1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu đặc điểm của gió mùa tây nam ở đắk lắk ảnh hưởng của nó đối với khí hậu, thời tiết và sản xuất nông nghiệp của tỉnh

59 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  ĐỖ TIẾN LỘC Tìm hiểu đặc điểm gió mùa Tây Nam Đắk Lắk Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết sản xuất nơng nghiệp tỉnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Để hồn thiện đề tài này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo: PGS.TS Đậu Thị Hịa người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo khoa Địa lí - Trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm khí tượng thủy văn Đắk Lắk, Cục thống kê Đắk Lắk, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Đắk Lắk nhiệt tình giúp đỡ Xin cám ơn thành viên lớp 09SDL đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Lời cuối tơi xin gửi đến thầy giáo, cá nhân, đồn thể lời chúc sức khỏe thành công Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Đỗ Tiến Lộc PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm Đơng Nam Á, Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa điển hình với nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc chế độ gió mùa Mùa Đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc, mùa hạ chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Gió mùa Tây Nam chất khối khơng khí nóng ẩm, đến nước ta yếu tố vị trí địa hình làm khối khơng khí có phân hóa vùng Chính điều tạo mùa khí hậu địa phương đặc thù, chi phối mạnh mẽ đến điều kiện tự nhiên, sản xuất đời sống địa phương Đắk Lắk tỉnh nằm khu vực Tây Nguyên số khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Nam nhiên hoạt động gió mùa Tây Nam Đắk Lắk khác hẳn so với tỉnh khu vực Tây Bắc hay Bắc Trung Bộ Nếu dãy núi cao khu vực Tây Bắc dãy Trường Sơn khu Bắc Trung Bộ làm cho gió mùa Tây Nam biến tính, tạo nên hiệu ứng Phơn khu vực Tây Ngun địa hình đón gió Tây Nam gây mưa cho khu vực nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Để tìm hiểu đặc điểm gió mùa Tây Nam ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk nhằm có kế hoạch sản xuất hạn chế ảnh hưởng tiêu cực loại gió Đồng thời để làm quen với phương pháp nghiên cứu địa lí phục vụ cho việc học tập công tác giảng dạy sau tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu đặc điểm gió mùa Tây Nam Đắk Lắk Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết sản xuất nơng nghiệp tỉnh” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Tìm hiểu chế, tần suất, hướng gió thịnh hành tốc độ gió Tây Nam tỉnh Đắk Lắk - Tìm hiểu tác động gió Tây Nam khí hậu, thời tiết q trình sinh trưởng trồng vật nuôi tỉnh 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu đặc điểm khí hậu khu vực Tây Nguyên - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu - Phân tích số điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc hình thành khí hậu tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, tìm hiểu hoạt động gió Tây Nam tỉnh Đắk Lắk - Phân tích ảnh hưởng gió Tây Nam khí hậu, thời tiết sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác thuận lợi, khắc phục tác động tiêu cực gió Tây Nam sản xuất nông nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo viết khí hậu Việt Nam nói chung khí hậu Đắk Lắk nói riêng như: - “ Địa lí tự nhiên Việt Nam” Vũ Tự Lập – NXB Đại học sư phạm - “Khí hậu Việt Nam” Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc – NXB Khoa học kĩ thuật - Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam Lê Thông - NXB Giáo dục - “Tài liệu giảng dạy địa lí địa phương tỉnh Đắk Lắk” Sở giáo dục tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể gió mùa Tây Nam ảnh hưởng khí hậu, thời tiết sản xuất nông nghiệp tỉnh Giới hạn đề tài Do thời gian kiến thức hạn chế nên đề tài tập trung việc nghiên cứu: * Về không gian: nghiên cứu phạm vi tỉnh Đắk Lắk * Về nội dung: - Cơ chế, tần suất hoạt động gió Tây Nam - Ảnh hưởng gió Tây Nam khí hậu, thời tiết tỉnh Đắk Lắk - Ảnh hưởng gió Tây Nam sản xuất nông nghiệp tỉnh Quan điểm 5.1 Quan điểm tổng hợp Khí hậu kết tác động nhiều nhân tố, nhân tố quan hệ chặt chẽ với Quan điểm vận dụng để phân tích nhân tố hình thành khí hậu tỉnh Đắk Lắk có xét đến vai trị nhân tố trội hình thành khí hậu tỉnh 5.2 Quan điểm hệ thống Nghiên cứu khí hậu tỉnh Đắk Lắk phải đặt chung khí hậu khu vực Tây Nguyên, nước phạm vi châu Á 5.3 Quan điểm lãnh thổ Khí hậu yếu tố tự nhiên nói chung có phân hóa khơng gian Do nghiên cứu khí hậu cần xác định phân hóa theo lãnh thổ khí hậu nói chung yếu tố khí hậu 5.4 Quan điểm sinh thái học Khí hậu nhân tố hệ sinh thái, yếu tố khí hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, thay đổi khí hậu có ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hoạt động sản xuất người Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu Các tài liệu thu thập từ nhiều nguồn khác như: Đài khí tượng thủy văn tỉnh Đắk Lắk, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, từ cơng trình nghiên cứu, viết, Internet…có liên quan Trên sở tài liệu thu thập tiến hành xử lí, phân tích, tổng hợp để rút nội dung, kết luận cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp đồ phương pháp truyền thống khoa học Địa lí, vận dụng tất khâu thực đề tài phân tích số liệu, so sánh đối chiếu…trong đề tài sử dụng đồ tự nhiên chung, đồ kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk … để xác định phân bố, biến động đối tượng Phương pháp biểu đồ làm trực quan hóa số liệu thống kê yếu tố khí hậu Phương pháp giúp cho việc biểu cách rõ ràng kết nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm về gió Gió chuyển động ngang khơng khí tương đối so với bề mặt đất gọi gió Nguyên nhân gây gió phân bố khơng đồng áp suất khí bề mặt ngang Trái Đất Khơng khí chuyển động từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp, chuyển dịch diễn khơng cịn có chênh lệch áp suất theo chiều ngang thơi 1.1.2 Gió mùa Gió mùa dịng khơng khí cố định theo mùa, hướng gió thịnh hành thay đổi mạnh từ mùa đông sang mùa hạ từ mùa hạ đến mùa đơng, hướng gió thịnh hành mùa ngược với hướng gió mùa kia, nghĩa khu vực gió mùa, gió mùa đơng gió mùa hạ có hướng thịnh hành gần đối lập Ngun nhân hình thành gió mùa phước tạp chủ yếu nóng lên lạnh không lục địa đại dương theo mùa, từ có thay đổi vùng khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dương Gió mùa thường hình thành đới nóng nước thuộc khu vực Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi, Đơng Bắc Ơxtraylia số nơi thuộc vĩ độ trung bình phía Đơng Trung Quốc, Đơng Nam Hoa Kì Ở châu Á gió mùa hệ tương tác lục địa Á - Âu rộng lớn với đại dương bao la vây quanh Về mùa đông lục điạ lạnh khô hình thành cao áp mạnh, đại dương nóng ẩm tạo nên vùng áp thấp làm cho khơng khí lạnh từ phía Bắc tràn xuống phía Đơng phía Nam Ngược lại mùa hạ lục địa lại nóng hình thành áp thấp đại dương lại lạnh Nam Bán Cầu nên gió từ phía Nam phía Đơng lại thổi vào đất liền Cơ chế chung gây chế độ gió mùa nhiều nơi Tuy nhiên nơi chế độ gió mùa lại có nét riêng đặc điểm vị trí địa lí, địa hình nơi 1.2 Gió mùa Tây Nam Việt Nam 1.2.1 Hồn lưu mùa hạ a Các trung tâm khí áp tác động vào mùa hạ Vào mùa hạ lục địa châu Á cao áp mùa đơng khơng cịn tồn Bề mặt lục địa bị hun nóng mạnh hình thành áp thấp rộng lớn, áp thấp Ấn Độ Pakixtan có tâm Iran Áp thấp sâu, đặc biệt vào tháng III, tháng IV, áp thấp tối thấp đạt tới 995mb Vào tháng VII áp suất trung bình tâm áp thấp giảm xuống 1000mb Áp thấp hút gió mạnh từ Ấn Độ Dương (vịnh Bengan) Trên Bắc Thái Bình Dương, áp thấp Alêut nhường chỗ cho cao áp Haoai phát triển mạnh mẽ (áp suất tâm 1.025mb) Ở Nam Bán Cầu, Ấn Độ Dương Thái Bình Dương tồn dải cao áp cận chí tuyến liên tục với trung tâm lục địa Úc trung tâm Tây Nam Ấn Độ Dương Dải cao áp tăng cường khơng khí cực đới Nam Bán Cầu Sự tồn dải cao áp làm cho gió mùa Tây Nam nguồn gốc Nam Bán Cầu hoạt động mạnh, kèm theo hoạt động mạnh đường hội tụ nội chí tuyến Trong áp thấp châu Á tạo sức hút mạnh mẽ khơng khí từ đại dương phía Nam phía Bắc Khơng khí thổi vào trung tâm hút gió tạo nên xốy thuận rộng lớn với hướng gió Tây Nam Ấn Độ Dương phần phía Nam châu Á Mặt khác, vào mùa hạ miền Bắc bán đảo Đông Dương tồn dải áp thấp không sâu áp thấp Bắc Bộ Áp thấp đóng vai trị quan trọng chế độ gió mùa nói riêng tồn khí hậu Bắc Bộ nói chung mùa hạ Sự tồn áp thấp Bắc Bộ giống trung tâm hút gió làm chuyển hướng gió mùa Tây Nam thành Đông Nam thổi qua vịnh Bắc Bộ vào đất liền, hướng gió mùa hạ vịnh Bắc Bộ hướng Tây Nam thống mà hướng Đơng Nam Điều có ảnh hưởng to lớn đến đặc tính khối khơng khí gió mùa mùa hạ Bắc Bộ, làm cho mùa hè Bắc Bộ bớt khô dịu Ở khu vực Trung Bộ gió mùa Tây Nam bị biến tính nhiều tác dụng bề mặt đệm dãy Trường Sơn gây nên hiệu ứng Phơn khơ nóng b Các khối khơng khí mùa hạ - Khối khơng khí chí tuyến vịnh Bengan (TBg): Gió mùa mùa hạ ảnh hưởng đến nước ta theo hai luồng từ phía Tây Nam sang từ phía Nam lên Khối khơng khí chí tuyến vịnh Bengan tạo thành luồng phía Tây Nam gió mùa mùa hạ khu vực nước ta Với chất nóng ẩm, khối khơng khí phát triển bề dày - km sát mặt đất, nhiệt độ trung bình 25 – 27 0C độ ẩm riêng tới 20g/kg Trong điều kiện thuận lợi khối khơng khí đem lại trận mưa đáng kể thời kì đầu mùa hạ Khu vực Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng ảnh hưởng địa hình đón gió nên mùa hè có mưa Tuy nhiên lên phía Bắc sườn Đơng dãy Trường Sơn khối khơng khí bị biến tính Từ vịnh Bengan đến Bắc Bộ khối khơng khí trải qua q trình di chuyển lâu lục địa tác dụng địa hình gây nên hiệu ứng Phơn Những xâm nhập khối khơng khí từ phía Tây đến bị cản trở dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đặc biệt dãy Trường Sơn Khi vượt qua dãy Trường Sơn tác dụng chắn địa hình khối khơng khí đem mưa cho phía Tây Trường Sơn (Lào) vượt qua đỉnh dãy núi khối khơng khí di chuyển dọc xuống phía Đơng Trường Sơn bị nóng lên theo quy luật đoạn nhiệt khơ, nhiệt độ tăng cao Vì làm cho khối khơng khí chí tuyến vịnh Bengan với chất nóng ẩm bị biến tính trở nên khơ nóng Ở đồng Bắc Bộ, ảnh hưởng độc đáo áp thấp Bắc Bộ, luồng gió mùa Tây Nam thường phải vịng qua vịnh Bắc Bộ đổi hướng thành Đơng Nam thổi vào đất liền tình trạng khơ nóng giảm bớt, nhiệt độ thấp độ ẩm tương đối cao Ở khu vực Trung Bộ tác động khối khơng khí vịnh Bengan mạnh, đặc biệt khu vực Bắc Trung Bộ Ở khu vực Nam Bộ Tây Ngun khối khơng khí vịnh Bengan tràn vào đất liền trải qua q trình biến tính nên giữ tính chất nóng, ẩm Khối khơng khí chí tuyến vịnh Bengan hoạt động lãnh thổ nước ta chủ yếu vào tháng V – VI, sang tháng VII – VIII suy yếu nhường chỗ cho khối khơng khí xích đạo Đến tháng IX – X, khối khơng khí vịnh Bengan rút khỏi lãnh thổ nước ta - Khối khí xích đạo (Em): Đây khối khơng khí xích đạo nóng ẩm, có nguồn gốc Nam Bán Cầu So với khối khơng khí vịnh Bengan khối khơng khí mát ẩm nhiều, liên quan tới luồng gió mùa Nam Bán Cầu tới lãnh thổ nước ta với cường độ biến tính khơng đáng kể Ở miền Nam, vào tháng VII khối không khí Em thay hồn tồn khối khơng khí vịnh Bengan (TBg) Ở miền Bắc vịng qua đường bờ biển thổi từ phía Bắc vùng biển Đơng tới nên khơng bị biến tính, giữ tính chất nóng ẩm Ở miền Bắc nhiệt độ trung bình khối khơng khí Em đạt khoảng 27 – 29 0C, nhiệt độ tối cao vượt 38 - 39 0C, độ ẩm tương đối đạt 85 – 90% Sự tăng nhiệt ẩm tác động Biển Đơng vừa nóng, vừa rộng Khối khơng khí Em hoạt động vào mùa hè xen lẫn với khối khơng khí vịnh Bengan, hoạt động miền Nam nhiều miền Bắc Ở miền Nam hoạt động từ tháng VI đến tháng X, miền Bắc từ tháng VI thấy Em nhiều vào tháng VIII - Khối khí nhiệt đới Thái Bình Dương (Tmp): Khối khơng khí xuất từ rìa Tây Nam lưỡi cao áp cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương Đây khối khơng khí biển túy nên thuộc tính khơng khác nhiều so với khối khơng khí Em Nhiệt độ độ ẩm gần tương tự Còn so với khối khơng khí vịnh Bengan mát ẩm Trên lãnh thổ Việt Nam nhiệt độ trung bình ngày Tmp vào khoảng 27 – 29 0C, độ ẩm tương đối khoảng 85 90% Khối khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương tràn tới lãnh thổ nước ta với rìa lưỡi cao áp cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương, mang lại chế độ thời tiết quang mây, sáng Song vào đất liền ảnh hưởng bề mặt đất nóng kết hợp với điều kiện thuận lợi khối khơng khí gây mưa dơng mưa lớn Khối khơng khí nhiệt đới Thái Bình Dương tràn tới lãnh thổ Việt Nam suốt mùa hạ từ tháng V đến tháng IX, có bị đẩy lùi (đầu mùa hạ), có thịnh hành lấn át khối khơng khí khác (tháng VIII, IX) Ngồi khối khơng khí trên, phần lãnh thổ phía Bắc nước ta cịn có hai khối khơng khí khác đơi phát huy tác dụng khối khơng khí cực đới biến tính khối khơng khí nhiệt đới lục địa Như qua trình tìm hiểu hoạt động khối khơng khí mùa hạ ta rút bảng tóm tắt sau: Bảng 1.1: Thời gian hoạt động trung bình khối khí năm nước ta Tháng Các khối KK IV V VI VII VIII * * * * * * * * * * * TBg Em Tmp * IX X * * * * * 1.2.2 Gió mùa Tây Nam Việt Nam a Nguồn gốc gió mùa Tây Nam Về nguồn gốc, khu vực Nam Đơng Á có hai luồng gió mùa hạ: - Luồng thứ Thái Bình Dương, luồng túy xuất phát từ cao áp gió mùa châu Úc Luồng vượt qua xích đạo từ tháng V tiến lên phía Bắc Bán Cầu phù hợp với di chuyển dải áp thấp xích đạo - Luồng thứ hai luồng giói thổi Bắc Ấn Độ Dương Trong thời kì đầu mùa hạ cao áp Ấn Độ Dương chưa phát triển mạnh khơng khí vượt xích đạo phía Tây thổi tới Nhưng vào mùa hạ (tháng VI tháng VII) tín phong Nam Bán Cầu vượt xích đạo lên Bắc Bán Cầu gió mùa Tây Nam thổi tới Ấn Độ Dương Đông Nam Á Bán đảo Đông Dương nằm khu vực chuyển tiếp hai luồng gió mùa nói Trên bán đảo Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng, gió mùa Tây Nam từ luồng Ấn Độ thổi tới (tháng V, VI), luồng phía Nam chiếm ưu (tháng VIII, IX) Đặc biệt đáng ý luồng gió mùa hạ từ phía Tây mang khơng khí từ vinh Bengan tới Khối khơng khí ảnh hưởng đến nước ta tháng 10 - Chăn nuôi lợn: chăn nuôi lợn chiếm phần lớn nguồn cung cấp thực phẩm địa bàn tỉnh Trong năm qua ảnh hưởng dịch bệnh nên tổng số đàn lợn có phần giảm sút Năm 2010 đàn lợn tỉnh có 658.031 lợn có 575.574 lợn thịt chiếm 2.4% đàn lợn nước Chăn nuôi lợn tỉnh chủ yếu cịn theo hình thức truyền thống Chăn ni cơng nghiệp phát triển theo mơ hình chăn nuôi trang trại với quy mô phù hợp vùng ven đô thị như: (Buôn Ma Thuột; Krông Păk; Ea Kar; Ea H’leo) - Chăn nuôi gia cầm: chăn ni gia cầm đóng vai trị quan trọng phát triển chăn nuôi Đắk Lắk Trong năm qua, công tác chăn gia cầm nhiều hộ gia đình tỉnh phát triển theo mơ hình chăn nuôi trang trại tập trung đem lai nguồn thu nhập đáng kể Năm 2010 đàn gia cầm tỉnh 5740 ngìn chiếm 2% đàn gia cầm nước Trong gà cơng nghiệp ni chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột (chiếm 60% tổng đàn) Huyện Ea Kar (trên 23%) Các huyện cịn lại số lượng ni khơng nhiều Đàn vịt có 797.378 con, hình thức chăn ni vịt chủ yếu dạng vịt chạy đồng nhằm tận dụng thức ăn từ nguồn thuỷ sinh nông sản rơi vãi sau thu hoạch Đàn vịt nuôi nhiều huyện trồng nhiều lúa như: Lăk, Krông Ana 3.3 Ảnh hưởng gió Tây Nam sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đăk Lăk Trong sản xuất nông nghiệp yếu tố khí hậu đóng vai trị quan trọng Yếu tố khí hậu nguyên nhân định đến việc canh tác loại trồng, vật nuôi hay ảnh hưởng đến suất, sản lượng loại trồng vật ni Vai trị quan trọng khí hậu sản xuất nơng nghiệp khẳng định hội nghị quốc tế đánh giá vai trị khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp Giơnevơ (Tháng 2/1972) “trong ba nhân tố làm sản xuất lương thực - thực phẩm gới giảm sút thời gian qua thời tiết khí hậu, dịch bệnh sách xã hội thời tiết khí hậu nhân tố nhất” (Nguồn: Khí hậu nơng nghiệp – Website: www Google.com.vn Ở khu vực Tây Nguyên nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng gió mùa Tây Nam làm cho thời tiết, khí hậu có thay đổi ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mặt thuận lợi khó khăn 3.3.1 Thuận lợi Sự hoạt động gió Tây Nam gây mưa nguồn nước tự nhiên thuận lợi cho viêc phát triển công nghiệp, lâm nghiệp hoa màu tỉnh, làm giảm tình trạng hạn hán mùa khơ Là tỉnh có diện tích cơng nghiệp lớn nước nên việc cung cấp nước mùa khô cho loại trồng đóng vai trị quan trọng Với diện tích canh tác lớn lại có mùa khơ hạn dài hộ dân Đắk Lắk 45 việc đón mưa đầu mùa hoạt động gió Tây Nam góp phần giảm tình trạng hạn hán, giảm chi phí đầu tư tưới nước cho trồng Các yếu tố thời tiết, khí hậu khác như: tốc độ gió, nhiệt độ, chế độ ẩm, số nắng thời kì gió Tây Nam hoạt động thích hợp với phát triển nhiều loại trồng vật nuôi địa bàn tỉnh Các loại công nghiệp dài ngày chủ yếu tỉnh cà phê, cao su có thời gian sinh trưởng, ni trái thời kì hoạt động gió Tây Nam Theo nghiên cứu cho thấy năm nước ta trung bình đất nhận 50kg Nitơrat gần 20kg Amoniac từ mưa dông - chất đạm hình thành từ Nitơ q trình phóng điện Ở Đắk Lắk thời kì đầu gió Tây Nam có nguồn gốc từ vịnh Bengan thường gây mưa dông cung cấp cho loại trồng lượng đạm lớn Theo kinh nghiệm nhiều hộ dân sản xuất cà phê, năm thời gian mưa muộn sản lượng cà phê năm thường giảm sút mùa khô hạn trái non bị rụng ngừng sinh trưởng thời kì Trong đợt hạn năm 2013 theo ông Phạm Tiến San - Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi tỉnh Đắk Lắk, hạn hán xảy vào lúc cà phê hoa nên dù có mưa gần 30.000ha cà phê khơng thể cải thiện suất Ông khẳng định: “Mưa vào thời điểm ngăn thiệt hại hạn hán gây Gần 800ha lúa bị trắng cứu vãn, 500ha cà phê chịu ảnh hưởng hạn hán khơng thể cho thêm Mưa cịn có ý nghĩa lớn cho vụ sau”.(Nguồn: daklak24h.com.vn) Sự hoạt động gió Tây Nam làm giảm đáng kể tình trạng cháy rừng mùa khô tỉnh Theo thống kê cho thấy vụ cháy rừng địa bàn tỉnh xẩy vào thời kì khơ hạn tháng III, đầu tháng IV Trong thời kì hoạt động gió Tây Nam khơng có vụ cháy rừng xảy Năm 2011 tồn tỉnh có 277,0 rừng bị cháy xảy vào thời gian tháng II tháng III Cụ thể cuối tháng 2/2011, vụ cháy 360ha rừng trồng, thiệt hại 15 tỉ đồng xảy công ty TNHH TM – SX Lộc Phát (Đắk Lắk) Năm 2008 địa bàn tỉnh có 21,1 rừng bị cháy xảy vào thời kì đỉnh khơ hạn đầu tháng IV (Nguồn: Chi cục kiểm lâm Đắk Lắk) Đây thời điểm chưa có hoạt động gió Tây Nam hoạt động gió Tây Nam bắt đầu chưa gây mưa toàn địa bàn tỉnh làm cho lớp phủ bề mặt rừng bị khô hanh tạo điều kiện thuận lợi xảy cháy rừng Sự hoạt động gió Tây Nam làm tăng lượng nước sông suối, hồ thủy lợi, đập thủy điện từ có tác động gián tiếp phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp Do tình hình thời tiết khơ, nắng nóng lượng mưa khơng đáng kể nên suốt tháng III đến tháng IV hàng năm địa bàn tỉnh nhiều hồ, đập nhỏ 46 khơ cạn có mực nước xuống thấp gần mực nước chết Một số suối nhỏ cạn kiệt, mực nước ngầm nước sông suối lớn giảm mạnh, nguồn nước chống hạn ngày khó khăn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt sản xuất nông nghiệp nhân dân Sự hoạt động gió Tây Nam góp phần làm tăng lượng nước sông suối, hồ thủy lợi, thủy điện mùa khô hạn giúp cho hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn thuận lợi 3.3.2 Khó khăn Sự thay đổi khí hậu thời tiết làm phát sinh số bệnh trồng, vật nuôi Hoạt động gió Tây Nam làm cho thời tiết có thay đổi chuyển từ mùa khô sang mùa mưa làm cho yếu tố nhiệt ẩm, lượng mưa thay đổi Mặc dù thay đổi thời tiết, khí hậu Đắk Lắk gió Tây Nam khơng diễn biến cực đoan khu vực Bắc Trung Bộ làm phát sinh số bệnh cho trồng vật nuôi Ở loại gia súc, gia cầm số loại bệnh thường phát sinh thay đổi thời tiết gió Tây Nam hoạt động bệnh thương hàn, tụ huyết trùng, lở mồm long móng, bệnh tiêu chảy…Đối với trồng thời tiết chuyển sang mùa mưa gió Tây Nam hoạt động gây nên số bệnh bệnh nấm hồng, bệnh loét sọc miệng cạo, xì mủ số đối tượng dịch hại khác gây hại trên cao su Bệnh thán thư, sâu bệnh cà phê, lúa… Thời kì đầu mùa họat động gió Tây Nam Đắk Lắk thường gây dơng, lốc làm cho loại hoa màu ngô, lúa bị đổ ngả; loại công nghiệp cà phê, cao su bị đổ ngả, gẫy cành làm giảm suất Thời kì hoạt động mạnh gió Tây Nam kết hợp với bão miền Trung thường gây tượng lũ lụt sông suối Vào khoảng tháng VIII, IX hoạt động mạnh gió Tây Nam có nguồn gốc Nam Bán cầu thường gây mưa lớn, trùng với thời kì có bão miền Trung hoạt động dải hội tụ nhiệt đới thường gây lũ sông suối địa bàn tỉnh, làm ảnh hưởng đến diện tích hoa màu canh tác vùng thấp trũng huyện Lăk, Krơng Ana Với điều kiện khí hậu có mùa khơ sâu sắc, kết hợp với địa hình dốc hoạt động gió mùa Tây Nam cịn làm cho thổ nhưỡng bị xói mịn rửa trơi, bạc mầu vùng khơng có lớp phủ thực vật ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh 3.4 Ảnh hưởng cụ thể trồng trọt chăn nuôi 3.4.1 Đối với trồng trọt a Đối với công nghiệp  Cây Cà phê: 47 Điều kiện nhiệt độ: Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng sâu sắc, mang tính giới hạn sinh trưởng phát triển cà phê Phạm vi nhiệt độ thích hợp cho lồi, từ ng giống khác Cà phê chè sinh trưởng phát triển khoảng nhiệt độ từ 15 - 30 0C, chịu rét hơ n loài cà phê vối Tuy nhiên Đắk Lắk chủ yếu trồng c phê vối Nhiệt độ thích hợp cho phát triển 24 - 26 C sinh trưởng phát triển khoảng nhiệt độ 24 - 300C ( Nguồn: Kĩ thuật trồng chăm sóc chế biến Cà phê – NXB nông nghiệp) Trong thời gian hoạt động gió Tây Nam nhìn chung nhiệt độ khơng khí thuận lợi cho sinh trưởng phát triển cà phê Tuy nhiên thời kì đầu mùa gió Tây Nam ( tháng IV, V ) nhiệt Đắk Lắk cao, nơi có mùa mưa đến muộn M’Đrắk, Ea Kar, kết hợp với tình trạng thiếu nước mùa khô làm cà phê rụng trái non Điều kiện mưa ẩm: Cà phê có nhu cầu nước lớn Lượng mưa thích hợp cho cà phê vối sinh trưởng phát triển tốt 1.500-2.000mm phải có phân bố lượng mưa theo mùa, có mùa khơ ngắn - tháng (I, II), đồng thời chênh lệch lượng mưa tháng mùa khô mùa mưa rõ hoa cà phê tập trung nhiều Sự mẫn cảm với yếu tố nước thể rõ thời kỳ hoa, kết Thông thường năm tháng mùa khô lượng mưa suất vụ thu hoạch cao, tháng phát triển gặp lượng mưa cao suất vụ cao, kích thước hạt lớ n Tuỳ theo giai đoạn sinh trưởng khác mà nhu cầu ẩm độ khác Đối với vườn sản xuất khoảng 70 - 80%, đặc biệt lúc cà phê nở hoa ẩm độ khơng khí cao từ 94 - 97%, thời kỳ chín cần 65 - 70% Như Đắk Lắk điều kiện mưa ẩm cho cà phê phát triển tốt Tuy nhiên sau thời kì mùa khơ khoảng tháng cần thiết để ép giúp hoa đồng loạt lượng nước cung cấp không đầy đủ cà phê rụng trái non Trong giai đoạn hoa trái non quan trọng suất, sản lượng cà phê Theo báo cáo Sở nông nghiệp phát triển nơng thơn Đắk Lắk năm có gió mùa Tây Nam sớm, lượng mưa lớn suất cao so với năm xảy tình trạng khô hạn kéo dài Trong năm gần tình trạng biến đổi khí hậu làm lượng mưa bình qn có xu hướng thay đổi, đặc biệt từ tháng IV đến tháng VII, lượng mưa có xu hướng thấp dần, tần suất mưa gây thiếu nước làm cà phê bị khô rụng, nhân nhỏ, gây thiệt hại sản lượng chất lượng Gió: Gió tác nhân cộng hưởng với nhân tố khác gây ảnh hưởng xấu cho cà phê Gió làm tăng bốc thoát hơ i nước, giảm ẩ m độ đất ẩm độ khơng khí Vùng Tây Ngun nói chung Đắk Lắk nói riêng gió Đơng Bắc thịnh 48 hành vận tốc lớn vào mùa khô từ tháng XI đến tháng II năm sau, thời kỳ cà phê nở hoa nên việc trồng che bóng, tủ gốc, trồng đai rừng cần thiết để tạo vi khí hậu vườn ơn hịa Từ tháng cuối tháng IV đến tháng X gió Tây Nam hoạt động (cực đại 13 - 14 m/s), tính chất khơng ảnh hưởng gió Đơng Bắc ảnh hưởng đến cà phê trồng trái non Bởi vậy, việc trồng đai rừ ng chắn gió tủ gốc có tác dụng hạn chế ảnh hưởng xấu gió Tây gió Đơng Bắc  Cây Cao su Điều kiện nhiệt độ:Cao su trồng nhiệt đới điển hình nên thường sinh trưởng bình thư ờng khoảng nhiệt độ từ 22 - 30 C, khoảng nhiệt độ tối thích 26 - 28 C Nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sinh trưởng gây trở ngại cho trình chảy mủ khai thác Tuy nhiệt đới nhiệt độ lớn 30 C gây số trở ngại cho tượng mủ chóng đông khai thác, làm giảm suất mủ cho lần khai thác N hi ệ t độ cao 40 C gây tượng khô vỏ gốc cây, làm cho chết tương tự tượng nhiệt độ thấp 50 C nhiên tỉ lệ chết Ở Đắk Lắk mùa gió Tây Nam nhiệt độ phù hợp với biên độ sinh thái cao su Điều kiện mưa ẩm: Về khả chịu hạn cao su, cao su có ưu cà phê tiêu phương diện này, thường ưa chuộng vùng mà phương tiện tưới nguồn nước tưới không sẵn có Cao su thường trồng vùng có lượng mưa từ 1800 - 2500mm/năm theo Nguyễn Thị Huệ (1997), số ngày mưa thích hợp năm từ 100-150 ngày Vì việc khai thác mủ ln xảy vào buổi sáng nên số ngày mưa buổi sáng nhiều hạn chế suất mủ số lần khai thác bị giảm, sản lượng cạo muộn, sản lượng gặp mưa lúc khai thác Tính chất mưa có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cao su Ở Đắk Lắk thời gian gió Tây Nam hoạt động mạnh thường thấy vào tháng VIII tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển với bệnh héo đen, rụng mùa mưa, nấm hồng hay loét sọc miệng cạo giúp sinh trưởng tốt Gió: Gió lớn thường gây đổ ngã, đứt rễ, tác nhân cho bệnh thân cành làm giảm suất mủ Gió khơ gió Lào làm giảm mứ c độ sinh trưởng đáng kể… Mức độ gió thích hợp cho cao su - m/s (Qui trình kỹ thuật trồng cao su, 1997, Tổng Công Ty C ao Su Việt Na m) Đặc điểm khí hậu Đắk Lắk: Vùng trồng cao su Đắk Lắk gồm huyện Ea Súp, Ea H’leo Cư M’gar Vùng độ cao 500 - 800 m, mùa khơ chịu 49 ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ ban đêm buổi sáng có xuống thấp dư ới 18 C xảy thời gian ngắn ngày, gây ảnh hưởng đến cao su Về chế độ mưa Đắk Lắk có hai mùa rõ rệt Đông N am Bộ, vùng phía Tây Trường Sơn ảnh hưởng gió Tây Nam mưa thường sớm nhiều Đông N am Bộ Tuy nhiên lại có mùa khơ hạn gay gắt kéo dài lâu Đông N am Bộ tháng Cực đại lượng mưa thường rơi vào tháng VIII, ví dụ Đắk Lắk 420,8mm (tháng VIII) Trong mùa mưa vài năm có xảy tượng mưa đá cục nơi sương mù có ảnh hưởng xấu đến cao su Ngồi mùa gió Tây Nam thường xảy lốc thời điểm giao mùa m ùa khô mưa gây tượng đổ ngã, giảm mật độ vườn b Đối với lương thực, rau màu  Cây lúa : - Điều kiện nhiệt độ để lúa sinh trưởng phát triển từ 20 - 30 0C, nhiệt độ xuống 13 C hay lên 35 0C ảnh hưởng xấu đến trình sinh trưởng, phát triển hiệu lúa Ở giai đoạn phát triển lúa yêu cầu lượng nhiệt khác Nhìn chung thời kì hoạt động gió Tây Nam Đắk Lắk trùng với vụ lúa hè thu tỉnh Căn vào phạm vi sinh thái lúa điều kiện nhiệt độ tỉnh thời gian nói phù hợp cho việc trồng lúa vùng có điều kiện thủy lợi tốt - Điều kiện mưa, ẩm: Lượng mưa phân bố lượng mưa có tính chất định đến suất vụ lúa năm Lúa trồng cần nhiều nước loại khác, mùa mưa lúa cần trung bình – 7mm/ ngày, vào mùa khô cần – 9mm/ ngày Trung bình tháng cần khoảng 200mm nước, thiếu nước dư thừa nước làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển lúa Đắk Lắk vùng chuyên canh lúa lớn, nhiên lương thực chủ đạo nên vùng có điều kiện thủy lợi tốt Lak, Krông Bông, Krông Ana canh tác lương thực Ở Đắk Lắk lúa canh tác chủ yếu vụ hè thu ( V – IX), thời kì hoạt động chủ yếu gió Tây Nam Do hoạt động gió Tây Nam Đắk Lắk đem đến lượng mưa lớn, nhiệt độ độ ẩm thuận lợi cho việc sản xuất lúa vào vụ hè thu nên diện tích lúa vụ hè thu Đắk Lắk chiếm 70% diện tích canh tác lúa năm tỉnh Sản lượng lúa vụ hè thu cao so với vụ Đông xuân vụ Đông xuân thường rơi vào thời kì hạn hán tác động mạnh gió Đông Bắc 50 Bảng 3.5: Năng suất lúa Đông xuân hè thu tỉnh Đắk Lắk 2000 – 2010 (ĐV: tạ /ha) Năm 2000 2005 2010 Đông xuân 44,1 47,3 48,6 Hè thu 50,3 52,1 53,3 Vụ (Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk) Tuy nhiên tháng đầu vụ hè thu gió Tây Nam hoạt động chưa đặn, số năm xuất muộn gió Tây Nam đẫn đến tình trạng hạn hán kéo dài cộng với nhiệt độ cao mùa hè làm cho lúa không nảy mầm thiếu nước việc gieo cấy không tiến hành thời vụ Một hạn chế gió Tây Nam việc sản xuất lúa vụ hè thu hoạt động mạnh của gió Tây Nam vào thời kì thu hoạch (tháng IX) gây khó khăn cho việc thu hoạch, phơi sấy bảo quản sản phẩm Theo nhận định Sở nơng nghiệp Đắk Lắk, năm 2011 tồn tỉnh gieo trồng khoảng 49.000ha lúa hè thu, có 46.434ha lúa nước Nhờ thời tiết đầu vụ thuận lợi, cộng với việc người dân sử dụng giống lúa có suất, chất lượng cao vào sản xuất, phòng ngừa sâu bệnh kịp thời nên suất lúa đạt cao Tuy nhiên giai đoạn thu hoạch lúa hè thu mùa mưa nên việc phơi sấy trở thành nỗi ám ảnh người nông dân Do thiếu sân phơi, cộng với thời tiết mưa nhiều ngày nên lúa dễ bị mốc nẩy mầm  Cây ngơ Ở Đắk Lắk điều kiện khí hậu thổ nhưỡng phù hợp với điều kiện sinh thái ngô nên số trồng quan trọng tỉnh với diện tích hàng năm lên tới 110.000 – 120.000ha Dự kiến năm Đắk Lắk có 115.000ha bắp, trồng chủ yếu vụ hè thu khoảng 75.000ha Điều kiện nhiệt độ: ngơ có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới, nhiệt độ để sinh trưởng phát triển tốt 22 – 30 0C Tùy giai đoạn mà yêu cầu nhiệt ẩm lượng mưa khác Giai đoạn gieo hạt nhiệt độ xuống thấp 13 0C hạt ngơ khơng nảy mầm được, nhiệt độ 30 0C thời gian nảy mầm kéo dài, tỉ lệ nảy mầm thấp Trong quan trọng ngơ giai đoạn gieo hạt trình thụ phấn Nhìn chung Đắk Lắk gió Tây Nam mang đến nhiều thuận lợi cho sinh trưởng phát triển ngơ khó khăn Với điều kiện nhiệt độ thích hợp cho ngơ từ 22 – 35 0C, độ ẩm tương đối từ 70 – 80% Hoạt động gió Tây Nam khơng vượt q giới hạn sinh thái ngơ Khi gió Tây Nam hoạt động Đắk Lắk gây mưa thời kì đầu mùa hoạt động chưa đặn nên lượng mưa cịn thất thường, trận mưa 51 cách đến hai tuần nhiều hộ dân gieo trồng sớm làm cho việc nảy mầm ngơ gặp nhiều khó khăn, tỉ lệ nảy mầm giảm sút Ngồi thời kì thu hoạch ngơ vụ hè thu thời kì gió Tây Nam hoạt động mạnh làm cho việc thu hoạch gặp nhiều khó khăn 3.4.2 Đối với chăn ni Mỗi loại động vật thích nghi với điều kiện định Nếu thời tiết có thay đổi vượt q điều kiện thích nghi chúng chắn ảnh hưởng đến trình tồn phát triển chúng Bảng 3.6: Chỉ tiêu khí hậu sinh lí loại vật ni Nhiệt độ Gia súc thích hợp (%) Độ ẩm thích hợp (%) Giới hạn Giới hạn cảm ứng cảm ứng lạnh (0C) nóng (0C) Giới hạn tác hại (0C) Bò 17 – 28 70 – 80 33 40 Trâu 19 – 29 70 – 85 12 35 42 Lợn 20 – 28 70 – 85 25 35 10 37 Gia cầm 16 – 25 60 – 75 30 37 (Nguồn: Khí hậu đời sống – NXB khoa học kĩ thuật) Gió Tây Nam Đắk Lắk diễn mạnh vào mùa hè (từ cuối tháng IV đến tháng cuối tháng X) làm thay đổi thời tiết Căn vào bảng Chỉ tiêu khí hậu sinh lí loại vật ni thấy yếu tố nhiệt độ, độ ẩm Đắk Lắk phù hợp với điều kiện sinh lí phần lớn loại gia súc, gia cầm Nhiệt độ không cao thấp Tuy nhiên tác động gió Tây Nam mang đến lượng mưa lớn địa bàn tỉnh, gió thổi mạnh, nhiệt độ độ ẩm tăng cao làm cho đời sống nhiều loại vật ni gặp nhiều khó khăn, số loài gia súc; gia cầm bị mắc bệnh mức độ nặng gây chết Một số bệnh thường gặp vật nuôi vào mùa hè Đắk Lắk như: + Bệnh thương hàn: thương hàn bệnh truyền nhiễm vi khuẩn Samolella Choleraesuis gây Gia súc, gia cầm lứa tuổi mắc bệnh Vi khuẩn gây bệnh có khả tồn ngồi mơi trường, gia súc, gia cầm gặp phải điều kiện bất lợi gây stress thời tiết thay đổi lúc giao mùa, lúc cai sữa, vận chuyển xa, nhập đàn, thay đổi thức ăn cách đột ngột… lúc vi khuẩn xâm nhập vào thể lây qua đường tiêu hóa Gia súc, gia cầm bị nhiễm bệnh thời kỳ nung bệnh từ - ngày, vật nuôi bị sốt cao cao từ 41 – 41.5 0C Giai đoạn đầu vật ni táo bón, bí đại tiện, nơn mửa Sau tiêu chảy phân lỏng màu vàng có mùi thối, đơi có lẫn máu, vật kêu la đau 52 đớn viêm dày, viêm ruột nặng Vật nuôi thở gấp, ho, suy nhược bị nước Cuối thời kỳ bệnh, da tụ máu thành nốt, đỏ ửng chuyển thành màu tím xanh tai, bụng, mặt đùi ngực Bệnh tiến triển - ngày, vật ni gầy cịm, cịi cọc, tiêu chảy nhiều chết, với biểu bụng chân có vết tím bầm Ở Đắk Lắk bệnh thương hàn số bệnh làm thiệt hại loại gia súc, gia cầm địa bàn tỉnh nhiều Vào thời kì gió Tây Nam thay đổi thời tiết, nắng mưa thất thường nguyên nhân làm phát sinh bệnh Lợn trâu bò thường hay bi nhiễm bệnh Theo thống kê sơ Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk năm 2010 số lợn trâu bò bị nhiễm bệnh thương hàn mùa hè khoảng 20.000 lợn chiếm 3% số lượng đàn lợn bị nhiễm bệnh thương hàn khoảng 2.000 bò chiếm 1,5% số lượng đàn bò mắc bệnh mùa hè (Nguồn: Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk) + Bệnh lở mồm long móng: Biểu bệnh vật ni nhiệt độ thể tăng cao (> 40 C), bỏ ăn, ủ rũ, tiết nước bọt nhiều, sùi bọt mép; vùng chân vú xuất mụn nước chứa dịch mầu vàng nhạt Trong khoảng 24 mụn nước vỡ làm bờ móng chân vật ni sưng đau, vật ni lại khó khăn Nếu bệnh phát triển vòng – ngày không chữa trị kịp thời vật nuôi chết Theo báo cáo Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk từ tháng đến tháng 4/ 2013 dịch lở mồm long móng tái phát 11 xã thuộc huyện thành phố Krông Năng, Krông Bông, Ea Súp Buôn Ma Thuột, làm 218 trâu bò, 121 heo bị mắc bệnh (Nguồn: Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk) Sở dĩ thời điểm tái phát bệnh lở mồm long móng gia súc thời điểm giao mùa mùa khô mùa mưa tỉnh, nhiệt độ tăng cao, độ ẩm lớn với điều kiện nhiệt ẩm cao, điều kiện chăn nuôi không phù hợp (chuồng chật hẹp, vệ sinh…) làm cho nhiều loại gia súc bị nhiễm loại bệnh trâu, bò, lợn + Bệnh tiêu chảy: vào mùa hè nhiệt độ tăng cao với thời kì mưa ẩm làm cho nguồn thức ăn bị ôi thiu, chuồng trại bị ô nhiễm, thay đổi mùa làm sức đề kháng vật nuôi suy giảm, hệ thống tiêu hóa yếu làm cho gia súc dễ bị mắc bệnh, non Khi gia súc bị bệnh có triệu chứng sốt cao, ăn, hoạt động chậm chạp, uống nhiều nước, lỏng, phân có màu vàng xám, có mùi tanh, bị nặng vật ni nhiều lần tồn nước, đơi có máu, nước khiến cho thể kiệt sức chết Theo báo cáo Cục thú y tỉnh Đắk Lắk bệnh tiêu chảy đặc biệt hay xuất vào đầu mùa mưa (trùng với thời kì hoạt động gió Tây Nam) Nguyên nhân chủ yếu thay đổi thời tiết, tăng độ ngột chế độ ẩm làm cho nguồn thức ăn, chuồng trại bị ẩm mốc điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn phát triển làm cho bệnh bùng phát vào mùa hè Đắk Lắk Trong năm gần tỉ lệ đàn gia súc 53 tỉnh bị thiệt hại bệnh cao huyện nuôi nhiều lợn Lăk, Ea H’leo + Bệnh tụ huyết trùng: Bệnh tụ huyết trùng trâu, bị lợn bệnh truyền nhiễm cấp tính vi khuẩn Pasteurella gây với đặc điểm tụ huyết xuất huyết vùng da thể Vi khuẩn có sức đề kháng cao, tồn lâu chuồng trại đất ẩm thiếu ánh sáng, giếng nước bẩn có chứa nhiều chất hữu Trong chuồng trại vi khuẩn sống từ vài tháng đến 01 năm Bệnh thường xảy quanh năm vùng nóng ẩm, thường tập trung vào mùa mưa từ tháng đến tháng 9, lúc khí hậu nóng ẩm lúc giao mùa thời tiết thay đổi đột ngột, sức đề kháng gia súc bị suy nhược Vật nuôi mắc bệnh bệnh diễn biến nhanh vòng 12-24 giờ, sốt cao 41 0C, nằm yên chỗ, bỏ ăn, thở khó sưng hầu xuất vết đỏ (nâu, tím) cuống tai, cổ, da bụng, lưng Vật nuôi trở nên điên loạn đập đầu vào tường, chết 24 Một số gia súc non có triệu chứng thần kinh: giãy giụa ngã xuống đất chết Có vật ăn cỏ chạy lồng lên, run rẩy, ngã xuống lịm Bệnh tụ huyết trùng bệnh đặc biệt nguy hiểm vật nuôi diễn biến bệnh diễn nhanh, đa phần vật nuôi nhiễm bệnh chết Theo thống kê sơ Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk năm 2011 số lợn trâu bò bị nhiễm bệnh tụ huyết trùng mùa hè khoảng 40.000 lợn chiếm 6% số lượng đàn lợn bị nhiễm bệnh tụ huyết trùng khoảng 7.000 bò chiếm 5% số lượng đàn bò mắc bệnh mùa hè (Nguồn: Chi cục thú y tỉnh Đắk Lắk) 3.5 Một số biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực gió mùa Tây Nam hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh 3.5.1 Các biện pháp áp dụng Sự hoạt động gió Tây Nam vào mùa hè ảnh hưởng lớn hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Những tác động gió Tây Nam Đắk Lắk tìm hiểu phần cho thấy ảnh hưởng gió Tây Nam Đắk Lắk phần nhiều có tác động tích cực tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh trồng trọt Tuy nhiên bên cạnh tác động gió Tây Nam có hạn chế định địi hỏi cần phải có biện pháp hợp lí hiệu nhằm tận dụng thuận lợi né tránh tác hại gió Tây Nam trồng trọt chăn ni góp phần nâng cao tính ổn định sản xuất nơng nghiệp tỉnh a Xây dựng cấu trồng hợp lí Khi gió Tây Nam thổi tới, gây mưa nhiều, xói mịn rửa trơi đất, làm ảnh hưởng lớn đến đời sống trồng hệ sinh thái nông nghiệp Vì phải xây dựng cấu trồng hợp lý với mùa vụ, xen canh loại hoa màu, lựa chọn giống 54 trồng vừa có khả thích nghi với điều kiện khí hậu thời kì gió Tây Nam vùng Tây Ngun nói chung, Đắk Lắk nói riêng nhằm đem lại suất, chất lượng cao cần trọng b Thủy lợi hóa nơng nghiệp Thủy lợi hóa tiến khoa học công nghệ liên quan tới vấn đề nước sản xuất nông nghiệp đời sống, nhằm cải tạo chinh phục tự nhiên cở nhận thức quy luật tự nhiên Thủy lợi đóng vai trị quan trọng hàng đầu sản xuất nông nghiệp, theo đánh giá Sở nông ngiệp phát triển nông thôn, thủy lợi góp phần tích cực vào việc chuyển đổi cấu trồng, tạo điều kiện đầu tư, thâm canh sản xuất nông nghiệp Ở Đắk Lắk tác động gió Tây Nam khơng gây khơ hạn mà góp phần gây mưa thời kì đầu tác động gió Tây Nam cịn chưa đồng quy mơ tồn tỉnh nên tình trạng khơ hạn cục thường xảy Ngồi vào tháng VIII, IX lúc gió Tây Nam hoạt động mạnh, cộng với ảnh hưởng bão miền Trung gây mưa lớn gây ngập úng cục số khu vực trũng Lăk, Krông Ana Nhận thức tầm quan trọng đó, cơng trình thủy lợi tỉnh Đắk Lắk xây dựng, đầu tư, nâng cấp để khắc phục khó khăn tháng có gió Tây Nam hoạt động c Trồng rừng nâng cao độ che phủ Rừng có tác dụng lớn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực gió Tây Nam việc hạn chế xói mịn, rửa trơi, điều hịa nguồn nước Việc tạo thảm thực vật che phủ đất giảm đáng kể tượng xói mịn đất Ngồi ra, che phủ đất cịn có tác dụng tốt cải thiện cấu trúc lý tính đất Đất che phủ cho suất cao ổn định Cây che phủ trồng bãi đất trống, luân canh hệ thống ngắn ngày, hàng đồng mức, vườn ăn quả, rừng thưa rừng trồng chưa khép tán Đắk Lắk tỉnh có diện tích rừng lớn nước Tuy nhiên năm gần diện tích rừng tự nhiên bị giảm sút nghiêm trọng Nhận thức tầm quan trọng rừng năm qua công tác trồng bảo vệ rừng đẩy mạnh làm cho diện tích rừng trồng năm gần tăng lên 55 Bảng 3.7: Hiện trạng rừng Đắk Lắk qua số năm (ĐV: nghìn ha) Năm Tổng Rừng tự nhiên 2008 629 2010 610,5 Rừng trồng Tỉ lệ che phủ Tổng số Mới trồng rừng % 574,5 54,5 9,8 47,2 567,9 42,6 13,1 45,5 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Việc trồng rừng theo vành đai quanh nông trường, nơng hộ biện pháp có hiệu cao mà Đắk Lắk áp dụng nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu gió mùa Đơng Bắc gió mùa Tây Nam đặc biệt vùng đón gió Ea H’Leo, Krơng Năng, Krơng Buk, Bn Ma Thuột d Các biện pháp phịng ngừa dịch bệnh cho vật nuôi - Xây dựng chuồng trại phải rộng rãi, thoáng mát, vệ sinh chuồng trại thường xuyên trồng xung quanh để tạo bóng mát cho vật ni - Tiêm phịng Vắcxin định kì cho gia súc gia cầm để phòng trừ bệnh truyền nhiễm lây nhiễm - Nên nhốt gia cầm, gia súc lớn với mức độ vừa phải, cần có thời gian thả rông - Tăng cười phần ăn cỏ xanh, rau củ chứa nhiều Vitamin, tăng cường phần đạm, canxi, giảm lượng tinh bột, đường phần ăn - Vào mùa mưa cần có chế độ quản lý gia súc thích hợp như: khơng chăn thả làm việc trời mưa - Bổ sung BComplex, Vitamin C, chất điện giải để đảm bảo sức khỏe, tăng khả chống bệnh tật có thay đổi thời tiết cho gia súc, gia cầm 3.5.2 Đề suất số giải pháp a Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi Ở Đắk Lắk có sơng Sêrêpok, địa hình nhiều thác gềnh điều kiện để phát triển thủy điện Trong thời kì gió Tây Nam hoạt động với lượng mưa lớn làm tăng lưu lượng nước sông điều kiện thuận lợi để phát triển thủy điện đồng thời việc phát triển thủy điện kết hợp với thủy lợi góp phần ngăn chặn tình trạng hạn hán kéo dài mùa khơ tình trạng lũ sơng vào thời kì gió Tây Nam hoạt động mạnh kết hợp với bão miền Trung Các hồ chứa nước vừa phục vụ thuỷ điện vừa nguồn dự trữ nước tưới mùa khơ điều hồ lũ lụt mùa mưa Việc phát triển thủy điện góp phần đẩy mạnh hoạt động công nghiệp khai thác chế bến, áp dụng điện khí hóa nơng nghiệp địa bàn tỉnh 56 b Tăng cường l uân canh, xen canh đa dạng hoá trồng Từ thực tế nghiên cứu canh tác vùng đất dốc tỉnh Đắk Lắk, nhà khoa học đưa kết luận, việc sản xuất luân canh, xen canh mơ hình sản xuất phù hợp, góp phần ngăn chặn xói mịn thối hóa đất, cải tạo độ phì, đa dạng hóa sản phẩm, hạn chế dịch bệnh cho trồng Đối với vùng đất dốc, phải thực sản xuất nông lâm kết hợp biện pháp canh tác tối ưu để sản xuất bền vững Trong vùng đất dốc phải trồng theo băng ngắn ngày với dài ngày với cấu tương đối 75% nông nghiệp (50% lâu năm, 25% hàng năm) 25% lâm nghiệp Căn vào nhu cầu điều kiện đất đai, tiểu khí hậu địa bàn, trang trại, vườn công nghiệp, nương rẫy sản xuất hoa màu Đắk Lắk, cần khuyến khích chủ trang trại, hộ nơng dân trồng phát triển sản xuất sinh thái Trong vườn cây, nương rẫy phải hàng rào xanh thân gỗ, ăn mít bơ, chơm chơm, sầu riêng, xồi… tạo vành đai chăn gió, giữ độ phì, hạn chế xói mịn, vừa tạo thêm nguồn thu nhập 57 PHẦN III : KẾT LUẬN Gió mùa Tây Nam hình thái thời tiết đặc trưng nước ta Ở địa phương tác động gió có tác động khác Qua q trình phân tích nguồn gốc hình thành, đặc điểm hoạt động gió mùa Tây Nam Đắk Lắk, tơi đưa số kết luận sau: Gió Tây Nam loại gió phổ biến Đắk Lắk Bắt đầu hoạt động từ cuối tháng IV đến cuối tháng X, mạnh vào tháng VIII, IX Đặc trưng gió Tây Nam Đắk Lắk nhiệt độ cao, lượng mưa độ ẩm lớn, có hướng Tây Nam Tây tùy theo điều kiện địa hình tốc độ gió Sự hoạt động gió Tây Nam ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết khí hậu từ có ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp sau: + Gió mùa Tây Nam làm cho nhiệt độ tháng đầu mùa hè Đắk Lắk tăng lên + Gió mùa Tây Nam nóng ẩm làm cho lượng mưa, số ngày mưa tỉnh tăng đáng kể + Khi có gió mùa Tây Nam hoạt động làm cho độ ẩm tương đối khơng khí tăng lên so với thời kì chưa có gió mùa Tây Nam hoạt động Đồng thời lượng bốc lượng mây tăng Sự thay đổi thời tiết khí hậu gió Tây Nam hoạt động có tác động tích cực đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp làm tăng lượng mưa mùa hè đặc biệt thích hợp với loại cơng nghiệp dài ngày, ngăn chặn tình trạng cháy rừng mùa khơ nhiên bên cạnh có ảnh hưởng tiêu cực làm tăng cường tình trạng sói mịn đất, làm phát sinh trồng vật nuôi số bệnh làm ảnh hưởng đến suất sản lượng Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tận dụng lợi gió Tây Nam sản xuất nơng nghiệp cần phải có biện pháp phù hợp như: Xây dựng cấu trồng hợp lí; Thủy lợi hóa nơng nghiệp; Trồng rừng nâng cao độ che phủ; Các biện pháp phòng ngừa dịch bệnh cho vật nuôi Những biện pháp góp phần khai thác lợi khắc phục hạn chế gió mùa Tây Nam sản xuất nông nghiệp tỉnh Trên sở ảnh hưởng gió Tây Nam với biện pháp thực hiện, xin đề xuất số giải pháp nhằm khai thác thuận lợi khắc phục khó khăn gió mùa Tây Nam sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Đó biện pháp: Khai thác thủy kết hợp với thủy lợi, tăng cường luân canh, xen canh đa dạng hoá trồng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập, Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, 1999 Hoàng Ngọc Oanh, Khí thủy quyển, NXB Giáo dục, 1998 Phạm Ngọc Tồn – Phan Tất Đắc, Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, 1975 Nguyễn Xuân Hiển, Một số kết nghiên cứu ngô, NXB Khoa học kĩ thuật, 1992 Nguyễn Trần Quốc, Chăn nuôi, tập NXB Giáo dục, 1990 Lê Thơng, Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, 2010 Phan Quốc Sủng, Kĩ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê, NXB Nơng nghiệp, 1999 PGS.TS Đậu Thị Hòa, Đề cương giảng Địa lí tự nhiên Việt Nam – Khái quát, khu vực Cục thống kê Đắk Lắk 10 Tổng cục thống kê 11 Trung tâm khí tượng thủy văn Đắk Lắk 12 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Đắk Lắk 13 Chi cục thú y Đắk Lắk 14 Tài liệu tham khảo từ website: http://www google.com http://daklak.gov.vn/portal/page/portal/daklak http://www.wikipedia.org 59 ... nhiên ảnh hưởng đến việc hình thành khí hậu tỉnh Đắk Lắk - Phân tích, tìm hiểu hoạt động gió Tây Nam tỉnh Đắk Lắk - Phân tích ảnh hưởng gió Tây Nam khí hậu, thời tiết sản xuất nông nghiệp tỉnh Đắk. .. chế, tần suất hoạt động gió Tây Nam - Ảnh hưởng gió Tây Nam khí hậu, thời tiết tỉnh Đắk Lắk - Ảnh hưởng gió Tây Nam sản xuất nông nghiệp tỉnh Quan điểm 5.1 Quan điểm tổng hợp Khí hậu kết tác động... hình đón gió Tây Nam gây mưa cho khu vực nói chung tỉnh Đắk Lắk nói riêng Để tìm hiểu đặc điểm gió mùa Tây Nam ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu hoạt động sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đắk Lắk nhằm

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w