hướng dẫn trình thực khóa luận Đà Nẵng, ngày 14 tháng 05 năm 2013 Sinh Viên Ngô Thị Hiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .3 3.3 Giới hạn đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài .4 Ý nghĩa đề tài .4 Cấu trúc đề tài .4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Khái quát phật giáo .5 1.1.1 Sự đời phật giáo 1.1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ .5 1.1.1.2 Thân thế, nghiệp Phật Thích Ca 1.1.2 Quá trình phát triển phật giáo 1.1.3 Những tư tưởng Phật giáo 11 1.1.3.1 Quan điểm Phật giáo giới quan 11 1.1.3.2 Quan điểm Phật giáo nhân sinh quan 13 1.2 Lịch sử du nhập phát triển Phật giáo Việt Nam 17 1.2.1 Lịch sử du nhập phật giáo vào Việt Nam 17 1.2.2 Quá trình phát triển Phật giáo Việt Nam 21 1.2.3 Vai trò phật giáo lịch sử dân tộc .27 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NHÂN QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN QUẢNG TRỊ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 32 2.1 Tư tưởng nhân giáo lý phật giáo 32 2.1.1 Khái quát tư tưởng nhân .32 2.1.2 Lý thuyết nhân 34 2.1.2.1 Khái niệm nhân, quả, duyên 34 2.1.2.2 Quan hệ biện chứng nhân 36 2.1.3 Phân loại nhân .39 2.1.3.1 Phân loại theo thời gian 39 2.1.3.2 Phân loại theo vật lý tâm lý, nội tâm ngoại giới 41 2.2 Phật giáo đời sống người dân Quảng Trị thời đại ngày .41 2.2.1 Giới thiệu vùng đất người Quảng Trị 41 2.2.1.1 Vùng đất Quảng Trị .41 2.2.1.2 Đời sống văn hóa người dân Quảng Trị 44 2.2.2 Sự xâm nhập phát triển Phật giáo Quảng Trị 48 2.2.3 Tình hình phật giáo Quảng Trị 54 2.3 Ảnh hưởng tư tưởng nhân phật giáo đời sống tinh thần người dân Quảng Trị 60 2.3.1 Ảnh hưởng tư tưởng nhân đời sống văn hóa người dân Quảng Trị 60 2.3.2 Ảnh hưởng tư tưởng nhân giáo dục hệ trẻ .67 2.3.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng nhân đời sống .70 2.3.3.1 Đ ối với trung ương .71 2.3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Trị 71 2.3.3.3 Đối với giáo dục hệ trẻ 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo tôn giáo lớn giới Sự ảnh hưởng xã hội loài người từ đời đến vơ lớn Sự phát triển nhanh chóng Phật giáo phát triển hợp với quy luật xã hội lịch sử phát triển loài người Phật giáo, qua thời gian phát triển đèn sáng chiếu rọi cho người bước đời sóng gió Hơn 20 kỷ Phật giáo làm sứ mệnh lịch sử giáo huấn, rèn luyện cho người điều hay, lẽ phải, đạo lý người chân chính, để người biết vứt bỏ sân si, dục vọng ham muốn sống đời thường để đạt đến chân thiện mỹ Cùng với trào lưu phát triển giới, phật giáo đến với người Việt Nam Đạo phật hòa quyện dân tộc Việt Nam, đưa người, đất nước Việt Nam vào nguồn suối mát trong, an lạc, hiền hòa Qua năm tháng tồn phát triển đất nước, đạo phật trở thành tôn giáo mang đậm sắc dân tơc, dường ăn sâu vào đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam Giáo lý phật giáo mang đến cho người niềm vui hạnh phúc Nó khơng mục đích giải tự thân mà an vui, hạnh phúc cho tha nhân loài Tư tưởng triết học phật giáo thấm nhuần vào đời sống người dân Việt Và nói giáo lý nhân tư tưởng triết học bật tư tưởng phật giáo Một giáo lý ăn sâu vào hệ tư tưởng dân tộc ta Nó không ảnh hưởng qua trang sách, viết, trang kinh đức phật mà ảnh hưởng trực tiếp qua cách sống, qua ý thức tự nhiên, trở thành người Việt Nam Ảnh hưởng giáo lý nhân đời sống người dân Việt Nam nói chung vô lớn Và đặc biệt mảnh đất Quảng Trị, mảnh đất linh thiêng lịch sử, mảnh đất thời hoa lửa, máu hoa, ảnh hưởng phật giáo bật Sự ác liệt chiến tranh mảnh đất này, hi sinh, mát hằn sâu vào tâm thức người dân nơi Chính vậy, đời sống văn hóa người Quảng Trị mang đậm nét riêng, hướng thời lịch sử anh hùng Phật giáo đến xoa dụi nỗi đau, mát mà người dân nơi hứng chịu Phật giáo, ảnh hưởng phương diện lối sống người dân Quảng Trị, đặc biệt ảnh hưởng giáo lý nhân Phật Với mong muốn sâu vào khám phá đời sống người dân quê mình, ánh sáng phật giáo, thân mạnh dạn chọn đề tài “Tư tưởng Nhân Quả Phật giáo ảnh hưởng đời sống người dân Quảng Trị thời đại ngày nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trong thời đại ngày nay, với phát triển nhân loại, trước xâm nhập nhiều văn hóa, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật, người ngày trở nên thực dụng hơn, lối sống chạy theo đồng tiền danh lợi mà đánh nhân phẩm, phẩm chất Xã hội với biết điều đáng phải nói, người dường trở nên khó để phân biệt ranh giới thiện ác Chính nghiên cứu đề tài thân tơi mong muốn góp thêm tiếng nói hồi chuông thức tỉnh tâm hồn lạc lối Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề phật giáo lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu Đây vấn đề có phương diện nghiên cứu rộng, có nhiều cách để khai thác phân tích tìm hiểu nên lơi nhiều người tìm hiểu khám phá Đã có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến phật giáo giáo lý nhân phật giáo như: “ Nhận thức nhân nghiệp” Thích Giác Khang; “Nền tảng đạo phật- đường đến Thức tỉnh, Giác ngộ, Tự do, hạnh phúc ”, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2009; Nayakathera Piyadassi, Thích Tâm Quang (dịch), “ Học thuyết phật giáo đời sống sau chết”, NXB Tôn giáo, 2008; Minh Chi, “ Quan niệm phật giáo sống chết”, NXB TP Hồ Chí Minh, 2002; Hồng Thị Thơ,“ Giá trị nhân phật giáo trông truyền thống đại”, tạp chí triết học số (9/2001); Lê Hữu Tuấn “ Ảnh hưởng phật giáo tư người Việt”,Tạp chí triết học số6 (12/1998); “ Phật giáo Quảng Trị, 30 năm thành lập phát triển” Nguyễn Hữu Ban ; Ngô văn Minh, “ Phát huy giá trị nhân văn Phật giáo xây dựng xã hội nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/ 2009; Tác phẩm “Đường xưa mây trắng” thầy Nhất Hạnh Trên cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phật giáo, nhiều đề cập đến giáo lý nhân Phật Tuy nhiên, ảnh hưởng giáo lý nhân đời sống nười dân Quảng Trị thời đại ngày vấn đề nghiên cứu cịn Các cơng trình nghiên cứu tư liệu quý báu, sở tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu giúp thân Tơi sâu nghiên cứu hồn thành đề tài: “Tư tưởng Nhân Phật giáo ảnh hưởng đời sống người dân Quảng Trị thời đại ngày nay” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở giáo lý nhân Phật giáo, đề tài phân tích, luận giải ảnh hưởng tư tưởng nhân đời sống tinh thần người dân Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát chung phật giáo trình du nhập phát triển phật giáo Việt Nam - Tư tưởng nhân ảnh hưởng đời sống người dân Quảng Trị 3.3 Giới hạn đề tài Trong khn khổ khóa luận tơt nghiệp, đề tài giớ hạn giáo lý Nhân Quả Phật giáo ảnh hưởng người dân Quảng Trị thời đại ngày Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng số phương pháp sau: * Phương pháp biện chứng vật lịch sử * Phương pháp lôgic lịch sử * Phương pháp phân tích tổng hợp * Phương pháp diển dịch, quy nạp * Phương pháp thống kê Đóng góp đề tài - Đề tài trình bày có hệ thống giáo lý Nhân Phật giáo - Làm rõ ảnh hưởng tư tưởng Nhân đời sống người dân Quảng Trị thời đại ngày Ý nghĩa đề tài *Ý nghĩa lý luận: -Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ thêm tư tưởng phật giáo nói chung đặc biệt giáo lý nhân phật giáo - Đề tài dung làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập môn tôn giáo học môn học liên quan *Ý nghĩa thực tiển: Góp phần giáo dục hệ trẻ, đặc biệt hệ trẻ Quảng trị học tập vận dụng mặt tích cực giáo lý nhân Phật giáo thời đại ngày Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tài liệu tham khảo Nội dung đề tài nghiên cứu gồm hai chương Chương 1: Khái quát chung phật giáo trình du nhập phát triển phật giáo Việt Nam Chương 2: Tư tưởng Nhân Phật giáo ảnh hưởng đời sống người dân Quảng Trị thời đại ngày PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHẬT GIÁO VÀ QUÁ TRÌNH DU NHẬP PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Khái quát phật giáo 1.1.1 Sự đời phật giáo Phật giáo tơn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền Bắc Ấn Độ vào kỷ trước cơng ngun (TCN) Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ 1.1.1.1 Hoàn cảnh đời Phật giáo Ấn Độ Điều kiện thiên nhiên Ấn Độ: Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên đa dạng Đất nước vừa có dãy núi Hymalaya hùng vĩ phía Bắt, vừa có biển Ấn Độ Dương rộng mênh mơng; vừa có sơng Ấn chảy phía Tây, lại có sơng Hằng chảy phía Đơng Vì Ấn Độ có vùng đồng trù phú màu mỡ, có vùng nóng ẩm mưa nhiều, có vùng lạnh giá quanh năm tuyết phủ, lại có vùng xa mạc khơ cằn, nóng Những điều kiên tự nhiên đa dạng khắc nghiệt sở để hình thành sớm tư tưởng tôn giáo triết học Về kinh tế – xã hội: Từ kỷ VI – I TCN, kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ phát triển, thổ dân bán đảo Nam Á người Dravidian Sumerian có văn minh cao Đầu kỷ II TCN, nhánh người Aryan thâm nhập vào bán đảo Ấn Độ, chuyển sang định cư sống nghề nông Đặc điểm bật kinh tế – xã hội xã hội Ấn Độ cổ, trung đại tồn sớm kéo dài kết cấu kinh tế – xã hội theo mô hình “cơng xã nơng thơn” Mơ hình có đặc trưng ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước, gắn liền với bần hố người dân công xã, quan hệ gia đình thân tộc coi quan hệ bản, với xã hội phân chia thành đẳng cấp Xã hội thời kỳ phân chia thành đẳng cấp lớn là: tăng lữ, quý tộc, bình dân tự nơ lệ cung đình Sự phân chia đẳng cấp làm cho xã hội xuất mâu thuẫn gay gắt dẫn đến đấu tranh giai cấp đẳng cấp xã hội Trong đấu tranh ấy, nhiều tôn giáo trường phái triết học đời, có Phật giáo Đặc điểm văn hóa – khoa học: Văn hố Ấn Độ cổ – trung đại chia làm ba giai đoạn Khoảng kỷ XXV-XV TCN gọi văn minh sông Ấn, từ kỷ XV – VII TCN gọi văn minh Vêđa từ kỷ VI – I TCN thời kỳ hình thành trường phái triết học tôn giáo lớn gồm hai hệ thống đối lập thống khơng thống Tiêu chuẩn thống khơng thống có thừa nhận uy kinh Vêđa đạo Bàlamôn hay không Về khoa học, từ thời kỳ cổ đại, người Ấn Độ đạt thành tựu khoa học tự nhiên Đặc biệt lĩnh vực thiên văn, toán học, y học… Như vậy, tất đặc điểm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nói sở cho nảy sinh phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ thời cổ, trung đại với hình thức phong phú đa dạng Và Phật giáo đời sóng phản đối ngự trị đạo Bàlamôn chế độ đẳng cấp, lý giải ngun nỗi khổ tìm đường giải cho người khỏi nỗi khổ triền miên, đè nặng xã hội nơ lệ Ấn Độ Vì chống lại ngự trị đạo Bàlamôn đặc biệt quan điểm kinh Vêđa nên Phật giáo xem dòng triết học khơng thống 1.1.1.2 Thân thế, nghiệp Phật Thích Ca Phật giáo trào lưu tơn giáo triết học xuất vào khoảng kỷ VI TCN, Người sáng lập Thích Ca Mâu Ni, Đức Phật Thích Ca ngun tên Tấn Đạt Đa (Siddhattha), có nghĩa người toại nguyện, họ Cồ Đàm (Gotama), sau đổi lại Thích Ca (sakiya) Ngài sinh vào ngày mùng tháng năm 264 Tây lịch Ngài Hoàng tử vua Tịnh Phạn (Suddhadana ) hoàng hậu Ma Da ( Mahamaya) Sau ki sinh hạ Hoàng tử bảy ngày hoàng hậu MayDa từ trần Thái tử Maha-ba-xà-ba-đề ( Mahà Pajapatì) em ruột hoàng hậu May Da, gái vua Anjana ni dưỡng, chăm sóc Theo truyền thuyết Siddhattha có tới 547 tiền kiếp trước đầu thai làm vua Sakiya Trong tiền kiếp trước Đức Phật loài vật hay người người dân thưc với lòng mang tình người Việc thực “hủ gạo tình thương” gia đình để chung tay góp sức người nghèo, phần thể lòng người nơi Tổ tiên ta tôn trọng người cố Trên quan niệm mà giáo lý nhân qủa, nghiệp báo, luân hồi Đạo Phật lại dễ dàng người tin nhận Người Quảng Trị người dân Việt Nam tin sau chết thân tan rã phần hồn, âm linh người Qua ngày giỗ kỵ tế lễ gia đình người dân Quảng Trị chứa đựng ý nghĩa thiêng liêng đời sống sinh hoạt tâm linh xã hội Do lịng kính ngưỡng, tôn trọng tin tưởng chết hết, người dân nơi hòa đồng tiếp nhận triết lý nhân Phật Giáo lẽ tất yếu Họ đặt niềm tin hy vọng kiếp sống tràn đầy hạnh phúc kiếp lai sanh Họ ý thức kiếp gieo trồng nhân lành kiếp sau an vui hạnh phúc Bằng ngược lại, kiếp gây tạo nghiệp nhân ác đời sau lãnh thọ nghiệp khổ đau bất hạnh Ý thức điều đó, người dân khơng qn khuyên răn, nhắc nhỡ người hướng thiện thông qua hình thức truyền câu ca dao, tục ngữ để người sống tốt Vùng đất Quảng Trị, miền thiêng liêng, nơi mà xương máu dân tộc đổ xuống Khơng có vùng đất mà nghĩa trang nhiều nơi dây, hàng năm đến ngày 27/7 người dân Quảng Trị thấy lòng nao nao, thắp nên hương tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ, cầu cho vong hồn anh siêu Nó trở thành thói quen người dân nơi Hay vào rằm tháng bảy, lễ Vu Lan báo hiếu, đất Quảng Trị rợp bóng cờ phật, người dân thể lòng thành kính người sinh thành Vào ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết, hay ngày đại lễ Phật Đản, Vu Lan (được tổ chức trọng thể chùa Quảng Trị, chùa Ái Tử nhiều chùa khác hàng năm Thông qua đại lễ, họ cảm thấy gắn bó với hơn, tình u quê hương đất nước khơi dậy, nhớ ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ có cơng ni lớn, dưỡng dục 64 "Cơng cha nhu núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo con" Những câu ca dao mang đậm tư tưởng Phật giáo Các lễ hội giúp cho tín đồ Phật tử người dân nâng cao tình yêu thương đồng loại, nảy nở đức hy sinh, lòng vị tha, vun đắp lịng hiếu kính với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, thầy cô mang ý nghĩa giáo dục lớn Trong năm gần đây, đời sống kinh tế người dân cải thiện nâng cao Con người có nhiều thời gian để di lễ phật thường xuyên Ngoài việc cầu phước xin phù hộ, người dân quan tâm nghe giảng giáo lý, giáo luật, đạo đức…hay xin rửa tội cho tâm hồn thản, thuyết giảng chức sắc ngày thu hút nhiều người tham gia Lấy đức Phật làm gương sáng, ghi khắc giới răn lịng thực đời sống, giúp ích cho thân, gia đình xã hội Tinh thần hướng phật người dân Quảng Trị thể qua hoạt động hàng này, khơng có bon chen sống khác nghiêt thành phố lớn, người mang tính chất mọc mạc, chân quê, dằm tắm tình người Các giá trị đạo đức Phật giáo ảnh hưởng khơng đến mơi trường sống nhân dân địa bàn tỉnh, chùa tục lệ thiếu người dân nơi Phật giáo không dừng lại việc chia khó khăn xã hội mà cịn hướng người lấy điều thiện làm chuẩn mực cho lối sống, làm phương tiện để đạt tới hạnh phúc Với quan niệm nhân nghiệp báo “ gieo nhân gặp ấy”, kiếp trước làm điều ác kiếp sau bị báo ứng, người dân khơng ngừng tu nhân tích đức, gieo nhân lành mong gặp tốt, làm việc thiện, nhường cơm sẻ áo, lành đùm rất, chung tay góp sức hoạt động xã hội, xây nhà tình thương, mở lớp học tình thương, giúp đở người có hồn cảnh khó khăn Chính có nhiều chương trình từ thiện, chương trình qun góp người dân tỉnh 65 giúp đỡ cảnh đời khó khăn, giúp người khó hoạn nạn Cũng ảnh hưởng tư tưởng phật giáo mà đời sống người dân quan hệ người với người gần gũi thâm tình Ngồi việc ăn chay phóng sinh, giữ giới…đã nhập sâu vào đời sống văn hố tinh thần, tính ngưỡng nhân dân tỉnh Quảng Trị đông đảo quần chúng nhân dân đón nhận Do vậy, việc sát sinh tàn phá môi trường ngày giảm nhiều Đặc biệt người ngày nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tham gia lễ hội, tất điều cho thấy tầm ảnh hưởng văn hoá phật giáo việc giáo dục người lớn Cùng với phát triển kinh tế, Quảng Trị loạt tượng tiêu cực xuất hiện, nghiện hút, cướp giật, trộm cắp, lừa đảo Nhiều tăng ni, Phật tử với nhân dân khơng sợ khó khăn, nguy hiểm đến tận ngõ hẻm gia đình có em lầm lỡ để giáo dục, thăm hỏi, động viên, tặng quà Những nghĩa cử cao đẹp mang nặng triết lý nhân sinh giúp nhiều người lầm lỡ, đau khổ an ủi, động viên, hướng thiện Trong làm ăn kinh tế, số người lơi đồng tiền muốn làm hường nhiều, muốn làm giàu nhanh chóng, bất chấp thủ đoạn, coi thường pháp luật chà đạp nghiêm trọng tới đạo đức, lối sống truyền thống Với quan niệm tiêu dùng cải vật chất hợp lý, không coi trọng tài sản đến mức trở thành nơ lệ nó, khơng ăn người Cuộc sống an vui giải thoát đạt người đạt chân thiện mỹ, hạnh phúc người có khơng phải cách giẫm đạp lên hạnh phúc người khác, phải đem an vui đến cho người, Phật giáo hay luật nhân Phật phần tác động tốt tới nhân cách, lối sống người Lấy người trung tâm, thấy nỗi khổ chúng sinh mong muốn chúng sinh khỏi vịng trầm luân biển khổ Bằng chủ trương cứu nhân độ thế, từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha, đạo Phật hướng người tu tập nhân tâm, vượt qua cám dỗ để hoàn thiện dần nhân cách Những chuẩn mực giá trị đạo đức Phật giáo mang tính triết lý nhân văn sâu sắc ngồi việc hồn chỉnh 66 đạo đức, cịn ăn sâu vào suy nghĩ, hành vi, lối sống người dân, góp phần vào việc giữ gìn nâng cao đạo đức truyền thống Phật giáo ảnh hưởng tích cực tới đạo đức, lối sống người dân Quảng Trị năm qua Trên phương diện vật chất, ta không phủ nhận thành tựu khoa học đạt mang lại cho người đời sống đầy đủ tiện ích Nhưng phương diện luân lý đạo đức xã hội, tính nhân quy tắc chuẩn mực mà người trốn chạy hay vượt qua Dù người có thành cơng đến đâu khơng tránh khỏi tác động âm thầm từ tính chất nhân Bởi lẽ, phải hiểu tính nhân khơng phải sản phẩm Đạo Phật tạo ra, mà quy luật tất yếu vũ trụ Đức Phật người khám phá cho người nhận biết Cũng chất Phật tánh người có, đơi vơ minh vọng tưởng ta khơng nhận điều Nên mục đích Đức Phật đời sáng tạo thêm cho người Phật tánh mới, mà nhằm mục đích cho chúng sanh nhận biết Phật tánh sẵn có người Ngày nay, sống đại làm cho hoạt động người trở nên tất bật, căng thẳng Vì thế, hết người cần có phút để thư giãn Tư tưởng từ bi hỷ xả Phật liều thuốc an thần làm cho tâm tĩnh, làm tươi đời sống tâm hồn phương cách dưỡng sinh cho người đại 2.3.2 Ảnh hưởng tư tưởng nhân giáo dục hệ trẻ Phật giáo ngày vào lòng nguời người Việt Nam, ảnh hưởng lớn giá trị đạo đức nhân phẩm người Ngày với nhoà nhập với nhiều luồng văn hoá xâm nhập giá trị văn hố truyền thống người Việt Nam gìn giữ, đặc biệt nét văn hoá giáo dục nhà Phật Giáo lý nhân không ảnh hưởng đến người già gia đình phật tử mà cịn ảnh hưởng đến lớp hệ trẻ Việt Nam nói chung hệ trẻ Quảng Trị nói riêng Phật giáo vói tư tưởng từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn vào lòng người trở thành học giáo dục hệ chủ 67 nhân tương lai đất nước Tư tưởng phật giáo hoà vào tư tưởng truyền thống dân tộc nên thấm nhuần vào tiềm thức người dân ta, mà mang giá trị giáo dục đối vói hệ trẻ lớn Ngày với xu hướng tồn cầu hóa, với du nhập cuả nhiều văn hố có văn hố độc hại, lai căng, đồi trụi khơng phù hợp với dân tộc ta đươc xâm nhập mạnh mẽ, giới trẻ chịu tác động khơng nhỏ luồng văn hố Nhiều bạn trẻ đánh mình, nhiều giá trị đạo đức nhân cách bị xuống cấp trầm trọng, tạo nên nhiều vấn nạn cho xã hội.Và Việt Nam quốc gia cần gióng lên hồi chuông báo động đạo đức, lối sống Đứng trước yêu cầu phát triển bền vững đất nước, cần thiết phải xây dựng tảng đạo đức mới, phù hợp với thời đại sở kế thừa giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Chính giáo dục tư tưởng phật giáo, đặc biệt tư tưởng nhân đối vói hệ trẻ hơm việc làm cần thiết Với triết lý từ bi, hỷ xả, khuyến khích người hướng thiện, Phật giáo dễ dàng vào lịng người, có tác dụng hoàn thiện nhân cách đạo đức, hướng người đến lối sống vị tha, bình đẳng, bác Thực tế chứng minh, Phật giáo phù hợp với đạo đức, lẽ sống người Việt Nam, có đóng góp tích cực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Ngày nay, bối cảnh văn hóa, kinh tế, trị phức tạp, cần phát huy mạnh mẽ giá trị tích cực tơn giáo để góp phần xây dựng tảng đạo đức người Việt Nam nói chung hệ học sinh – sinh viên nói riêng Tư tưởng nhân hệ trẻ phát huy qua việc làm hành động thiết thức sống, nhằm hình nên cho chúng ta, chủ nhân tương lai đất nước lối sống cao đẹp Ở trường phổ thông, tổ chức đồn, ln ln phát động phong trào nhân đạo “ lành đùm rách”, vây dựng “quỹ bạn nghèo vượt khó”, “ quỹ viên gạch hồng”…Ngay từ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo, bác giúp đở người khác mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà phật hoà tan với giá trị truyền thống người Việt Nam Lên đến bậc học cao hơn, giới trẻ có 68 hoạt động thiết thức Việc giúp đở người khác hạn chế việc xin bố mẹ tiền đóng góp mà kiến thức sức lực Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn, cộng với truyền thống từ bi, bác giúp chúng ta, học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường có nghị lực tâm huyết lập kế hoạch, tham gia vào hoạt động thiết thực hội chử thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hoá cho trẻ em nghèo, chăm nom mẹ Việt Nam anh hùng, hay tu sửa, dọn vệ sinh hay tu bổ nghĩa trang liệt sỹ, nồi cháo tình thương bệnh viện giúp người bệnh khó khăn… Hình ảnh hàng đồn niên, sinh viên hàng ngày lăn lội nẻo đường tổ quốc góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh thật đáng xúc động tự hào Tất điều chứng tỏ niên, sinh viên ngày không động sáng tạo đầy tham vọng sống mà thừa hưởng giá trị truyền thống tốt đẹp ơng cha, tình thương, lịng nhân ái, yêu thương đùm bọc lẫn người, giúp đở người hoạn nạn khơng chút tính tốn Và ta khẳng định đạo phật góp nên giá trị đạo đức tốt đẹp Với triết lý nhân phật ảnh hưởng đến giáo sục hệ trẻ lớn, giáo dục cho thân có nhìn bao dung sống, giúp ta có cách nhìn nhận làm việc với mục đích thiết thưc hơn, dựa vào sức lực thân để vươn lên Với câu dạy Phật “gieo nhân gặp nấy” theo chúng ta, làm tảng hoạt động chủ nhân đất nước sau Giáo lý nhà Phật khuyên người nhớ đến “đạo hiếu”, lấy chữ hiếu làm đầu: “hạnh hiếu hạnh Phật, tâm hiếu tâm Phật”, “muôn việc gian khơng cơng ơn ni dưỡng cha mẹ” Đó giá trị tích cực, thiết thực góp phần giáo huấn người, giúp cho hệ trẻ vững bước trước cám dỗ đời, khích lệ họ quan tâm đến số phận cộng đồng, sống lương thiện, coi trọng tính nhân Bên cạnh sinh viên, học sinh cịn khó khăn dồn sức học tập cống hiến cho đất nước cịn phận niên, giới trẻ ăn chơi, 69 đua đòi làm tiêu tốn tiền bạc cha mẹ, đất nước Đôi bắt gặp quán bar, sàn nhảy cô chiêu cậu ấm đốt tiền vào thú chơi vô bổ Rồi học sinh, sinh viên lầm đường lở bước vào ma tuý, trộm cắp, khiến cho bao gia đình tan nát, người cha người mẹ phải đắng cay nhìn chịu trừng phạt pháp luật Hậu tác hại mà thú vui xã đoạ lớn “gieo nhân gặp nấy” lời Phật dạy Thế hệ trẻ ngày nhiều người biết chạy theo vật chất, bị lôi thú vui sa đoạ làm hại đến gia đình xã hội Chính hết giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên quan trọng, phương pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần tư tưởng nhà phật, đặc biệt giáo lý nhân công việc thiết ngày Bên cạnh đề cập vấn đề ảnh hưởng phật giáo nói chung thuyết nhân phật giáo đến hệ ngày nay, cần phải đề cập đến hạn chế ảnh hưởng phật giáo đến giới trẻ ngày Ngày với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt, xu tồn cầu hoá thể ngày rỏ nét Điều kiện địi hỏi người phải động nhạy bén nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà phật người trở nên khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, khơng đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn sống trần gian kết thúc Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi đièu kiện thực tiển xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận khơng cải tạo giới, có mặt hạn chế ảnh hưởng đối vói hệ trẻ Việt Nam Chính cần giáo dục tư tưởng tiến phạt giáo hạn chế mặt tiêu cực đối vói hệ trẻ ngày 2.3.3 Một số kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng nhân đời sống Để phát huy ảnh hưởng tích cực tư tưởng phật giáo nói chung, hay giáo lý nhân phật giáo nói riêng, người viết xin mạnh dạn đưa số kiến nghị 70 2.3.3.1 Đ ối với trung ương Nhà nước cần phải tăng cường công tác quản lý, tạo điều kiện để giáo hội phật giáo Việt Nam thực có hiệu việc lập hồ sơ tăng ni nước để đưa vào quản lý thường xuyên Việc làm sở cho định giáo hội quyền theo pháp luật nhà nước nội quy giáo hội Bên cạnh nhà nước cần hổ trợ học viện phật giáo nâng cao chất lượng đào tặo tăng ni, để có trình độ phật học cao Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để chức sắc Phật giáo sáng tạo tác phẩm văn hố phật giáo có giá trị, qua đưa nội dung phật pháp văn hoá đạo đức Phật giáo vào đời sống xã hội Tạo điều kiện để chức sắc phật giáo tham gia tích cực vào việc xã hội hoá số hoạt động lĩnh vực văn hoá xã hội, y tế, giáo dục, hoạt động từ thiện Vấn đề cần có chủ trương thống có cách thức để huy động tối đa nhân tài vật lực từ bậc xuất gia 2.3.3.2 Đối với tỉnh Quảng Trị Ban hành văn Nghị quyết, Chỉ thị, hướng dẫn cấp thực hiện, thống chủ trương; tổ chức quán triệt chủ trương; Phân công trách nhiệm cho cấp ủy, ngành, đoàn thể xây dựng kế hoạch thực vấn đề liên quan đến tôn giáo Đề nghị Tỉnh uỷ, UBND tỉnh cần tăng cường công tác kiểm tra, nắm tình hình, mở hội nghị rút kinh nghiệm phương pháp, cách làm để đạo Cùng với quy định Trung ương, nghiên cứu bổ sung cụ thể tiêu chuẩn phát triển Đảng đồng bào dân tộc Tăng cường công tác quản lý nhà nước tơn giáo Bố trí ngân sách hàng năm để thực sách tơn giáo hoạt động tơn giáo Đào tạo cán cán phụ trách vùng đồng bào dân tộc Tạo điều kiện cho sinh hoạt tính ngưỡng tơn giáo giáo dân, làm tốt cơng tác góp phần làm tăng thêm hoạt động phong phú, đa dạng tô giáo Tạo môi trường thuận lợi, an lành đời sống tinh thần người dân Tôn giáo tính ngưỡng giữ vị trí quan trọng đời sống tinh thần người dân, vấn đề nhạy cảm Chính thực cơng tác phải 71 mền dẻo hợp với lòng dân, hợp với pháp luật Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị cần tạo điều kiện cho phật giáo tồn phát triển theo quy định pháp luật Chỉ có tồn phát triển theo khn khổ pháp luật phật giáo phát huy giá trị tích cực đời sống người dân Đặc biệt tồn hoạt động pháp luật, phật giáo phát huy giá trị giáo dục người dân Và hạn chế cách hiểu sai lầm Phật giáo, lợi dụng lòng tin nhân dân phật giáo để thực hành vi mê tính dị đoan, thừa chuộc lợi thần phần tiêu cực xã hội Bên cạnh khuyến khích phật giáo hoạt động từ thiện giáo dục tín đồ sống “tốt đời đẹp đạo” để phật giáo luôn đồng hành dân tộc Phật giáo luôn hướng đến việc làm tốt đẹp người, đưa người đến với giá trị chân-thiện-mỹ, xây dựng sống tốt đẹp Việc khuyến khích tổ chức phật giáo tổ chức hoạt động từ thiện giúp cho công tác giáo dục phật giáo người dân thiết thực hơn, gần gũi Đặc biệt quan tâm đến sách chức sắc Phật giáo giáo địa bàn, tạo điều kiện để họ tham gia vào Đảng, tổ chức đoàn thể xã hội ủy ban mặt trận cấp tỉnh Hiện nay, có nhiều hoạt động lợi dụng phật giáo lòng tinh nhân dân để thực âm mưu phá hoại trị Chính cần phải có sách việc làm cụ thể để chống lại âm mưu lợi dụng hoạt động phật giáo vào hoạt động trị Cần phải tăng cường cơng tác nắm tình hình, hoạt động tổ chức phật giáo địa bàn để có biện pháp cụ thể thiết thực 2.3.3.3 Đối với giáo dục hệ trẻ Ngày với xu hướng phát triển chung xã hội, theo đạo đức lối sống người cần phải biến đổi để phù hợp với hoàn cảnh sống mới, biến đổi, đạo đức lối sống người phải dựa chuẩn mực giá trị nhân truyền thống Điều có nghĩa cần phải 72 có giải pháp để phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo, nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực việc xây dựng nhân cách đạo đức cho người Việt Nam tầng lớp học sinh – sinh viên Về mặt nhận thức, nên xem tư tưởng Phật giáo giáo dục tư tưởng giáo dục tiến lịch sử nhân loại, sống ln có biến đổi “con người tổng hòa mối quan hệ xã hội” giáo dục cần phải vận dụng nhiều phương thức giáo dục khác nhằm đạt đến giá trị cao người, giáo dục đạo đức, lối sống Phật giáo hàm chứa nhiều giá trị quí báu giáo dục nhân cách sống cho người, điều khẳng định Hơn nữa, tơn giáo có ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt dễ vào nơi sâu thẳm lịng người lưu lại cách bền vững Có thể nói, Phật giáo giới Phật giáo Việt Nam nhằm giáo dục xây dựng người thành người có ích, phục vụ đắc lực cho nghiệp giáo dục Việt Nam nay, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ, nhũng chủ nhân tương lai đất nước Bản thân người làm công tác giáo dục, dù lĩnh vực khoa học xã hội hay khoa học vực tự nhiên nhắm đến việc giáo dục cho người phát triển toàn diện, nên để việc giáo dục hiệu sâu sắc hơn, nhà giáo dục nên vận dụng kết hợp tư tưởng Phật giáo với tư tưởng khác để tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên giảng dạy hoạt động giáo dục khác Khuyến khích học sinh – sinh viên tìm giá trị đạo đức tốt đẹp nhân loại chứa đựng Phật giáo Điều quan trọng phải làm cho học sinh – sinh viên tự ý thức tầm quan trọng việc rèn luyện nhân cách sống khuyến khích họ chủ động tìm giá trị tốt đẹp truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức, lối sống Phật giáo… Chúng ta làm điều cách tự nhiên, không áp đặt, không lệnh mà làm người gợi ý, động viên, khuyến khích cho họ Hãy để họ tự lựa chọn, tự “chiêm nghiệm”, tự “tu tập” tư tưởng đạo đức Phật giáo hay giá trị đạo đức tốt đẹp khác mà họ thấy phù hợp yêu thích 73 Phải giáo dục nhà trường cần phải kết hợp với tổ chức xã hội, với sở tôn giáo có Phật giáo, việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh – sinh viên Thiết nghĩ, kết hợp làm đa dạng, phong phú hoạt động giáo dục mà tận dụng phát huy ưu của tổ chức xã hội, sở phật giáo vào việc giáo dục đạo đức, lối sống cho người học Định hướng giáo dục đạo đức ảnh hưởng tích cực phật giáo cho học sinh- sinh viên qua hoạt động từ thiện Những hoạt động thể liên kết, hợp tác cá nhân, cá nhân với cộng đồng Nó có ý nghĩa ảnh hưởng tích cực tới cộng đồng, hoạt động đem sức cống hiến cho xã hội, góp phần làm cho sống tốt đẹp Tham gia hoạt động từ thiện, tình nguyện khơng làm cho sống với tuổi trẻ mà điều lớn lao hoạt động mang lại lợi ích thiết thực, có tính giáo dục tính nhân văn cao Giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ nội dung bản, thường xuyên giáo dục giới từ xưa Vận dụng tư tưởng Phật giáo mang lại hiệu tích cực trước mắt lâu dài cho việc giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Việt Nam thời đại 74 KẾT LUẬN Qua nội dung trình bày trên, dường cho ta nhìn trọn vẹn sáng tỏ tư tưởng giáo lý nhân Phật giáo Chính giáo lý nhân dạy cho thân ta cách sống an lành, hạnh phúc đời với mn vàn sóng gió Nó dạy cho ta biết cách chế ngự bất hạnh, ngăn ngừa ác tâm sanh khởi, xua tan nghiệp oan oan tương báo, đem lại niềm an lạc cho thân, cho tha nhân xã hội Trong gia đình bên ngồi cộng đồng xã hội, ai tin hiểu sâu sắc nhân người xã hội trở nên thánh thiện Một xã hội mà người lấy điều nhân nghĩa, chân thật để đối xử với mực tinh thần đồng bào, đồng loại, tình yêu thương bao la xã hội thật đẹp Trong thời đại ngày nay, với phát triển vũ bảo khoa học kĩ thuật, phát triển kinh tế, xâm nhập văn hóa giới, người ngày trở nên thực dụng hơn, lối sống chạy theo đồng tiền, danh vọng mà dành đánh Ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường làm cho đời sống đạo đức người suy thoái trầm trọng Những nếp văn hóa ứng xữ truyền thống tốt đẹp người với người dần mờ đi, thay vào cách ứng xữ với nhiều điều cần suy ngẫm Những đam mê, dục vọng, sống quay cuồng đồng tiền danh lợi, khiến người trở nên nhỏ nhoi, ích kỉ Một phận giới trẻ chạy theo lối sống văn hóa lai căng, khơng xem trọng văn hóa truyền thống dân tộc, xem văn hóa truyền thống dân tộc hủ tục lac hậu, lỗi thời Thật điều đáng lo sợ cho hệ trẻ dân tộc Thật đau lòng hàng ngày phải chứng kiến bao cảnh trái ý nghịch lòng, xem thường đạo đức Trong cảnh giết cha, chồng giết vợ, trị đánh thầy khơng cịn điều xa lạ với xã hội ngày Rồi lại tệ nạn mại dâm, ma túy, trộm cướp, giết người … ung nhọt đau nhức, làm băng hoại giá trị đạo đức người xã hội Ngay người đại diện cho pháp luật, mặt cho xã hội bị tha hóa nạn tham ô hối lộ, khiến cho kinh 75 tế trở nên chậm phát triển, bao người dân rơi vào hoàn cảnh khốn đốn Tất tượng dấu hiệu cho thấy suy thoái giá trị luân lý đạo đức người Hệ đâu? Phải bàn tay vơ hình chi phối làm thay đổi trật tự xã hội Khơng nói có lẽ biết, hệ khơng khác tự thân người tạo tác Qua ta thấy rõ quy luật xã hội tác động tiến trình nhân Chính thực trạng ấy, vấn đề giáo dục đạo đức thông qua giáo dục người nhận biết tin sâu giáo lý nhân trở nên quan trọng cấp thiết Giáo dục đạo đức người ánh sánh giáo lý nhân Phật giáo, giúp người gạt bỏ dục vọng ham muốn, giáo dục người hướng đến chuẩn mực tốt đẹp sống Giúp người thấy vai trò, trách nhiệm giá trị người thân xã hội Giáo dục giáo lý nhân tiếng chuông thức tỉnh tâm hồn người 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần, Tinh hoa phật giáo, NXB TP HCM, 1997 Kỷ Yếu khánh thành Tổ Đình Sắc Tứ Địng Quang- Quảng Trị Thích Chơn Thiện, Phật Học khái luận, NXB Phương Đơng Dỗn Chính, Lịch sữ triết học Ấn Độ Cổ Đại, NXB Thanh niên Đoàn Quang Thọ, giáo trình triết học, NXB Lý luận trị, 2000 Nguyễn Tài Thư, Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, NXB trị Qiốc gia, Hà Nội, 1993 Nguyễn Hiền Đức, Lịch sử Phật giáo Đàng Trong,tập NXB TP Hồ Chí Minh, 1995 Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo với người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Thích Thiện Siêu dịch, Lời Phật dạy, NXB Tôn Giáo, Hà Nội, 2000 10 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, NXB trị Quốc gia 11 Lý Khơi Việt, Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo 12 Thích Giác Dũng, Phật Việt Nam với dân tộc Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2002 13 Chân Tính, Những điều đặc sắc Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2001 14 Minh Chi, Truyền thống văn hoá Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn Giáo, 2003 15 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, NXB Văn hoá Hà Nội, 2000 16 Nguyễn Khắc Thuần, Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, 2002 17 Trần Quốc Vượng chủ biên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 18 Hoàng Thơ, Vấn đề người đạo Phật, tạp chí triết học số (118), 2000 19 Hoàng Thị Thơ, Giá trị nhân Phật giáo truyền thống đại Tạp chí triết học số ( 124), 2001 20 Ngô Văn Minh, Phát huy giá trị nhân văn phật giáo xây dựng xã hội nay, Nghiên cứu Tôn giáo, số 5/2009 77 21 Lê Thị Phương, quan niệm từ bi đạo phật bà ảnh hưởng nhân sinh quan người Việt, 2011 22 Lê Văn Đính, bàn thêm ảnh hưởng phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Nghiên cứu Tơn giáo, số 10/2007 23 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà Phật, NXB Tơn Giáo, 2007 24 Nguyễn Duy Bắc, Giá trị văn hoá truyền thống việc giáo dục văn hoá truyền thống cho hệ trẻ, Tạp chí giáo dục, số 186/2007 25 Nguyễn Khắc Đức, Vai trò Phật giáo Việt Nam nay, Nghiên cứu Tơn Giáo số 7/2008 26 Dỗn Chính, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, NXB Thanh niên, 1999 27 Thích Thanh Từ, Phật giáo với dân tộc, Thành hội phật giáo TP.Hồ Chí Minh 28 Thích Chơn Quang, Luận Nhân Quả, Lưu hành nội bộ, 1999 29 Dương Văn An, Ô châu cận lục, NXB Khoa học xã hội, 1997 78 ... CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NHÂN QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN QUẢNG TRỊ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 32 2.1 Tư tưởng nhân giáo lý phật giáo 32 2.1.1 Khái quát tư tưởng nhân ... triển Phật giáo Quảng Trị 48 2.2.3 Tình hình phật giáo Quảng Trị 54 2.3 Ảnh hưởng tư tưởng nhân phật giáo đời sống tinh thần người dân Quảng Trị 60 2.3.1 Ảnh hưởng tư tưởng. .. hố dân tộc, góp phần ni dưỡng phát huy truyền thống văn hoá Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG NHÂN QUẢ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN QUẢNG TRỊ TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY 2.1 Tư tưởng

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan