1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh bắc giang trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (tt)

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 270,77 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng q trình phát triển Quốc gia Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn vấn đề chiến lược có ý nghĩa lâu dài Việt Nam Bắc Giang tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn ni Trong năm qua, tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bắc Giang có bước phát triển theo hướng sản xuất hàng hố Bước đầu hình thành vùng sản xuất hàng hoá như: vùng ăn quả, lạc, đậu tương thực phẩm, tạo tiền đề cho sản xuất nơng nghiệp hàng hố thời gian tới Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu nông nghiệp cịn chậm; dịch vụ nơng nghiệp phát triển thấp; sản lượng nơng nghiệp hàng hố (trừ vải thiều) cịn nhỏ; việc tiêu thụ nông sản chủ yếu dạng thơ, nên giá trị thấp, khơng ổn định Từ đó, tác giả chọn đề tài "Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế." làm đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều nhà lý luận thực tiễn nước nghiên cứu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố nhiều góc độ khác Nhưng chưa có đề tài sâu nghiên cứu việc phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cách đầy đủ, tồn diện góc độ kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn nông nghiệp hàng hoá khảo sát, đánh giá thực trạng sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang, từ đưa quan điểm, định hướng, giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Nhiệm vụ luận văn: Một là, phân tích lý luận thực tiễn sản xuất nơng nghiệp hàng hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, Tổng quan đánh giá thưc trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang; Ba là, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ii Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về thời gian: chủ yếu từ năm 2001 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu từ góc độ kinh tế trị học, sử dụng hệ thống phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; phân tích tổng hợp, lơgíc, lịch sử, thống kê, điều tra khảo sát Đóng góp khoa học luận văn Khái quát hoá lý luận thực tiễn sản xuất nơng nghiệp hàng hố Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang Đề xuất quan điểm, giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy lợi thế, tiềm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố tỉnh Bắc Giang Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế iii NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HỐ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề chung nơng nghiệp hàng hố 1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.1.1.1 Khái niệm nơng nghiệp: Nơng nghiệp khái niệm tËp hỵp mặt hoạt động người môi trường khí hậu, đất sinh học cụ thể, điều kiện kinh tế xà hội cụ thể, nhằm tạo sản phẩm thực vật động vật cần cho đời sống, đặc biệt lương thực thực phẩm Nụng nghip l ngành sản xuất vật chất xà hội, sử dụng đất đai với trồng làm tư liệu sản xuất để tạo lương thực thực phẩm, số nguyên liệu cho c«ng nghiƯp 1.1.1.2 Sản xuất nơng nghiệp hàng hố: * Hàng hố: Là sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu người vào tiêu dùng thông qua trao đổi (mua bán) Hàng hố có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị; tính chất hai mặt lao động cụ thể tạo giá trị sử dụng lao động trừu tượng tạo giá trị * Kinh tÕ hµng hãa: Có nhiều quan niệm khác kinh tế hàng hóa cách tiếp cận khái quát không giống Tham khảo kế thừa quan niệm tác giả trước phạm trù kinh tế hàng hóa, chóng tơi cho nói đến kinh tế hàng hóa phải biểu đạt đặc trưng chất nó, như: kinh tế hàng hóa kinh tế sản xuất hàng hóa dịch vụ để trao đổi, mua bán thị trường, tức sản xuất theo nhu cầu xã hội thể thị trường; hình thức tổ chức kinh tế - xã hội mối quan hệ kinh tế thể thông qua quan hệ mua bán thị trường; chi phối mối quan hệ kinh tế quy luật kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quan hệ cung - cầu, quan hệ cạnh tranh iv Từ đó, Sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phận kinh tế hàng hóa nói chung, sản xuất nông sản phẩm (nông, lâm, ngư nghiệp) để tự tiêu dùng cho người sản xuất, mà để trao đổi, để bán thị trường, hình thức tổ chức kinh tế - xã hội, mối quan hệ kinh tế người với người, chủ thể với thể thơng qua trao đổi, mua bán hàng hố thị trường * Nơng sản hàng hố: Phần nơng sản đơn vị sản xuất thuộc thành phần kinh tế nông nghiệp bán thị trường nước hay xuất khẩu; bao gồm phần bán cho công ty quốc doanh, hợp tác xã, người tiêu dùng, phần tiêu dùng trực tiếp người sản xuất nơng nghiệp gia đình họ 1.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tÕ n«ng nghiƯp có vai trò quan trọng phát triển toàn kinh tế Thứ nhất, phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa, tạo động lực, làm sở để công nghiệp hóa - đại hóa Thứ hai, phát triển nông nghiệp hàng hóa tạo điều kiện cho việc hình thành phát triển chế thị trường, cho hộ tự chủ kinh doanh nông nghiệp Thứ ba, kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển, thúc đẩy phân công lao động øng dơng nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü tht nông nghiệp Thứ tư, điều kiện nước nông nghiƯp, kinh tÕ chËm ph¸t triĨn nh­ n­íc ta hiƯn nay, nông nghiệp, nông thôn chiếm 70% lực lượng lao động 80% dân số nước, nông nghiệp, nông thôn thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Thứ năm, nông nghiệp nguồn tích luỹ cú tính chiến lược bền vững 1.1.3 S cn thit phỏt trin sn xuất nơng nghiệp hàng hố - Mét lµ: Nã cho phép giải phóng cách triệt để lực lượng sản xuất nông thôn, quan trọng lực lượng nông dân - Hai là: Nó cho phép khai thác cách đầy đủ nhất, hợp lý có hiệu nguồn lực đất nước, đất đai, thời tiết, khí hậu, lao động, kỹ thuật kinh nghiệm v.v v - Ba là: Giải cách công ăn việc làm cho ng­êi lao ®éng, mét vÊn ®Ị nãng báng cđa n­íc ta hiƯn - Bèn lµ: Kinh tÕ hµng hãa nông thôn phát triển tạo phân công lao động ngày hợp lý, nông thôn phát triển đa dạng hơn, hài hòa -Năm là: Tăng khả cạnh tranh mặt hàng nông thôn sản xuất thị trường nước quốc tế - Sáu là: Sản xuất hàng hóa phát triển làm cho đời sống vật chất tinh thần người dân nông thôn; củng cố lòng tin người dân Đảng, với Nhà nước chế độ xà hội chủ nghĩa 1.2 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.2.1 Nội dung phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.2.1.1 Phát triển kinh tế hàng hóa nông nghiệp cách toàn diện, thực chuyên môn hóa theo ngành, vùng để có tỷ suất hàng hóa cao 1.2.1.2 Tạo nông sản hàng hóa có chất lượng cao để xuất khẩu, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế 1.2.1.3 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho n«ng nghiƯp n«ng th«n theo néi dung tõng b­íc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.1.4 Đa dạng hoá chủ thể tham gia sản xuất, kinh doanh nông nghiệp hàng hoá 1.2.2 Cỏc nhõn t nh hng n phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố a Nhãm nhân tố đặc điểm tự nhiên Mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp tiến hành trời diễn không gian rộng lớn Vì vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên b Nhóm nhân tố đặc điểm sinh thái hệ thống nông nghiệp Quá trình vận động tự nhiên tác động người đà tạo nên phạm vi không gian hệ sinh thái khác Với hệ thống nông nghiệp lại ảnh hưởng trở lại đến điều kiện kết sản xuất trồng vật nuôi c Nhóm nhân tố đặc điểm kinh tế - xà hội Thứ nhất- Thị trường nông phẩm hàng hóa vi Thứ hai- Lao động với tư cách yếu tố chủ thể trình lao động sản xuất cải vật chất Thứ ba, Đất đai xem xét giác độ phân bố sử dụng, chế độ sở hữu giao quyền sử dụng nhằm gắn người lao động với tư liệu sản xuất họ tạo điều kiện cho nông dân hoạt động sản xuất kinh doanh cách tù chđ Thø t­, C¬ së vËt chÊt kü tht kết cấu hạ tầng tảng cho hoạt động sản xuất lưu thông, phản ánh trình độ kỹ thuật khả cải tạo, chế ngự thiên nhiên sản xuất d Nhóm nhân tố đặc điểm kỹ thuật - công nghệ Các nhân tố đặc điểm kỹ thuật - công nghệ chi phối lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành Vì vậy, ảnh hưởng lớn đến trình chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa e Nhóm nhân tố quản lý vĩ mô nhà nước Nhà nước thực chức quản lý kinh tế thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế Trong thời đại ngày nay, hầu thực quản lý kinh tế theo chế kinh tế hỗn hợp Tuỳ điều kiện hoàn cảnh quốc gia mà Nhà nước tác động mức độ khác 1.3 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hàng hố nơng nghiệp số nước châu Á 1.3.1.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp nước ASEAN: Thứ nhất, ruộng đất, nguyên tắc ruộng đất phải sử dụng, quản lý theo hướng tự phát triển sản xuất, kinh doanh hộ nơng dân; quyền cơng nhận quyền tích tụ ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hoá Thứ hai, hỗ trợ đầu vào cho nông dân phát triển sản xuất Thứ ba, hỗ trợ đầu cho sản phẩm nơng sản Thứ tư, có sách ưu đãi thuế để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Thứ năm, coi chức lớn Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng Thứ sáu, khuyến khích kinh tế tư nhân ngành khu vực phi nông nghiệp nông thơn vii 1.3.1.2 Kinh nghiƯm Trung Qc: (i) Thực ngun tắc tự hóa đầu tư sách ưu đãi đầu tư, đặc biệt sách ưu đãi thuế; (ii) Chính phủ Trung Quốc đặc biệt trọng đến bảo vệ môi trường, đặc biệt khơng cấp phép cho dự án đầu tư có tác động đến nguồn tài nguyên ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái Đồng thời, kiểm sốt mạnh mẽ, đảm bảo cho dự án đầu tư mang lại lợi ích tối đa mà khơng gây ảnh hưởng đến an ninh lương thực 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố số tỉnh Một là, dựa tiềm mạnh mình, phát triển theo chế thị trường, tỉnh bước xác định cho cấu sản phẩm, kinh tế nơng nghiệp hàng hóa hợp lý xác định ngành kinh tế trọng điểm để tập trung đầu tư, nhằm mang lại hiệu cao - Lạng Sơn tập trung phát triển trồng trọt; - Hải Dương tập trung cao vào chăn nuôi; - Hưng Yên phát triển trồng trọt chăn nuôi; Hai là, Tập trung đấu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Ba là, bố trí cấu sản phẩm ln ý tới vùng miền lãnh thổ, phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhưỡng vùng Bốn là, cụ thể hóa chủ trương, nghị quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình biện pháp cụ thể, rõ ràng, phối hợp ngành, địa phương 1.3.3 Những học kinh nghiệm: Một là, coi trọng phát triển nông nghiệp bảo đảm cho ổn định kinh tế xã hội Hai là, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nhằm cải thiện cấu chất lượng sản phẩm nông nghiệp Ba là, nâng cao hiệu quản lý nhà nước Bốn là, Qua tổng kết kinh nghiệm nước đưa đến cho ngành nông nghiệp Việt Nam học sau: (i) Cần có định hướng chiến lược đắn phát triển ngành nông nghiệp định hướng đầu tư; (ii)Có sách miễn giảm thuế phù hợp để tăng thêm tính hấp dẫn lợi nhuận kỳ vọng nhà đầu tư; (iii)Có sách thuế nhập hợp lý hàng hóa cơng nghệ; (iv)Có sách ưu đãi đặc biệt với dự án xuất nông sản viii Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG 2.1 Quá trình hình thành, phát triển sản xuất nơng nghiệp hành hố tỉnh Bắc Giang 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Bắc Giang ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp hàng hoá 2.1.1.1 Các điều kiện tự nhiên sinh thái: * Vị trí địa lý: Bắc Giang nằm khơng xa trung tâm công nghiệp, đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Thành phố Bắc Giang cách Thủ đô Hà Nội khoảng 50km cách cửa quốc tế Đồng Đăng, Tân Thanh khoảng 90100km Bắc Giang có số trục giao thơng (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ) quan trọng quốc gia chạy qua * Điều kiện khí hậu: Nói chung, nhiệt độ cao, biên độ lớn, độ ẩm cao điều kiện thuận lợi cho phong hoá đá thành đất, thúc đẩy trình hình thành phát triển đất * Điều kiện thuỷ văn: Hệ thống sông, hồ tạo nên mạng lưới giao thông thuỷ thuận tiện nguồn cung cấp nước mặt phong phú cho hoạt động sinh hoạt sản xuất * Các loại đất tỉnh Bắc Giang: Theo số liệu thống kê (năm 2008), Bắc Giang, đất nông nghiệp chiếm 31,94%, đất lâm nghiệp chiếm 35,68%, đất chuyên dùng 19,58%, thổ cư chiếm 5,6%, đất chưa sử dụng chiếm khoảng 7,2% (27.667ha) Diện tích cải tạo làm vườn đồi cịn nhiều; q trình canh tác đất dốc cải thiện 2.1.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội: Tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân giai đoạn 2001-2007 đạt 7,75%/năm; tỷ trọng trồng trọt giảm 6,2% 59,9%, chăn nuôi tăng 6,6% so với năm 2001 lên 37%; hình thành số vùng sản xuất hàng hóa như: vải thiều, lạc, lúa thâm canh cao lúa thơm hàng hóa, rau chế biến, nguyên liệu gỗ; đàn gia cầm tỉnh gần 12 triệu con; đàn lợn đạt triệu con, an ninh lương thực ix đảm bảo Bên cạnh thành tựu, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh cịn hạn chế, yếu kém: - Cơ cấu ngành nơng nghiệp chuyển dịch chậm, chưa hợp lý - Ruộng đất nông thôn bị chia nhỏ, không phù hợp với yêu cầu việc sản xuất hàng hoá lớn, tập trung - Tình trạng sử dụng phân hố học, thuốc trừ sâu, khơng quy trình kỹ thuật dẫn đến ô nhiễm môi trường - Chưa tạo bước đột phá phát triển; chưa gắn kết đơn vị chế biến với việc hình thành vùng nguyên liệu - Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch; 2.1.2 Quá trình phát triển nơng nghiệp hành hố tỉnh Bắc Giang 2.1.2.1 Khái quát thực trạng sản xuất nông nghiệp (từ tái lập tỉnh 1997đến năm 2000): Giai đoạn 1997-2000, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế tỉnh, chiếm 51,1% cấu GDP, tạo việc làm thu nhập cho 90% dân cư nơng thơn Nhịp độ tăng trưởng bình qn hàng năm nông nghiệp 7,2%, cao mức tăng bình quân chung GDP tỉnh (6,9%) Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp gia đoạn cịn bộc lộ tồn tại, hạn chế chủ yếu sau (xét góc độ nơng nghiệp hàng hố): 2.1.2.1 Giai đoạn 2001-2005 - Đối với ăn quả: Đã hình thành vùng chun canh sản xuất hàng hố lớn, diện tích đạt 45.337 ha, tăng gần 11,5 ngàn so với năm 2000; cấu ăn ngày đa dạng chủng loại - Cây công nghiệp hàng năm: Đến hết năm 2005, công nghiệp ngắn ngày phát triển với tốc độ nhanh, giá trị sản lượng năm 2004 tăng 38,6% so với năm 2000, - Sản xuất công nghiệp lâu năm: tập trung khôi phục phát triển vùng trồng dâu nuôi tằm truyền thống - Sản xuất lâm nghiệp: Đến hết 2005, trồng gần vạn rừng tập trung, đạt mục tiêu đề ra, khoanh nuôi tái sinh 41.712 Chất lượng rừng trồng x nâng lên nhờ tăng cường đầu tư thâm canh - Phát triển chăn nuôi: Tỷ trọng hàng hố sản phẩm chăn ni ngày tăng, sản phẩm thịt lợn gia cầm; giá trị sản xuất ngành chăn ni tăng trưởng bình qn hàng năm đạt 5,5%; tỷ trọng ngành chăn nuôi đạt 38%, tăng 7% so với năm 2000 - Sản suất thủy sản: Nuôi trồng thuỷ sản bước trở thành lĩnh vực sản xuất đóng góp quan trọng cho tăng trưởng nông nghiệp - Sản xuất lương thực: Xây dựng vùng sản xuất lúa thâm canh cao, vùng sản xuất lương thực trọng điểm tỉnh, có quy mô khoảng 30.000 - Cây thực phẩm: Một số thực phẩm có giá trị kinh tế cao, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến dưa hấu, dưa chuột, rau đậu, măng phát triển 2.1.2.2 Giai đoạn 2006-2008: Một là, sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, cấu nông nghiệp chuyển dịch tích cực, có số vùng trồng hàng hoá rõ nét Hai là, sản xuất thuỷ sản phát triển với tốc độ Ba là, sản xuất lâm nghiệp có bước chuyển biến tích cực Nhìn chung, sau hai năm thực phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố, sản xuất nơng nghiệp tỉnh đạt kết toàn diện: Tốc độ tăng trưởng cao, cấu nội ngành chuyển dịch theo hướng tích cực, trồng trọt giảm từ 65,8% năm 2005 xuống cịn 59,9% năm 2007, tương ứng chăn ni tăng từ 31% lên 37%, cao bình qn chung tồn quốc - Chế biến nơng - lâm - thủy sản: Ngồi nhà máy chủ lực, hình thành số sở chế biến thức ăn chăn nuôi, chế biến vải thiều, dứa, dưa chuột, măng đóng hộp góp phần tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa bàn 2.2 Đánh giá chung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang 2.2.1 Những thành tựu đạt Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2001-2005 5,0%; chiếm 43,3% GDP tỉnh; đó, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: trồng trọt đạt 2.503 tỷ đồng, chiếm 65,81%; chăn nuôi đạt 1.179 tỷ đồng, chiếm 31,02%; dịch vụ nông nghiệp đạt 121 tỷ đồng, chiếm 3,17% Đã hình thành vùng sản xuất hàng hố Giá trị tăng thêm ngành nông lâm xi nghiệp thuỷ sản tăng trưởng bình quân (năm 2006, 2007) 3,02%/năm, tháng đầu năm 2008 3,2% Cơ cấu kinh tế nội ngành chuyển dịch tích cực: Ngành trồng trọt giảm từ 65,8% năm 2005 xuống 59,9% năm 2007; chăn nuôi tăng từ 31% lên 37%; đàn lợn triệu con, đứng thứ đàn gia cầm gần 11 triệu con, đứng thứ toàn quốc Đã phát triển vùng chuyên canh ăn có diện tích gần 51 ngàn (trong vải thiều có diện tích gần 40 ngàn ha), sản lượng tươi 230.000 Vùng sản xuất lạc có diện tích 11.000 ha, lớn tỉnh đồng trung du Bắc bộ, sản lượng đạt 20.000 Vùng sản xuất lúa thâm canh cao có diện tích 28.400 Vùng sản xuất lúa thơm hàng hố có diện tích 2.775 2.2.2 Những hạn chế chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang Mét lµ Cơ cấu sản xuất hàng hóa nơng nghiệp cịn cân đối: Hai lµ Cơng tác quy hoạch vùng sản xuất hàng hố cịn nhiều hạn chế; hiệu quả, giá trị sản xuất đơn vị diện tích đạt cịn thấp: Ba lµ Chất lượng hàng hóa nơng, lâm, thủy sản nhìn chung cịn thấp sức cạnh tranh thị trường quốc tế: Bèn lµ Về thị trường nơng thôn: Đối với thị trường đầu vào: loại vật tư, máy móc, cơng cụ, phân bón, giống giá thành sản xuất cao, chưa đủ sức cạnh tranh Đối với thị trường đầu cho nông nghiệp: giá nông sản bấp bênh tỷ lệ khoảng cách hàng nông sản hàng công nghiệp chưa bảo vệ lợi ích người sản xuất nơng nghiệp 2.2.2.5 Cơ sở hạ tầng nông nghiệp (giao thơng, thuỷ lợi) cịn nhiều bất cập, chưa theo kịp u cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố: 2.2.3 Nguyên nhân tồn hạn chế vấn đề đặt phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang - Ruộng đất nông thôn bị chia nhỏ, manh mún; không phù hợp với yêu cầu việc sản xuất hàng hoá lớn, tập trung - Sản xuất nông nghiệp chịu tác động lớn thiên tai, giá loại vật tư nông nghiệp, dịch bệnh; thị trường tiêu thụ không ổn định - Quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá chưa trọng xii - Trình độ sản xuất, quản lý nơng dân cịn thấp Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Quan điểm định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang 3.1.1 Dự báo phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang giai đoạn 2009-2010 tầm nhìn đến năm 2020 *Dự báo từ đến 2015 - Lao động nơng nghiệp giảm cịn khoảng 55% lao động xã hội, tỷ lệ lao động nông thơn qua đào tạo đạt 32%; gi¶i qut viƯc lµm cho 26.000 ng­êi, - Tốc độ tăng trưởng nơng lâm, thuỷ sản tăng 3,2-3,5%/năm; Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: trồng trọt 52%, chăn nuôi 43%, dịch vụ nông nghiệp 4%; tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,8%, - Tập trung giải vấn đề xã hội xúc, giữ vững ổn định trị xã hội nông thôn, - Tỷ lệ dân cư nông thôn dùng nước hợp vệ sinh đạt 90% - Tû lệ cứng hoá giao thông nông thôn đạt 60% * Tầm nhìn đến năm 2020 - Lao động nơng nghiệp giảm khoảng 45% lao động xã hội; tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 40%, giải việc làm cho 28.000 người; - Tc tăng trưởng GDP ngành nông lâm, thuỷ sản tăng 3,5- 4%/năm; Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp: trồng trọt 49%, chăn nuôi 45%, dịch vụ nông nghiệp 6%; tỷ lệ che phủ rừng đạt 43% Nâng thu nhập nông dân gấp 2,5-3 lần nay; - Giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn cịn 3%; 3.1.2 Những quan điểm định hướng phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang Quan điểm thứ nhất: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa gắn với trình CNH, HĐH Quan điểm thứ hai: phát triển nơng nghiệp hàng hố phải phát huy vai trị, tác dụng tích cực thành phần kinh tế nông thôn sở đa dạng hóa hình thức sở hữu hình thức kinh doanh Quan điểm thứ ba: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá gắn với xây xiii dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn Quan điểm thứ tư: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng gắn với mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế - xã hội, giải việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, vùng miền núi Quan điểm thứ năm: Phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố phải gắn với việc bảo vệ tài nguyên, môi trường Quan điểm thứ sáu: Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, khai thác tốt lợi tỉnh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Bắc Giang điều kiện hi nhp kinh t quc t 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác quy ho¹ch 3.2.2 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp triển khai thực chương trình, dự án trọng điểm 3.2.3 Đổi chế quản lý nhà nước; củng cố quan hệ sản xuất xây dựng sách phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hố 3.2.3.1 Đỉi míi c¬ chÕ quản lý nhà nước: 3.2.3.2 Cng c quan h sản xuất: 3.2.3.3 Xây dựng sách phục vụ sản xuất nơng nghiệp hàng hố: 3.2.4.4 Tiếp tục rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, bổ sung đề án, sách cho phù hợp tình hình 3.2.5 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 3.3 Một số kiến nhị với nhà nước: Một là, nhà nước tiếp tục có chế sách hỗ trợ đầu tư cho sở hạ tầng kinh tế- xã hội phục vụ cho sản xuất nông- lâm nghiệp- thuỷ sản, hạ tầng nông thôn; gải vướng mắc phát sinh tích tụ ruộng đất; phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố Hai là, sớm đầu tư triển khai thi công hai đường cao tốc Lạng Sơn- Bắc Giang- Hà Nội để tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng nơng sản hàng hố nước xuất Ba là, Nhà nước cần đưa chiến lược chương trình, khuyến cáo cần thiết nhằm điều chỉnh cấu sản xuất, cấu đầu tư định hướng phát triển loại mặt hàng nông sản Đồng thời, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thúc đẩy sức cạnh tranh hàng nông sản thị trường giới xiv KẾT LUẬN Trong qu¸ trình thực đề tài, luận văn đà tập trung hoàn thành nhiệm vụ khoa học sau: Lun văn khái quát hoá lý luận phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố điều kiện hội nhp kinh t quc t; phân tích làm rõ nội dung phát triển nông nghiệp hàng hoá, v nhng nhõn tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp hng hoỏ; Chỉ rõ s cn thit phải chuyển nông nghiƯp tù cÊp tù tóc cđa n­íc ta sang ph¸t triển theo hướng hàng hoá Lun ó kho sát kinh nghiệm nước ASEAN, Trung Quốc; từ đó, rút học kinh nghiệm bổ ích cho việc sản xuất nơng nghiệp hàng hố ë Việt Nam nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng; Luận văn đà tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng trình phát triển nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang qua thời kú g¾n víi thực sách phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố hàng nơng sản hướng vo xut khu tỉnh Dựa kết phân tích đánh giá thực trạng, tìm ngun nhõn tồn hạn chế, luận văn đà đề xuất quan điểm định hướng gii phỏp cã tÝnh kh¶ thi nhằm phát triển sản xuất nơng nghip hng hoỏ Bc Giang giai đoạn tới, đặc biệt Việt Nam ®· thành viên thc ca WTO Do hạn chế định thời gian, nguồn tài liệu, số liệu khả nghiên cứu thân Vì kết luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý báu từ Thày, Cô giáo, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài Xin trân trọng cảm ơn ... BẢN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Quan điểm định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Bắc Giang 3.1.1 Dự báo phát. .. cứu Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá tỉnh Bắc Giang điều kiện hội nhập kinh tế. .. 1.1.2 Vai trị sản xuất nơng nghiệp hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế nông nghiệp có vai trò quan trọng phát triển toàn kinh tế Thứ nhất, phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa,

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN