Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HOÁ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung nông nghiệp hàng hoá 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.1.2 Vai trò cần thiết phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 16 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 21 1.2.1 Nội dung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 21 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 25 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nƣớc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 34 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố số nước châu Á 34 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố số tỉnh, địa phương nước 37 1.3.3 Những học kinh nghiệm rút 39 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG 41 2.1 Q trình hình thành, phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Bắc Giang ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hoá 41 2.1.2 Q trính phát triển nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang 46 2.2 Đánh giá chung phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang 64 2.2.1 Những thành tựu đạt 64 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế chủ yếu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang 68 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế vấn đề đặt phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang 72 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 73 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang 73 3.1.1 Dự báo phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang giai từ đến năm 2015 tầm nhín đến năm 2020 73 3.1.2 Những quan điểm định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang 77 3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 86 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quy hoạch 86 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp triển khai thực chương trính, dự án trọng điểm 87 3.2.3 Đổi chế quản lý nhà nước; củng cố quan hệ sản xuất xây dựng chình sách phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hoá 88 3.2.4 Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 106 3.3 Một số kiến nghị với nhà nƣớc 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNH Cơng nghiệp hố HĐH Hiện đại hố HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội KTQT Kinh tế quốc tế UBND Uỷ ban Nhân dân FDI Đầu tư trực tiếp nước ODA Hỗ trợ phát triển chình thức WTO Tổ chức Thương mại giới ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu mùa vụ nông nghiệp tỉnh Bắc Giang 53 Bảng 2.2 Kết phát triển lương thực tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2008 55 Bảng 2.3 Kết phát triển ăn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2008 56 Bảng 2.4 Kết phát triển thực phẩm tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2008 57 Bảng 2.5 Kết phát triển chăn nuôi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2008 59 Bảng 2.6 Kết phát triển sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005- 2008 60 Bảng 2.7 Vốn đầu tư cho ngành nông nghiệp giai đoạn 1997-2008 63 Bảng 2.8 Tổng hợp tính hính thực số mục tiêu, tiêu chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá giai đoạn 2005-2010 66 Bảng 2.9 Tính hính xuất nơng sản 2001 - 2008 tỉnh 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trính phát triển Quốc gia Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề chiến lược có ý nghĩa lâu dài Việt Nam Sau 20 năm thực công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đạt thành tựu tồn diện to lớn Nơng nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ cao theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao suất, chất lượng hiệu quả; bảo đảm vũng an ninh lương thực quốc gia; số mặt hàng xuất chiếm vị cao thị trường giới Song, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi đồng vùng Nơng nghiệp nước ta phát triển cịn bền vững, tốc độ phát triển có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu chuyển giao khoa học-cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nơng nghiệp cịn chậm, phổ biến sản xuất nhỏ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Bắc Giang tỉnh miền núi trung du vị trì phìa Đơng Bắc đồng Bắc Bộ, có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi; đồng thời, tỉnh nằm cận kề vùng kinh tế trọng điểm phìa Bắc, có vị trì tương đối thuận lợi để giao lưu phát triển kinh tế Cùng với công đổi chung nước, sau nước ta chình thức thành viên tổ chức Thương mại giới (WTO) mở thị trường rộng lớn cho sản phẩm ngành nông nghiệp Trong năm qua, tính hính sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Đã tạo thay đổi rõ rệt sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, cấu sản xuất, suất, chất lượng, hiệu quả; đồng thời, có chuyển dịch theo hướng đa dạng hố sản phẩm, gắn sản xuất với thị trường, nhân dân đồng tính hưởng ứng Thâm canh trở thành xu hướng chủ đạo sản xuất nông nghiệp với việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ giống, quy trính canh tác chế biến sản phẩm Tổng sản lượng lương thực tăng nhanh, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, dành quỹ đất để chuyển sang nuôi, trồng cây, khác có giá trị kinh tế cao Bước đầu hính thành vùng sản xuất hàng hoá như: vùng ăn quả, lạc, đậu tương thực phẩm, tạo tiền đề cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố thời gian tới Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh cịn chậm khơng đồng đều; dịch vụ nông nghiệp phát triển thấp, chưa thu hút nhiều lao động; sản xuất nơng nghiệp hàng hố cịn dàn trải, trính độ sản xuất hàng hố thấp; sản lượng nơng nghiệp hàng hố (trừ vải thiều) cịn nhỏ; việc tiêu thụ nông sản chủ yếu dạng thô, nên giá trị thấp, không ổn định Từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế mính Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn nước sâu nghiên cứu đề tài phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố nhiều góc độ khác nhau, cơng bố dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, viết đăng báo, tạp chì… dụ như: - Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố giai đoạn 2001-2005, ban hành kèm theo Nghị số 36-NQ/TU ngày 10/8/2001, Tỉnh uỷ Bắc Giang - Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh giai đoạn 2006-2010, ban hành kèm theo Nghị số 52-NQ/TU ngày 10/5/2006, Tỉnh uỷ Bắc Giang - Phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp, nơng thơn đồng sông Hồng, tiến sĩ Bùi Văn Can, Nhà xuất Tài chình-2003 - Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Tô Đức Hạnh, Hà Nội 1999 - Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Ngô Thị Tuyết Mai, Hà Nội 2007 - Phát triển sản xuất hàng hố nơng thơn huyện n Phong, Hà Bắc, Luận án tiến sĩ kinh tế, Nguyễn Văn Mộc, Hà Nội 1995 - Một số vấn đề phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp Việt Nam từ góc độ kinh tế nơng hộ, Luận án tiến sĩ kinh tế, Nguyễn Văn Trung, Hà Nội 1991 - Hồn thiện sách kinh tế nhằm chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá đại hoá tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Dương Văn Trọng, Hà Nội 1998 - Đẩy mạnh phát triển số hàng nơng sản xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế Lê Huy Ngọ, Tạp chì Kinh tế nơng nghiệp, số 2/1998 - Chình sách thị trường với phát triển nông nghiệp, nông thôn, Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chì cộng sản tháng 10/1998 Và nhiều tác phẩm liên quan khác Nhưng chưa có đề tài sâu nghiên cứu việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Ví vậy, đề tài tác giả nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài công bố ngồi nước Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn nông nghiệp hàng hố khảo sát thực trạng sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang; thơng qua phân tìch để đưa cách nhín đánh giá thực trạng phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp, nông thôn Đồng thời, đưa quan điểm, định hướng, giải pháp nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ luận văn: Một là, phân tích lý luận thực tiễn sản xuất nông nghiệp hàng hoá điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, sưu tầm tư liệu, số liệu, tính hính cần thiết có liên quan đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang; đánh giá thành tựu đạt được, tồn hạn chế chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, nguyên nhân tồn hạn chế phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang Ba là, đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang, nâng cao sức cạnh tranh, tạo sức bật mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố có nội dung rộng; đó, Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế giới hạn từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chì Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố vào tính hính cụ thể tỉnh Bắc Giang * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn, sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu chuyên ngành kinh tế chình trị học như: chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; phân tìch tổng hợp, lơgìc kết hợp với lịch sử phương pháp so sánh Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phương pháp đặc thù thống kê, điều tra khảo sát thực tế nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt Đóng góp khoa học luận văn - Phân tìch xu hướng khách quan q trính phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa; - Góp phần luận giải sở khoa học phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang; sở đề xuất giải pháp có tình khả thi nhằm phát huy lợi thế, tiềm nông nghiệp tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương; cụ thể là: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HỐ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung nơng nghiệp hàng hố 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp Nông nghiệp khái niệm tập hợp mặt hoạt động người mơi trường khì hậu, đất đai sinh học cụ thể, điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, nhằm tạo sản phẩm thực vật động vật cần cho đời sống, đặc biệt lương thực thực phẩm Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai với trồng làm tư liệu sản xuất chình để tạo lương thực thực phẩm, số nguyên liệu cho công nghiệp Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi, song theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp Tương tương tự vậy: sản phẩm nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp gồm sản phẩm ngành trồng trọt chăn nuôi Nhưng hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sản phẩm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp Dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp, sản phẩm nông nghiệp đa dạng thường tiêu thụ hính thức sau đây: Một là: Đáp ứng nhu cầu trực tiếp cho đời sống người Sản phẩm thuộc loại chủ yếu dạng tươi sống (gạo, ngô, khoai, sắn, thịt trứng, sữa, cá, rau, quả…) Hai là: Các sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu, thông qua công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có chất lượng giá trị cao Sau đó, sản phẩm quay trở lại phục vụ cho đời sống người Ba là: Các sản phẩm nông nghiệp dạng nguyên liệu dùng cho lĩnh vực sản xuất công nghiệp 105 xuất hàng thủ công mỹ nghệ, bảo quản, chế biến nông lâm sản, gây trồng phát triển sinh vật cảnh, khì nhỏ Thu hút mạnh ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nông thôn may mặc, giầy da, vật liệu xây dựng, đồ mộc… để rút bớt lao động nơng nghiệp, thúc đẩy q trính tìch tụ đất đai phát triển vùng sản xuất hàng hoá tập trung Năm là, khuyến khìch, thu hút doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chình; tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư, huy động nguồn vốn đầu tư cho dự án phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn; sử dụng có hiệu nguồn vốn tránh thất lãng phì Sáu là, hồn thiện sở hạ tầng nông nghiệp, cải tạo nâng cấp trạm bơm, hồ đập lớn, hồn chỉnh việc kiên cố hố hệ thống kênh mương tưới, tiêu hệ thống thuỷ lợi Cầu Sơn, Sông Cầu, Nam Yên Dũng; tiếp tục xây dựng số hồ chứa, kênh mương huyện miền núi, nâng cao lực tưới tiêu chủ động cho tồn diện tìch hàng năm, diện tìch ni trồng thuỷ sản diện tìch ăn Tăng cường củng cố xây dựng nâng cấp hệ thống đê, kè,cống, đảm bảo nâng cao lực chống lũ; xây dựng đồ ngập lũ ứng với mức nước lũ Bẩy là, hồn thành kiên cố hố giao thông nông thôn, đảm bảo giao thông thông suốt tới thôn, bản; bảo đảm nguồn lực tu, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống giao thông Phát triển đồng hệ thống điện nơng thơn, hệ thống Bưu chình viễn thông nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nơng thơn Tám là, nâng cao trính độ quản lý, tổ chức, phát triển loại hính sản xuất trang trại, HTX phục vụ tốt sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu nơng nghiệp đại Hính thành mối liên kết hộ sản xuất với trang trại, HTX, doanh nghiệp, tổ chức khoa học, thương mại hiệp hội ngành hàng Chín là, tập trung nguồn lực đẩy mạnh cơng tác xố đói giảm nghèo khu vực nơng thơn, thực chình sách an sinh xã hội, nâng cao chất lượng 106 vận động toàn dân đoàn kết, xây dựng đời sống văn hố nơng thơn Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn theo tiêu chì trung ương gắn với phát triển hệ thống thị trấn thị tứ, cụm điểm công nghiệp dịch vụ; dự kiến đến năm 2015 có 10% đến 2020 có khoảng 30- 40% xã đạt tiêu chuẩn nông thôn 3.2.4 Nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Một là, tiếp tục đổi chế, chình sách theo hướng minh bạch, đồng phù hợp với cam kết Việt Nam trính hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trính đó, cần phải đảm bảo khơng tạo mơi trường thuận lợi để khuyến khìch sản xuất kinh doanh xuất hàng nông sản cho thành phần kinh tế Đồng thời, vào khả nâng cao giá trị gia tăng xuất nhóm hàng xuất chủ yếu tỉnh gạo, vải thiều, dưa đóng hộp để có chình sách ưu đãi đầu tư thìch hợp Cần phải có chình sách ưu đãi đặc biệt hoạt động đầu tư chế biến áp dụng công nghệ sản xuất sử dụng lao động có kỹ cao lĩnh vực nông nghiệp Bên cạnh đó, việc đổi chế, chình sách tìn dụng (Xây dựng Đề án phát triển tìn dụng nơng thơn) liên quan đến xuất hàng hóa nơng sản theo hướng tạo điều kiện cấp tìn dụng cho đầu tư sản xuất hàng xuất nông sản Hai là, nâng cao chất lượng hàng xuất phải tiến hành từ khâu chọn giống, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến dự trữ Hỗ trợ chương trính khuyến nông, khuyến lâm, đầu tư Nhà nước cho công tác nghiên cứu giống trồng, vật nuôi quy trính sản xuất tiên tiến đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, nhằm hỗ trợ khuyến khìch xuất hàng nông sản, lại không vi phạm quy định WTO Thường xuyên thông tin, tuyên truyền tới hộ nông dân, trang trại, tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản nhiều kênh khác truyền thanh, ti vi, báo chì, hội thảo, hội nghị đầu bờ yêu cầu sản xuất chế biến hàng nông 107 sản đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế (xây dựng Đề án tăng cường quản lý chất lượng hàng nông, lâm, thuỷ sản bảo đảm VSATTP) Ba là, tập trung đầu tư phát triển vùng nguyên liệu gắn với nhà máy chế biến phục vụ xuất Ngoài ra, cần tăng cường hỗ trợ chế biến sâu, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao chất lượng khả cạnh tranh nông sản chế biến Từng bước thay dây chuyền công nghệ chế biến lỗi thời, có chất lượng sản phẩm chế biến thấp, sở thủ công tự phát, không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, đem lại giá trị gia tăng cao (xây dựng Đề án giới hoá giảm tổn thất sau thu hoạch nông nghiệp) Trước mắt, cần nâng cấp nhà máy chế biến hàng nơng sản có; xây dựng số nhà máy gắn với vùng nguyên liệu, áp dụng công nghệ tiên tiến đảm bảo sản phẩm chế biến có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, bao bí đẹp hấp dẫn Đồng thời, thành lập hệ thống kiểm dịch, kiểm tra nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm xuất khẩu, khâu vệ sinh an toàn thực phẩm Bốn là, phát triển thị trường xuất khẩu; chủ động nắm bắt kịp thời đối phó với thay đổi giá cả, chình sách nước nhập hàng nông sản; biện pháp phi thuế quan; biến động thị trường; đặc biệt nước bạn hàng truyền thống, quan trọng Đổi xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường; phát triển thương mại điện tử cho doanh nghiệp xuất nhập hàng nông sản để tạo tiềm cắt giảm giá thành, liên lạc tốt chình phủ, doanh nghiệp người tiêu dùng nước Các doanh nghiệp cần thường xuyên cung cấp cho quan quản lý thông tin cập nhật thân doanh nghiệp sản phẩm mính, chủ động cơng tác nghiên cứu thị trường, phát nhu cầu xây dựng chiến lược sản phẩm 108 Năm là, phát triển thương hiệu để hàng nông sản ta không bị ép cấp, ép giá phải mượn nhãn hiệu khác để xuất khẩu, gây nhiều thiệt thòi Từ đó, phải có hệ thống giải pháp đồng từ phìa doanh nghiệp Nhà nước việc xây dựng quảng bá thương hiệu hàng nông sản hướng thị trường giới Tỉnh Bắc giang cần có chiến lược xây dựng thương hiệu chiến lược Marketing tổng thể Trước mắt, tập trung cho mặt hàng nông sản xuất chủ lực tỉnh, để từ nỗ lực xây dựng phát triển thương hiệu mang tình chun nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hoá Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Khi có thương hiệu, phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, mác sản phẩm, thương hiệu nước nước để người tiêu dùng bước làm quen với nhãn mác, thương hiệu chất lượng hàng nông sản địa phương; coi trọng việc bảo vệ, gín giữ, quảng cáo phát triển thương hiệu cách bền vững Thứ sáu, đảm bảo liên kết có hiệu nhà, nhằm giúp nông dân yên tâm sản xuất thị trường tiêu thụ có điều kiện tiếp cận nguồn vốn thành tựu khoa học cơng nghệ; giúp doanh nghiệp có nguồn hàng ổn định, đảm bảo chất lượng phục vụ cho chế biến xuất khẩu; giúp nhà khoa học có định hướng mục tiêu cụ thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn; giúp nhà nước phát huy tốt vai trị quản lý mang tình định hướng kinh tế thị trường Đồng thời, quy định rõ nghĩa vụ trách nhiệm nhà dựa lợi ìch mà họ thu từ chình liên kết thể thơng qua hợp đồng tiêu thụ theo vụ mặt hàng cụ thể, nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hố xuất nơng sản 3.3 Một số kiến nghị với nhà nƣớc Một là, nhà nước tiếp tục có chế chình sách hỗ trợ đầu tư cho sở hạ tầng kinh tế- xã hội phục vụ cho sản xuất nông- lâm nghiệp- thuỷ sản, hạ tầng nông thôn; như: Thuỷ lợi, giao thông nông thôn, trường học, trạm y tế, cải tạo hệ thống điện, cấp nước Tăng cường đầu tư phát triển cho vùng miền 109 cịn nhiều khó khăn; hỗ trợ lãi suất vay cho hộ nông dân sản xuất- kinh doanh, học nghề, xuất lao động Ví Bắc Giang tỉnh nơng, thu nhập bính qn đầu người thấp, ½ thu nhập bính qn đầu người nước; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 17,78%, cao bính quân nước, hộ cận nghèo chiếm 10% số hộ; huyện Sơn Động 61 huyện nghèo nước với tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện chiếm 50%; tồn tỉnh cịn 19/230 xã có tỷ lệ hộ nghèo 50% trở lên đến 77% (xã Cấm Sơn- huyện Lục Ngạn: tỷ lệ hộ nghèo 77%) Nhằm góp phần quan trọng giải thêm việc làm, ổn định đời sống; góp phần giữ ổn định xã hội, giải vướng mắc phát sinh tìch tụ ruộng đất; phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố Hai là, sớm đầu tư triển khai thi công hai đường cao tốc Lạng SơnBắc Giang- Hà Nội thực Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Nam Ninh- Lạng Sơn- Hà Nội- Hải Phịng Chình phủ phê duyệt, để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông nông sản hàng hoá nước xuất Ba là, điều kiện nước ta tham gia WTO, nhà nước cần nghiên cứu, định hướng chiến lược xuất nhập nông sản cách toàn diện; sở đánh giá cụ thể sát thực thực trạng sản xuất kinh doanh sức cạnh tranh mặt hàng nông sản, đưa dự báo tốc độ tăng trưởng khả phát triển ngành hàng nơng sản hội nhập WTO Từ đó, đưa chiến lược chương trính, khuyến cáo cần thiết nhằm điều chỉnh cấu sản xuất, cấu đầu tư định hướng phát triển loại mặt hàng nơng sản phù hợp với tình hình 110 KẾT LUẬN Cơng đổi đất nước nói chung, Bắc Giang nói riêng, có tiến triển hay khơng cịn tùy thuộc vào q trính tím tịi sáng tạo bước mới, khoa học, phù hợp quy luật phát triển chung nhân loại với hính thức tổ chức sản xuất có hiệu Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố hướng nhân tố góp phần thực thắng lợi công đổi nhân dân ta lãnh đạo Đảng, nhanh chóng đưa Bắc Giang nước thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong trính thực đề tài, luận văn tập trung hoàn thành nhiệm vụ khoa học sau: Luận văn khái quát hoá lý luận phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; phân tìch làm rõ nội dung phát triển nơng nghiệp hàng hoá, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố; Chỉ rõ cần thiết phải chuyển nông nghiệp tự cấp tự túc nước ta sang phát triển theo hướng hàng hoá Luận văn khảo sát kinh nghiệm nước ASEAN, Trung Quốc; từ đó, rút học kinh nghiệm bổ ìch cho việc sản xuất nơng nghiệp hàng hố Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng; Luận văn tiến hành phân tìch, đánh giá thực trạng q trính phát triển nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang qua thời kỳ gắn với thực chình sách phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố hàng nông sản hướng vào xuất tỉnh Dựa kết phân tìch đánh giá thực trạng, tím nguyên nhân tồn hạn chế, luận văn đề xuất quan điểm định hướng giải pháp có tình khả thi nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố Bắc Giang giai đoạn tới, đặc biệt Việt Nam thành viên chình thức WTO Do hạn chế định thời gian, nguồn tài liệu, số liệu khả nghiên cứu thân Ví kết luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý báu từ Thày, Cô giáo, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn! 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb.Chình trị quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb.Chình trị quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chình trị quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb.Chình trị quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chình trị quốc gia Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng (2007), Nghị số chủ trương sách lớn để nển kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới -08-NQ/TW, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội Ban Chấp hành TW Đảng (2008), Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn-26-NQ/TW, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chình trị (2004), Nghị số 37-NQ/TW phương hướng phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc đến năm 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2000), chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH,HDH đến năm 2010, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Quyết định số 62/2006/QĐ-BNN việc phê duyệt Chiến lược phát triển giống lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2007), Quyết định 2740/QĐ/BNN-KL việc phê duyệt Đề án Giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007 - 2010, Hà Nội 112 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Quyết định 78/2008/QĐ-BNN việc phê duyệt Chiến lược nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 , Hà Nội 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư 12/2009/TT-BNN việc hướng dẫn thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thông tư 12/2009/TT-BNN việc hướng dẫn thực Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 16 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài chình (2008), Thơng tư liên tịch 02/2008/TTLT-BKH-BNNBTC việc hướng dẫn thực Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chình trị quốc gia, Hà Nội 18 C.M ác Tư Q1, T1, phần 1, tr.16, Nxb Chình trị quốc gia (1994), Hà Nội 19 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2006), Niên giám thống kê 2003-2006, Bắc Giang 20 Cục thống kê tỉnh Bắc Giang (2007), Niên giám thống kê 1997-2007, Bắc Giang 21 PGS.TS Phạm Văn khôi (2007), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 22 GS.TS Phạm Quang Phan (2007),Giáo trình Kinh tế trị - chuyên đề: số vấn đề lý luận kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN, Hà Nội 23 Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tình hình đầu tư phát triển từ năm 2000 đến năm 2008, Bắc Giang 113 24 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tình hình sử dụng đất địa bàn tỉnh Bắc Giang từ trước năm 1996 đến 30/12/2008, Bắc Giang 25 Thủ tướng Chình phủ (1997), Quyết định số 747/1997/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc thời kỳ 1996-2010, Hà Nội 26 Thủ tướng Chình phủ (2008), Quyết định số 98/2008/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn-Hải Phòng-Quảng Ninh đến năm 2020, Hà Nội 27 Tỉnh uỷ Bắc Giang (2001), Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố giai đoạn 2001-2005, Bắc Giang 28 Tỉnh uỷ Bắc Giang.(2006), Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh giai đoạn 2006-2010, Bắc Giang 29 PGS.TS Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 30 Uỷ ban Dân tộc, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chình, Bộ Xây dựng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Thông tư liên tịch 01/2008/TTLT-UBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT việc hướng dẫn thực Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 31 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006-2020, Bắc Giang 32 UBND tỉnh Bắc Giang (2005) Báo cáo tình hình kinh tế xã tỉnh từ năm 2000 đến năm 2010, Bắc Giang 33 UBND tỉnh Bắc Giang (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hội năm 2006-2010 tỉnh Bắc Giang 114 34 UBND tỉnh Bắc Giang (2008) Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, Bắc Giang 35 UBND tỉnh Bắc Giang (2005), Báo cáo 05 năm thực Chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, Bắc Giang 36 V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 22, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 37 V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va, 1976.) 38 V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 42, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 39 V.I Lê-nin, Toàn tập, tập 43, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1963 40 Web: http:// WWW.hungyen.gov.vn 41 Web: http://www.agroviet.gov.vn 42 Web: http://www.mpi.gov.vn 43 Web: http://www.chinhphu.vn 44 Web: http:// WWW.langson.gov.vn 115 PHỤ LỤC Phụ lục 3.1: Kế hoạch sử dụng đất Bắc Giang đến năm 2020 Đơn vị tính: Sử dụng đất TT 2005 2010 2020 Đất nông nghiệp 257.504,0 259.256,0 268.464,0 1.1 Đất sản xuất NN 123.973,0 119.144,0 110.000 1.2 Đất lâm nghiệp 129.164,0 134.132,0 149.514 1.3 Đất nuôi trồng TS 4.226,0 5.854,0 8.850 1.4 Còn lại 141,0 126,0 100 Đất phi nông nghiệp 90.040,0 97.053,0 103.120 2.1 Đất 21.039,0 21.751,0 23.400 2.2 Đất khu chuyên dùng 50.037,0 55.690,0 59.915 2.3 Đất sông suối, mặt nước 16.569,0 17.156,0 17.250 2.4 Còn lại chuyên dùng khác 2.395,0 2.456,0 2.500 Đất chƣa sử dụng 34.787,0 26.022,0 10.747 3.1 Đất chưa sử dụng 2.152,0 1.121,0 450 3.2 Đất chưa sử dụng lại 32.635,0 24.901,0 10.297 Tổng 382.331,0 382.331,0 382.331,0 Nguồn số liệu: UBND tỉnh Bắc Giang Phụ lục 3.2: Dự báo khả thị trƣờng tiêu thụ tỉnh Nơng sản Bình qn/ngƣời Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020 Lương thực có hạt 300 kg/người 380 380 385 Thịt loại 1215 kg/người 60,5 80,7 86,6 Cá loại 1824 kg/người 9,5 15 21,7 Trứng loại 2030 quả/người 50,3 71,7 108,3 Rau xanh loại 150 kg/người 145 247,2 250 Quả tươi loại 5060 kg/người 120 131,6 135,4 Đậu loại kg/người 1,4 2,5 3,0 Nguồn số liệu: UBND tỉnh Bắc Giang 116 Ph lc 3.3: Dự báo nhu cầu nông lâm thủy sản vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ n-ớc Vùng kinh tế trọng điểm Cả n-ớc Bắc Bộ Mặt hàng 2003 2010 2020 2003 2010 2020 L-¬ng thùc 760 - 815 - 825 - 4.718 - 5.100 - 5.678 - (103 tÊn) 770 820 830 4.730 5.120 5.950 69 - 70 74 - 76 76 - 80 428 - 462 - 515 - 430 480 550 100 - 125 – 581 - 628 - 700 - 120 1.300 590 640 750 42 - 45 47 - 50 51 - 55 274 - 296 - 330 - 280 310 350 53 - 56 60 - 65 68 - 70 347 - 375 - 419 - 350 420 460 24 - 26 28 - 30 35 - 40 161 - 174 - 194 - 165 220 250 83 - 85 91 - 95 100 - 524 - 568 - 631 - 120 530 700 800 ThÞt loại (103 tấn) Cá, tôm loại (103 tấn) Trứng loại (103 quả) Rau xanh loại (103 tấn) Quả t-ơi loại (103 tấn) Các nông sản kh¸c (103 tÊn) 94 - 95 Ngn: Sè liƯu thèng kê tỉnh Bắc Giang Ph lc 3.4: D bỏo cỏc mặt hàng lƣơng thực Bắc Giang Đơn vị Thực Dự kiến Dự kiến tính 2005 năm 2010 năm 2020 - Diện tìch 127.351 120.000 117.000 - Sản lượng 1000 602 620 650 - Diện tìch 114.044 105.000 100.000 - Năng suất Tạ/ha 49 54 58 - Sản lượng 1000 558,9 566 580 Hạng mục I - Cây lƣơng thực có hạt - Lúa năm 117 - Ngô năm - Diện tìch 13.307 15.000 17.000 - Năng suất tạ/ha 32,9 36 41 - Sản lượng 1000 43,8 54 70 kg/người 380 380 385 II - Bình quân lƣơng thực có hạt đầu ngƣời Nguồn số liệu: UBND tỉnh Bắc Giang Phụ lục 3.5: Dự kiến thực phẩm, công nghiệp chủ yếu Hạng mục Đơn vị Thực Dự kiến Dự kiến năm 2010 năm 2020 tính 2005 - Diện tìch 18.275 21.000 23.000 - Năng suất Tạ/ha 121,4 120 130 - Sản lượng Tấn 221.817 252.000 299.000 - Diện tìch 2.517 2.500 2.500 - Năng suất Tạ/ha 9,3 10 12 - Sản lượng Tấn 2345 2.500 3.000 - Diện tìch 10.942 10.000 12.000 - Năng suất Tạ/ha 18,8 22 25 - Sản lượng Tấn 20.524 22.000 30.000 - Diện tìch 4.234 7.500 8.000 - Năng suất Tạ/ha 14 17 20 - Sản lượng Tấn 5.948 12.750 16.000 I- Cây thực phẩm 1- Rau loại: - Đậu loại: II- Cây công nghiệp ngắn ngày - Cây lạc: - Cây đậu tương: Nguồn số liệu: UBND tỉnh Bắc Giang 118 Phụ lục 3.6: Dự báo sản phẩm ăn Bắc Giang Hạng mục Đơn vị 2005 2010 2020 - Diện tìch Ha 33.147 40.000 50.000 - Năng suất Tạ/ha 20,7 30 35 - Sản lượng Nghín 69 120 175 Vải thiều (cho ăn quả) Phụ lục 3.7: Dự kiến phát triển chăn nuôi tỉnh Đơn vị Thực Dự kiến Dự kiến tính 2005 năm 2010 năm 2020 Đàn trâu Con 91.991 92.000 90.000 Đàn bò Con 99.811 135.000 160.000 Đàn lợn Con 928.389 1.500.000 1.8000.000 Tổng đàn gia cầm loại Triệu 12 15 18 Trong đó: đàn gà Triệu 10,5 12 15 Đàn ong 1000 đàn 25 40 55 Đàn ngựa Con 4.000 Đàn dê, cừu Con 8.000 1000 90 135 160 Hạng mục Sản lượng thịt loại Nguồn số liệu: UBND tỉnh Bắc Giang