1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển Nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang trong điều kiện hội nhập Kinh tế Quốc tế

63 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

i ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN HUY HOÀNG NGUYỄN HUY HOÀNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG HÀ GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG HÀ GIANG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Đình Tuấn Thái Nguyên, năm 2011 Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii iv LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Tôi xin cam đoan rằng , số liệu và kết quả nghiên cƣ́u lu ận văn này Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị nào Tôi Khoa Đào tạo Sau Đại học, thầy, cô giáo, cán nhân viên trƣờng Đại xin cam đoan rằng mọi sƣ̣ giúp đỡ cho việc thƣ̣c hiện luận văn này đ học Kinh tế Quản trị kinh doanh đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho ã đƣợc cảm ơn và thông tin luận văn đã đƣợc rõ nguồn gốc trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Trần Đình Tuấn, ngƣời đã trực Tác giả luận văn tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nguyễn Huy Hoàng Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục, phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, phòng Tài nguyên Môi trƣờng, cán nhân dân xã Hùng An, Vĩnh Hảo, Tiên Kiều, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ điều tra, thu thập các tài liệu và số liệu thƣ̣c hiện đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 17 tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hoàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v vi MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng, biểu viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá .5 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá số nước giới Việt Nam 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu 33 1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 33 1.2.2 Các phương pháp cụ thể 33 1.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 CHƢƠNG 39 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG 39 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang 39 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2 Thực trạng chung phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá huyện Bắc Quang giai đoạn 2007-2009 .49 2.2.1 Tình hình sản xuất chung huyện Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang 49 2.2.3 Thực trạng và các loại hì nh tổ chức sản xuất 68 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang 84 2.3 Phân tích SWOT phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang giai đoạn 2007 – 2009 89 CHƢƠNG 92 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN 92 NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ 92 Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG 92 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang giai đoạn 2010 – 2015 định hướng đến 2020 92 3.1.1 Các quan điểm định hướng phát triển 92 3.1.2 Định hướng giải pháp chủ yêud nhằm phát triển sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang đến năm 2020 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Kiến nghị 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AFTA APEC BQ BVTV CN CNH HĐH HTX KHKT KTQD NN&PTNT TB UBND VAC VACR WTO XHCN Nguyên nghĩ a Khu vực mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn hợp tác Châu Á - Thái Bình Dƣơng Bình quân Bảo vệ thực vật Công nghiệp Công nghiệp hoá Hiện đại hoá Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Kinh tế quốc dân Nông nghiệp phát triển nông thôn Trung bình Uỷ ban nhân dân Vƣờn ao chuồng Vƣờn ao chuồng ruộng Tổ chức thƣơng mại giới Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Bắc Quang năm 2009 40 Bảng 2.2: Một số tiêu kinh tế huyện Bắc Quang 41 Bảng 2.3: Một số tiêu dân số và lao động huyện 44 Bảng 2.4: Một số tiêu y tế huyện Bắc Quang Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Một số tiêu giáo dục huyện Bắc Quang Error! Bookmark not defined Bảng 2.6: Giá trị sản xuất, cấu giá trị sản xuất, giá trị gia tăng ngành nông lâm thủy sản huyện Bắc Quang giai đoạn 2007-2009 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Cơ cấu tỷ lệ đất sử dụng cho trồng qua năm 49 Bảng 2.8: Diện tích, suất sản lƣợng lƣơng thực huyện Bắc Quang giai đoạn 2007 - 2009 52 Bảng 2.9: Diện tích, suất sản lƣợng thực phẩm huyện Bắc Quang giai đoạn 2007 – 2009 55 Bảng 2.10: Diện tích, suất sản lƣợng thực phẩm khác huyện Bắc Quang giai đoạn 2007 – 2009 57 Bảng 2.11: Diện tích, sản lƣợng, suất số loại công nghiệp lâu năm huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 – 2009 58 Bảng 2.12 Diện tích, sản lƣợng, suất số loại công nghiệp hàng năm huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 – 2009 60 Bảng 2.13: Số lƣợng, chủng loại số vật nuôi huyện Bắc Quang – Hà Giang năm 2008 – 2009 62 Bảng 2.14: Diện tích sản lƣợng khai thác tài nguyên rừng huyện Bắc Quang năm 2008 - 2009 65 Bảng 2.15: Một số tiêu chủ yếu trang trại 72 Bảng 2.16: Tình hình chế biến tiêu thụ sản phẩm trang trại 75 Bảng 2.17: Thông tin chung chủ hộ 77 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix Bảng 2.18 Quy mô cấu giá trị sản phẩm hàng hoá bình quân hộ nông dân điều tra năm 2009 81 Bảng 2.19: Mức thu nhập bình quân theo lao động nhân 82 Bảng 2.20:Tổng hợp một số chỉ tiêu về các loại hì nh tổ chức sản xuất 83 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế huyện Bắc Quang 42 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích trồng năm 51 Biểu đồ 2.3: Nghề nghiệp chủ hộ mẫu điều tra 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sản xuất nông nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với xã hội, ngành sản xuất để cung cấp nhu cầu tối cần thiết lƣơng thực, thực phẩm cho toàn xã hội; cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến; cung cấp hàng hoá xuất khẩu; cung cấp lao động phần vốn để công nghiệp hoá Nông nghiệp - nông thôn thị trƣờng quan trọng ngành công nghiệp, dịch vụ; là sở để ổn định kinh tế, trị, xã hội; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu quan trọng, bật là đảm bảo đƣợc an ninh lƣơng thực, bƣớc trở thành cƣờng quốc dẫn đầu xuất gạo và chiếm lĩnh thị trƣờng giới cà phê, hồ tiêu, hạt điều, thuỷ sản, giầy da, may mặc Với phát triển mạnh mẽ dân cƣ nông thôn bƣớc đƣợc nâng cao vật chất tinh thần, tỷ lệ nghèo đói theo tiêu chí đến khoảng dƣới 15% Mặc dù đã có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh theo hƣớng tích cực, nhƣng nhìn chung Việt Nam nƣớc nông nghiệp với 67% lực lƣợng lao động lĩnh vực nông nghiệp 1/3 kim ngạch xuất từ nông nghiệp Nông nghiệp ngành quan trọng đối với kinh tế Việt Nam phƣơng diện việc làm và an ninh lƣơng thực Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế giới Việt Nam đã thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) sản xuất nông nghiệp nƣớc ta vừa có thời và thách thức Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, đã rõ định hƣớng phát triển ngành nông nghiệp nhƣ sau: “Hiện nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân có tầm chiến lƣợc Mục tiêu nghiên cứu đặc biệt quan trọng Thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông 2.1 Mục tiêu chung nghiệp kinh tế nông thôn, chuyển mạnhsang sản xuất sản phẩm có thị Trên sở đánh giá thƣ̣c trạng để đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm trƣờng hiệu kinh tế cao… Xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập thúc đẩy phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc trung, gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến, khắc phục Quang, tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 - 2015 và định hƣớng tới 2020 tình trạng sản xuất manh mún, tự phát” [?] 2.2 Mục tiêu cụ thể Bắc Quang huyện vùng thấp tỉnh Hà Giang, có vị trí cửa ngõ tỉnh với địa phƣơng khu vực phía Nam tỉnh Bắc Quang có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt là ăn công nghiệp dài ngày Mặc dù năm vừa qua, huyện đã có - Hệ thống hoá vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá - Đánh giá thực trạng, thuận lợi và khó khăn phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất huyện Bắc Quang giai đoạn 2006 – 2009 chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thực việc quy - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp hoạch, giao đất giao rừng áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, Hà Giang giai đoạn 2011 - lâm nghiệp Tuy nhiên thực tế, sản xuất mang tính tự phát, chạy theo 2015 và định hƣớng tới 2020 thị trƣờng; vấn đề sản xuất hàng hóa có chất lƣợng và mang tính thƣơng hiệu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu chƣa đƣợc coi trọng, là điều kiện hội nhập kinh tế khu vực 3.1 Đối tượng nghiên cứu giới… dẫn đến hiệu kinh tế sản xuất thấp, chƣa phát huy đƣợc Đối tƣợng nghiên cứu đề tài vấn đề có liên quan đến phát tiềm và lợi so sánh địa phƣơng Vấn đề đặt phải xây dựng triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá đƣợc giải pháp đồng bộ, phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông 3.2 Phạm vi nghiên cứu nghiệp theo hƣớng hàng hoá huyện miền núi mang nặng tính sản - Phạm vi không gian: địa bàn huyện Bắc Quang; tập trung xuất tự nhiên nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặt tỉnh, đồng thời nghiên cứu số nông sản hàng hoá chủ yếu có lợi sản xuất huyện, là yêu cầu xây dựng nông nghiệp sản xuất hàng hoá thời kỳ xã thành phần kinh tế có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nông sản hàng hội nhập kinh tế quốc tế và xu hƣớng toàn cầu hoá Vì đề tài “Nghiên hoá thuộc vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm huyện cứu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu diễn biến sản xuất nông huyện Bắc Quang, Hà Giang điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” nghiệp số nông sản hàng hoá chủ yếu huyện Bắc Quang giai vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho mục tiêu tìm giải pháp để đoạn 2007 – 2009 về: Diện tích, suất, sản lƣợng, giá nông sản phẩm giải vấn đề nêu vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông sản hàng hoá… từ đƣa quan điểm, định hƣớng giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hƣớng hàng hoá thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế cho huyện Bắc Quang, Chƣơng Hà Giang đến năm 2020 năm - Phạm vi thời gian: Các số liệu tài liệu sử dụng nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập từ giai đoạn 2007 - 2009, tập trung năm 2009 Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài Với kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓAVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ lý luận sản xuất nông lâm sản hàng hoá thời kỳ hội nhập phát 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá triển kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc Về mặt thực tiễn đƣa 1.1.1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp đƣợc định hƣớng giải pháp chủ yếu có sở khoa học phù hợp với thực tiễn để phát triển sản xuất nông sản hàng hoá và đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa phƣơng khu vực miền núi Trên sở đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Bắc Quang, phân tích khó khăn và lợi sản xuất nông lâm sản hàng hoá; từ xây dựng quan điểm, định hƣớng, mục tiêu giải pháp thúc đẩy phát triển mạnh sản xuất nông sản hàng hoá huyện Bắc Quang thời gian tới Những vấn đề nghiên cứu và đề xuất đề tài vừa mang tính lý - Vị trí, vai trò nông nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân Nó không ngành kinh tế đơn mà hệ thống sinh học, kỹ thuật Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngành lâm nghiệp ngành thuỷ sản luận vừa có tính thực tiễn có đóng góp tích cực vào việc đề xuất giải Ngành nông nghiệp cung cấp lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội: pháp sách phát triển sản xuất nông lâm nghiệp nói chung sản xuất Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn phát nông lâm sản hàng hoá nói riêng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế triển kinh tế hầu hết nƣớc, là nƣớc phát triển nƣớc nghèo, đại phận dân số sống nghề nông Tuy nhiên Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chƣơng chính: nƣớc có công nghiệp phát triển cao, tỷ trọng nông nghiệp - Chƣơng 1: Tổng quan về phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất không lớn, nhƣng khối lƣợng nông sản nƣớc lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ lƣơng thực, thực phẩm cho đời sống hàng hóa và phƣơng pháp nghiên cứu đề tài - Chƣơng 2: Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Bắc Quang, Hà Giang nhân dân nƣớc Lƣơng thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển ngƣời phát triển kinh tế xã hội - Chƣơng 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nông đất nƣớc mà nay, trình độ khoa học – công nghệ ngày phát lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang, Hà Giang triển nhƣng chƣa ngành nào thay đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn Xã hội phát triển, đời sống ngƣời ngày cao nhu cầu công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị sản phẩm ngƣời lƣơng thực thực phẩm ngày càng tăng số lƣợng, nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả cạnh tranh nông sản chất lƣợng chủng loại Các nhà kinh tế học thống cho rằng, điều hàng hoá, mở rộng thị trƣờng Khu vực nông nghiệp nguồn cung cấp kiện tiên cho phát triển là tăng cung lƣơng thực cho kinh tế quốc vốn lớn cho phát triển kinh tế, có công nghiệp, giai dân sản xuất nhập lƣơng thực Có thể chọn đƣờng nhập đoạn đầu công nghiệp hoá, nông nghiệp khu vực lớn nhất, xét lƣơng thực để giành nguồn lực làm việc khác có lợi hơn, nhƣng điều lao động sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp đƣợc phù hợp với nƣớc nhƣ Singapore, Ả rập Saudi hay Brunei mà không tạo từ thuế nông nghiệp, tiết kiệm nông dân đầu tƣ vào hoạt động dễ đối với nƣớc nhƣ Inđônêxia, Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam phi nông nghiệp, ngoại tệ thu đƣợc xuất nông sản… Những điển hình nƣớc đông dân Các nƣớc đông dân muốn kinh tế phát triển, đời thành công phát triển nhiều nƣớc đã sử dụng tích luỹ từ nông sống nhân dân ổn định phần lớn lƣơng thực tiêu dùng phải tự sản xuất nghiệp để đầu tƣ cho công nghiệp Ngoài cần phải khai thác nguồn đƣợc nƣớc Thực tiễn lịch sử nƣớc giới đã chứng minh, khác cách hợp lý, không nên cƣờng điệu vai trò vốn tích luỹ phát triển kinh tế cách nhanh chóng, chừng quốc gia đã nông nghiệp có an ninh lƣơng thực Nếu không đảm bảo an ninh lƣơng thực khó có Nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ lớn công nghiệp ổn định trị thiếu đảm bảo sở pháp lý, kinh tế cho phát triển dịch vụ Ở hầu hết nƣớc phát triển, sản phẩm công nghiệp bao khó thu hút đƣợc đầu tƣ để phát triển bền vững, lâu dài gồm tƣ liệu tiêu dùng và tƣ liệu sản xuất đƣợc tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị Nông nghiệp có vai trò quan trọng việc cung cấp yếu tố đầu trƣờng nƣớc mà trƣớc hết khu vực nông nghiệp nông thôn Sự thay vào cho phát triển công nghiệp khu vực thành thị, đặc biệt nƣớc đổi cầu khu vực nông nghiệp nông thôn có tác động trực tiếp đến phát triển Trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, phần lớn dân cƣ sản lƣợng khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng sống nông nghiệp tập trung khu vực nông thôn Vì khu vực cao thu nhập cho dân cƣ nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn nông nghiệp nông thôn thực nguồn dự trữ nhân lực dồi cho phát làm cho cầu sản phẩm công nghiệp dịch vụ tăng, thúc đẩy công triển công nghiệp và đô thị Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá, mặt nghiệp dịch vụ phát triển tạo nhu cầu lớn lao động, mặt khác nhờ mà suất lao động nông Nông nghiệp ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn Các loại nghiệp không ngừng tăng lên, lực lƣợng lao động từ nông nghiệp đƣợc giải nông lâm thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trƣờng quốc tế so với sản phóng ngày nhiều Số lao động dịch chuyển, bổ sung cho phát triển phẩm công nghiệp Vì nƣớc phát triển, nguồn xuất để có công nghiệp và đô thị Đó là xu hƣớng có tính quy luật quốc gia ngoại tệ chủ yếu dựa vào loại nông lâm thuỷ sản Xu hƣớng chung trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Khu vực nông nghiệp nƣớc trình công nghiệp hoá, giai đoạn đầu, giá trị xuất nông cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn quý cho công nghiệp, đặc biệt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất tỷ trọng phẩm chất lƣợng, giá cao, cung cấp không ổn định sản phẩm bị giảm dần với phát triển cao kinh tế thừa ế, thua lỗ, không đủ sức cạnh tranh thị trƣờng hàng hoá Nông nghiệp nông thôn có vai trò to lớn, là sơ sở phát triển * Sản xuất hàng hoá: bền vững môi trƣờng sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môt Sản xuất hàng hoá đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát trƣờng tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thuỷ văn Nông nghiệp sử dụng triển kinh tế nƣớc So với kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp, kinh tế nhiều hoá chất nhƣ phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, làm ô nhiễm đất hàng hoá có nhữg ƣu bật Vì sản xuất hàng hoá, sản phẩm nguồn nƣớc Dƣ lƣợng độc tố sản phẩm tăng ảnh hƣởng đến sức khoẻ sản xuất là để bán nên chịu chi phối quy luật giá trị, quy luật ngƣời Nếu rừng bị tàn phá, đất đai bị xói mòn, thời tiết, khí hậu thuỷ cung cầu quy luật cạnh tranh, buộc tập thể sản xuất, ngƣời sản xuất văn thay đổi xấu đe doạ đời sống ngƣời Vì trình phát phải tổ chức lại sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng suất chất lƣợng sản triển sản xuất nông nghiệp, cần tìm giải pháp thích hợp để trì phẩm, hạ giá thành, thay đổi mẫu mã cho phù hợp với nhu cầu tiêu dùng tạo phát triển bền vững môi trƣờng [8] xã hội Từ thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển, đẩy nhanh trình xã 1.1.1.2 Hàng hóa sản xuất hàng hóa hội hoá sản xuất tạo điều kiện cho sản xuất công nghiệp hoá, * Hàng hoá dạng vật chất đem trao đổi: đại hoá đời Hàng hoá sản phẩm lao động nhằm thoả mãn nhu cầu ngƣời Kinh tế hàng hoá đời tồn nhiều hình thái kinh tế - xã hội thông qua trao đổi mua bán Hàng hoá có hai thuộc tính: Giá trị giá trị sử gắn liền với hai điều kiện: Sự phân công lao động xã hội hình thức sở dụng hữu Phân công lao động xã hội không mà ngày càng phát triển Từ khái niệm ta thấy sản phẩm sản xuất đƣợc đem trao đổi đƣợc gọi là hàng hoá; song trao đổi đƣợc sản phẩm đã có giá trị định (giá trị trao đổi) sản thoả mãn đƣợc nhu cầu nào nhập kinh tế, WTO ) Hình thức sở hữu đƣợc thay đổi để phù hợp với trình phát triển lực lƣợng sản xuất Sự chuyên môn hoá phân công hợp tác quốc tế đã trở thành yêu ngƣời tiêu dùng (giá trị sử dụng) Nhƣ vậy, sản phẩm hàng hoá thị trƣờng chịu chi phối hai quy luật: Quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh Nếu sản phẩm cung vƣợt cầu sản phẩm thừa phải chịu bán với giá thấp, chịu thua lỗ Ở khía cạnh khác, loại sản phẩm lƣu thông thị trƣờng nhƣng sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng, có giá hợp lý, rẻ sản phẩm đƣợc tiêu thụ dễ dàng Sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên chiều rộng lẫn chiều sâu (Hợp tác quốc tế khu vực, thị trƣờng chung, hội http://www.lrc-tnu.edu.vn cầu tất yếu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Ở nƣớc ta, kinh tế hàng hoá đã đời nhƣng dạng sản xuât hàng hoá nhỏ và bƣớc thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển theo chiến lƣợc kinh tế mở: Đƣa nhanh cách mạng khoa học kỹ thuật đại làm cho trình độ xã hội hoá sản xuất ngày càng đƣợc mở rộng Sản xuất hàng hoá không dựa sở điều kiện tự nhiên, kinh tế kỹ thuật mà đã tính đến khả liên kết quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 11 tế Chính giao lƣu và hợp tác quốc tế đã làm cho kinh tế hàng hoá sản xuất với chế biến để vừa sử dụng đƣợc nguyên liệu chỗ, giảm đƣợc chi nƣớc ta có bƣớc phát triển phí vận chuyển, thu hút đƣợc lao động chỗ, tạo thêm đƣợc việc làm Đa 1.1.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá dạng hoá sản phẩm nhằm sử dụng tiềm đa dạng điều kiện tự nhiên, a Đặc trƣng cấu kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hóa: đất đai và lao động địa phƣơng, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tạo điều kiện để sản phẩm hàng hoá phát triển thuận lợi, hiệu * Phát triển kinh tế sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững đặc * Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá bền vững trình trưng chế thị trường hàng hoá từ nông nghiệp truyền thống,phân tán, lạc hậu, sở hạ tầng thấp Nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững phải dựa tiêu chí: lên sản xuất nông nghiệp đại kinh tế mở, hội nhập kinh tế khu vực giới + Bền vững mặt sản xuất: Sản phẩm đƣợc tạo phải khai thác đƣợc lợi tự nhiên khu vực (đất đai, khí hậu, thời tiết ) lợi mặt kinh tế (lao động, vốn, trình độ sản xuất, sở hạ tầng có ) mặt xã hội và môi trƣờng (tạo đƣợc liên kết nông thôn, xây dựng nông thôn cải tạo đƣợc môi sinh môi trƣờng ) [ 16] + Bền vững thị trƣờng tiêu thụ: Sản phẩm sản xuất đáp ứng đƣợc thị hiếu tiêu dùng thị trƣờng nƣớc xuất khối lƣợng, chất lƣợng giá có tính cạnh tranh cao Có thị trƣờng tiêu thụ ổn định tạo khả mở rộng thị trƣờng mới.Thị trƣờng đƣợc hiểu thị trƣờng tiêu dùng sản phẩm thị trƣờng nguyên liệu sản phẩm cho công nghiệp chế biến.[ 9] Ở sản xuất nông nghiệp nhƣ nƣớc ta sản xuất hàng hoá phải bƣớc vững chắc, không chủ quan nóng vội, ý chí nhƣng ngồi chờ, phải tạo lực để phát triển Đi bƣớc vững chắc, trƣớc hết phải giải tốt nhu cầu tiêu dùng chỗ cách đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm Phát huy nội lực mình, thâm canh tăng suất, biện pháp kỹ thuật tiên tiến tăng nhanh sản phẩm vừa đáp ứng tiêu dùng vừa có sản phẩm trao đổi Khi đã tạo đƣợc đứng vƣơn lên làm giàu, lựa chọn sản phẩm vừa có nhu cầu thị trƣờng, vừa có lợi địa phƣơng để sản xuất hàng hoá Khi đã có hàng hoá, có chỗ đứng hàng hoá rồi mở rộng sản xuất, phát huy cao lợi thế, bƣớc vào chuyên môn hoá, tranh thủ ngoại lực để phát + Bền vững môi trƣờng kinh tế - xã hội nông thôn: Sản xuất sản phẩm hàng hoá (sản phẩm chuyên môn hoá) phải gắn với phát triển sản phẩm đa dạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng chỗ sử dụng lao động, tài nguyên chỗ, phải sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, không gây ô nhiễm môi trƣờng, phá hoại môi trƣờng, môi sinh triển Đó là bƣớc nông nghiệp hàng hoá phát triển bền vững Giai đoạn nông nghiệp sản xuất hàng hóa bền vững Đặc trƣng nông nghiệp đƣợc thƣơng mại hóa chuyên môn hóa cao, khối lƣợng hàng hóa nhiều chủng loại hàng hóa phong phú, có sở vật chất - kỹ thuật đại, cho phép hình thành phát triển vùng chuyên + Gắn đƣợc sản xuất, chế biến với môi sinh môi trƣờng nông thôn mới, môn hóa thâm canh với quy mô lớn, cấu sản xuất hợp lý, khai thác tối tạo điều kiện xây dựng cấu kinh tế phù hợp, bền vững: Gắn đƣợc đa mạnh sản xuất nông nghiệp vùng, địa phƣơng; thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 89 + Hiệu hoạt động hợp tác xã nông nghiệp thấp, hợp tác xã chƣa phát huy đƣợc vai trò việc tổ chức sản xuất tiêu thụ sản 2.3 Phân tích SWOT phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang phẩm xã viên + Vấn đề bảo quản chế biến nông sản, chế biến ăn chƣa đƣợc trọng phát triển, tình trạng đƣợc mùa rớt giá dẫn đến hiệu sản xuất giảm chƣa đƣợc khắc phục + Vấn đề ô nhiễm rác thải, lạm dụg thuốc BVTV, nƣớc thải sinh Các yếu tố môi trƣờng hoạt và chăn nuôi khu vực nông thôn, xã đông dân trở thành vấn đề xúc * Nguyên nhân: + Công tác định hƣớng, quy hoạch, kế hoạch hóa sản xuất chƣa đƣợc cấp ngành ý mức + Do ruộng đất manh mún, diện tích đất canh tác bình quân đầu ngƣời thấp dẫn đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, sản xuất hàng hóa với khối lƣợng lớn + Một số chủ trƣơng, sách nhƣ dồn điền đổi thửa, giới hóa nông nghiệp, thực chậm Việc triển khai số chƣơng trình dự án chƣa hiệu Công tác kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm chƣa thƣờng xuyên + Kinh phí đầu tƣ cho sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất bảo vệ môi trƣờng nông thôn hạn chế + Việc thực sách khuyến khích phát triển nông nghiệp chƣa đồng Các sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật, mặt sản xuất, hỗ trợ hợp tác xã chƣa đƣợc ý triển khai Trƣớc thực trạng vấn đề đặt đây, để tiếp tục phát triển nông nghiệp huyện Bắc Quang theo hƣớng sản xuất hàng hóa, vấn đề then chốt phải xác định phƣơng hƣớng phát triển, đồng thời cần có hệ thống giải pháp hữu hiệu để thực mục tiêu đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn S Các điểm mạnh W Các điểm yếu Có vị trí địa lý thuận lợi Trong nông thôn sản xuất nôn Có hệ thống giao thông nông nghiệp chủ yếu, chăn nuô thôn đồng chiếm tỷ trọng nhỏ Có ổn định kinh tế, Kinh tế hộ chủ yếu sản xu trị - xã hội nông nghiệp, nhỏ lẻ; kinh tế hợp tá Có sản phẩm đặc trƣng vùng HTX, kinh tế trang trại nhìn chun miền (Cam sành Hà Giang) chậm đổi mới, tiềm lực hiệ sản xuất thấp Công nghiệp nông thôn chậm ph triển, khí hoá nông nghiệp chƣ đƣợc đầu tƣ mức Thị trƣờng hàng hoá nông thôn dịch vụ nông thôn chƣa đa dạng, chậm phát triển O Các hội Các thời kỳ hội nhập, nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nƣớc quan tâm đến tiềm Hà Giang 2- Thời kỳ phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Tỉnh định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, đặc biệt công nghiệp chế biến chè xuất Hƣớng kết hợp S/O S1O1 đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn, tăng cƣờng loại hình dịch vụ và giao lƣu thƣơng mại S2O2 phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, chuyển dịch cấu lao động S4O3 Cơ khí hoá nông nghiệp, sản xuất nông sản hàng hoá xuất S5O1 Có chiến lƣợc phát triển chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hƣớng kết hợp O/W O1W1 Cần tạo điều kiện ch sách hƣớng nhà đầu tƣ và phát triển chăn nuôi O2W2 khuyến khích sản xuất lớ theo hƣớng công nghiệp hoá, đ hoá O4W3 Tranh thủ chuyển giao côn nghệ, kỹ thuật đại, tìm kiếm nguồn viện trợ cho dự án có khí ho và điện khí hoá nông thôn S5O1Ƣu tiên công nghiệp chế biến v dịch vụ sau sản phẩm: Chế biến bột ca khô, tinh dầu cam, chế biến chè… T Các thách thức Dân số nông thôn ngày càng đông Có xu hƣớng gia tăng tỷ trọng ngành trồng trọt giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc xây dựng đã lâu và xuống cấp Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh nói chung ngành nông nghiệp, nông thôn nói riêng thấp Hƣớng kết hợp S/T S1,3T2 Tăng cƣờng lƣu thông sản phẩm nông sản, nhập nhân rộng loại vật nuôi có suất chất lƣợng cao S2T1 Đào tạo lao động công nghiệp từ khu vực nông thôn, nâng cao dân trí, đô thị hoá nông thôn S4T4 Lấy công nghiệp làm động lực cho phát triển kinh tế chung, thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển Hƣớng kết hợp T/W T3W3 Cần tiếp tục đầu tƣ sở h tầng cho nông thôn T2W1,2 Khuyến khích phát triể kinh tế hợp tác, hợp tác xã kinh trang trại, hƣớng loại hình kinh kinh tế hộ phát triển chă nuôi T4W4 Cần đầu tƣ đƣa công nghệ v dịch vụ nông thôn phát triển gắn liề với việc phát triển thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 91 * Các phương án kết hợp tổng hợp tăng trƣởng kinh tế huyện (GDP) Do đó, phƣơng án III nhiều bất Phƣơng án I (S1O1; O1W1; S1,3T2; T2W1,2): Phƣơng án này cho thấy có cập cần đƣợc khắc phục, lựa chọn phƣơng án khác có hiệu ƣu điểm khắc phục đƣợc bất hợp lý cấu nội ngành * Lựa chọn phương án phù hợp nông nghiệp, qua nâng cao giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi, đƣa cấu Trên sở kết đạt đƣợc trình chuyển dịch cấu nội ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tiến Song để có đƣợc kinh tế nông thôn năm qua, với điều kiện kinh tế - xã hội có cấu kinh tế nông thôn hợp lý chuyển dịch này là chƣa đủ mà địa bàn , nhƣ tiềm năng, hội nguồn lực huy cần có chuyển dịch đồng tất mặt cấu kinh tế động đƣợc năm tới, đồng thời vào điều kiện thực tế cho nông thôn Do đó, phƣơng án này chƣa thực khả quan thấy phƣơng án Phƣơng án II có khả đáp ứng đƣợc Phƣơng án II (S5O1; O3W4; S4O3; T3W3 ): Theo phƣơng án này tỉnh có định hƣớng chiến lƣợc lâu dài, tận dụng đƣợc hầu hết nguồn lực sẵn cách toàn diện và đầy đủ cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn có địa phƣơng, tranh thủ hội, khắc phục khó khăn trọng vào sở Thực phƣơng án II (S5O1; O3W4; S4O3; T3W3 ) cho phép phát triển hạ tầng nông thôn, lấy yếu tố ngƣời làm trung tâm coi là nhân tố ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần nâng cao giá trị định, đƣa công nghiệp chế biến dịch vụ nông thôn lên làm mạnh Cùng với việc đẩy mạnh khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp, nông thôn tiến lên sản xuất hàng hoá lớn Đây coi phƣơng án khả thi đƣợc dựa tảng nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Bắc Quang - Hà Giang có hiệu hàng hoá nông sản Xác định đƣợc ngành mũi nhọn nông thôn năm tới phải công nghiệp chế biến, tiếp tục trì sản xuất chế biến cam, chè trở thành mặt hàng xuất chủ lực, coi là loại mũi nhọn cần đƣợc khai thác có hiệu Đồng thời khai thác triệt để tiềm đất đai Theo phƣơng án này, sở hạ tầng nông thôn yếu tố then chốt mang nhiều ý nghĩa định chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Do đó, thực phƣơng án này tạo điều kiện cho việc đầu tƣ xây dựng nâng cấp Phƣơng án III ( S2O2; O4W3; S4O4; T4W4): Theo phƣơng án này, để có hệ thống hạ tầng nông thôn thể chuyển dịch có cấu kinh tế nông thôn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang phải dựa chủ yếu vào phát triển ngành công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Song theo phƣơng án này chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn bị thụ động, không bền vững chịu tác động nhân tố không bất định nhƣ: đầu tƣ viện trợ nƣớc ngoài, tốc độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 93 phẩm hàng hoá nông nghiệp thiếu tính ổn định, bền vững, phát triển mang tính chủ quan, ý chí Do vậy, phát triển nông nghiệp hàng hoá bền Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG ĐẾN 2020 3.1.1 Các quan điểm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 3.1.1.1 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa cách bền vững, nhằm khai thác có hiệu tiềm năng, lợi vùng địa bàn huyện Hƣớng vào thị trƣờng, khai thác lợi nguồn lực tiền đề bảo đảm tính hiệu sản xuất nông nghiệp hàng hóa Khi định hƣớng hay quy hoạch phát triển nông nghiệp hàng hóa địa phƣơng phải vào nguồn lực khả sản xuất tập trung, chuyên môn hoá để khai thác đƣợc lợi địa phƣơng, lấy hiệu kinh doanh làm mục đích Hiện yêu cầu thâm canh ngày càng tăng, nhu cầu thị trƣờng tiêu dùng đòi hỏi ngày nhiều sản phẩm nông lâm nghiệp để đáp ứng tiêu dùng toàn xã hội Với cách nhìn nhận không đắn phát triển sản xuất hàng hoá nên nhiều địa phƣơng đã không cân nhắc đầy đủ đến tính hợp lý sử dụng đất đai, phát triển ồ ạt, khai thác mức đã dẫn đến thoái hoá đất, cạn kiệt nguồn nƣớc; sử dụng mức hoá chất nông nghiệp vƣợt mức an toàn thực phẩm Chúng ta đã có học đắt giá chặt phá hàng loạt rừng để trồng cà phê, trồng ồ ạt, song giống không đảm bảo, phân bón không đủ, nƣớc tƣới thiếu, sâu bệnh không khống chế đƣợc, giá thành cao, tiêu thụ chậm nông dân thấy lợi lại chặt phá chuyển sang trồng khác nhiều ví dụ khác Điều cho thấy sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vững Việt Nam cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mỗi địa phƣơng, vùng lãnh thổ, tiểu vùng lãnh thổ phải vào lợi (lợi đất đai thích hợp; lợi điều kiện tự nhiên; khả nhân lực vốn liếng, thị trƣờng, công nghệ sản xuất để phát triển loại hai, ba loại sản phẩm nông nghiệp hàng hoá ổn định thời gian định có thị trƣờng tƣơng đối ổn định số lƣợng, chất lƣợng giá - Những hoạt động ƣu tiên để phát triển nông nghiệp hàng hoá sản xuất vừa chuyên môn hoá, vừa đa dạng hoá, áp dụng công nghệ cao, hệ thống quản lý hiệu phạm vi toàn vùng, toàn ngành nhƣ phạm vi trang trại, doanh nghiệp - Đẩy mạnh trình chuyển đổi ruộng đất vùng ruộng đất manh mún, đồn điền đổi thửa để tạo điều kiện thích hợp cho canh tác theo phƣơng thức lớn, đại (gắn sản xuất với chế biến thị trƣờng) 3.1.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế, trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn và hội nhập kinh tế quốc tế Để đƣa nông nghiệp kinh tế nông thôn lên sản xuất hàng hoá lớn phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ, gắn liền với trình công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn Đó là sở để ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân tầng lớp trí thức nhà khoa học - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trƣờng để hình thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 95 liên kết nông- công nghiệp- dịch vụ thị trƣờng địa bàn nông số yếu tố tảng cho phát triển là sở hạ tầng trực tiếp phục vụ cho thôn phát triển nông nghiệp hàng hoá - Công nghiệp hoá nông nghiệp tức áp dụng quy trình công nghiệp Một thực tế nông nghiệp nông thôn nƣớc ta nguồn nhân lực dồi vào khâu tiến tới tất khâu sản xuất nông nghiệp, bao gồm số lƣợng nhƣng chất lƣợng thấp dẫn đến đủ cung nguồn lao khâu trƣớc sau thu hoạch Hiện nhiều nƣớc, công đoạn nhƣ động cầu lao động lớn nhƣng nguồn cung lao tƣới nƣớc, làm đất, gieo trồng, bón phân, chọn giống, thu hoạch đã đƣợc động có chất lƣợng, gây trở ngại cho trình chuyển đổi cấu kinh tế công công nghiệp hoá (tất nhiên mức độ giới hoá phụ thuộc vào loại – nông – thƣơng tƣơng lai gần trồng) Nhờ tiến khoa học kỹ thuật cho phép sản xuất nông nghiệp đƣợc thực theo phƣơng pháp sản xuất quản lý theo kiểu công nghiệp.Ví dụ phƣơng pháp trồng rau, hoa nhà kính đã phát Giải pháp cho phát triển nguồn nhân lực phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá địa bàn huyện đƣợc đặt cấp bách triển Cũng giống nhƣ ngành công nghiệp, ngƣời ta tính trƣớc đƣợc 3.1.1.4 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải có nguyên liệu "đầu vào" sản lƣợng "đầu ra" ngành trồng rau, hoa Xu điều hành, quản lý Nhà nước hƣớng tƣơng lai, trồng khác bƣớc đƣợc thực So với nhiều lĩnh vực sản xuất hàng hoá, lĩnh vực nông nghiệp có đặc trƣng riêng, đòi hỏi can thiệp nhiều mặt nhà nƣớc chủ thể quản theo hƣớng công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp ứng dụng kiến thức, thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất Nhờ có hoạt động nông nghiệp mà vùng nông thông tiến kịp thành thị, sản xuất nông nghiệp đạt đƣợc hiệu cao lý vĩ mô kinh tế Hơn nữa, kinh tế nông nghiệp và đời sống nông thôn đã trải qua thời gian dài đƣợc bao cấp Nhà nƣớc, làm theo đạo Nhà nƣớc Trong điều kiện chuyển sang kinh tế hàng hoá, sản xuất nông nghiệp tiếp tục cần hƣớng dẫn, đạo, giúp đỡ Nhà nƣớc Đó là 3.1.1.3 Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá phải gắn tiền đề cần thiết nhằm bảo đảm ổn định, phát triển kinh tế xã hội liền với xây dựng nông thôn bảo vệ môi trường bền vững đời sống nông thôn Sự giúp đỡ Nhà nƣớc, bên cạnh tạo trung tâm, Công tác xoá đói giảm nghèo trƣớc mắt là nhiệm vụ quan trọng tụ điểm kinh tế mũi nhọn vùng, tỉnh, địa phƣơng, lấy đất nƣớc ta nghèo, nông thôn miền núi Sự phát triển đƣợc coi thị xã, thị trấn, thị tứ làm hạt nhân, phải tạo môi trƣờng kinh doanh ổn bền vững phát triển mà giá trị kinh tế, môi trƣờng xã hội định, hƣớng dẫn tổ chức việc kinh doanh vùng, truyền bá thông tƣơng tác với Phát triển nông nghiệp hàng hoá phát tin thị trƣờng và kinh doanh, giúp đỡ hỗ trợ việc tạo hệ thống triển nông nghiệp giàu có, nông thôn đô thị hoá Trong sở hạ tầng, tạo điều kiện vay vốn đầu tƣ sản xuất, giúp đỡ phát triển chiến lƣợc đầu tƣ cho phát triển, bƣớc đầu ý đến sở hạ tầng phục chuyển đổi ngành nghề, hình thành trung tâm tƣ vấn dịch vụ, nghiên cứu vụ dân sinh, cho việc xoá đói giảm nghèo cần thiết song cần ý đến phát triển sản xuất hàng hoá nông sản theo lợi địa phƣơng, để khai thác tốt tiềm vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 97 3.1.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Bắc - Xây dựng phát triển vứng số thƣơng hiệu cho sản phẩm đặc trƣng vùng miền huyện nhƣ sản phẩm Cam sành Hà Giang Quang cần phát huy lợi thế, khai thác tiềm năng, sử dụng có hiệu 3.2 MỘT SỐ GI ẢI PHÁP CHỦ YẾU NH ẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn nguồn nhân lực sẵn có xây dựng HÀNG HOÁ Ở HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020 nông nghiệp sản xuất hàng hoá, có suất, chất lƣợng hiệu 3.2.1.Triển khai việc thƣ̣c hiện công táquy c hoạch phù hợp với điều kiện Phát triển với tốc độ cao bền vững sở ứng dụng thành tựu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Bắc Quang đến 2020 tiến khoa học kỹ thuật khoa học quản lý Xây dựng nông thôn mới, có đã đƣợc duyệt , nhƣng hiện tại việc triển khai thƣ̣c hiện quy h oạch chậ m cấu kinh tế nông - công nghiệp thƣơng mại dịch vụ hợp lý, đƣa sản và đã có điểm bất hợp lý cần phải điều chỉ nh Vì vậy, cần phải thƣ̣c xuất nông nghiệp nông thôn tiến lên công nghiệp hoá và đô thị hoá để hiện có kết quả công tác quy hoạch bƣớc tăng thu nhập cho nông dân tầng lớp khác nông thôn Mục tiêu năng, lợi vùng cho sƣ̣ phát triển kinh tế nông nghiệp hàng phát triển nông nghiệp huyện Bắc Quang theo hƣớng sản xuất hàng hóa đến hóa Cần phải giải vấn đề sau: năm 2015 và năm nhƣ sau : sở khai thác, phát huy tốt tiềm - Để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên, đất đai, hình thành đƣợc - Giá trị tổng sản phẩm tổng sản phẩm hàng hóa nông nghiệp ngày vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, công tác quy hoạch phải đảm bảo càng tăng: mục tiêu này có ý nghĩa to lớn bao trùm việc phát triển tính chiến lƣợc, phát triển ổn định bền vững Căn vào điều kiện tự nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Sản lƣợng số sản phẩm hàng nhiên, địa hình, đất đai, kiểm tra rà soát lại loại đất cụ thể để quy hoạch hóa ngày càng tăng, thể hƣớng sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông vùng phát triển kinh tế trang trại cho vùng Tập trung ƣu tiên quy hoạch dân ngày nâng lên, từ tăng thu nhập và tích lũy cho nông dân và phát triển trang trại vùng đất trống đồi núi trọc, đất hoang hoá, ao đầm tầng lớp khác nông thôn mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản, tăng dần tỷ trọng thuỷ sản cấu - Nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa đơn vị diện tích canh tác giá trị sản xuất toàn ngành Tiếp tục quy hoạch chuyển phần diện tích Đây là tiêu chất lƣợng quan trọng để đánh giá hiệu sử dụng đất đai, trồng lúa loại trồng có suất thấp, thị trƣờng tiêu thụ khó khăn đánh giá trình độ khả thâm canh ngành nông nghiệp Do muốn sang trồng khác nhằm đạt đƣợc hiệu kinh tế cao hơn, kể trồng đạt đƣợc giá trị sản phẩm hàng hóa cao đơn vị diện tích canh tác cần làm thức ăn cho chăn nuôi, trồng lâm nghiệp có giá trị cao phải lựa chọn giống, trồng, vật nuôi có suất, chất lƣợng cao, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp điều kiện vùng - Căn vào điều kiện đất đai thổ nhƣỡng và điều kiện sinh thái vùng quy hoạch sản xuất cho loại hình trang trại, lựa chọn loại cấy - Chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp theo hƣớng giảm trồng vật nuôi phù hợp, Ƣu tiên lựa chọn loại trồng vật nuôi lợi thế, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng thuỷ sản cấu đặc sản vùng, cho suất giá trị kinh tế cao Quy hoạch, xây dựng giá trị sản xuất toàn ngành mô hình sản xuất tiêu biểu để làm mẫu nhân điển hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 99 - Trên sở quy hoạch đất đai, quy hoạch mạng lƣới giao thông thuỷ lợi 3.2.2 Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa và công trình sở hạ tầng khác để bƣớc đầu tƣ phát triển, nhằm tạo dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút thành phần đầu tƣ phát triển kinh tế hƣớng sản xuất hàng hoá vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa Cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện đã có chuyển dịch định - Hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá tập trung gắn với nhờ đổi cấu sản xuất hộ nông dân Tuy nhiên kết chế biến thị trƣờng tiêu thụ Phát triển loại sản phẩm có lợi thế, có tiềm hiệu sản xuất đạt đƣợc chƣa cao.Trong thời gian tới huyện cần phải và thị trƣờng tiêu thụ Phát triển chăn nuôi, trọng loại có tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng mạnh địa phƣơng và có thị trƣờng tiêu thụ ổn định hóa, thực chuyên môn hóa hợp lý kết hợp với đa dạng hóa sản xuất kinh nƣớc doanh tổng hợp, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún Tạo điều kiện - Để phát huy sức mạnh tổng hợp và ƣu vùng địa bàn thuận lợi để tăng mô hình trang trại sản xuất hàng hoá lớn huyện, nhằm khai thác hợp lý ƣu chỗ vừa đảm bảo định hƣớng Chuyên môn hóa sản xuất phải kết hợp với đa dạng hóa sản xuất có tính chiến lƣợc lâu dài, đồng thời xác định mũi nhọn để có kế giảm đƣợc tính thời vụ việc sử dụng nguồn lực nông hoạch đầu tƣ hợp lý phát triển mô hình công nông kết hợp Trên đất đồi thôn Ngoài sản xuất loại sản phẩm chính, hộ dân lựa chọn vƣờn gia đình tập trung phát triển theo chƣơng trình 327, vốn 120 tăng cƣờng cho sản phẩm khác hỗ trợ cho sản phẩm để đem lại cải tạo vƣờn tạp trồng ăn vải, nhãn, hồng không hạt Phát triển nhanh hiệu kinh tế cao mô hình trang trại nông lâm kết hợp để giải việc làm, khai thác tiềm Đa dạng hoá sản xuất hàng hoá: Nguồn tài nguyên sử dụng "đầu đất đai Là vùng núi có địa bàn rộng, dân cƣ thƣa, có tiềm chăn vào" hộ nông dân đa dạng, gồm đất đai, lao động, vật tƣ kỹ thuật, nuôi đại gia súc, cần đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hƣớng giữ ổn chí khí hậu Do cần đa dạng hóa sản xuất hàng hóa để đạt hiệu định đàn trâu, tăng nhanh phát triển đàn bò, đàn dê là nguồn thực phẩm hàng cao mà không mâu thuẫn với chuyên môn hoá Mỗi nhóm hộ nông dân có hóa cho vùng Do với ƣu vùng phải hƣớng hộ nông dân thể tự chọn cho sản xuất loại sản phẩm chính, sản phẩm khác phát triển kinh tế đồi rừng Xây dựng tốt mô hình kinh tế VAC, VACR hỗ trợ cho sản phẩm chính, làm cho có hiệu Trong tƣơng lai, đa Trong chăn nuôi phát triển đàn lợn hƣớng nạc để đáp ứng nhu cầu tiêu dạng hoá sản phẩm nông nghiệp sở chuyên môn hoá là hƣớng tất dùng ngày cao xuất Tăng cƣờng chăn nuôi gia cầm với yếu Bắc Quang nhƣ ngành nông nghiệp tỉnh Hà Giang Ví dụ giống có chất lƣợng cao nhƣ gà siêu thịt, siêu trứng Tận dụng ao hồ phát triển nhƣ: Sản xuất hàng hoá hộ nông dân phát triển họ có nhu cầu nuôi cá xác định là nơi cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thành phố liên kết, hợp tác với vốn, kỹ thuật, lao động, thị trƣờng Cơ sở Đẩy mạnh mô hình công nông kết hợp nhằm giải việc phát triển hợp tác hộ nông dân tự nguyện, dựa lợi ích kinh tế Nếu tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Nhằm tăng thu nhập tích lũy tái sản xuất mở hợp tác có lợi hộ nông dân liên kết, hợp tác với thành tổ, rộng, nhanh chóng khí hóa nông nghiệp nông thôn nhóm, hợp tác xã (kiểu mới) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 101 Hiện Bắc Quang, hợp tác xã chuyển đổi từ chức tổ trang trại địa bàn tỉnh ta quy mô nhỏ bé, chƣa có đột phá đầu tƣ, tất chức và điều hành sản xuất sang hoạt động dịch vụ Tuy vậy, số hợp tác xã thiếu vốn Mặc dù tỉnh đã triển khai sách vốn đầu tƣ cho hoạt động dịch vụ có hiệu chiếm tỷ trọng nhỏ, số hợp tác xã tồn trang trại, nhiên Ngân hàng kinh doanh địa bàn chƣa thực hình thức Cần thiết phải đổi theo Luật hợp tác xã tin tƣởng vào phát triển trang trại, dẫn đến chậm giải ngân Nghị định Thủ tƣớng Chính phủ Vì huyện cần vào điều kiện trình cho vay có cho vay nhỏ giọt, không đáp ứng đƣợc nhu cầu cụ thể để có văn hƣớng dẫn cụ thể, phù hợp có hiệu thiết thực đầu tƣ, mở rộng quy mô Không có vốn đầu tƣ, trang trại rơi vào vòng việc tổ chức đăng ký hoạt động hợp tác xã Nâng cao hiệu luẩn quẩn kinh doanh là: Thiếu vốn dẫn đến làm ăn nhỏ lẻ, hiệu hoạt động nhằm phát huy vai trò việc tổ chứuc sản xuất tiêu thụ sản kinh tế thấp… Để kinh tế trang trại phát triển cách bền vững, có định hƣớng phẩm xã viên 3.2.3 Hỗ trợ phát triển số lƣợng quy mô trang trại sản xuất hàng tỉnh cần có giải pháp đồng Trƣớc hết ngành, cấp cần nhận hóa thức ý nghĩa, vai trò kinh tế trang trại, từ thực nghiêm túc Trên thực tế, trang trại địa bàn huyện Bắc Quang chƣa thực sách phát triển trang trại đã ban hành Thực công tác đào tạo, phát triển với tiềm và chƣa trở thành lực lƣợng nòng cốt thúc đẩy bồi dƣỡng chủ trang trại có đủ lực công tác quản lý, điều hành nông nghiệp, nông thôn phát triển Các trang trại phát triển theo hƣớng tự hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại Cùng với đẩy mạnh việc phát, quy hoạch Loại hình trang trại đơn điệu, sản phẩm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại nhƣ nâng không đa dạng dẫn đến hiệu kinh tế chƣa cao Những hạn chế bắt cao tay nghề cho ngƣời lao động Điều quan trọng, quyền địa phƣơng nguồn từ hai nguyên nhân là nguồn nhân lực chƣa đƣợc đào tạo cần giúp đỡ trang trại tiếp cận đƣợc nguồn vốn ƣu đãi, tăng thiếu vốn đầu tƣ Đa số chủ trang trại chƣa qua lớp đào tạo cƣờng việc cho vay trung hạn, dài hạn đảm bảo đủ chu kỳ sản xuất công tác quản lý nhƣ kỹ thuật chuyên môn, sản xuất kinh doanh Các trồng, vật nuôi với số vốn đƣợc vay lớn, đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ Thực chủ trang trại phát triển dựa kinh nghiệm chƣa biết xây dựng kế tốt việc quy hoạch vùng phát triển trang trại để đầu tƣ đồng hệ hoạch phát triển lâu dài, chƣa hạch toán kinh doanh nên dễ đổ vỡ Đa số trang thống đƣờng giao thông, điện, nƣớc Hiện nay, đa số trang trại phát trại sản xuất loại trồng, vật nuôi theo kinh nghiệm, viêc áp triển cách đơn lẻ theo kiểu “mạnh làm” chƣa có mối liên dụng mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất gặp nhiều khó minh, liên kết với để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị khăn Từ dẫn đến chất lƣợng sản phẩm thấp, mẫu mã không phóng phủ, trƣờng sức cạnh tranh thị trƣờng yếu Lực lƣợng nhân công khu vực nông thôn Nhƣ vậy, quyền cấp nhƣ ngành chức cần giúp dồi mạnh nhƣng là điểm yếu phát trang trại liên minh, liên kết với thành khối theo ngành nghề triển kinh tế trang trại đa số ngƣời lao động địa phƣơng chƣa qua đào sản xuất, chăn nuôi, theo vùng Khi có mối liên minh, liên kết, trang tạo, chất lƣợng lao động thấp Một khó khăn chung đa số trại phối hợp, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giúp đỡ giống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 103 vốn và tìm đầu cho sản phẩm, tạo sức mạnh cạnh tranh với nhân dân làm" để làm đƣờng nông thôn, đƣờng nội đồng… Đây là lĩnh sản phẩm khác thị trƣờng vực đầu tƣ tốn kém, phải xây dựng nhiều năm liên tục 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hoá - Hoàn chỉnh hệ thống thuỷ lợi, khắc phục tình trạng kênh mƣơng xuống cấp…nhằm đảm bảo tƣới tiêu chủ động ổn định sản xuất nông nghiệp - Cần cải tiến khâu chọn làm giống, tăng cƣờng đƣa giống có - Cải tạo hệ thống cung cấp điện nông thôn: Do thực trạng suất cao, chất lƣợng sản phẩm tốt nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng… hầu hết xã, thôn Bắc Quang đã có điện cho sinh hoạt phục vụ sản Áp dụng giống biện pháp kinh tế sản xuất hàng hoá nông xuất nhƣng mạng lƣới điện thô sơ, tổn thất điện lớn, giá mua điện lại nghiệp cao Muốn phát triển sản xuất hàng hoá nông thôn thiếu điện - Trong chăn nuôi cần cần phổ biến tới hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh… Đầu tƣ cho ngành điện để phục vụ tƣới tiêu, chế biến nông sản biện pháp thực thúc đẩy sản xuất hàng hoá nông thôn Giá trị hàng hoá - Tổ chức tốt hoạt động khuyến nông, truyền bá kiến thức, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp vùng tăng thêm nhiều đƣợc đầu tƣ thêm lao động, chế biến Việc nâng cấp hoàn chỉnh sở hạ tầng giúp cho nông dân - Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn bồi dƣỡng kiến thức tổ chức quản phát triển sản xuất hàng hoá mà làm thay đổi mặt nông thôn, góp phần lý, sản xuất kinh doanh miễn phí cho chủ hộ sản xuất hàng hoá, đặc biệt trực tiếp nâng cao đời sống nông dân Bên cạnh quan tâm tới công tác chủ trang trại bảo vệ môi trƣờng nông thôn trình thực xây dựng sở hạ tầng - Cung cấp đầy đủ tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhằm giải tốt vấn đề ô nhiễm rác thải, nƣớc thải sinh hoạt và chăn - Ứng dụng tiến kỹ thuật hội, động lực mạnh mẽ để nuôi khu vực nông thôn phát triển kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc 3.2.6 Tăng cƣờng nguồn vốn tín dụng đầu tƣ cho sản xuất hàng hóa Quang, giúp ngƣời nông dân vƣơn lên thoát khỏi nghèo đói Cải tiến điều kiện cho vay vốn: 3.2.5 Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, tiêu thụ sản - Đối với hộ giàu vay nhiều vốn, vay dài hạn, cần chấp tài sản nhà cửa, vật dụng quy định, máy móc dùng sản xuất Tài sản phẩm bảo vệ môi trƣờng nông thôn Những hạn chế sở hạ tầng nhƣ giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống bảo quản, công nghiệp chế biến… là trở ngại cho Bắc Quang đối với việc khuyến khích hộ nông dân phát triển sản xuất hàng hoá chấp trở ngại đối với nhóm hộ - Nhóm hộ trung bình và nghèo thƣờng tài sản chấp vay vốn Cho nhóm hộ vay vốn theo nhóm, vay trả vốn kết thúc Xây dựng bƣớc hoàn chỉnh đƣờng giao thông liên xã, liên thôn, vụ thu hoạch Kiểu vay có tác dụng rõ rệt Đại phận hộ nông dân đƣờng đồng ruộng để đảm bảo cho lƣu thông hàng hoá nông sản đƣợc sau vụ thu hoạch trả đƣợc nợ vay ngân hàng Nhƣ thuận lợi, chắn kích thích hộ nông dân sản xuất hàng hoá Tỉnh cần hộ nông dân nghèo vay đƣợc Tuy nhiên, việc tổ chức, đầu tƣ phần, nông dân góp công lao động tinh thần "Nhà nƣớc lực ngân hàng nông nghiệp địa phƣơng phải kiểm tra cho vay Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 105 mục đích sản xuất với số lƣợng vốn cho vay hợp lý để hộ nông dân trả đƣợc Tiếp tục bổ xung hoàn thiên thực có hiệu chế sách trợ cƣớc, trợ giá cho ngƣời sản xuất hỗ trợ sở chế biến mặt 3.2.7 Giải pháp thị trƣờng đầu vào và đầu của sản phẩm hàng nông sản; là đối với sản phẩm mới, sản phẩm sản xuất vùng khó khăn, sản phẩm gặp khó khăn tạm thời thị trƣờng để khuyến khích Khuyến khích doanh nghiệp thành phần kinh tế có sản phẩm tiêu thụ nhằm ổn định phát triển sản xuất Triển khai thực tốt biện hàng hoá, hàng hoá xuất khẩu, đầu tƣ đổi công nghệ, thiết bị, ứng pháp bảo vệ thị trƣờng nội địa khuyến khích xuất phù hợp với cam dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải kết hội nhập kinh tế luật pháp quốc tế Giữ vững thị trƣờng truyền thống tiến mẫu mã, hạ giá thành loại sản phẩm có lợi so sánh nhằm giữ cho chi tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, quảng bá sản phẩm sang thị phí cung cấp hàng hóa nông sản mức thấp để sản phẩm có sức cạnh tranh trƣờng để tăng nhanh sản lƣợng xuất trực tiếp đƣờng thị trƣờng nƣớc quốc tế Thực đồng khâu tiếp thị, quảng ngạch cáo, thiết lập mạng lƣới phân phối Tăng cƣờng hình thức liên kết liên doanh với đối tác có kinh nghiệm thị trƣờng truyền thống 3.2.8 Xây dựng vùng sản xuất an toàn, phát triển thƣơng hiệu nông sản cam quýt Hà Giang thị trƣờng nƣớc Tăng cƣờng hoạt động thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại hàng nông Một giải pháp nhằm giữ vững tên tuổi cam Hà Giang sản xuất Thành lập sử dụng có hiệu quĩ hoạt động xúc tiến thƣơng trọng xây dựng vùng cam bệnh Từ năm 2009, huyện đã tổ chức trồng mại nhằm hỗ trợ đơn vị tham gia sản xuất - xuất khẩu, có sách khuyến 83,5 thay cam bị già cỗi nhiễm bệnh Bên cạnh đó, khích xuất phù hợp Khuyến khích củng cố thành lập hiệp hội nhiều giải pháp kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao sản lƣợng giá trị cam ngành hàng xuất nông lâm sản tỉnh nhƣ: Hiệp hội chè, Hiệp hội chăn đƣợc áp dụng Đặc biệt, vụ cam năm nay, để giữ sản phẩm tƣơi, ngon nuôi Có chế để thu gom hàng xuất Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán lâu hơn, huyện Bắc Quang khuyến cáo bà dùng chế phẩm BOQ-15 để làm công tác thị trƣờng có đủ trình độ và lực công tác xúc tiến bảo quản Huyện tổ chức hội nghị khách hàng tiêu thụ cam, quýt thƣơng mại hệ thống ngành nông nghiệp với sƣ̣ tham gia tất bạn hàng từ tỉnh - thành nhằm hình thành Làm tốt công tác dự báo, thông tin kinh tế, thị trƣờng, giá để tổ chức kinh tế và ngƣời sản xuất nắm bắt kịp thời, xác định đƣợc kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cách nhanh nhạy, đáp ứng yêu cầu thị trƣờng Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ khâu trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên liệu, vật tƣ, kỹ thuật, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ ổn định bền vững Tăng cƣờng công tác quảng cáo , tiếp thị, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ cam quýt và các sản phẩm có giá trị khác của huyện Đây là bƣớc chuẩn bị để cam Hà Giang với hệ thống nông sản Việt Nam vững bƣớc thị trƣờng và ngoài nƣớc Trên là số giải pháp, giải pháp có nội dung cụ thể nó, song có mối liên kết hữu cơ, cần đƣợc thực cách đồng tính toán cụ thể bƣớc thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 107 phát huy đƣợc hiệu Trong sản xuất chƣa có quy hoạch lựa chọn trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái tiểu vùng để đầu tƣ thâm canh chè, cam Mặt khác trình độ thâm canh thấp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ loại sâu bệnh hại chƣa có biện pháp phòng trừ thích hợp Vốn đầu tƣ sản xuất chƣa cao nên hiệu sản xuất thấp, chƣa làm tốt khâu tiêu thụ Kết luận Thời gian qua, nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu kinh tế quốc dân đã đạt đƣợc kết bƣớc đầu chuyển dịch cấu sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hoá, công nghiệp hoá đại hoá Song, kết đạt đƣợc nhiều hạn chế, sản xuất hàng hoá nhỏ chủ yếu Trong điều kiện nay, với việc tham gia thực AFTA, tham gia APEC vừa gia nhập WTO Đây là thuận lợi nhƣng là vấn đề khó khăn, phức tạp cho phát triển nông nghiệp Với mạnh đất đai, lao động có khả đa dạng hóa sản phẩm, nhƣng có nhiều điểm yếu: sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ, công nghệ chế biến, kinh nghiệm thƣơng trƣờng, trình độ tổ chức quản lý… Những hạn chế làm cho chất lƣợng sản phẩm thấp, giá thành sản xuất cao, làm hạn chế tính cạnh tranh hàng hóa Để hội nhập với thị trƣờng khu vực quốc tế, giữ đƣợc thị trƣờng nƣớc, cần phải phát triển nông nghiệp theo sản phẩm nông sản hàng hoá thời điểm vụ… Chính vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa cần thiết nhằm góp phần thiết thực vào việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá huyện Bắc Quang cần phải thực số giải pháp: Quy hoạch bố trí vùng sản xuất kinh tế hàng hoá sở khai thác, phát huy tốt tiềm năng, lợi vùng, tạo điều kiện cho phát triển trang trại; Quy hoạch sản xuất hàng hoá gắn liền với chuyên môn hóa, đa dạng hóa nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá; Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật, tổ chức sản xuất hàng hoá nông nghiệp đặc biệt cho chè, cam; Phát huy vai trò nâng cao hiệu hoạt động mô hình hợp tác xã nông nghiệp nhƣ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kết hợp với hƣớng sản xuất hàng hóa Bắc Quang - huyện phía Bắc tỉnh Hà Giang huyện trung du miền núi với 21 xã thị trấn thời gian qua đã đạt đƣợc kết định phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực tồn tại, nhiều tiềm nông, lâm nghiệp chƣa đƣợc khai thác, hiệu sản xuất nông nghiệp thấp, đời sống nông dân khu vực nông thôn nhiều khó khăn, bảo vệ môi trƣờng nông thôn; Tăng cƣờng đầu tƣ vốn vào phục vụ sản xuất hàng hoá; Phát triển nguồn nhân lực trọng công tác tiêu thụ sản phẩm xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm đặc sản vùng miền Với giải pháp đây, đƣợc thực đồng tính toán cụ thể đạt đƣợc hiệu cao việc khai thác có hiệu tiềm năng, phát triển sản xuất nông nghiệp thành công theo hƣớng sản xuất hàng hoá việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông lâm nghiệp đã có nhƣng huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang chậm so với yêu cầu đề ra, nhiều tiến khoa học đƣa vào chƣa thực Kiến nghị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 109 Đối với Nhà nƣớc: đề nghị quan chức có thẩm quyền cần sớm rà soát lại quy hoạch vùng kinh tế hoạch định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế cho vùng để địa phƣơng có điều kiện xác định sát định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Đối với địa phƣơng: Tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng việc giao quyền sử dụng đất, thực chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm, cung cấp thông tin thị trƣờng; có chƣơng trình cho hộ, chủ trang trại vay vốn ƣu đãi với thời gian đủ dài (5 đến 10 năm) để phát triển sản xuất, hƣớng dẫn tổ chức tiêu thụ nông sản cho kinh tế hộ Đối với thành phần kinh tế: Các trang trại, hộ nông dân nhƣ hợp tác xã cần mở rộng liên kết hợp tác theo hƣớng đa dạng hoá gắn với chuyên môn hoá, tập trung hoá, thƣờng xuyên nắm bắt, cập nhật thông tin liên quan nhƣ mạnh dạn ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tổng kết tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2008, 2009, 2010 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008, 2009, 2010 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2008 đến năm 2010 Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Bắc Quang giai đoạn 2008 2010 Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch và phƣớng hƣớng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp huyện Bắc Quang năm 2008, 2009, 2010 Báo cáo tình hình kết sản xuất nông nghiệp vụ chiêm, vụ mùa huyện Bắc Quang năm 2008, 2009, 2010 kỹ thuật vào sản xuất dịch vụ Tiến tới thành lập hiệp hội để xin hỗ trợ vốn, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X kỹ thuật nhƣ vật tƣ đầu vào: phân bón, giống, thuốc BVTV Tổ Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Tổng kết lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia chức thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản địa phƣơng Nâng cao giá trị thu nhập cho ngƣời sản xuất Với tính khả thi đề tài tác giả mong việc triển khai thực giải pháp, kiến nghị góp phần vào việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang có ý nghĩa thực tiễn hơn./ Tổng cục Thống kê (2007), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Đặng Kim Oanh (2007), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn số nước Châu Á, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Trần An Phong, Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, Hội thảo dự án VIE/01/021 12 Đặng Kim Sơn, Phát triển nông nghiệp bền vững, Hội Dự án VIE/01/021 13 Đặng Kim Sơn (2009), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 111 14 Nguyễn Từ (1995), Phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, Đề tài cấp Bộ 15 Nguyễn Đình Thắng (2006) Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thƣờng (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa WTO, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội PHỤ LỤC 17 http://www.hagiang.gov.vn/rss/index.php?pageid=10807&topicid=133 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ NÔNG NGHIỆP 18 http://www.hagiang.gov.vn/rss/index.php?pageid=12383&topicid=133&pagenum= Họ, tên chủ hộ: …………………………….… Dân tộc: ……………… Địa chỉ: Thôn…………… xã………… huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang PHẦN I- NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG Số nhân (thƣờng trú)…… Số lao động độ tuổi: … Lao động: (Chỉ ghi người độ tuổi có khả LĐ người độ tuổi thực tế có tham gia LĐ) TT Họ tên Tuổi Giới tính Trình độ Trình độ văn hoá c.môn Nghề Nghề phụ -Sơcấp (1) T.cấp (2) CĐ,ĐH(3) PHẦN II- DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG, CHĂN NUÔI Diện tích số nông nghiệp chủ yếu (m2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Loại trồng 113 Diện tích gieo trồng 1- Lúa đông xuân Tổn g số 2- Lúa mùa 3- Lúa nƣơng 4- Cây ngô Cộng nguồn thu từ trồng trọt 5- Cây sắn Cây hàng năm 6- Cây NN ngắn ngày khác - Thóc 7- Cây chè - Ngô 8- Cây cam, quýt, bƣởi (1.000 đ) (kg) Diện tích cho sản phẩm T.đó: bán Tổng số T.đó: bán - Lạc, đậu tƣơng 9- Cây nhãn, vải - Sắn củ tƣơi 10- Cây ăn khác - …… … Chăn nuôi Loại gia súc, gia cầm Số lƣợng (con) Loại gia súc, GC Trâu Số lƣợng (con) Lợn Cây lâu năm - Chè búp tƣơi Tr.đó lợn nái Bò - Cây khác SS - Cam, quýt, bƣởi - Nhãn, vải Tr.đó bò sinh Gà Dê Gia cầm - ………… sản - Cây lâu năm khác khác Nguồn thu từ chăn nuôi 8…… Ngựa PHẦN III- KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP NĂM 2007 Nguồn thu từ trồng trọt Loại sản phẩm Nguồn thu khác S.lƣợng thu hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Giá trị thu hoạch http://www.lrc-tnu.edu.vn Loại sản phẩm Sản lƣợng thu hoạch (kg) Tổ ng số Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên T.đó: bán Giá trị thu hoạch (1.000 đ) Tổn g số T.đó: bán http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 115 Cộng nguồn thu từ chăn 3- Tổng số tiền vay nợ nuôi 4- Tổng số tiền tiết kiệm có - Thịt trâu 5- Các khoản phí phải góp (không kể thuế) - Thịt bò 6- Tổng giá trị TSCĐ sản xuất có (nhà xƣởng, máy móc, vƣờn lâu năm, giống gia súc sinh sản…) - Thịt lợn - Thịt gia súc khác - Gà PHẦN V- NHÀ Ở, ĐỒ DÙNG, PHƢƠNG TIỆN ĐI LẠI CHỦ YẾU - Gia cầm khác 1- Tình trạng nhà (cấp III, cấp IV, nhà tạm…): …………………… - Trứng (quả) 2- Số lƣợng đồ dùng và phƣơng tiện lại, thông tin - Giống chăn nuôi Loại - Sản phẩm phụ CN - Thu khác từ chăn nuôi Số lƣợng Loại Xe máy Điện thoại * Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán (1.000 đ): ……………… Ti vi Tủ lạnh, tủ đá * Thu nhập trƣớc …………………………………………… 3.Đầu vidio/VCD Quạt điện loại 4.Radio, cassettes …………… * Tổng thu từ sản xuất kinh doanh nông nghiệp (1.000 đ): ……………… * Số thuế đã nộp ………………………………… cho (1.000 thuế nhà nƣớc đ): (1.000 đ): PHẦN IV- TÌNH HÌNH THU - CHI TÀI CHÍNH CỦA HỘ GIA ĐÌNH Danh mục Số lƣợng (Tr.đồng) Ghi Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Ông (bà) có dự định đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh không? Có Không Những khó khăn chủ yếu ông bà gì? (Đánh dấu + vào ô thích hợp) 1- Tổng thu nhập hộ năm (sau đã trừ chi phí sản xuất) 2- Tổng chi phí cho tiêu dùng hộ/năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Số lƣợng http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Thiếu đất 2.4 Thiếu hiểu biết KH, kỹ thuật 2.2 Thiếu vốn 2.5 Thiếu thông tin thị trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ s.xuất Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nƣớc (Đánh dấu + vào ô thích hợp) 3.1 Đƣợc cấp GCNQSD đất 3.2 Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.3 Đƣợc vay vốn ngân hàng thuận tiện 3.4 đƣợc hỗ trợ dịch vụ giống cây, 3.5 Đƣợc hỗ trợ đào tạo, chuyển giao kiến thức quản lý, kỹ thuật Những ý kiến khác gia đình: Ngày tháng năm 20 Ngƣời điều tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá lớn, đa dạng có cơ cấu sản phẩm hàng hoá phong phú, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và hƣớng mạnh vào xuất khẩu, đồng thời đẩy nhanh ứng dụng tiến - Những tiềm năng, cơ hội và thách thức cho việc sản xuất nông sản hàng hóa ở huyện Bắc Quang là gì? - Cần những giải pháp nào để đẩy mạnh đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá ở huyện. .. sản xuất nông nghiệp và nông nghiệp hàng hóa ở huyện Bắc Quang trong thời gian qua nhƣ thế nào? Tại sao phát triển còn chậm? - Những sản phẩm nông nghiệp nào là sản phẩm hàng hoá chính ở huyện Bắc Quang? Từ chiến lƣợc tổng quát trên, có thể xác định những nội dung chủ yếu: + Phát triển một nền nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá có cơ cấu sản xuất ngày càng hợp lý + Xây dựng và phát. .. bản vẫn là một nƣớc nông nghiệp, hàng hóa nhỏ với một trình độ sản xuất nông nghiệp hàng hóa lạc hậu, chuyên môn hóa thấp, khối * Chuyên môn hóa cây trồng, vật nuôi có lợi thế: lƣợng nông sản hàng hóa đƣợc sản xuất ra chƣa tƣơng xứng với tiềm năng Xuất phát từ đặc điểm của nền sản xuất nông nghiệp là đa dạng về tự Do vậy, đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa ở nƣớc ta trong thời nhiên và... công nghiệp Bản theo hƣớng hiện đại hóa hóa - hiện đại hóa Để tạo cơ sở thúc đẩy nông nghiệp tăng trƣởng và phát huy tác dụng 1.1.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng máy móc, thiết bị và hóa chất cho quá trình cơ giới hóa và hóa học hóa nông hoá ở một số nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam nghiệp, tạo ra năng suất lao động cao trong nông nghiệp, Nhật Bản đã chú 1.1.2.1 Kinh. .. lạc, nhà xƣởng, kho bãi vốn khác Có nhƣ vậy mới tạo ra sự đột phá để đẩy nhanh sự phát triển nông nghiệp hàng hóa Thị trường đầu ra: Việc xây dựng thị trƣờng đầu ra cho nông nghiệp hàng hóa là cơ sở để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển sản xuất hàng hoá Các nhân tố nêu trên đƣợc coi là hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, chính Trong nền sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra là nhằm để bán... của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua thời gian CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG SẢN Công thức tính : XUẤT HÀNG HÓA Ở HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG t  n 1 YYn1 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN BẮC QUANG 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Trong đó: Y1 : mức độ đầu tiên của dãy số thời gian; Yn : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian; t : tốc độ phát triển bình quân 1.2.3.2... thành tỉnh Hà Giang Đến năm 1976 hai tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang sát nhập lại thành tỉnh Hà Tuyên thì Bắc Quang là một trong số các huyện của tỉnh Hà Tuyên Đến năm 1991 lại tái lập hai tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang thì Bắc Quang lại trở thành một trong 9 huyện lúc đó của tỉnh Hà Giang Và cho đến năm 2003 Bắc Quang lại đƣợc tách ra làm 2 huyện là huyện Bắc Quang và huyện Quang Bình nhƣ... chính sách này vừa Trong nông nghiệp đối tƣợng của sản xuất là những cây trồng và vật tạo điều kiện phát triển sản xuất, vừa tạo điều kiện thu hút, đầu tƣ để thúc đẩy nuôi Nó là những cơ thể sống, phát triển theo quy luật sinh học nhất định, rất sự hình thành và phát triển nông nghiệp hàng hóa nhạy cảm với những yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết - Phát triển khoa học- công... các chủ thể đời sống kinh tế - xã hội nông thôn Chính vì vậy việc phát triển nông nghiệp sản xuất thực sự làm chủ các tƣ liệu sản xuất, làm chủ trong sản xuất kinh hàng hóa là yêu cầu bức thiết trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài đối với các quốc gia doanh, từ đó làm chủ đối với nông sản phẩm và tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu trên thế giới Tuy nhiên, để phát triển nền nông nghiệp hàng hóa đạt trình độ cầu... huyện Bắc Quang, Hà Giang f) Phƣơng pháp dự báo kinh tế Sử dụng phƣơng pháp này để xây dựng phƣơng hƣớng, định hƣớng, mục tiêu và giải pháp để thúc đẩy nhanh quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp lao động khi sản xuất đƣợc một đơn vị sản phẩm, đơn vị diện tích trong một vụ sản xuất Công thức tính: VA = GO – IC - Thu nhập hỗn hợp: là phần thu nhập thuần tuý của ngƣời sản xuất bao gồm thu nhập

Ngày đăng: 10/08/2016, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN